1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiện trạng quản lí tài nguyên nước và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước tại kim sơn tỉnh ninh bình

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 298,59 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài “Đánh giá hiện trạng quản lí tài nguyên nước và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: “Đánh giá trạng quản lí tài nguyên nước đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nước Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” Mã số: B2010-11-160 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) PGS.TS Nguyễn Văn Dung HÀ NỘI - 2011 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách người tham gia thực đề tài Họ tên PGS.TS Nguyễn Văn Dung PGS.TS Nguyễn Tất Cảnh Ths Ngô Thị Dung Ths Vũ Thị Xuân Ks.Nguyễn Thị Giang Ths Phan Quốc Hưng Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng thuyết minh; tổng hợp kết quả, viết báo cáo tổng kết Thiết kế phiếu điều tra; Đánh giá tác động nguồn nước đến ngành Trồng trọt; Đề xuất giải pháp quản lý nước sản xuất nông nghiệp Kim Sơn Đánh giá tác động nguồn nước đến ngành thủy sản; Nghiên cứu xây dựng mơ hình sử dụng nước có hiệu với ni trồng thủy sản Lập đồ trạng sử dụng đất Đánh giá trạng trữ lượng, chất lượng nguồn nước Kim Sơn Đánh giá chất lượng đất canh tác; Nghiên cứu xây dựng mơ hình sử dụng nước có hiệu trồng lúa; Danh sách đơn vị phối hợp chính:  Viện nghiên cứu Sinh học Nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội  Khoa Nông học, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Địa điểm Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình Kinh phí thực hiện: 300 triệu đồng Thời gian thực hiện: 2010-2011 i THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung  Tên đề tài: Đánh giá trạng quản lí tài nguyên nước đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nước Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình  Mã số: B2010-11-160  Chủ nhiệm: PGS.TS Nguyễn Văn Dung  Tel: 0438768733 E-mail: nvdung1@hua.edu.vn  Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội  Thời gian thực hiện: 1/2010-12/2011 Mục tiêu: Đánh giá trạng thay đổi trữ lượng, chất lượng nước đề xuất giải pháp quản lý nước hợp lý sản xuất vùng Kim Sơn, Ninh Bình để xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp sử dụng nước có hiệu Tính sáng tạo  Bước đầu đánh giá tác động nguồn nước đến sản xuất nông nghiệp vùng ven biển;  Đánh giá trạng chất lượng nước chất lượng đất vùng nghiên cứu;  Đề xuất hướng sử dụng quản lý nước có hiệu Kết nghiên cứu  Tài nguyên đất;  Đánh giá trạng nguồn nước chất lượng đất;  Đánh giá tác động nguồn nước đến sản xuất nơng nghiệp;  Xây dựng mơ hình;  Đề xuất giải pháp quản lý nước sản xuất nông nghiệp Kim Sơn Sản phẩm 5.1 Khoa học Có báo đăng tạp chí:  Diễn biến độ mặn nguồn nước tưới ảnh hưởng đến suất lúa mưa điều tiết hồ Hịa Bình khu vực Kim Sơn-Ninh Bình niên vụ 20082010, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, ISSN 0866-7020, số 4/2011, trang 35-38  Ảnh hưởng mưa trạng nguồn nước đến chất lượng nước vùng ven biển đồng sông Hồng Trường hợp nghiên cứu huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Tạp chí Khoa học đất, ISSN 0868-3743, số 37/2011, trang 49-52 5.2 Kinh tế, xã hội  Đưa mơ hình thâm canh lúa vùng ven biển vừa tăng suất lúa, vừa tiết kiệm nước tưới lao động  Bước đầu chứng minh hiệu kinh tế, xã hội việc kết hợp thả rong câu đến chất lượng nước ao nuôi tôm 5.3 Đào tạo Đề tài góp phần đào tạo 02 kỹ sư thuộc chuyên ngành: Khoa học Cây trồng, Mơi trường Đề tài góp phần đào tạo 01 thạc sỹ thuộc ngành Khoa Học đất 5.4 Mơi trường Đề tài có ý nghĩa việc bảo vệ môi trường do: ii  Tiết kiệm phân bón, nước tưới thâm canh lúa  Ít sử dụng hóa chất kết hợp biện pháp sinh học việc thả rong câu ao nuôi tôm Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng  Tiết kiệm khoảng 870 m3 nước/ha thâm canh lúa  Sử dụng kỹ thuật cấy mạ có tuổi từ 1,5 đến lá, cấy dảnh/khóm  Sử dụng kỹ thuật bón phân viên nén thay cho kỹ thuật bón phân truyền thống  Giúp người dân thường xuyên kiểm soát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản  Tăng thu nhập, tận dụng lao động cải thiện môi trường nước việc thả rong câu vào ao nuôi trồng thủy sản  Chuyển giao kết nghiên cứu mơ hình trình diễn địa phương Hà Nội, ngày tháng năm 2011 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ghi rõ họ tên chữ ký) PGS.TS Nguyễn Văn Dung iii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information  Project title: Assessing the current state of water resources management and proposing water use efficiency at Kim Son, Ninh Binh Province  Code number: B2010-11-160  Coordinator: Assoc Prof Dr Nguyen Van Dung  Tel: 0438768733 E-mail: nvdung1@hua.edu.vn  Implementing Institution: Hanoi University of Agriculture  Duration: From Jan 2010 to Dec 2011 Objective Assessing the current change of water quantity and quality Proposing the methods of managing water use for production at Kim Son, Ninh Binh which is a basic of building water use efficiency models in agricultural production Creativeness and innovativeness  Initial assessing the impacts of water supply on agricultural production in coastal land  Assessing the current water and soil quality at research sites  Proposing the methods of managing water use efficiency Research results  Land resources  Assessing the current water and soil quality  Assessing the impacts of water supply on agricultural production  Building models  Proposing the methods of managing water resources for agricultural production at Kim Son Products 5.1 Science  Selected Publication: 02 Salinity impacts of water to rice yield due to rain and water regulation of the Hoa Binh power in Kim Son district in the 2008-2010 season A case study in KimSon District, NinhBinh Province, Science and Technology Journal of Agriculture & Rural Development, Ministry of Agriculture and Rual Development, Vietnam, ISSN 08667020, Pp 35-38 Impact of rainfall and water management to water quality in the coastal land of the Red river delta A case study in KimSon District, NinhBinh Province, Vietnam, Vietnam Soil Science, ISSN 0868-3743, No: 37/2011, Pp 49-52 5.2 Socio-economic aspect  To put forward the rice intensification system models in coastal zones which increase rice yield as well as reduce irrigation water and labour  To prove innitially socioeconomic efficiency aspects of combining seeweed and shrimp cultivation 5.3 Training  The project has successfully contributed to the education system of 02 Bachelor students in Crop Science and Environment  The project has successfully contributed to the education systems of 01 Master in Soil science iv 5.4 Environment This research has significant in environmental protection due to:  Saving fertilizer and irrigation water in rice intensification system  Utilizing less chemical substance due to combination of biological methods Effects, transfer alternatives of research results and applicability:  Save 870 m3 ha-1 irrigated water in rice intensification system  Use seedling age represented in range of 1.5-2 leaves  Apply compress fertilizer instead of traditional fertilizer application  Help famers control water quality in aquaculture cultivation  Increse income, take full advantage of idle labours and improve water quality by leaving seeweed in shripm cultivation  Transfer research results to farmers by showing practical model in research sites v MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Khi nồng độ muối đất đạt từ 20 đến 24 dS/m với đất thấm nước mực nước ngầm cách mặt đất nhỏ 0,75m suất lúa giảm đến 75% Ayres, Westcot, 1976; Maas Hofftimamn; A.A Rashed, and et al 2003 Cộng đồng ven biển miền trung phải đối mặt với tác động biến đổi khí hậu làm trầm trọng thêm áp lực hệ sinh kế ven biển (Nguyễn Thành Trung, 2009) Tại Kim Sơn, Ninh Bình từ năm 2002 đến tình trạng xâm nhập mặn xảy ngày nghiêm trọng, mặn lấn sâu vào chục km Trước kia, suất lúa cho 25-30 tạ/ha cịn cho 10-12 tạ/ha, vụ tơm sú năm 2009, tồn vùng bãi bồi ven biển triển khai nuôi tôm diện tích gần 2030 ha, với số lượng 90 triệu tôm giống nhập từ tỉnh phía nam Do khả đầu tư hộ nuôi tôm giảm sút nên mật độ nuôi thưa nhiều năm trước Tuy nhiên, đến tháng 6/2009, có 450 tơm chết rải rác, 30 có 80% số tơm chết, 117 có tỷ lệ tơm chết 50% 300 có gần 50% số tơm ni bị chết Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước, mưa to gây sốc, tơm bị bệnh đốm trắng 1.2 Tính cấp thiết Ở khu vực Bắc Bộ, lượng mưa thấp so với mức trung bình nhiều năm, dẫn đến lượng dịng chảy dịng sơng cạn kiệt nhanh. Ngồi ra, tác động BĐKH môi trường chưa quan tâm nghiên cứu nhiều ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung: Vấn đề nhiễm mặn, rừng ngập mặn vùng cửa sông Như vậy, Việt Nam xác định quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi BĐKH và mực nước biển dâng cao Vì vậy điều tra, nghiên cứu tài nguyên đất và nước nhằm thúc đẩy các nỗ lực phát triển bền vững bối cảnh thích ứng với BĐKH hoàn cảnh hiện là hết sức cấn thiết Như vậy, vùng ven biển đồng Bắc Bộ chịu hai tác động suy giảm nguồn nước: mặn hóa với ngập úng nước biển dâng thiếu nguồn nước thượng nguồn đổ làm tăng thêm tác động mặn hóa cường độ phạm vi Do vậy, việc đánh giá tác động suy giảm nguồn nước vùng để có chiến lược giải pháp ứng phó cần thiết 1.3 Mục tiêu Đánh giá trạng thay đổi trữ lượng, chất lượng nước đề xuất giải pháp quản lý nước hợp lý sản xuất vùng Kim Sơn, Ninh Bình để xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp sử dụng nước có hiệu 1.4 Cách tiếp cận Suy giảm nguồn nước kéo theo nhiều hệ lụy đến phát triển kinh tế hoạt động cộng đồng dân cư lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng trực tiếp ngày nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp Cần hoạch định có tính kết hợp với quản lý tổng hợp tài nguyên nước phục vụ đời sống người dân khu vực Do vậy, vấn đề đặt phải đề xuất giải pháp sử dụng nước có tham gia cộng đồng để bảo tồn sử dụng nước có hiệu PHƯƠNG PHÁP, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thu thập thơng qua tài liệu có sẵn từ báo cáo tình hình sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng suy giảm nguồn nước đến sản xuất ngành, quan quản lý cấp (UBND huyện, phòng NN&PTNT, phòng TN&MT huyện, xã điều tra huyện Kim Sơn ), tạp chí Websites Số liệu sơ cấp: Số liệu thu thập thông qua vấn trực tiếp hộ nông dân, cán quản lý xã, huyện hệ thống câu hỏi bán cấu trúc Phương pháp chọn điểm nghiên cứu: Căn vào điều kiện địa hình, chế độ thủy văn, nồng độ muối nước ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, đề tài chọn xã đại diện cho vùng sản xuất theo tiêu chí: (i) Sản phẩm nơng nghiệp; (ii)Tập quán sản xuất người dân; (iii) Nồng độ muối nước ảnh hưởng đến thời gian đóng mở cống; (iv) Quản lý sử dụng nước đến sản xuất Xây dựng mơ hình: Số lượng: 02 mơ hình; Quy mơ: 0,5 ha/1 mơ hình Mẫu nước Số lượng mẫu: 150 mẫu (30 mẫu cửa cống sông Đáy sông Càn, 90 điểm chịu ảnh hưởng suy giảm nguồn nước, 30 mẫu điểm sử dụng nước tiêu phục vụ sản xuất) Mẫu nước lấy dụng cụ lấy mẫu chuyên dùng, vị trí mẫu định vị đồ lấy mẫu Chỉ tiêu phân tích: SO42-: Cl-: pH(KCl): TSMT: Trong 30 mẫu nước vùng ni trồng thủy sản phân tích thêm số tiêu: BOD 5: Hoá chất bảo vệ thực vật; NH 4+ (tính theo N); Thời gian lấy mẫu: Nhiệt độ, pH, độ mặn, đo lần/ngày vào lúc sáng 14 chiều, đo ngồi ao ni (Cá, Tơm Cua); Các thông số NO2- Ammonia tổng số đo lần/tháng (từ tháng 12 năm 2010 đến tháng năm 2011) ngồi ao ni tơm Chất lượng nước đánh giá theo TCVN 5942-1995 tiêu chuẩn chất lượng nước mặt, TCVN 5943-1995 nước mặn ven bờ Mẫu đất Số lượng mẫu: 50 mẫu tầng đất mặt, phương pháp lấy mẫu đất hỗn hợp, lấy tầng đất mặt từ 0-15 cm, 03 phẫu diện đất đại diện cho vùng có chất lượng đất khác (Vị trí phẫu diện đất tầng đất mặt định vị đồ lấy mẫu) Phương pháp thu (TCVN 5994-1995) phân tích mẫu nước, mẫu đất theo phương pháp thơng dụng phân tích đất nước Riêng tồn dư thuốc BVTV phân tích phịng thí nghiệm Trung tâm phân tích mơi trường, Viện nghiên cứu Mơi trường Nơng Nghiệp Quy trình mở cống lấy nước tưới cho lúa vụ theo quy trình đo mặn cơng ty TNHH MTV KTCT thủy lợi tỉnh Ninh Bình Theo dõi tiêu sinh trưởng lúa: Ảnh hưởng phân bón mật độ cấy đến sinh trưởng suất giống lúa D.ưu 527 Cồn Thoi, Kim Sơn, Ninh Bình điều kiện tưới tiết kiệm” Giống D.ưu 527 giống trồng chủ yếu vụ xuân; Mạ gieo: 06/2/2011, ngày cấy: 27/2/2011 (cấy dảnh), thu hoạch: 26/6/2011 Thiết kế kiểu ô lớn ô nhỏ (Split-Plot Design) Đặt ống theo dõi diễn biến mực nước mặt ruộng: Đặt ống theo dõi mực nước, đường kính ống 10 cm, cao 25 cm, khơng đáy, xung quanh ống có hàng lỗ để nước đất dễ di chuyển vào ống, chôn ống sâu 15 cm, hở mặt đất 10 cm, mực nước ống mặt ruộng, tiến hành tưới Mô tả chế độ nước mặt ruộng Thời kỳ sinh trưởng Tưới ngập truyền thống Tưới tiết kiệm Cấy – đẻ nhánh Độ sâu lớp nước: 3-5 cm Độ sâu lớp nước: 1-2 cm Đẻ nhánh– phân hố địng Độ sâu lớp nước: 5-7 cm Độ sâu lớp nước: 3-5 cm Phân hố địng - Trỗ Độ sâu lớp nước: 5-7 cm Độ sâu lớp nước: 5-7 cm Trỗ bơng - chín sinh lý Độ sâu lớp nước: 5-7 cm, Độ sâu lớp nước: 5-7 cm Thí nghiệm hai nhân tố: mức phân + mật độ cấy, nhắc lại lần Phân bón: mức phân Mật độ cấy P1: (90N+90P2O5 + 60 K2O)/ ha: Mức bón dân M1: mật độ cấy 35 P2: 110N + 90P2O5 + 60 K2O)/ha: bón theo quy trình khóm/m2 thâm canh M2: mật độ cấy 45 P3: phân nén* (90N+90P2O5 + 60 K2O)/ khóm/m2 Kỹ thuật bón phân: + Bón phân vãi (P1 P2): Bón lót: 30% phân đạm + 30% kali + 100% phân lân; Bón thúc lần 1: 7-8 ngày sau cấy: 60% đạm + 10% kali; Bón thúc lần 2: Sau 2022 ngày trước trỗ: 10% đạm + 60% kali + Bón phân viên nén* (P3): Bón lót: 10N/ha, Phân viên nén dúi sâu sau cấy ngày Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mền Micro Station xây dựng đồ trạng sử dụng đất, tính mật độ khoảng cách kênh Số liệu kiểm tra, xử lý phần mềm Excel theo yêu cầu nghiên cứu Tính cân nước mơ hình CROPWAT 8.0 2.2 Thời gian phạm vi nghiên cứu Thời gian: 24 tháng, từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011 Phạm vi nghiên cứu: Xã Cồn thoi đại diện vùng sản xuất lúa, Xã Kim Trung đại diện cho vùng nuôi trồng thủy sản lợi dụng nước thủy triều 2.3 Nội dung  Tài nguyên đất  Đánh giá trạng nguồn nước chất lượng đất  Đánh giá tác động nguồn nước đến sản xuất nông nghiệp:  Xây dựng mơ hình  Đề xuất giải pháp quản lý nước sản xuất nông nghiệp Kim Sơn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm tự nhiên nguồn nước huyện kim Sơn Huyện Kim sơn nằm cực nam tỉnh Ninh Bình, huyện ven biển tỉnh, có tọa độ 9o56’10’’ đến 20o14’20’’ vĩ độ Bắc 106o1’45’’ đến 106o10’10’’ kinh độ Đơng Kim Sơn có 02 thị trấn 27 xã, trung tâm huyện thị trấn Phát Diệm cách Thành phố Ninh Bình 27 km Nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng lớn đến nhiệt độ nước ao nuôi sản xuất, giá trị nhiệt độ trung bình ngày tăng dần từ tháng đến tháng (từ 17 oC đến 29,2 oC) sau giảm dần thấp vào tháng 12 (18,7oC), biến động nhiệt độ so với giá trị trung bình hàng tháng không lớn Nếu xét giá trị cực tiểu cho thấy nhiệt độ trung bình tối thấp biến động lớn, đặc biệt nhiệt độ tối thấp xung quanh 10 oC tập trung vào tháng 1, tháng tháng 12 hàng năm, giá trị biến động so với giá trị trung bình hàng tháng thay đổi từ ± 0,5 oC đến ± 3,4 oC Do số ngày có nhiệt độ thấp lớn 20 ngày/tháng tháng tháng 12 cộng với độ sâu lớp nước ao NTTS nguyên nhân làm cho cá Vược, Mú chết hàng loạt, Tơm bị chết có mưa lớn Lượng mưa trung bình tháng đạt 137,8 mm (thấp trung bình nhiều năm: 17,1mm) có từ 75 - 127 ngày mưa (số ngày mưa trung bình nhiều năm 125157 ngày/năm) Lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa hè, từ tháng đến tháng 11 chiếm 90,3% lượng mưa năm Nếu xét riêng lượng mưa từ tháng đến tháng vụ xuân năm 2010 thiếu hụt từ 30 đến 48% Riêng tháng năm 2011 mưa tới 68 mm có xu hướng tăng dần đạt cao tháng 300 mm phần giảm tình trạng thiếu nước thời gian lúa đẻ nhánh tồn thời kỳ sinh trưởng vụ xn Sơng Vạc chia Kim Sơn thành hai vùng: (1) Vùng Tả Vạc nhận nước từ huyện Yên Khánh, Ninh Bình phần nước từ sông Đáy (2)Vùng Hữu Vạc: vùng lấy nước khó khăn: (i) Nguồn nước nhận phần từ cống Hà Thanh số cống khác (cống Phát Diệm) sông Đáy tưới cho lúa, (ii) từ sông Càn phục vụ cho nuôi thủy sản xã từ đê Bình Minh biển Chế độ thủy triều vùng biển Kim Sơn cũng của Vịnh Bắc nhật triều, tức ngày có lần nước dâng cao lên tới mức cao gọi đỉnh triều lần xuống thấp gọi chân triều Trong tháng có hai kỳ triều (một kỳ triều cao kỳ triều hơn, kỳ khoảng 13,5 ngày) độ chênh chân đỉnh khoảng 2,5 - 2m; Nối tiếp hai kỳ triều số ngày nước ròng với độ chênh chân đỉnh khoảng 0,2 - 0,3m Do ảnh hưởng triều mùa khô từ tháng XII đến tháng V, nước đoạn sông gần biển thường chảy hai chiều, nguồn nước thủy triều tác động trực tiếp đến mức độ xâm nhập mặn sông vùng hạ du Để đảm bảo sản xuất ổn định cho suất cao, cần phải hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, tích trữ nước cho vùng sản xuất nơng nghiệp nói chung thâm canh lúa nói riêng với mục tiêu cung cấp đủ nước, đặc biệt nước 3.2 Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên huyện Kim Sơn 21.423,6 Đây vùng đất hình thành q trình bồi đắp phù sa sơng Đáy (trong 30% lượng phù sa sông Hồng) biển nông phù sa bồi đắp sông Càn, sông Vạc nên thành phần đất đai huyện tương đối phong phú đa dạng thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nơng nghiệp *Đất nơng nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp 13.404,76 ha, chiếm 62,57% tổng diện tích tự nhiên Trong đất trồng lúa có diện tích 8.377,34 * Đất phi nơng nghiệp: 5.786,86 (27,01% tổng diện tích tự nhiên) * Đất chưa sử dụng: 2.231,98 (10,42% tổng diện tích đất tự nhiên) Hiện trạng sử dụng đất phân theo vùng *Vùng Tả Vạc: Nhận nước từ huyện Yên Khánh, Ninh Bình phần từ sơng Đáy, vùng có 12 xã với diện tổng diện tích 6.631,17 ha, vùng trồng lúa chủ yếu với diện tích: 3854,21, diện tích ni trồng thủy sản có 437,49 *Vùng Hữu Vạc: với 14.792,43 (69,05% diện tích tồn huyện) với 16 đơn vị hành chính, có 14 xã thị trấn (thị trấn Phát diệm thị trấn Bình Minh), Hiện trạng sử dụng đất phân thành tiểu vùng quản lý khác (Các xã nằm phía đê Bình Minh với 8.190,69 ha) Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất phân theo vùng huyện Kim Sơn Phân vùng (ha) Tổng Mục đích diện tích Hữu vạc TT sử dụng đất tự nhiên Tả vạc Trong Ngoài Huyện Tổng (ha) đê đê quản lý Tổng diện tích 21423,60 6631,17 14792,43 8190,69 2006,83 4594,91 Đất nông nghiệp 13404,76 4637,42 8767,34 5809,29 1292,33 1665,72 Đất trồng lúa 8377,34 3854,21 4523,13 4523,13 Đất phi NN 5786,86 1902,44 3884,42 2201,89 576,20 1106,33 Đất chưa sử dụng 2231,98 91,31 2140,67 179,51 138,30 1822,86 Nguồn: Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Kim Sơn, 2010 Do ảnh hưởng chất lượng nước dẫn đến diện tích đất sản xuất nơng nghiệp thay đổi, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giảm so với năm 2000 512,78 ha, tập trung chủ yếu vào diện tích đất trồng hàng năm từ 10.701,77ha giảm xuống cịn 8.683,8 (2010), đất lúa giảm 632,42ha chuyển đất đất NTTS, diện tích đất nơng NTTS tăng từ 2.051,15 (2000) lên 3.159,69 chuyển từ đất chưa sử dụng, đất lâm nghiệp số loại đất khác Xét theo thời gian từ năm 1995 đến năm 2010 có hai loại đất biến động mạnh (đất trồng lúa đất NTTS) Do nhu cầu thị trường điều kiện sở vật chất phù hợp, đặt biệt chất lượng nước phù hợp với NTTS Do vậy, diện tích NTTS tăng từ 1943 (1995) tăng lên 3165 (2005), sau năm 2005 diện tích trồng lúa NTTS giữ ổn định đến năm 2010 (diện tích NTTS: 3.160ha, diện tích trồng lúa: 8.377ha, 3.3 Đánh giá trạng nguồn nước chất lượng đất 3.3.1 Ảnh hưởng mưa đến nồng độ muối điểm mở cống lấy nước Bảng Ảnh hưởng mưa điều tiết hồ Hịa Bình đến nồng độ muối, số ngày mở cống lấy nước cống Phát Diệm, Kim Sơn, Ninh Bình Tháng Năm Nồng độ muối (‰) Số ngày mở cống (ngày) Số mở cống (giờ/tháng) Nồng độ muối ngày mở cống (‰) Nồng độ muối (‰) Số ngày mở cống (ngày) Số mở cống (giờ/tháng) Nồng độ muối ngày mở cống (‰) Nồng độ muối (‰) Số ngày mở cống (ngày) Số mở cống (giờ/tháng) Nồng độ muối ngày mở cống (‰) Nồng độ muối (‰) Số ngày mở cống (ngày) Số mở cống (giờ/tháng) Nồng độ muối ngày mở cống (‰) Nồng độ muối (‰) Số ngày mở cống (ngày) Số mở cống (giờ/tháng) Nồng độ muối ngày mở cống( ‰) 2008 3,76±2,64 15 57,5 0,20 2,19±2,29 25,5 0,17 0,53±0,26 25,5 0,23 2,57±1,95 14 37,0 0,28 0,24±0,20 13,0 0,14 2009 0,33 0,65±0,84 11,5 0,20 1,94±1,51 7,25 0,20 1,90±2,06 21,0 0,20 0,59±0,91 10,0 0,10 2010 6,01±3,71 20,0 0,35 3,21±3,84 18,0 0,41 6,03±2,08 12,25 1,00 3,39±2,80 13,5 0,90 1,25±2,22 10 41,0 0,34 Tổng số muối tan tiêu quan trọng nơng nghiệp nói chung ni trồng Thủy sản nói riêng Biến đổi nồng độ muối phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, đặc biệt mưa có bổ sung nước điều tiết Hồ Hịa Bình Đầu vụ xuân 2010, lượng mưa ít, mặn xuất sớm, xâm nhập sâu làm cho nồng độ muối trung bình tháng 6,01‰±3,71 Sang thời kỳ tưới dưỡng (tháng 3) nồng độ muối 6,03‰±2,08, không mở cống lấy nước làm độ mặn kênh vượt 3‰ (ngày 18/3/2010) Do điều kiện thời tiết tốt cộng với hồ Hịa Bình xả nước hai đợt hợp lý với 17 ngày (đợt 1: từ 25/1 -5/2/2011; đơt 2: từ 13/2-20/2/2011) đôn đốc thường xuyên UBND huyện chi nhánh khai thác công thủy lợi huyện Kim Sơn Kết vụ xuân tưới ải đạt 100% diện tích khơng xẩy tình trạng khô hạn Riêng khu nuôi thủy sản, quản lý nguồn nước tốt, nồng độ muối kênh, ao biến động khoảng 23-26‰ (2010), xung quanh 20‰ (2011), nồng độ muối tương đối phù hợp với sinh trưởng phát triển cá, cua tôm 3.3.2 Diễn biến chất lượng nước ao NTTS Nhiệt độ nước Nhiệt độ nước ao nuôi biến thiên ngày Nhiệt độ nước vào buổi sáng thấp nhiệt độ buổi chiều, biến động ao 1,78-3,07 oC ao 1,62-2,65oC, Kết có sai khác có ý nghĩa (P0,05) pH vào buổi chiều thường cao buổi sáng 0,1-0,14 điều hoàn toàn phù hợp với quy luật biến thiên pH buổi sáng buổi chiều có quang hợp tảo thuỷ vực làm giảm hàm lượng CO2 nước dẫn đến làm tăng pH vào buổi chiều, chênh lệch pH nguồn nước buổi sáng buổi chiều

Ngày đăng: 16/02/2023, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w