Họ và tên : Phạm Thị Kim Oanh —- K24QT
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI:
GIAI PHAP MARKETING NHAM THU HUT KHACH DU LICH TAI
HUYỆN KIM SƠN TỈNH NINH BÌNH
Trang 2MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIÊU DANH MỤC BIÊU ĐỎ PHAN MO DAU 1 Lý do chọn đ tài
2 Mục đích nghiên cứu của 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cỨu + 5 +s+x+xexerxrrsrrrersrxrrrrrerree 9 5 Bố cục nghiên cứu
PHAN NOI DUNG KHOA LUAN TOT NGHIEP "
CHUONG I: TONG QUAN NGHIEN CUU VA CO'SO' LY THUYET VE
MARKETING DIEM DEN DU LICH 1.1 Tổng quan nghiên cứu về Marketing 1.2 Cơ sở lý thuyết về du lịch và marketing điểm đến du lịch 11 1.2.1 Dulịch 1.2.1.1 Khái niệm về du lịch 1.2.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịCh ecocssccccceneoeeeoin 12 1.2.1.3 Vai trò du lịch
LOA 4s (Cae leat Win du GW wae reser emer reser meets 13 12/2: Marketing điểm đến đu €fsssssusnosogbsobssngertoesuenose 14
1.2.2.1 Điểm đến du lịch
1.2.2.1.1 Khái niệm điểm đến du lịch
1.2.2.1.2.- Các yếu tố hấp dẫn khách du lịch đến với điểm đến du lịch 16 1.2.2.2 Marketing điểm đến du lịch
1.2.2.2.1 Khái niệm về marketing điểm đến du lịch 17 1.2.2.2.2 Vai trò của marketing điểm đến du lịch 19 1.2.2.2.3 Quy trinh marketing điểm đến du lịch - 20
Trang 31.2.2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của Marketing điểm đến du lịch
Tiểu kết chương I at
CHUONG 2: THUC TRANG VE HOAT PONG MARKETING THU HUT KHACH DU LICH TOI HUYEN KIM SON TINH NINH BINH 25
2.1 Giới thiệu khái quát về huyện Kim Sơn 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Tài nguyên du lịch 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn - 2 55c+cc>ccccsce+ 28 2.1.3 Dịch vụ du lịch 2.1.4 Cơ sở hạ tầng vật chât kỹ thuật phục vụ du lịch 36 2.1.5 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch tại huyện Kim Sơn - + 4I 2.2.1 Các sản phẩm G0 HGH CHING TP“ 41 2.2.2 Khach du lich 2.2.3 Doanh thu từ hoạt động du lịch 2.3 Thực trạng các chiến lược Marketing thu hút khách du lịch tại huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
2.3.1 Chiến lược định vị và xây dựng thương hiệu -+ 48
2.3.2 Chiến lược phát triển sản phẩm :22cccc:z+ccccvvvvvee 49
2.3.3 Chiến lược về giá
2.3.4 Chiến lược xúc tiến điểm đến
2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động marketing thu hút khách du lịch tại huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình .- ¿5-55 5sSxSxcrtsrerterrrerrrrrrrrrrirrerree 53
2.4.1 Những thành tựu đạt được -s-5ccceserkekkeEkrkrerrrkirrrrkrrrree 53
2.4.2 Những hạn chế tẰn tạÏ 555cc SE ve tSEE E211 54
Trang 4
CHUONG 3: DE XUAT MOT SO GIAI PHAP MARKETING THU HUT
KHACH DU LỊCH TỚI HUYỆN KIM SƠN TỈNH NINH BÌNH 56
3.1 Định hướng phát triển du lịch tại huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình đến năm 2025 56 3.1.1 Quan diém 3.1.2 Dự báo các chỉ tiêu phát triển mục tiêu phát tri
3.1.3 Định hướng phát triển tuyến - điểm và không gian du lịch
3.1.4 Định hướng tổ chức các ngành nghề có liên quan đến du lịch 59 3.2 Cơ hội và thách thức đối với việc phát triển du lich tại huyện Kim Sơn — tỉnh Ninh Bình tới năm 2025 3.3 Giải pháp Marketing thu hút khách du lịch tới huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 3.3.1 Chiên lược định vị, xây dựng thương hiệu điêm đên và tiêp cận thị trường mục tiêu 3.3.2 Chiến lược phat trién san pham 3.3.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm se 64 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch -¿ 65 3.3.3 Chiến lược xúc tiễn điểm đến du lịch - -:: cccccccssc+ 66
3:3i4: Ghiến 1ưG6 VỀ BÌẾ co nuaotiGdittigtoisinusd tivdtttoxntintthoytteu Hút cua 67
Tiểu kết chương 3
PHAN KET LUAN VA KIÊN NGHỊ - 2222222222zttttEEEEEEEELecrerer 70
3 Kién nghi _
3.1 Đối với UBND tỉnh Ninh Bình
3.2 Đối với Sở Văn Hóa — Thể Thao tỉnh Ninh Bình aL
3.3 Đối với trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Ninh Bình 72 3.4 Đối với UBND huyện Kim Sơn -¿-222222222cccrseccvcvvvrvee 73
3.5 Đối với người dân địa phương
4 Những khuyến nghị thưc hiện kết quả của khóa luận và gợi ý tiếp theo 73
Trang 5DANH MỤC THAM KHẢO cccccccccccccccccccccceerrrrrrrrrrrrrer 15
PHULUG vvssvciovees
Phụ lục 1: Bản đồ hành chính huyện Kim Sơn
Phụ lục 2: Một số hình ảnh tài nguyên du lịch tại huyện Kim Sơn
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIẾU
Bảng 2 I Bảng số liệu tình hình lao động tham gia hoạt động du lịch tại huyện
38
Kim Sơn giai đoạn 2016 -2018 (đơn vị: Người
Bảng 2 2 Số lượng khách du lịch đến huyện Kim Sơn giai đoạn 2016-2018 45 47
Bảng 2 3 Doanh thu từ hoạt động du lịch tại huyện Kim Sơn giai đoạn
DANH MỤC BIÊU ĐÒ
Biểu đồ 2 1 Biểu đồ thể hiện số lượng cơ sở lưu trú trên địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2016 — 2018 (đơn vị: Buông)
Biểu đồ 2 2 Số lượng lao động phục vụ du lịch trong giai đoạn năm 38 Biểu đồ 2 3 Cơ cấu lao động phục vụ du lịch tại Huyện Kim Sơn tháng 12 năm 2018 (don vi: %) 503239388 ie Biểu đồ 2 4 Số lượng khách du lịch đến huyện Kim Sơn giai đoạn 2016-2018 (đơn vị lượt khách) .45
Biểu đồ 2 5 Số lượt khách du lịch quôc tê và nội địa đên huyện Kim Sơn giai
deat 2016-2018 (don VỤ 1G KHÁGH]csssisgssadss-ssabttltsilqoilvlletiisuse 46
Trang 7PHAN MO BAU
1 Ly do chon dé tai
Trong những năm gần đây, Ngành du lịch Việt Nam đang trong đà phát triển mạnh mẽ cùng với sự hội nhập quốc tế Số lượt khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế tăng lên nhanh chóng Việt Nam được biết đến như ngôi
sao đang lên về phát triển du lịch và là điểm đến mới trong bản đồ du lịch thế giới Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng và tài nguyên văn hóa độc đáo hấp dẫn có thể thu hút nhiều đối tượng khách du lịch đến với Việt Nam Du lịch Việt Nam đang được định hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước Du lịch góp phần làm thay đổi diện mạo xã hội Nơi nào phát triển du lịch là nơi đó đời sống người dân được nâng cao và góp phần phát triển kinh tế địa phương Vì vậy, du lịch Việt Nam ngày càng trở thành ngành kinh tế mũi ngọn của đất nước
Việt Nam có nhiều thành phố có nhiều điểm du lịch nổi tiếng, trong đó không thể không kể đến là tỉnh Ninh Bình Ninh Bình nổi tiếng với nhiều di tích văn hóa lịch sử, nhiều danh lam thắng cảnh và các làng nghề truyền thống Theo
thống kê năm 2018 thì lượt khách du lịch đến với Ninh Bình là 7.3 triệu lượt
khách du lịch tăng 4,6% so với cùng kì năm 2017 Trong đó khách du lịch nội địa là 6,5 triệu lượt khách, tăng 4,9% so với cùng kì năm 2017, khách du lịch
quốc tế là 876.939 lượt khách, tăng 2,1% so với năm Ninh Bình nằm ở vị trí cách thủ đô Hà nội khoảng 100km về phía Nam, Ninh Bình với đặc thù “3 Có” về tài nguyên thiên nhiên: Có Rừng- Có Núi- Có Biển Ninh Bình được coi là thành phố có tiềm năng phát triển du lịch đa dạng phong phú Tuy nhiên còn nhiều điểm du lịch chưa được khai thác một cách có hiệu quả và chưa thu hút được nhiều khách du lịch Trong đó có 1 điểm du lịch rất hấp dẫn nhưng chưa được chú trọng đầu tư phát triển đó là huyện Kim Sơn
Huyện Kim Sơn có các sản phẩm du lịch cốt lõi về tâm linh như nhà thờ
Trang 8của công giáo, đền thờ Nguyễn Công Trứ là người đã khai phá ra vùng đất Kim Sơn, chùa Đồng Đắc là ngôi chùa cổ kính với tín ngưỡng thờ Phật giáo Ngoài ra, vùng đất Kim Sơn còn có Bãi Ngang-Cồn Nổi được Unesco công nhận là khu dự trữ sinh quyền thế giới châu thổ sông Hồng vào ngày 02/12/2004 cho các vùng đất phía Nam vùng duyên hải Bắc Bộ nằm ở cửa sông Đáy, sông Hồng và sông Thái Bình Đây là khu dự trữ sinh quyền đất ngập nước ven biền thuộc 3 tỉnh châu thổ sông Hồng là Thái Bình, Ninh Bình và Nam Định chứa đựng
những hoạt động kiến tạo địa chất và đa dạng sinh học có giá trị nổi bật toàn
cầu Khu dự trữ sinh quyền có nhiều tiềm năng để phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch đồng quê và tắm biền Đặc biệt, Kim Sơn là 1 điểm du lịch mới chưa được khai thác nhiều và chưa có một đề tài nào nghiên cứu về hoạt động marketing thu hút khách ở đây Vì những lý do trên nên đề tài “Hoạt động
marketing nhằm thu hút khách du lịch tới Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”
được chọn làm đề tài nghiên cứu của khóa luận 2 Mục đích nghiên cứu của đỀ tài
a Về lý luận: Hệ thống các cơ sở lý luận về du lịch và marketing điểm đến du lịch
b Về thực tiễn:
- Đánh giá thực trạng hoạt động marketing điểm đến du lịch tại huyện
Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
- Dé xuat một số giải phát marketing thu hút khách du lịch đến với huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-_ Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là: Hoạt động marketing thu hút
khách du lịch đến huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
-_ Phạm vi nghiên cứu:
Trang 9+Thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu hoạt động marketing điểm đến du lịch tại huyện Kim Sơn từ năm 2016-2018 Đề xuất một số giải pháp marketing nhằm thu hút khách du lịch đến huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình tới năm 2025
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin liên quan đến cơ sở lý thyết của đề tài, kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài đã được công bố, các chủ trương chính sách liên quan đến đề tài và các số liệu thống kê
- Phuong phap quan sát: Ghi nhận lại sự việc xảy ra và thu thập thông tin khi quan sát đối tượng
- Phuong phap thống kê và phân tích: Thu thập và thống kê số liệu, tổng, hợp và phân tích số liệu và tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát: Phỏng vấn trực tiếp người dân địa
phương, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch và các doanh nghiệp du lịch, khảo sát trực tiếp tại điểm nghiên cứu dé thu thập số liệu
$ Bố cục nghiên cứu
Bồ cục nghiên cứu khóa luận gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết về Marketing điểm
đến du lịch
Chương 2: Thực trạng về hoạt động marketing thu hút khách du lịch tại
huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp marketing thu hút khách du lịch tại
Trang 10
PHAN NOI DUNG KHOA LUAN TOT NGHIEP
CHUONG 1: TONG QUAN NGHIEN CUU VA CO'SO'LY THUYET VE
MARKETING DIEM DEN DU LICH 1.1 Tổng quan nghiên cứu về Marketing
Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều nghiên cứu liên quan đến Marketing điểm đến chẳng hạn như nghiên cứu đề tài “Marketing điểm đến của Việt Nam trên thị trường du lịch quốc tế” của TS Phạm Hồng Chương - Đại học Kinh Tế
Quốc Dân Hà Nội, đã chỉ rõ được những ton tại trong hoạt động marketing điểm
đến của Việt Nam, tác giả đã nêu rõ được điểm mạnh, điểm yếu của hoạt động
marketing, từ đó đưa ra được những chiến dịch về sản phẩm du lịch, có các chiến lược quảng bá du lịch khắc phục những vấn để còn hạn chế Đề tài “Vận
dụng Marketing địa phương trong phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh” của ông Nguyễn Minh Thành — Đại học Quốc Gia Hà Nội, tác giả đã nêu ra được các cơ sở lý luận về Marketing và chỉ ra được nội dung cơ bản của các chiến lược
marketing Bà Nguyễn Thị Thống Nhất- Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng đã
phân tích thực trạng hoạt động phát triển du lịch tại Đà Nẵng, tiềm năng phát triển du lịch tại thành phố này Từ đó, với những ưu thế to lớn, tác giả đã xây dựng chiến lược Marketing địa phương đề thu hút khách du lịch đến với Đà Nẵng, đồng thời đề xuất các giải pháp đề thực hiện chiến lược này Bài báo được đăng tại Tạp chí Khoa học công nghệ, ĐH Đà Nẵng Số 5(40).2010 Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu này chưa phân tích sâu và chỉ tiết cụ thể về thực trạng của
hoạt động marketing điểm đến du lịch
Ở Việt Nam cũng có nhiều những đề tài về hoạt động marketing nhằm thu hút khách đến điểm đến cụ thẻ đã có rất nhiều nghiên cứu: “ Các giải pháp marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội” của tác giả Nguyễn Hoàng Thủy Tiên được bảo vệ tại trường Đại Học Thăng Long, đề tài “ Giải pháp marketing thu hút khách du lịch đến tỉnh Lào Cai”, đề tài “ Một ả
lải pháp marketing-mix nhằm thu hút khách tại tỉnh Ninh Bình”,v.v Những đề tài này đã
Trang 11làm rõ được các vấn đề cơ bản của hoạt động maketing và những vấn đề còn tồn tại và đưa ra hướng xây dựng sản phẩm du lịch mới nhưng chưa có đề tài nào đề cập đến cơ hội và thách thức, điểm mạnh, điểm yếu tại điểm đến Chính vì thế, đề tài “Giải pháp Marketing nhằm thu hút khách du lịch tới huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình” sẽ làm rõ được vấn đề này đưa ra được những chiến lược và cơ hội
phát triển du lịch tại huyện Kim Sơn đến năm 2025
1.2 Cơ sởlý thuyết về du lịch và marketing điểm đến du lịch 1.2.1 Du lịch
1.2.1.1 Khái niệm về du lịch
Du lịch là một phạm trù mang ý nghĩa rất rộng, được hình thành rất sớm
trên thế giới, trải qua từ thời kì cỗ đại xa xưa đến thời kì phong kiến, hiện đại Du lịch được hiểu theo rất nhiều cách khác nhau từ từng cách tiếp cận khác nhau, khái niệm du lịch dưới các góc độ nghiên cứu khác nhau thì cũng có những cách hiểu khác nhau Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người Ngày nay du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phô biến Hiệp hội lữ hành quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới vượt lên cả ngành sản xuất ô tô, thép điện tử và nông nghiệp Vì vậy, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có
cả Việt Nam Du lịch ngày càng trở thành một nhu cầu phổ biến đáp ứng mục
tiêu không ngừng nâng cao đời sống vat chat, tinh than cho con người
Năm 1811 lần đầu tiên tại Anh có định nghĩa vé du lich nhu sau: “Du
lich là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc hành trình với mục đích giải trí Ở đây sự giải trí là động cơ chính ” [2,7]
Theo định nghĩa của hai học giả Thụy Sĩ Huziker và Kraff đã được các chuyên gia du lich thira nhan: “Du lich là tổng hợp các môi quan hệ và hiện
tượng bắt nguôn từ các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của các cá nhân tại những nơi không phải là nơi ở và làm việc thường xuyén cua ho” [2,7]
Trang 12Ở Việt Nam, khái niệm du lịch đã được quy định trong luật Du lịch và
được hiệu 1a: “Du lich là các hoạt động có liên quan của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu câu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định” [3,10]
Ngày nay, theo tổ chức du lịch thế giới (WTO), khái niệm du lịch được
mở rộng thêm rất nhiều: "w lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trường sông thường xuyên của con người và ở lại đó đề thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài các hoạt động để có thù lao ở nơi đến với thời gian liên tục ít hơn l năm" [2,8j
1.2.1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa và tiện nghỉ cung cấp cho du khách, nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch của con người
Theo quan điểm Marketing: "Sản phẩm du lịch là những hàng hoá và
dịch vụ có thể thoả mãn nhu cầu của khách du lịch, mà các doanh nghiệp du
lịch đưa ra chào bản trên thị trường, với mục dich thu hút sự chú ý mua sắm và tiêu dùng của khách đu lịch" [2,197
Theo Micheael M Coltman: “Sản phẩm du lịch là một tổng thể bao gồm các thành phân không đồng nhất hữu hình và vô hình" [2, 14]
Theo Luật Du Lịch Việt Nam (2005) quy định: “Sản phẩm du lịch là tập
hợp các dịch vụ cân thiết dé thỏa mãn nhu câu của khách du lich trong chuyén
di du lich” [5,1] 1.2.1.3 Vai trò du lịch
Trên thế giới, du lịch được xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia vì những lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội mà nó đem lại Điều này càng thé hiện rõ hơn trước xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa với hội nhập quốc tế hiện nay Với sự tăng trưởng liên tục trong nhiều thập kỷ qua, du lịch đã khẳng định là một trong
những ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh nhất và lớn nhất trên bình diện thế
Trang 13giới, góp phần vào sự phát triển và thịnh vượng của các quốc gia Du lịch đã góp phần tích cực trong việc tăng trưởng thu nhập quốc dân, đóng vai trò quan trong
trong việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Bên cạnh đó, du lịch phát triển
thì các ngành khác cũng có sự liên kết phát triển như hệ thống giao thông vận
tai, hàng không, thương mại,
Một lợi ích khác mà ngành du lịch đem lại là góp phần giải quyết vẫn đề
việc làm Bởi các ngành dịch vụ liên quan đến du lịch đều cần một lượng lớn lao động Du lịch đã tạo ra nguồn thu nhập cho người lao động, tạo công ăn việc
làm cho cộng đồng vùng sâu vùng xa giải quyết các vấn đề xã hội Nâng cao đời sống, tỉnh thần cho người dân địa phương tại những vùng đồi núi, vùng sâu vùng xa giúp cho người dân địa phương cải thiện được đời sống xóa các nạn mù chữ, xóa đói giảm nghèo
Ngoài ra, du lịch còn góp phần quan trọng vào nỗ lực bảo tồn và phát
huy các giá trị truyền thống của dân tộc, phát triển giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, tăng cường sự hiểu biết và hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới 1.2.1.4 Các loại hình du lịch
a Phân loại theo mục địch chuyến di
- Du lich thuan túy: du lịch tham quan, du lịch khám phá, du lịch
giải trí, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thê thao
- Du lịch kết hợp: Du lịch tôn giáo, du lịch thể thao kết hợp, du lịch công vụ, du lịch chữa bệnh, du lịch thăm thân nhân
Trang 14-_ Du lịch biển -_ Du lịch núi - Dulich đô thi - Du lich déng qué e Phân loại theo độ dài chuyến đi -_ Du lịch ngắn ngày - Du lich đài ngày 1.2.2 Marketing diém dén du lich 1.2.2.1 Diém dén du lich
1.2.2.1.1 Khái niệm điểm đến du lịch
Các nước phát triển du lịch đều mong muốn thu hút nhiều khách đến tham quan và du lịch Vì thế ngoài việc tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến du
lịch với mục tiêu xây dựng hình ảnh của đất nước như một điểm đến du lịch độc
đáo và hấp dẫn, người ta còn tham gia vào các hội chợ du lịch quốc tế nỗi tiếng thế giới và khu vực để quảng cáo và xúc tiến điểm đến Trong những hội chợ này, ngoài việc xây dựng hình ảnh cho đất nước còn có các địa phương, các khu du lịch tổ chức loại hình du lịch khác nhau nhằm ký kết hợp đồng với các hãng
lữ hành thu hút và đưa khách tới Điểm mà khách đi đến du lịch được gọi là điểm đến du lịch
Điểm đến du lịch là một trong những bộ phận của hệ thống du lịch Không có một khái niệm nhất quán trên toàn cầu về điểm đến du lịch và thuật
ngữ này được sử dụng theo rất nhiều cách khác nhau Để có cái nhìn toàn diện
về điểm đến du lịch, trước tiên phải hiểu khái niệm về điểm đến
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UN-WTO), đã đưa ra quan niệm về điểm đến du lịch(Tourism Destination): “Điểm đến du lịch là vùng không gian địa lý mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành
Trang 15chính để quan ly va co su nhận điện về hình anh dé xác định khả năng cạnh
tranh trên thị trường ” [1,4]
Theo Philip Kotler, một điểm đến là “Mộ/ khu vực có địa giới hành
chính được luật pháp công nhận hay có đường biên nằm trong nhận thức của mọi người ” [4,1I]
Theo Luật du lịch Việt Nam, điểm đến du lịch được định nghĩa:
“Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đâu tư, khai thác phục vụ khách
du lich” [5,1]
Theo Th s Nguyễn Thị Thu Mai: “Điển đến du lịch là bắt cứ địa điểm
nào có tài nguyên du lịch được du khách tìm đến để thỏa mãn các nhu cầu của
ho” [3,12]
Có thể hiểu khái niệm của điểm đến du lịch như sau: “Điểm đến du lịch
là nơi có địa giới hành chính được pháp luật công nhận, có các yếu tô hdp dan, yếu tô bồ sung và các sản phẩm kết hợp những yếu tô này để dap tng cao nhu
câu và mong muốn của du khách " [1,8]
Từ những khái niệm trên, ta có thê thấy điểm đến du lịch có phạm trù rất rộng Nó có thể là một châu lục (theo thống kê của Tổ chức du lịch thế giới như:
Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Âu ), là một khu vực như: khu vực ASEAN, là một
đất nước, là một địa phương, là một thành phó, thị xã Nếu so sánh với khái niệm về đô thị du lịch và khu du lịch, điểm du lịch của Luật Du lịch thì điểm đến du lịch bao hàm tat cả Van dé quan trọng ở đây là xác định điểm đến du lịch và những yếu tố tạo nên điểm đến nhằm quản lý tốt hơn Nói đến điểm đến du lịch nó không chỉ có tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn mà còn có cả nhiều điều kiện khác để trở lên hấp dẫn, đặc biệt là việc phát triển các sản phẩm du lịch Phát triển và nâng cao chất lượng “sản phẩm” du lịch chủ yếu tập trung ở điểm đến và điểm tham quan du lịch Hiệu quả kinh tế-xã hội của hoạt động du lịch trong một địa phương, một đất nước phần lớn tập trung tại điểm đến và điểm tham quan du lịch Điều quan trọng đề điểm đến du lịch trở thành hấp dẫn
Trang 16và thu hút khách đòi hỏi phải có sự quản trị kinh doanh điểm đến Vấn đề quản trị kinh doanh điểm đến liên quan đến rất nhiều vấn đề từ marketing, tuyên
truyền, quảng cáo và xúc tiến điểm đến đến việc phát triển sản phẩm tại điểm
đến, đặc biệt là sự phối kết hợp chặt chẽ các chủ thẻ tại điểm đến nhằm nâng cao
chất lượng phục vụ khách để họ có những cảm xúc và trải nghiệm sâu sắc
1.2.2.1.2 Các yếu tố hấp dẫn khách du lịch đến với điểm đến du lịch
Điểm đến du lịch chứa đựng rất nhiều yếu tố tác động đến nhu cầu du
lịch của con người và là một động lực thu hút khách đến du lịch Theo
'Vengesayi (2003), một điểm đến thu hút khách du lịch là có những yếu tố nguồn
lực của điểm đến du lịch và hỗn hợp các hoạt động là tiêu chí cơ bản tạo nên sự
hấp dẫn của điểm đến Đây cũng là lý do tại sao du khách đánh giá, lựa chọn
điểm đến này mà không lựa chọn điểm đến khác Cu thé 1a năm nhóm yếu tố về:
® Vănhóa e Tựnhiên
e Các sự kiện
© Các hoạt động du lịch
©_ Hoạt động vui chơi giải trí tại điểm đến
Những yếu tố này rất phong phú và đa dạng, nhưng điều quan trọng nó phải tạo ra sự chú ý và sức thu hút khách du lịch không chỉ ở trong nước mà cả khách nước ngoài Bao gồm các điểm du lịch, các tuyến du lịch dé thỏa mãn nhu cầu tham quan thưởng ngoạn của du khách, đó là những cảnh quan thiên nhiên đẹp nồi tiếng, các kỳ quan, các di sản văn hóa thế giới, các di tích lịch sử mang
đậm nét đặc sắc văn hóa của các quốc gia, các vùng miễn, Bên cạnh đó, yếu tố về chất lượng dịch vụ, các tiện nghi phục vụ khách các hoạt động giải trí và
cơ sở hạ tầng tại điểm đến du lịch cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định trong việc có thu hút được khách du lịch tới điểm đến hay không
Với tất cả những yếu tố tạo nên su hap dẫn khách du lịch thuộc về yếu tố bên trong của điểm đến du lịch Ngoài ra, có thêm một số yếu tố cơ bản thu hút
Trang 17khách du lịch là hình ảnh điểm đến, sản phẩm du lịch, khả năng tiếp cận, nguồn nhân lực hay con người ở điểm đến, giá cả tại điểm đến du lịch
1.2.2.2 Marketing điểm đến du lịch
1.2.2.2.1 Khái niệm về marketing điểm đến du lịch
Tuy marketing xuất hiện trên thế giới từ khá lâu, nhưng trong vòng 10
năm trở lại đây, marketing điểm đến du lịch mới nhận được sự quan tâm của các
chuyên gia marketing và các nhà hoạch định- phát triên du lịch Việt Nam theo hướng ngành công nghiệp mũi nhọn của quốc gia khiến cho du lịch ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc gia
Do đó, marketing được định nghĩa theo nhiều khía cạnh khác nhau theo
từng góc độ nhận định của từng học giả và các tổ chức khác nhau Có rất nhiều
khái niệm về marketing như:
Theo Philip Kotler và Peter Ghandler, định nghĩa về marketing được
hiéu nhu sau: “Marketing la nhitng hoat động của con người nhằm thỏa man nhụ cầu và mong muốn thông qua qua trinh trao doi” [4,15]
“Marketing là đưa hàng hóa từ nhà sản xuất tới người tiêu thụ hay thỏa
mãn nhu cầu của người tiêu thụ với điều kiện thu được nhiều lợi nhuận ” (Gran
B Dodel) [ 4,16]
“Marketing là một quá trình quản trị và xã hội trong đó những cá nhân và fỔ chức có được những gì họ cần và mong muốn nhờ việc tạo ra và trao đổi những sản phẩm hay giá trị với những cá nhân hay tổ chức khác” (Philip Kotler) [4,16]
Theo hiép hdi marketing My (AMA — American Marketing Association): “Marketing là chức năng quản lý của công ty về mặt tổ chức và quản lý toàn bộ
các hoạt động từ phát hiện ra nhu câu, biến nhu cầu thành cầu thực sự về sản
phẩm tới việc đưa sản phẩm đó tới tay người tiêu dùng Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý, thực hiện việc đánh giá và phân phối các ý tưởng,
Trang 18hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thỏa mãn những mục
tiêu của cá nhân, của tổ chức và của cả xã hội ” [1,4]
Tuy có rất nhiều khái niệm về marketing nhưng điều quan trọng nhất cần phải nhận ra là marketing không chỉ là những nỗ lực bán hàng, và quảng cáo, không chỉ chú trọng vào việc đáp ứng những nhu cầu trước mắt của khách hàng mà còn nghiên cứu thị trường để tiêu thụ sản phẩm đã có sẵn và những sản phẩm
mới, định ra những chiến lược hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ mà thị trường yêu cầu sao cho khối lượng hàng hóa sản xuất ra không được dư thừa, tức là họ đặt
ra yêu cầu của thị trường lên hàng đầu trên cơ sở nghiên cứu, phân tích những nguồn lực mà doanh nghiệp có và tận dụng những nguồn lực đó để huy động đáp ứng nhu cầu thị trường Co thé thay, marketing là cả một quá trình trong đó các hoạt động được lập kế hoạch và triển khai với mục tiêu cuối cùng là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng Do đó, bán hàng và quảng có chỉ là một trong những khâu của toàn bộ hoạt động marketing
Một số khái niệm về marketing điểm đến du lịch:
“Marketing điểm đến du lịch là một quá trình quản lý nhằm xây dựng
mối quan hệ tích cực giữa điểm đến du lịch với thị trường khách du lịch thông
qua việc dự báo và đáp ứng những nhu câu của du khách đối với điểm đến.” [3,16]
Theo Tiến si Karl Albrecht — nha hoạch định chiến lược kinh doanh, thành viên của hiệp hội marketing điểm đến du lịch quéc gia: “Marketing diém
đến du lịch là cách thức tiếp cận với sự phát triển kinh tế và văn hóa của một
khu vực ( vùng miễn) một cách chủ động, chiến lược và tập trung vào con người đồng thời giúp cân bằng và hòa nhập những lợi ích của khách dụ lịch, các nhà cung cáp dịch vụ và cộng đồng tại đó ” [1,4]
Tổng hợp những khái niệm của các chuyên gia , ta có thể hiểu bản chất của marketing điểm đến du lịch là một tổ hợp những chiến lược nhằm phát triển
Trang 19tin đa chiều tác động tích cực đến hình ảnh của điểm đến trong tâm trí của khách du lịch hiện tại và khách du lịch tiềm năng, góp phần tạo động lực phát triển
kinh tế, văn hóa, du lịch và đem lại lợi ích cho khách du lịch, doanh nghiệp và
cộng đồng địa phương tại điểm đến đó Như vậy có thê thay marketing điểm đến
du lịch là nghệ thuật và khoa học lựa chọn thị trường khách du lịch mục tiêu,
thiết lập, duy trì và phát triển thị trường khách bằng cách tạo ra và mang lại cho
họ những giá trị ưu việt của điểm đến du lịch mà họ mong đợi Giúp cho việc
thu hút khách du lịch tới điểm đến đạt hiệu quả cao hơn 1.2.2.2.2 Vai trò của marketing điểm đến du lịch
Trong bối cảnh thị trường du lịch ngày càng phát triển và đa dạng, các điểm đến du lịch có xu hướng bị bão hòa và lu mờ, không có những điểm nhấn
để phân biệt và thu hút khách du lịch so với các đối thủ khác Cuộc cạnh tranh
giành khách du lịch đang dẫn tập trung vào làm nổi bật linh hồn và bản sắc của điểm đến Do đó, marketing điểm đến du lịch đã dần trở thành công cụ quan trọng làm nổi bật những điểm khác biệt, lợi thế cạnh tranh của một điểm đến, giúp khách hàng lựa chọn và tiếp cận điểm đến dễ dàng hơn Ngoài ra,
marketing điểm đến du lịch là cầu nối, mối liên hệ đa dạng và chặt chẽ giữa
điểm đến và khách hàng tiềm năng Tác động trực tiếp đến việc đưa ra quyết định lựa chọn điểm đến của khách hàng Có thé thay, những điểm đến có các
chiến dịch marketing hiệu quả sẽ tạo được ưu thế rõ ràng trong việc thu hút, kích
thích sự tò mò, tìm hiểu điểm đến của khách du lịch hơn hắn so với các điểm
đến không có sự đầu tư nhiều vào marketing điểm đến du lịch
Ngoài ra, marketing điểm đến du lịch còn là một công cụ đòi hỏi sự gắn kết chặt chẽ giữa các đơn vị liên quan, bao gồm toàn bộ thể chế chính trị, kinh tế, văn hóa — xã hội, các doanh nghiệp cơ sở du lịch, người dân và khách du lịch
sẽ giúp tạo dựng sự chặt chẽ, đồng bộ trong hành động từ đó đây mạnh sự phát triển của điểm đến một cách bền vững Việc thực hiện hoạt động marketing điểm đến du lịch qua các kênh truyền thông như internet, báo đài, tivi, phim ảnh,
Trang 20phóng sự, sẽ giúp cho khách du lịch có cái nhìn chính xác và khách quan, những hình ảnh gây thiện cảm, kích thích mong muốn, trải nghiệm tìm hiểu của du khách Nhưng cũng không được đưa những hình ảnh sai lệch, phóng đại quá sai sự thực từ những nguồn không chính thống về điểm đến
Bên cạnh đó, marketing điểm đến cung cấp cho khách hàng một cái nhìn tổng quan về điểm đến, giới thiệu khái quát những đặc điểm nổi bật của điểm đến như văn hóa, phong tục tập quán, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian
hơn trong việc tìm kiếm thông tin, đưa ra được quyết định lựa chọn điểm đến
của mình
Ngoài ra, marketing điểm đến du lịch là một công cụ cạnh tranh hữu
hiệu, không chỉ nhằm phát triển thương hiệu của điểm đến mà còn giúp nâng cao
chất lượng sản phẩm, dịch vụ của điểm đến du lịch Là công cụ hỗ trợ đắc lực
cho doanh nghiệp, tăng cường quảng bá,củng có hình ảnh và thu hút sự quan tâm của khách du lịch đến với điểm đến du lịch tạo tiền đề vững chắc cho chiến lược marketing, chăm sóc khách hàng, thiết kế ra những sản phẩm mới đa dạng, tiết kiệm chỉ phí, đưa hoạt động du lịch đi đúng hướng
1.2.2.2.3 Quy trình marketing điểm đến du lịch
Qui trình lập kế hoạch marketing cho điểm đến du lịch được phái sinh từ công thức marketing căn bản:
Marketing
+ STP + Mm + [+ E+C
Trong đó:
R (eseach): Nghiên cứu thị trường
S (segmentation): Phan doan thị trường
T (target market): Xac định thị trường mục tiêu P (positioning): Định vị
M (marketing — mix): Hỗn hợp marketing I (implementation): Thue hién
E (evaluation): Danh gia
Trang 21
C (control): Điều chỉnh Tâm nhìn Phân tích thực trạng Xác định nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và chiên lược cho điêm đên Chiến lược marketing cho điểm đên Đánh giá và điều chỉnh
Hinh 1 1 So đồ quy trình marketing điểm đến
Quy trình lập kế hoạch marketing cho điểm đến du lịch sau đây được các tổ chức du lịch nhà nước và tư nhân trên phạm vi toàn cầu đón nhận và đã áp
dụng thành công Mô hình này nhấn mạnh vào các nhiệm vụ quản lý chiến lược đối với một nhà quản lý du lịch điểm đến
+ Tầm nhìn
“Tầm nhìn” là một lời thông báo chung mang tính định hướng, có ảnh hưởng đến các mục tiêu và chiến lược cụ thể Trong các tuyên bố về tầm nhìn
Trang 22của mình, các tô chức du lịch quốc gia và vùng thường đề cập đến một ngành du lịch phát triển và bền vững trong khu vực với các tác động tích cực đối với cộng đồng Vấn đề này thường được phát triển trong suốt quá trình lập kế hoạch marketing và có thẻ được đánh giá lại từ kết quả của việc phân tích thực trạng
+ Phân tích thực trạng
Mục tiêu của quá trình phân tích thực trạng điểm đến là đề việc xác định các cơ hội, thách thức, thế mạnh, điểm yếu và các vấn đề mà điểm đến đang phải
đối mặt Tổ chức du lịch phải tiến hành phân tích tất cả các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi có thể tác động đến điểm đến cũng như rà sốt tồn bộ nguồn
lực bên trong của điểm đến Hoạt động này bao gồm cả việc đánh giá các tình
huống marketing hiện tại, thông tin về tất cả các thành phần thuộc môi trường vĩ
mô, các xu hướng trên thị trường và các đối thủ cạnh tranh
+ Xác định nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và chiến lược cho điểm đến Các mục tiêu và chỉ tiêu chung của tô chức quản lý nhà nước về du lịch ở điểm đến thường chỉ ra các đích cụ thể như chỉ tiêu, thị phần, lượng khách, doanh thu và mức sinh lời Những mục tiêu dài hạn thường đặt ra trong một khoảng thời gian tương đối dài (có thể tới 20 năm, nhưng thông thường là từ 3-5
năm) Mục tiêu của các đơn vị kinh doanh du lịch thường khác biệt hẳn so với
mục tiêu của các tổ chức quản lý nhà nước về du lịch và nhìn chung có định
hướng lợi nhuận rõ rệt
+ Chiến lược marketing cho điểm đến
Chiến lược marketing cho điểm đến nhắn mạnh vào các chiến lược trong ngắn hạn và các chiến thuật có liên quan cần phải được thực hiện để đạt được
mục tiêu của điểm đến Có thể là kế hoạch trong năm hay 1 - 2 năm, trong đó làm rõ các nội dung liên quan đến các mục tiêu lâu dài của tổ chức Chiến lược marketing ngắn hạn thường bao hàm chiến lược tiếp cận thị trường mục tiêu, chiến lược định vị, xây dựng thương hiệu và chiến lược hỗn hợp marketing
+ Đánh giá và điều chỉnh
Trang 23Giai đoạn điều chỉnh và đánh giá là một phần quan trọng trong toàn bộ quy trình marketing bởi vì giai đoạn này cung cấp các thông tin phản hồi cho điểm đến về mức độ thành công của các chiến lược và chiến thuật của nó Những thông tin này có thẻ tiếp tục được sử dụng trong hoạt động phân tích thực trạng điểm đến và là căn cứ đề tổ chức du lịch ở điểm đến ra các quyết định marketing chiến lược trong tương lai
1.2.2.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của Marketing điểm đến du lịch
Trên cơ sở các mục tiêu mang tính tổng quát, chỉ tiêu về phát triển du
lịch tại điểm đến sẽ được xác định đẻ cụ thể hóa các mục tiêu Chỉ tiêu của điểm
đến thực chất là nội dung chỉ tiết của các mục tiêu, có thể đo lường được Do đó, các chỉ tiêu thường chú trọng vào con số, xác định khối lượng công việc cần
thực hiện và chỉ rõ kết quả (mặc dù không phải là kết quả chính xác) mà một điểm đến hy vọng đạt được khi phát triển du lịch, trong khi mục tiêu thường có tính tổng quát hơn Hầu hết các chỉ tiêu của các tổ chức du lịch quốc gia và vùng thường đề cập đến các nội dung sau đây:
+ Về số lượng khách: tăng hay giảm lượt khách du lịch phản ánh việc mở rộng thị trường hay ngược lại của điểm đến
+ Về tài chính: Tăng hay giảm doanh thu du lịch, chỉ tiêu hàng ngày của
khách du lịch
+ Về thị phần: chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả chất lượng của khâu tiêu thụ, đồng thời cho biết được vị thế của điểm đến trên thị trường du lịch trong nước và quốc tế Thông qua đó, so sánh các năm dé nhận thấy được tình hình diễn biến thị phần của điểm đến
+ Về hình ảnh: đánh giá mức độ ảnh hưởng của chiến lược quảng bá hình ảnh điểm đến tới thị trường khách hiện tại và khách hàng tiềm năng
Trang 24Tiểu kết chương I
Chương I đã đề cập tới tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về Marketing điểm đến du lịch, từ đó làm tiền đề giúp cho việc xác định và phân tích những nội dung cần thực hiện triển khai khi lập một bản kế hoạch marketing
Những khái niệm về du lịch, sản phẩm du lịch, điểm đến du lịch,
marketing điểm đến du lịch đã được đưa ra nhằm bồ trợ, giúp người đọc hiểu rõ
hơn về marketing du lịch cho điểm đến và nắm được vai trò, tầm quan trọng của hoạt động marketing du lịch đối với việc phát triển du lịch tại một điểm đến, một địa phương, tăng khả năng thu hút du khách tới điểm đến
Với tầm quan trọng và vai trò của du lịch và hoạt động marketing điểm đến du lịch đã giúp cho các cơ quan chức năng nắm bắt được việc xây dựng quy
hoạch, tổ chức không gian du lịch quan trọng như thế nào Xây dựng những
chiến lược marketing phù hợp để phát triển du lịch tại điểm đến Mặc dù quy mô của những điểm đến là khác nhau nhưng về cơ bản là có bản chất như nhau đó cũng là những yếu tố thu hút khách du lịch tới điểm đến Như vậy, marketing điểm đến du lịch đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút khách và phát triển
điểm đến Giúp điểm đến phân tích thực trạng, những điểm mạnh, điểm yếu để
từ đó xác định được những cơ hội và thách thức, đưa ra được những giải pháp,
đưa ra kế hoạch marketing phù hợp, cụ thể và hiệu quả để phát triển điểm đến,
thu hút nhiều du khách hơn Giúp cho hình ảnh điểm đến được quảng bá rộng rãi đem lại lợi nhuận cho điểm đến, địa phương và góp phần phát triển kinh tế quốc gia Một điểm đến du lịch phát triển sẽ mang lại công ăn việc làm cho người dân địa phương và đời sống người dân được cải thiện và nâng cao
Từ những lợi ích này có thể thấy được tầm quan trọng của Marketing du lịch tại điểm đến Đây cũng là phần lý luận quan trọng được áp dụng đề phân
tích thực trạng và khả năng thu hút khách du lịch tới huyện Kim Sơn tỉnh Ninh
Bình ở chương 2 và đề xuất những giải pháp kiến nghị ở chương 3
Trang 25CHUONG 2: THUC TRANG VE HOAT DONG MARKETING THU HUT
KHACH DU LICH TOI HUYEN KIM SON TINH NINH BINH 2.1 Giới thiệu khái quát về huyện Kim Sơn
2.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Kim Sơn nằm ở phía Đông Nam tỉnh Ninh Bình, trung tâm huyện là thị trần Phát Diệm cách thành phố Ninh Bình 27km theo quốc lộ 10 về phía
Đông Nam, có diện tích đất tự nhiên là 213,27 km2, dân số trên 180.000 người Phía Bắc giáp huyện Yên Khánh (Ninh Bình), huyện Yên Mô (Ninh Bình), phía Đông giáp huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) qua sông Đáy, phía Tây giáp Sông Càn huyện Nga Sơn (Thanh Hoá), phía Nam giáp biển Đông và có đường bờ biển dài gần 18km
Kim Sơn có địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao thấp dần ra phía biển,
nghiêng theo hướng Bắc - Nam và Đông - Tây, độ cao trung bình so với mực
nước biển khoảng 0,9 - 1,2m Diện tích đất đai của huyện Kim Sơn được chia làm hai vùng rõ rệt, đó là vùng đồng bằng và vùng ven biển
Kim Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và thường xuyên chịu ảnh hưởng của mưa bão Tông lượng mưa trung bình hàng năm
1.900mm, lượng bốc hơi trung bình/năm là 22mm, lượng mưa lớn nhất
457.5mm, trung bình 270mm Nhiệt độ trung bình/năm là 23,40C (nhiệt độ cao nhất là 41,10C, thấp nhất 2,40C) Độ ẩm không khí trung bình là 86% (46 4m cao nhất là 91%, thấp nhất là 61%) Tốc độ gió lớn nhất là 4m⁄s, trung bình là
3,5m/s Bão thường đổ bộ vào Kim Sơn từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm, bão mạnh nhất cấp l1 - 12
Vùng biển Kim Sơn chịu ảnh hưởng của chế độ nhật triều không đều,
biên độ trung bình 1,4m, lớn nhất có thể đạt 2m - 2,5m Trong tháng có 2 kỳ
nước lớn, mỗi kỳ 14 ngày với biên độ 1,5m - 2,2m Trong thời kỳ nước cường đỉnh nhật triều trội hơn, mỗi ngày xuất hiện một đỉnh và một chân triều, tuy
Trang 26nhiên thời gian lên xuống và thời điểm xuất hiện đỉnh và chân triều không ồn định
Kim Sơn có hệ thống sông ngòi dày đặc, có 3 sông lớn: Sông Đáy nằm phía Đông Nam huyện, chảy vào huyện Kim Sơn bắt đầu từ xã Xuân Thiện và đỗ ra biển Đông ở cửa Đáy và sông Đáy là ranh giới giữa huyện Kim Sơn và huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định với chiều rộng 200m; sông Càn nằm phía
Nam huyện Kim Sơn, từ Yên Mô chảy vào huyện Kim Sơn bắt đầu từ xã Lai Thành chảy qua các xã Định Hoá, Văn Hải, Kim Mỹ, Kim Hải và đỗ ra biển
Đông ở cửa Càn với chiều dài 9,3km, cùng với sông Đáy tạo nên lượng lắng đọng phù sa rất lớn cho vùng đất Kim Sơn, góp phần vào quá trình bồi tụ lắn ra biển Đông; sông Vạc bắt đầu từ huyện Hoa Lư chảy qua các huyện Yên Mô, Yên Khánh chảy vào huyện Kim Sơn, bắt đầu từ xã Yên Mật (thường gọi là sông Trì Chính) chảy vào sông Đáy, qua cửa Đài Giang hay còn gọi là Kim Đài đổ ra biển Đơng Ngồi ra, cịn có các con sông rất quan trọng khác như: Sông Yém bat đầu chảy từ sông Vạc (Yên Mô) chảy vào sông Cà Mâu với chiều dài 4,5km; sông Ân chảy vắt ngang qua huyện Kim Sơn, bắt đầu từ xã Xuân Thiện qua các xã Chính Tâm, Kim Định, Hùng Tiến và chảy song song với quốc lộ 10 qua thị trần Phat Diệm đến Lai Thành gặp sông Can ở phía Tây Đây là con sông được đào vào thời kỳ đầu thành lập huyện (1829) Với tầm nhìn chiến lược từ con sông này, nhà doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ đã cho làm hệ thống các sông nhánh, bình quân 250m-400m lại có một sông, đây cũng là ranh giới giữa
xã, thôn tạo nên đồng đất Kim Sơn theo lối chữ "tỉnh" Tổng chiều đài các con
sông lớn, sông nhỏ tới hơn 100km và các con sông này đều chịu ảnh hưởng của thuỷ triều Với hệ thống sông ngòi dọc ngang, tạo thuận lợi và rất quan trọng
cho việc phục vụ thuỷ lợi, sản xuất và giao thông
Về giao thông: Đường Quốc lộ 10 là tuyến đường trục chính, chạy suốt từ thành phó Ninh Bình qua huyện Yên Khánh đến Kim Sơn, bắt đầu từ xã Ân Hoà đến xã Lai Thành và huyện Nga Sơn (Thanh Hoá) Đường 480 từ Lai
Trang 27Thành qua Yên Mô đi Tam Điệp; đường 481 từ Yên Lộc di dé Binh Minh III;
đường 480D từ Yên Mô qua Tân Thành di Định Hoá; đường 480E từ Yên Khánh vào xã Yên Mật, đường Quy Hậu đi đò Mười Ngoài ra còn các đường do huyện quản lý Ngoài ra còn có quốc lộ 21B và quốc lộ 12B xuyên dọc huyện kết nói tới Tam Điệp cùng với đường ven biển Việt Nam đi qua vùng kinh tế ven biển phía Nam
2.1.2 Tài nguyên du lịch
2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên ©_ Vàng Bãi Ngang - Con Noi
Bãi Ngang còn có tên gọi khác là Cồn Nổi nằm ở cực nam miền Bắc,
được hình thành do sự bồi đấp của con sông Đáy Nơi đây vinh dự được
UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyền thế giới, một trong tám khu bảo tồn đa dang sinh học quan trọng nhất ving Chau A La vùng sinh thái bán biển đảo, Bãi Ngang vừa là vùng ngập nước vừa là thềm lục địa nhô mình ra biển Đông Bãi Ngang — Côn Nồi là nơi cư trú của những loài chim, có khoảng 200
loài chim, trong đó có gần 60 loài chim di cư, hơn 50 loài chim nước Nhiều loài
quý hiếm được ghi trong sách đỏ thế giới như: cò thìa, mòng bể, rẽ mỏ thìa, cò trắng bắc, Như một vườn ươm cho sự sống của biền, rừng ngập mặn còn cung cấp nguồn lợi thuỷ sản phong phú cùng với 500 loài động thực vật thuỷ sinh và cỏ biển cung cấp nhiều loài thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao như
tom, cua, ca biên, vạng, trai, sò, cá tráp, rong câu chỉ vàng
Sinh cảnh đặc sắc nơi đây là những cánh rừng ngập mặn rộng hàng ngàn
ha, đầm lầy mặn, bãi bồi ven biển và cửa sông Những cánh rừng này được ví
như bức tường xanh bảo vệ thiên nhiên khỏi bị tàn phá bởi gió bão, nước biển
dâng, và cả thảm hoạ sóng thần nếu xảy ra » Bãi biển Kim Sơn
Bãi biển Kim Sơn trải dài 18km là những dải cát mịn ven biển, phần lớn còn giữ được trạng thái hoang sơ Biển Kim Sơn nằm giữa 2 con sông Càn và
Trang 28sông Day Biển Kim Son là vùng biển mới lạ, nước biển không trong như những bãi biển khác mà là một vùng biển được thiên nhiên ưu đãi là một vùng biển bồi,
màu nước biển ở đây là màu đỏ của phù sa và khoáng, chất, có độ mặn nhỏ hơn
những bãi biển khác và chuyền động thuỷ triều diễn ra nhanh hơn Có đất rừng tự nhiên, hình thành các bãi tắm hoang sơ, các vọng gác tiền tiêu là những điểm mốc có ý nghĩa thiêng liêng, là điểm tận cùng cực Nam của Ninh Bình cũng như miền Bắc của Tổ quốc
Dọc theo tỉnh lộ 481 chỉ § km, còn có các địa danh như: cống Điện Biên,
sông Cà Mau, bãi Say, vọng gác tiền tiêu 500, đài quan sát, cù Lao Xanh, sông
Đáy, các doanh trại bộ đội, rừng phòng hộ
2.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
Ngoài những ưu đãi thiên nhiên ban tặng, có thê nói huyện Kim Sơn là một nơi có một không hai trên thế giới chứa đựng những giá trị lịch sử của dân tộc Tại Kim Sơn có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, nhiều di tích lịch sử văn
hóa, công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo có hơn 431 chùa, đình, đền, miếu,
phủ, từ đường, nhà thờ đạo trong đó có 26 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng có 4 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 22 di tích được xếp hạng cấp tỉnh Nhiều di tích có tiềm năng lớn về du lịch văn hóa tâm linh như:
©- Nhà thờ đá Phát Diệm
Cách thành phố Ninh Bình 28km về phía Đông Nam, Nhà thờ đá Phát
Diệm có diện tích rộng khoảng 22 ha, nằm tại thị tran Phát Diệm, huyện Kim
Sơn Nơi đây được đánh giá là một trong những nhà thờ đẹp nhất, được ví như “Kinh đô công giáo” của Việt Nam, Nhà thờ đá Phát Diệm — Ngôi thánh đường cổ kính hơn 100 năm tuổi được xây dựng bằng gỗ và đá trong suốt 24 năm (1875-1899) Nét độc đáo của công trình này là sự kết hợp tỉnh tế và hài hòa giữa kiến trúc kiểu đình chùa phương Đông với lối kiến trúc Gôtic của nhà thờ
phương Tây, bao gồm: Ao hồ, Phương Đình, Nhà thờ lớn, bốn nhà thờ cạnh, Nhà thờ đá và ba hang đá nhân tạo Cha xứ Phê Rô Trần Lục (quen gọi là cụ
Trang 29Sáu) là người có công lớn xây dựng nên quần thẻ thánh đường độc nhất vô nhị này trên vùng đất phù sa màu mỡ Kim Sơn
Quần thể nhà thờ Phát Diệm gồm nhà thờ lớn và 5 nhà thờ nhỏ (trong đó có một nhà thờ được xây dựng hoàn toàn bằng đá tự nhiên, được gọi là nhà thờ đá); phương đình (tháp chuông); ao hồ và 3 hang đá nhân tạo Phương đình là điểm nhắn quy mô nhất ở quần thẻ tôn giáo này Phương Đình có nghĩa là nhà vuông, hình dáng như cái đình làng rộng lớn mà trồng trải, chiều ngang 21 m, cao 25 m, gồm 3 tầng Tầng dưới lớn nhất, xây hoàn tồn bằng đá xanh vng vắn, chia thành ba lòng, trong mỗi lòng có một sập đá Sập đá ở lòng giữa to
nhất, là một khối dài 4,2 m, rộng 3,2 m, dày 0,3 m
Nhà thờ Phát Diệm độc đáo ở chỗ mặc dù là công trình Công giáo nhưng được mô phỏng theo những nét kiến trúc đình chùa truyền thống của Việt Nam
với vô số mái cong hình mũi thuyền Và tất cả các trụ, cột xà đều được làm từ gỗ
Lim được vận chuyển từ Thanh Hóa, Nghệ An Nhà thờ Phát Diệm được xây dựng hoàn toàn bằng vật liệu đá và gỗ lim Gỗ được lấy từ nhiều địa phương như Nghệ An, Thanh Hoá, Sơn Tây , còn đá được đưa về từ núi Thiện Dưỡng cách Phát Diệm 30 km, đá quý hơn lấy ở núi Nhòi gần tỉnh ly Thanh Hóa, cách 60 km Có những cây gỗ nặng tới 7 tấn, những phiến đá nặng đến 20 tắn đã được vận chuyển bằng phương tiện thô sơ hồi cuối thế kỷ XIX Bên cạnh đó, hầu hết
nền, cột, xà, tường, chấn song, tháp hay bàn thờ đều bằng đá, do đó người Phát
Diệm quen gọi là nhà thờ Đá
Trải qua hơn 100 năm tồn tại, dù chịu nhiều tác động từ thiên tai, chiến
tranh, nhưng công trình vẫn khá vững chãi và được giữ gìn nguyên trạng cho đến ngày nay
Quần thể kiến trúc nhà thờ Phát Diệm đã được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1988 Tỉnh Ninh Bình và các cơ quan liên quan đang hoàn thiện hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận nhà thờ Phát Diệm là di sản văn hóa thế giới
Trang 30© Cầu Ngói Kim Sơn
Cây cầu được xây dựng từ năm 1920 sau khi hoàn thành xong nhà thờ đá Phát Diệm Cầu ngói Phát Diệm là công trình kiến trúc độc đáo, giữ gìn tương đối nguyên vẹn hình dáng và kỹ thuật cỗ truyền Các kỹ thuật truyền thống tạo nên một công trình tồn tại bền vững qua hàng trăm năm, trở thành một di sản thắng tích quý giá, đánh dấu một bước phát triển của nền kiến trúc cổ Việt Nam
Hiện nay trên cả nước còn tồn tại rất ít các cây cầu có mái cổ được bảo tồn
nguyên vẹn, trong đó Cầu ngói Phát Diệm là cây cầu có mái kích thước lớn nhất hiện còn, vì vậy, cây cầu lưu giữ một hình thức kiến trúc cô truyền quý giá của
dân tộc
Cây cầu kết cấu kiểu “thượng gia hạ kiều”, một kiểu cầu có mái che; các
trụ, dầm, xà của cầu hoàn toàn bằng gỗ; bờ nóc hai đầu cầu có độ võng nhẹ, tạo dáng cầu thanh thoát, nhẹ nhàng Nhằm làm nồi bật vẻ đẹp của cây cầu chủ yếu bởi tổng thể nhẹ nhàng thanh thoát, cầu ngói Phát Diệm khá tiết chế trong trang trí kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc Hầu như trên bộ vì kèo cầu không có đổ án chạm khắc trang trí nào, chỉ có các đường gờ chỉ soi nhỏ, đơn giản mà chắc khỏe Phần bờ nóc, bờ guột ở phía đầu cầu cũng chỉ được soi chỉ, trang trí bằng các đường triện đơn giản Cac dau trụ trên bờ nóc tạo dáng má chai theo phong cách thời Nguyễn đầu thế kỷ XX
Cầu Ngói Phát Diệm là một di sản kiến trúc có giá trị của huyện Kim Sơn nói riêng, tỉnh Ninh Bình nói chung, tạo dấu ấn về một vùng miền riêng biệt —
dấu ấn nơi chốn, địa danh, ký ức của quê hương Năm 2018, UBND tỉnh Ninh
Bình đã xếp hạng di tích cấp tỉnh Cầu Ngói Phát Diệm là di tích kiến trúc nghệ
thuật Lễ đón nhận Cầu Ngói Phát Diệm là Di tích lịch sử cấp Tỉnh chính là
phần việc mà huyện Kim Sơn chào mừng kỷ niệm 190 năm thành lập huyện, 65
năm giải phóng huyện Kim Sơn và đón nhận huân chương lao động Hạng Nhì, đồng thời tri ân công đức cụ Nguyễn Công Trứ, người đã có công khai hoang lắn biển, lập nên huyện Kim Sơn năm 1829 Trải qua bao biến cố của thời gian,
Trang 31cây cầu ngói ở thị tran Phát Diệm huyện Kim Sơn vẫn giữ được nét độc đáo, cổ
kính, trở thành biểu tượng và là niềm tự hào của bao thế hệ người dân Kim Sơn © Dén the Nguyễn Công Trứ-
Đền Nguyễn Công Trứ có tên là Truy Tư Từ tọa lạc tại xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, thờ Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ và các ông tổ khai phá
nên mảnh đất Kim Sơn Đền có kiến trúc theo kiểu chữ Đinh hán tự, với Tiền
Đường 5 gian, Hậu Cung 3 gian Bên tả hữu tiền đường có 2 cột đồng trụ, bên trong có hương án, giá trồng, giá chiêng và 3 bức đại tự nói lên tắm lòng thành kính và ngưỡng mộ của nhân dân huyện Kim Sơn đối với Nguyễn Công Trứ Hậu cung 3 gian, gian giữa để bàn thờ Nguyễn Công Trứ có một bát hương men
SỨ trắng, cao 40 cm, miệng rộng 40 em, hoạ tiết màu xanh thẫm vẽ hình lưỡng
long chau mat nguyệt
Đền thờ Nguyễn Công Trứ độc đáo ở chỗ được xây dựng từ khi ông vẫn đang còn sống Tiền thân của ngôi đền là căn nhà ba gian của ông ngự tại ấp Lạc Thiện Năm 1991, đền thờ Nguyễn Công Trứ được Nhà nước công nhận là Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia
Hằng năm cứ đến 14/11 âm lịch đến 16/11 âm lịch để tưởng niệm ngày mất của ông, nhân dân huyện Kim Sơn đều tô chức tế lễ Nguyễn Công Trứ ở Truy Tư Từ trong 3 ngày Những nghệ nhân đến đây hát với cây đàn đáy, cặp phách đơn giản và hát những bài ca trù do Nguyễn Công Trứ viết
Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ bao gồm 2 phần, phần lễ và phần hội Phần lễ là nghỉ thức dâng hương tại đền thờ Nguyễn Công Trứ với sự tham gia
của nhiều đoàn tế lễ từ các làng trên địa bàn huyện Kim Sơn Phần hội có các trò chơi đua thuyền trên nhánh sông Vạc - một đặc trưng của lễ hội cư dân đồng
bằng ven biển và phần thi hát ca trù, loại hình dân ca liên quan nhiều đến Doanh điền sứ Đây chính là nét độc đáo của lễ hội đền Nguyễn Công Trứ
Trang 32© Chia Dong Dic
Chùa Đồng Đắc thuộc thôn Đồng Đắc xã Đồng Hướng huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình Đây là ngôi chùa lớn nhất ở vùng được mệnh danh kinh đô của
Công Giáo tại huyện Kim Sơn
Năm 1829, huyện Kim Sơn được thành lập, một nhà sư họ Lê đã đến
nơi đây xin xây dựng chùa, được Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ ủng hộ, cho
chọn một khu đất cao nhất ở trung tâm xã Đồng Đắc để xây dựng chùa Chùa
được xây dựng vào năm 1838 thời Nguyễn, được xem là công trình kiến trúc tôn giáo có mặt sớm nhất ở Kim Sơn, trước cả quần thẻ kiến trúc nhà thờ Phát Diệm may chục năm
Kiến trúc chùa được xây dựng bằng gỗ lim như: Cột gỗ, vì kèo, xà
ngang và xà dọc Những chỗ lỗi lõm của vì kèo, trụ, ván nong, ván lưng, cánh cửa đều được đục, chạm uốn lượn tạo thành những tác phẩm nghệ thuật trên gỗ tuyệt đẹp Trước thượng điện có cửa võng chạm lộng thiếp vàng làm nền cho phật điện Đây là tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao
Chùa Đồng Đắc được xây theo hướng Tây, tiền đường gồm 7 gian lớn
đặt tượng Đức ông, tượng Đức thánh và hai tượng Hộ Pháp Ở thượng điện đặt 5
hàng tượng Phật từ cao xuống thấp Các tượng Phật đều ngôi, miệng thoát nụ cười cứu độ Tất cả các pho tượng Phật đều uy nghiêm, nhân từ, được sơn son thiếp vàng lộng lẫy
Nét độc đáo nữa của chùa Đồng Đắc là nhà tăng đường không xây sau điện Phật mà nói liền với tiền đường của chùa, gồm ba gian lui về phía Bắc và điện Mẫu năm gian cũng nối theo Tiền đường của chùa lùi về phía Nam, đều quay hướng hướng Tây làm cho tiền đường, tăng đường và điện Mẫu dài đến 15 gian Ở tiền đường, điện Mẫu có treo quả chuông đúc từ năm Quý Mão — Thiệu Trị thứ 3 (năm 1843)
Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, chùa Đồng Đắc là nơi ở của chiến sĩ cách mạng và bộ đội Nơi đây, người dân Công giáo cũng như người dân theo
Trang 33đạo Phật thường đến cầu mong trừ được điều ác, làm được điều thiện để có một
cuộc sống an bình
Ngoài những tài nguyên văn hóa vật thể ra thì tại huyện Kim Sơn cũng nổi tiếng về văn hóa phi vật thể, Kim Sơn có nhiều lễ hội dân gian truyền thống Các lễ hội còn lưu giữ được những nét văn hóa riêng từng vùng miền tái hiện lại những phong tục tập quán gắn với cuộc sống của người dân vùng biển có sức
hấp dẫn khách du lịch như: Lễ hội Noel tại nhà thờ đá Phát Diệm, lễ hội đền thờ
Nguyễn Công Trứ, lễ Phat Đản cùng với lễ hội văn hóa khác còn lưu giữ những làn điệu dân ca, chèo Đặc biệt, vùng biển Kim Sơn có nhiều cách chế biến đặc
sản thành món ăn ngon hấp dẫn như: Gỏi nhệch, bún mọc Tế Như, mắm Kim
Hải, rượu nếp Lai Thành và nhiều làng nghề truyền thống như: Nghề mộc, thủ công dệt chiếu cói, nấu rượu và nghề làm bún mọc
2.1.3 Dịch vụ du lịch
© Dich vu van chuyén
Trén dia ban Huyén Kim son, dich vu van chuyén ngay cang phat triển nhằm phục vụ người dân và khách du lịch Số lượng phương triện vận tải ngày càng tăng nhưng chủ yếu là xe ô tô và xe máy
Hiện nay có rất nhiều chuyến xe khách đi trực tiếp từ Hà Nội tới Kim Sơn trong một ngày, khá đa dạng Nếu du khách muốn tiếp cận điểm đến có thể đi xe khách 45 chỗ, xe khách giường nằm và xe limousine; đáp ứng được nhiều loại nhu cầu, nhiều loại mức giá mà khách hàng mong muốn về đến bến xe Kim
Sơn Đi từ Hà Nội về Kim Sơn hoặc đi từ Kim Sơn đều có 20-30 phút là có một
chuyến đi Tần suất khá dày nên du khách có thể di chuyền linh hoạt hơn Khi đã đến trung tâm huyện du khách có thể sử dụng dịch vụ cho thuê xe máy để đi tham quan các điểm đến trong huyện
Tuy nhiên, phương tiện chính để du khách có thẻ đến với Kim Sơn là xe 45 chỗ với mức giá khoảng 70 nghìn đồng/ lượt khách từ Hà Nội với chất
Trang 34đặc biệt vào những ngày lễ tết hay cuối tuần giá vé có thể bị tăng giá và chất lượng phục vụ chưa nhiệt tình chu đáo Vì vậy, công tác quản lý dịch vụ vận tải
cần phải được quan tâm chấn chỉnh, đặc biệt là hiện tượng chèo kéo khách tại
các bến đỗ xe, hay tại các điểm đến ©_ Dịch vụ lưu trú
Tính đến ngày 31/07/2019, trên địa bàn huyện Kim sơn có 41 cơ sở kinh doanh lưu trú đủ điều kiện để phục vụ nhu cầu lưu trú Huyện Kim Sơn thường xuyên đi rà soát, kiểm tra các cơ sở đề đảm bảo các cơ sở có thể đáp ứng
được nhu cầu của du khách Tuy nhiên, những cơ sở lưu trú mới chỉ phục vụ du
khách ở mức độ thấp đến trung bình, chất lượng dịch vụ chưa cao, trang thiết bị
chưa hiện đại Ngoài ra, khách du lịch có thể lưu trú ở các homestay của các hộ
dân xung quanh khu vực điểm đến Du khách có thể trải nghiệm đời sống của người dân địa phương quanh khu vực
Biểu đồ 2 1 Biễu đồ thể hiện số lượng cơ sở lưu trú trên địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2016 — 2018 (đơn vị: Buông)
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
# Số cơ sở lưu trú
(nguồn: Phòng văn hóa thông tin huyện Kim Sơn)
Từ biểu đồ trên, có thê thấy trên địa bàn huyện Kim Sơn có khá ít cơ sở lưu trú, tuy nhiên có thể thấy được mức độ tăng trưởng của các cơ sở lưu trú ngày càng tăng qua các năm Năm 2016, trên địa bàn có tổng 30 cơ sở lưu trú
Trang 35Đến năm 2017, cơ sở lưu trú tăng lên 35 cơ sở lưu trú tăng 16.6% so với cùng kì năm 2016 Con số này không ngừng tăng lên được thẻ hiện rõ nét nhất vào năm 2018, đạt được 41 cơ sở lưu trú đủ điều kiện phục vụ du khách tăng 17.1% so với cùng kì năm 2017 Qua biểu đồ ta có thể thấy được huyện Kim Sơn đang tập trung đầu tư vào các cơ sở lưu trú đề đủ điều kiện phục vụ du lịch, chú trọng
phát triển du lịch trên địa bàn huyện
© Dich vu an uong
Dich vụ ăn uống tại Huyện Kim Sơn chưa được đánh giá cao cả về số lượng và chất lượng Hệ thống nhà hàng và các cơ sở kinh doanh ăn uống chưa
đảm bảo được nhu cầu của du khách Hầu như các cơ sở hoạt động kinh doanh
ăn uống tập trung tại trung tâm huyện Kim Sơn Các cơ sở phục vụ khách du
lịch chủ yếu là: nhà hàng, quán ăn nhanh, quán café, chủ yếu là hoạt động
kinh doanh độc lập gần các điểm tham quan Số lượng các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống còn khá ít Tính đến hết năm 2018 mới chỉ có 23 cơ sở kinh
doanh dịch vụ ăn uống với quy mô nhỏ vàchất lượng dịch vụ chưa cao, diện tích
mặt bằng nhỏ hẹp và các món ăn, chưa hấp dẫn, phong phú, đồ uống chưa đa
dang chu yéu la bia, nuéc ngot va rugu dac san Kim Son, Nếu du khách muốn
thưởng thức những món ăn truyền thống, đặc sản thì có thể đến chợ Quy Hậu
hoặc chợ Trì Chính để thưởng thức Các món ăn đặc sản tại Kim Sơn như: Rượu, Bún mọc Tố Như, Chạo, giò chả, nước mắm
© Dich vụ lữ hành
Hiện nay, tại trung tâm huyện Kim Sơn cũng có một số công ty du
lịch lữ hành như Lữ hành châu Á, Hano Tour, Hoàng Việt Travel, Đại Việt
Tour, đang hoạt động kinh doanh trên địa bàn Huyện và tập trung khai thác các
tour du lich trong Huyén kết nối với các điểm du lịch trên toàn tinh Ninh Bình Tuy nhiên, khách du lịch đến với huyện Kim Sơn là khách nội địa đi
về trong ngày nên hầu như những công ty lữ hành đều thiết kế tour ghép trong ngày đề du khách có thể tham quan được nhiều địa danh hơn trong huyện cũng
Trang 36như trong tỉnh Ninh Bình Đối với khách quốc tế, những điểm đến mới như bãi biển Cồn Nổi chưa thu hút được nhiều nên hầu như lượt khách quốc tế đến đây
chỉ để tham quan nhà thờ đá Phát Diệm là chủ yếu Vì vậy dịch vụ lữ hành ở
Huyện Kim Sơn còn chưa thực sự phát triển, các chương trình tour còn đơn điệu chưa hấp dẫn, chưa khai thác được hết các điểm đến có tiềm năng Do đó các
công ty du lịch lữ hành cần thiết kế những tour du lịch kết hợp tâm linh với sinh
thái để thu hút được nhiều đối tượng khách du lịch hơn 2.1.4 Cơ sở ha ting vật chất kỹ thuật phục v du lch
â HÂ thong giao thong
Đường Quốc lộ 10 là tuyến đường trục chính, chạy suốt từ thành phố
Ninh Bình qua huyện Yên Khánh đến Kim Sơn, bắt đầu từ xã Ân Hoà đến xã
Lai Thành và huyện Nga Sơn (Thanh Hoá) Đường 480 từ Lai Thành qua Yên Mô đi Tam Điệp; đường 481 từ Yên Lộc đi đê Bình Minh III; đường 480D từ
Yên Mô qua Tân Thanh đi Định Hoá; đường 480E từ Yên Khánh vào xã Yên
Mật, đường Quy Hậu đi đò Mười Ngoài ra còn có quốc lộ 2IB và quốc lộ 12B xuyên dọc huyện kết nối tới Tam Điệp cùng với đường ven biển Việt Nam đi qua vùng kinh tế ven biển phía Nam Có thẻ thấy, hệ thống giao thông khá thuận lợi đề có thê tiếp cận với các điểm du lịch tại Huyện Kim Sơn
Huyện Kim Sơn đang chú trọng đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ đề phục vụ cho hoạt động du lịch Hầu hết những tuyến đường chính đi quốc lộ và đường liên xã, thôn đều được đỗ nhựa, bê tông kết nối thuận lợi tới các điểm du lịch Huyện Kim Sơn đã kêu gọi đầu tư phát triển, nâng cấp mở rộng đường giao thông thj tran Binh Minh, đô thị Cồn Nồi và các tuyến đường liên xã Khuyến khích đầu tư xây dựng các tuyến đường bộ, đường sông biển tới
Côn Nổi và phát triển cơ sở vật chất, hệ thống kết cầu hạ tầng cho phát triển du lịch Cồn Nồi Thành công lớn nhất của huyện Kim Sơn trong năm 2019 là hoàn thành xong cây cầu nối liền giữa đất liền ra biển Cồn Nổi dài 7km Công trình được khởi công năm 2017 đến tháng 11/2019 cây cầu được chính thức lưu
Trang 37thông Đây là một điểm nổi bật thu hút khách du lịch đến điểm đến mới là Bãi Ngang — Cồn Nồi Du khách có thể tham quan các điểm đến du lịch bằng nhiều
phương tiện khác nhau như xe máy, taxi, ô tô đều rất thuận tiện
©_ Hệ thống thông tin liên lạc
Chức năng thông tin liên lạc được thực hiện bởi Ban Quản lý phòng thông tin văn hóa huyện Kim Sơn Ban quản lý có nhiệm vụ tuyên truyền rộng rãi những giá trị tự nhiên, nhân văn của các điểm đến du lịch trong khu vực huyện Kim Sơn, thông tin, tuyên truyền, phát hành tài liệu hướng dẫn kỹ thuật
cho các tổ chức và cá nhân, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện tuyên truyền,
phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ và phát triển du lịch biển, bảo vệ môi trường, và các quy định khác của pháp luật có liên quan cho các tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý, cộng đồng địa phương dân cư địa phương và du khách đến tham quan nhằm nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật
để bảo vệ tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn tại khu vực Bên cạnh đó,
tại điểm đến nhà thờ Đá Phát Diệm đã và đang thực hiện về công tác xây dựng các điểm kết nối internet để phục vụ nhu cầu của du khách, giúp du khách tìm kiếm thông tin dễ dàng hơn
Tại các điểm đến du lịch đều có quầy thông tin, phục vụ du khách mọi
lúc, mọi nơi, hỗ trợ du khách tối đa
© Hệ thống điện nước
Huyện Kim Sơn đã phát triển hệ thống mạng lưới điện, từng bước đảm bảo tất cả các khu vực đều có thể sử dụng điện từ lưới điện quốc gia, kể cả khu
vực Cồn Nồi Dọc các tuyến phố khu vực trung tâm Huyện đến các tuyến đường
thôn, xóm đều lắp đặt đèn chiếu sáng, ngoài ra các điểm đến cũng có đèn trang trí tạo không gian cảnh quan cho điểm tham quan
Hệ thống cung cấp nước sạch đã được lắp đặt ở hầu hết các điểm đến trên toàn Huyện Theo thống kê của Văn phòng ủy ban Huyện Kim Sơn thì hiện tại trên toàn Huyện có 3 trạm cung cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt cho người
Trang 38dân và phục vụ các hoạt động du lịch Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn một số điểm
chưa được triển khai lắp đặt hệ thống nước sạch do còn nhiều bất cập về cơ sở hạ tầng cũng như giá dịch vụ Nguồn nước sinh hoạt ở khu vực quanh điểm Bãi Ngang - Côn Nồi vẫn bị nhiễm phèn, nhiễm mặn và chưa được dau tu lắp đặt hệ thống nước sạch Điều đó ảnh hưởng rất lớn tới việc phát triển các hoạt động du lịch tại nơi đây Huyện Kim Sơn đã và đang chỉ đạo sát sao cho dự án cung cấp nguồn nước sạch ra khu vực quanh điểm Bãi Ngang- Cồn Nồi để phục vụ người dân và góp phần phát triển các dịch vụ du lịch
2.1.5 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch
Theo số liệu thông kê từ phòng văn hóa thông tin huyện Kim Sơn số lao động qua các năm 2016 đến 2018 đã có sự chuyển biến
Bảng 2 I Bảng số liệu tình hình lao động tham gia hoạt động du lịch tại huyện Kim Sơn giai đoạn 2016 -2018 (đơn vị: Người) STT Chỉ tiêu Năm 2016 | Năm 2017 | Năm 2018 1 | Téng số lao động 127 142 151 2 | Trinh độ đại học, cao đẳng 20 27 31 3| Trình độ phổ thông 35 40 44 4 | Khác 72 75 76
(nguồn: Phòng văn hóa thông tin huyện Kim Sơn)
Biểu đồ 2 2 Số lượng lao động phục vụ âu lịch trong giai đoạn năm 2016-2018 (đơn vị: người)
Trang 39155 86 151 145 140 135 130 127 125 120 115
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Từ biểu đồ trên có thể thấy, số lao động phục vụ trong ngành du lịch có sự biến đổi nhẹ Năm 2016, trên địa bàn toàn huyện Kim Sơn có tổng lao động
phục vụ du lịch là 127 người Năm 2017, số lao động phục vụ du lịch có bước
đột phát đạt 142 người tăng 11.81% so với năm 2016 Số lượng lao động phục vụ du lịch chính tính đến hết năm 2018 là 151 lao động tăng 6.33% so với năm 2017 Từ biểu đồ trên ta có thể thấy được đội ngũ cán bộ làm công tác du lịch còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng Số lượng lao động có chuyên môn
nghiệp vụ và bằng cấp chiếm tỷ lệ rất thấp Nguồn nhân lực làm du lịch chủ yếu
là người dân địa phương, tự tìm hiểu kiến thức qua lịch sử, tài liệu và chưa được
học qua các trường lớp đào tạo về nghiệp vụ du lịch Đội ngũ thuyết minh viên tại các điểm du lịch chưa nhiều, còn tập trung chủ yếu tại điểm Nhà thờ Đá Phát Diệm và hầu hết đều chưa qua đào tạo và tập huấn nghiệp vụ
Trang 40Biểu đồ 2 3 Cơ cấu lao động phục vụ du lịch tại Huyện Kim Sơn tháng 12 năm 2018 (đơn vị: %) = Trinh độ đại học, cao đẳng # Trình độ trung học 50.33% phổ thông Khác
Qua biểu đồ trên có thể thây cơ câu lao động phục vụ du lịch tại Huyện Kim Sơn cũng đã có sự chuyền dịch qua ở năm 2018, tuy nhiên chưa thực sự rõ nét Ta có thê thấy trình độ đại học có chuyên môn nghiệp vụ đã có sự tăng nhẹ qua các năm do sự quan tâm và chính sách bồi dưỡng nhân lực của Huyện Tuy
nhiên, số lượng lao động có đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về du lịch chiếm tỷ
lệ rất thấp và chủ yếu lao động ở trình độ phô thông và chưa qua đào tạo nghiệp vụ Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dịch vụ du lịch tại các điểm
đến Theo thống kê trên số lao động có trình độ, chuyên môn phục vụ du lịch chỉ
chiém 21.53%, trong khi đó số lao động đến từ các nguồn khác (chưa tốt nghiệp
trung học phổ thông, làm việc trái ngành) chiếm tới 49.33% Có thẻ thấy được ty lệ những người có trình độ đại học và trên đại học còn hạn chế (dưới 25%) Điều này khó có thể thúc đẩy và nâng tầm du lịch Kim Sơn lên mức đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng, ngang tầm đẳng cấp với ngành du lịch trên toàn quốc và trong
khu vực, dẫn đến sức cạnh tranh yếu trong thu hút du khách Số lượng nhân lực
chưa qua đào tạo và làm việc trái ngành chiếm tỷ lệ lớn (trên 45%), điều này dẫn đến chất lượng phục vụ trong ngành du lịch không chuyên nghiệp do không được đào tạo đúng chuyên ngành, cần phải đào tạo lại và đào tạo bổ sung cho lực lượng lao động này