1bia 2phuluc nguyenthihonglien 001 nguyenthihonglien 002 nguyenthihonglien 003 nguyenthihonglien 004 nguyenthihonglien 005 nguyenthihonglien 006 nguyenthihonglien 007 nguyenthihonglien 008 nguyenthiho.
Trang 11u, :2144 7 Sug iyy ugdnsy Hội đÄIHĐN LỌIL NÝfY'I YOHM 610£ - 9I0ẽ : CHET TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH
Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Liên - K23HD
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH : QUAN TRI KINH DOANH (DU LICH)
MA NGANH : 52340101
CHUYÊN NGÀNH : HƯỚNG DẪN DU LỊCH
HA NOI, 1 - 2019
Trang 2BAN QUAN LY PHO CO HA NOI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: /BC-HCTT&HTQT Hoàn kiêm, ngày tháng năm 2017
BAO CAO HOAT DONG
Tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội
Kính gửi:
I _ Công việc đã triển khai năm 2016
Sau khi chính thức đi vào hoạt động (ngày 3/2/2015), Trung tâm giao lưu
văn hóa Phố cổ Hà Nội đã trở thành một công trình văn hóa đặc trưng trong khu
Phố cổ, thực hiện việc lưu giữ và phát huy giá trị di sản lịch sử - văn hóa truyền thống của Thăng Long - Hà Nội, đồng thời đáp ứng nhu cầu giới thiệu, quảng bá,
văn hóa, đời sống tỉnh thần của nhân dân
Trung tâm đã đây mạnh các hoạt động tuyên truyền, quảng bá giá trị di sản
khu Phố cổ Hà Nội tới bạn bè trong nước và quốc tế; phục vụ nhu cầu nghiên cứu
khoa học; cung cấp thông 4 tin, phô biến các kiến thức véllich ;sử di sản văn hóa tới đông đảo người dân và khách tham quãn:
1 Công tác Hợp tác Quốc Tế
- Phối hợp tổ chức nhiều Hội thảo chuyên đề, sự kiện quốc tế như Tiệc chia tay bà Katherine Muller - Trưởng đại diện UNESCO tại Việt Nam;
Buổi Giao lưu chia sẻ văn hóa và du lịch trong thanh niên - Trung tâm
nghiên cứu, phát triển bền vững CSDS;
-_ Phối hợp với các cơ quan, đơn vị quốc tế tổ chức các triển lãm hợp tác văn hóa:
+ Triển lãm kỷ niệm 20 năm hợp tác Tp Hà Nội - Tp Toulouse
(Pháp)
+ Triển lãm nhạc cụ “Nhạc tiếng tơ” ~ phối hợp với nhóm Đông Kinh
Cổ Nhạc và Cơ Quan Hợp Tác và Phát Triển Thụy Sĩ SDC
+ Triển lăm của Hội đồng Anh về Dai thi hao W.ShakeSpeare
+ Triển lãm nghề lụa VN - Hội đồng Anh
+ Chương trình Đào tạo cán bộ di sản - phối hợp cùng IMV
Trang 3MỤC LỤC PHAN MO DAU 1 Tinh cấp thiết của đề tài Khóa luận 2 Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ dé tai 2.1 Mục đích: 2.2 Giới hạn của đê tài: 2.3 Nhiệm vụ của đề tài:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
3.2 Phương pháp nghiên cứu: 4 Những giải pháp của khóa luận:
5 Kết cấu của khóa luận:
PHAN NOI DUNG ee
CHƯƠNG I: CƠ SỞILÝ LUẬN CHUNG VẺ,HOẠT ĐỘNG THỤ HÚT KHÁCH DU LICH ss; 1.1 Khái quát về du lịch 1.1.1 Khái niệm về du lịch © œ &œ 8m mg HH 13A1AðA Sa 1.1.2 Vai trò của du lịch Việt Nam đổi với sự phát triên kinh tê - xã hội dat nước 1.2 Điểm đến du lịch 1.2.1 Khái niệm về điểm đến du lịch 1.2.2 Quy mô của một điểm đến du lịch 1.3 Khách du lịch 1.3.1 Khái niệm về khách du lị
1.3.2 Phân loại khách du lịch của một điêm
1⁄4 Kinh doanh du lich
Trang 41.5 Khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến du lịch
1.5.1 Quan niệm về khả năng thu hút khách du lịch ese kD 1.5.2 Mộtsố yếu tố tạo nên khả năng thu hút khách du lịch tại điêm đên du lịch 1.5.2.1 Hình ảnh của điêm đên du lịch 1.5.2.2 Sản phẩm du lịch 1.5.2.3 Giá 1.5.2.4 Khả năng tiệp cận 1.5.2.5 Con người 1.5.4 - Hoạt động quảng bá và xúc tiền nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến 1.5.4.1 Các công cụ xúc tiên 1.6 Tiểu kết chương 1 " CHUONG 2: THUC TRANG KHA NANG THU HUT KHACH DU LICH TAI TRUNG
TÂM GIAO LƯU VĂN;HÓA,PHÓ,CỘ HÀ: NỘI; tỏ
2.1 Giới thiệu về Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phô cô Hà Nội t
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trang 52.2.1.3 Quản trị về giá
2.2.1.4 Nguồn nhân lực
2.2.1.5 Về quảng bá và xúc tiền hỗn hop
2.2.2 Đánh giá thực trạng về khả năng thu hút khách tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội 2.2.2.1 Theo phương pháp định lượng: 2.2.2.2 Theo phương pháp định tính
2.3 Phân tích SWOT cho khả năng thu hút khách du lịch tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cô Hà Nội 2.3.1 Điêm mạnh (Strengths) 2.31.1 Về sản phẩm: 2.3.1.2 Về nguồn nhân lực: 2.3.1.3 Về đối tác truyền thông
2.3.2 Điểm yếu (Weaknesses)
2.3.2.1 Công tác quảng bá xúc tiến của,Trungitâm-.;
2.3.2.2 Nhân lực làm việc trong Trung tâm
2.3.3 Cơ hội (Opportunities)
2.3.3.1 Hình ảnh của thủ đô Hà Nội ngày một được khăng định mạnh mẽ qua
triển khai hiệu quả Chương trình hợp tác tuyên truyền quảng bá TP Hà Nội trên kênh CNN quốc tế
2.3.3.2 Dién dan Du lich ASEAN (ATF 2019)
2.3.3.3 Năm Du lịch quốc gia 2019
2.3.3.4 Cơ hội cho khả năng thu hút khách du lịch từ vị trí của Trung tâm 76
2.3.4 Thách thức (Threats)
2.4 Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TẠI TRUNG TÂM GIAO LƯU VĂN HÓA PHÓ CÓ HÀ NỘI
3.1 Một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút khách du lịch tại Trung tâm Giao
Trang 63.1.1 Nhóm giải pháp phát huy và nâng cao chất lượng dịch vụ hiện có 3.1.1.1 Nguồn nhân lực 3.1.1.2 Quản trị giá 3.1.1.3 Thời gian hoạt động trong ngày của Trung tâm 3.1.2 Giải pháp về sản phẩm
3.1.3 Nhóm giải pháp về công tác quảng bá, xúc tiến về sản phẩm của Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cỏ Hà Nội 3.1.3.1 Về hoạt động quảng bá 3.1.3.2 Về hoạt động xúc tiến
3.2 Tiêu kêt chương 3
PHAN KET LUAN VÀ KHUYÊN NGHỊ CỦA KHÓA LUẬN
Trang 7PHAN MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài Khóa luận
Hà Nội được coi là trung tâm văn hoá phong phú và đa dạng nhất của cả nước Những,
người muốn đi tìm hiểu một nước Việt Nam “nghìn năm văn hiến” chắc chắn phải đến Hà
Nội trước tiên Mặc dù các thành quách, đền đài, cung điện được xây dựng từ triều đại này sang triều đại khác đã bị tàn phá nhiều, có khi không còn nữa, nhưng không có nơi nao trong cả nước còn giữ được nhiều di tích cổ xưa như Hà Nội Đặc biệt là các cơng
trình văn hố - lịch sử nổi tiếng như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, chùa Một Cột, chùa Trấn
Quốc, chùa Kim Liên, chùa Quán Sứ, đền Voi Phục, đền Quán Thánh, đền Hai Bà là
những công trình được xây dựng cách đây 9 - 10 thế kỷ rất có giá trị về mặt văn hố, lịch
sử, tơn giáo, kiến trúc nghệ thuật Thành phó cũng là nơi tập trung nhiều bảo tảng, nhà hát, nhà triển lãm, thư viện
Về văn hoá phi vật thể, Hà Nội cũng là nơi hội tụ nhiều phong tục tập quán, thuần phong
mỹ tục, nhiều lễ hội đặc Aung ¢ của ea dong bang Bac B Nhiều vốn cổ được phục hồi,
lưu giữ và phát triển Đây là một trong những thế mành của du: lịch Hà Nội
Trên Thế giới, du lịch phố cổ được xem là một trong những sản phẩm du lịch có sức
cuốn hút rất lớn với du khách trên khắp thế giới, và phố cổ Hà Nội cũng không ngoại
lệ Là một trong những điêm nhấn văn hóa đặc trưng của Hà Nội, Phố cổ Hà Nội trở
thành một lợi thế để đem đến cho khách du lịch một cái nhìn tồn điện về Thủ đơ
nghìn năm văn hiên
Theo thống kê của Tông cục Du lịch, lượng khách du lịch của Việt Nam liên tục tăng
đáng kể qua các năm Theo đó, trong sáu tháng đầu năm 2018, khách du lịch quốc tế đến
Hà Nội ước đạt hơn 3 triệu lượt, tăng xấp xỉ 26% so với cùng kỳ năm trước, số khách du lịch nội địa ước đạt hơn 10,1 triệu lượt, tăng 6% so với cùng kỳ năm trước
Theo số liệu của UBND quận Hoàn Kiếm, Hàng năm, thủ đô Hà Nội đón khoảng Š - 6
triệu lượt khách du lịch quốc tế, trong đó có trên 70% tập trung tại khu phố cổ và trong số
khoảng 1Š — 16 triệu lượt khách trong nước, phần lớn du khách cũng đến Phố cô để tham
Trang 8
quan, khám phá những di tích lịch sử, công trình còn tổn tại với thời gian và trải nghiệm
những giá trị văn hóa của Phố cổ Hà Nội — nét văn hóa đặc trưng của người Hà thành, bên
cạnh đó là những trải nghiệm mua sim va thưởng thức Âm thực nơi đây
Về tác động của du lịch đối với việc bảo tồn Phố cổ Hà Nội, điều đầu tiên không thể phủ
nhận được đó là sự phát triển của du lịch có tác động trực tiếp vào việc chắn hưng và bảo
tồn các đi sản văn hóa Vì để làm du lịch, để thỏa mãn nhu cầu du lịch của con người mà người ta phục hồi, tôn tạo lại các di tích Du lịch gop phan làm cho các di tích sống lại vì
du lịch tạo điều kiện đưa di sản văn hóa đến với công chúng, được khẳng định giá trị bởi
công chúng Khi di sản được khẳng định giá trị, có sức hấp dẫn đối với khách du lịch thì
người ta sẽ ngày một mong muốn thực hiện nhu cầu du lịch của bản thân
Bên cạnh đó, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa trong khu phố cổ tuy có nhiều cố gắng song chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, và chưa tương xứng,
với tiềm năng của khu phó cỏ Tiêu biểu là đối với các khu phố nghề, tên phố là tên loại
theo trị hiết ủa khách du lịch mà người ta
hàng được bán tại thế đó nhưng do: h
10 Ha
không còn buôn bán các mặt hàng theo từng tên thả nữa, các hàng hóa được bày bán
phần nhiều là hàng xuất xứ Trung Quốc, rất hiếm gặp các loại hàng hóa nội địa, bản địa
Vì vậy, việc giới thiệu với khách du lịch cũng như đưa đến du khách cái nhìn chân thực
nhất về giá trị văn hóa, những nét đẹp văn hóa phố cổ Hà Nội nói riêng và Hà Nội nói
chung đã gặp không ít khó khăn
Chính vì vậy, em xin phép chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút
khách du lịch tại Trung tâm giao lưu văn hóa phố cỗ Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội là một công trình mới được
xây dựng với mục đích là nơi giao lưu, quảng bá những nét đẹp văn hóa phố cổ Hà Nội
Với tư cách là một sinh Khoa Du lịch — Trường Đại học Mở Hà Nội và cũng từng là một
thực tập sinh tại Trung tâm, em mong rằng em có thê đóng góp một phần nhỏ vào sự phát
triên của du lịch nước nhà
Trang 9
2 Mục đích, giới hạn và nhiệm vụ đề tài
2.1 Mục đích:
Nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng khả năng thu hút khách tại Trung tâm giao lưu văn hóa
phố cô Hà Nội và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách tại
Trung tâm trong thời gian tới
2.2 Giới hạn của đề tài:
Pham vi nghiên cứu của để tài chỉ tập trung vào hoạt động thu hút khách tại Trung tâm
Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2018
2.3 Nhiệm vụ của dé tai:
Đề tài tập trung giải quyết các vấn đề sau:
-_ Phân tích cơ sở lý luận về hoạt động thu hút khách du lịch
-_ Đánh giá đúng thực trạng hoạt động thụ, hút 'khách dụ lịch tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cô Hà N
-_ Để xuất một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút khách du lich tai Trung
tâm Giao lưu Văn hóa Phó cổ Hà Nội
3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
¡ của em, đối tượng nghiên cứu chính là hoạt động thu hút khách du lịch tại
Trong đề
Trung tâm Từ những cơ sở của kết quả phân tích đó đẻ đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch tại Trung tâm
3.2 Phương pháp nghiên cứu:
Trong khóa luận, em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu truyền thống sau đây: -_ Phương pháp thu thập thông tin
Trang 10
- Phuong phap phân tích tông hợp - Phuong pháp nghiên cứu thực địa - Phuong phap điều tra xã hội học 4 Những giải pháp của khóa luận: Một số giải pháp mà khóa luận đưa ra:
- _ Nhóm giải pháp phát huy va nang cao chat lượng dịch vụ hiện có - Giải pháp về sản phẩm
-_ Nhóm giải pháp về công tác quảng bá, xúc tiến về sản phẩm của Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cỏ Hà Nội
-_ Giải pháp về tăng cường hợp tác, liên kết với các công ty, tổ chức du lịch
5 Kết cấu của khóa luận: hư vier Tru Khóa luận tốt nghiệp | ngoài phần mở 18
- Chuong 1: Co sé ly ludn chung về hoạt động thu hút khách du lịch
- Chuong 2: Thue trang kha nang thu hut khach du lich tai Trung tam Giao lưu
'Văn hóa Phó cô Hà Nội
-_ Chương 3: Một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút khách du lịch tại Trung
tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội
Trang 11
PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO LY LUAN CHUNG VE HOAT DONG THU HUT KHACH
DU LICH
1.1 Khái quát về du lịch 1.1.1 Khái niệm về du lịch
Khái niệm về du lịch có nhiều cách hiểu do được tiếp cận bằng nhiều cách khác nhau
Con người vốn tò mò về thế giới xung quanh, muốn có thêm hiểu biết về cảnh quan, địa
hình, hệ động thực vật và nền văn hóa của những nơi khác Vì vậy, du lịch đã xuất hiện và
trở thành một hiện tượng khá quan trọng trong đời sống của con người
Trên thể giới, hiện tượng du lịch đã xuất hiện từ thời kì Ai Cập và Hy Lạp cổ đại, từ đó đã
phát triên đến thời kỳ hiện đại Tuy nhiên, du lịch với tư cách là một ngành kinh tế chỉ mới thực sự xuất hiện từ giữa thế kỷ XIX Đó là năm 1841 Thomas Cook (người Anh) đã
tổ chức chuyền đi du lịch đông người đầu tiên trong nước, sau đó ra nước ngoài, đánh dấu
sự ra đời của tố chức kinh, doanh tỳ hành,Vào những năm 18B0 các nước như Pháp, Thụy
Sỹ, Áo có hoạt động kinh doanh khách sạn hiện đại rat phát triên Đặc biệt từ những năm
1950 trở về đây ngành du lịch phát triển mạnh mẽ và trở thành ngành kinh tế quan trọng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Đến nay du lịch đã trở thành nhu cầu có tính phổ biến trong quảng đại quần chúng trên thế giới
Lịch sử phát triển của du lịch Việt Nam cũng được xem xét qua các thời kỳ nhưng không
iống như lịch sử phát triển du lịch thế giới, lịch sử phát triển du lịch Việt Nam bắt đầu từ
thời kỳ phong kiến Và cho đến sau năm 1990, khi chính sách đổi mới và thực hiện đổi
mới nền kinh tế đã gặt hái được những thành công thì du lịch đã phát triên mạnh mẽ cả về
số lượng lẫn các loại hình, chỉ tiêu và thời gian Du lịch không chỉ diễn ra trong nước mà
cả các chuyền đi du lịch ra nước ngoài cũng dần tăng lên
Du lịch với lịch sử hình thành và phát triển từ rất lâu, tuy nhiên việc thống nhất một khái
niệm duy nhất cho du lịch trên toàn thế giới đến nay vẫn chưa được đưa ra Vì du lịch là
Trang 12
một sản phẩm được tạo ra bởi sự tương tác của nhiều ngành và các bên liên quan nên để
có một khái niệm thống nhát đối với các học giả không phải là đễ dàng
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization) - một tổ chức Liên Hiệp
Quốc đã định nghĩa du lịch như sau:
“Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích
tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm, ở bên ngồi mơi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hắn nơi định cư.”
Bên cạnh đó, Tổ chức cũng đưa ra rõ ràng các dạng du lịch:
** Du lịch làm ăn
s* Du lịch giải trí, năn
$*ˆ Du lịch nội quốc, quá biên s* Du lịch tham quan trong thành phố
s* Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm
$ Du lịch hội thảo, triển lãm MICE
Trang 13* Du lịch ytế
s#* Du lịch người cao tuổi
Theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 tại điều 3 khoản 1 có quy định:
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú
thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác.”
1.1.2 Vai trò của du lịch Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước
Phát triển du lịch không chỉ tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước, đóng góp
tích cực vào hoạt động xuất khẩu tại chỗ mà còn gop phan quan trọng tạo cơ hội việc làm
và thu nhập cho cộng đồng ở những vùng còn khó khăn nhưng có tiềm năng du lịch, tạo sức lan tỏa, động lực và kéo theo nhiều ngành kinh tế có liên quan như giao thông vận tải,
đặc biệt là hàng không, thương mại [Tư vien Í ng, nơng nghiệt Dal hoc -cùng phát triển 1 ING
Ngoài ý nghĩa về kinh tế - xã hội, phát triển du lịch còn góp phan quan trọng vào nỗ lực bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, phát triển giao lưu văn hóa và qua đó tăng cường hiểu biết, hữu nghị giữa các dân tộc
Phát triển du lịch còn có những đóng góp tích cực trong việc nâng cao đời sóng văn hóa
tỉnh thần cho người dân Việt Nam Đối với những vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn, du lịch góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo và nâng cao đời
sống vật chất và tỉnh thần cho nhân dân 1.2 Điểm đến du lịch phân tích, xác định vai trò của du lịch đối với phát triển kinh tế - xã hội nói trên, ệc triển khai các hoạt động thu hút khách du lịch trở thành một nhiệm vụ cần thiết đói
với các cơ quan quản lý và để thực hiện được nhiệm vụ trên thì các nhà quản lý cần quy
hoạch, tô chức không gian du lịch, đầu tư các dự án ưu tiên để một điểm đến trở thành
một điểm đến du lịch
Trang 14
1.2.1 Khái niệm về điểm đến du lịch
Một trong những mô hình của hệ thống vận hành du lịch được tạo ra bởi Leiper năm 1990: Dòng khách đi L——— Khu vực gửi khách Khu vực trung chuyển Khu vực nhận khách Dòng khách về —D
Hình 1 Mô hình của hệ thống vận hành du lịch của Leiper năm 1990
Khu vực nhận khách hay cũng có thể nói là các điểm đến du lịch, nơi mà các hoạt động
tham quan của khách diễn ra, điểm mà khách tới du lịch
Điểm đến du lịch là một'ttong:bănr yếu tồ:không thê thiếú của hệ thống du lịch, mà tại đó, thiếu bắt kì một yếu tố nào cũng không thể tạo nên hệ thống du lịch
Tuy nhiên, nói về khái niệm của điểm đến du lịch thì không có một khái niệm niệm nhất
quán trên toàn cầu và thuật ngữ này được sử dụng theo rất nhiều cách khác nhau, cũng
giống như khái niệm về du lịch được các chuyên gia chỉ ra theo những cách tiếp cận khác nhau
Trước tiên, theo Philip Kotler về một điểm đến:
“Một điểm đến là một khu vực có địa giới hành chính được luật pháp công nhận hay có đường biên nằm trong nhận thức của mọi người.”
Với những đặc điểm riêng biệt, các chuyên gia về marketing du lịch đã đưa ra những khái
niệm tổng quát về điểm đến du lịch:
Trang 15
Theo Tiến sĩ Nguyễn Văn Đảng: “Điểm đến du lich là nơi có các yếu tố hấp dẫn, các yếu tố bổ sung và các sản phẩm kết hợp những yếu tố này để đáp ứng các nhu cầu và mong muốn của du khách.”
Theo marketing điểm đến du lịch của giảng viên Nguyễn Thị Thu Mai - Khoa Du lịch —
Trường Đại học Mở Hà Nội: “Điểm đến du lịch là bất cứ địa điểm nào có tài nguyên du
lịch được du khách tìm đến để thỏa mãn các nhu cầu của họ.”
Tổ chức Du lịch Thế giới đã đưa ra quan niệm về điểm đến du lịch: “Điểm đến du lịch là
vùng không gian địa lý mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du
lịch, các dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính
để quản lý và có sự nhận diện về hình ảnh để xác định khả năng cạnh tranh trên thị
trường.”
Một khái niệm khác trong du lịch, đó là điểm tham quan du lịch, quan niệm về khái niệm này được đưa ra như sau: “Điểm tham quan du lịch là một điêm thu hút khách du lịch, nơi
khách du lịch tham quạn,thữờng có; các ‹giá Yựị: vốn eó'cfla đó hoặctrưng bày các giá trị
văn hóa, ý nghĩa lịch sử hoặc được xây dựng, cung cấp các dịch vụ về phiêu lưu, mạo hiêm, vui chơi giải trí hoặc khám phá, trải nghiệm những điều mới lạ.”
Điểm tham quan du lịch về cơ bản có những điểm giống như định nghĩa về điểm đến du
lịch, nhưng khác cơ bản ở chỗ là khách đến tham quan sử dụng các dịch vụ tại đây, nhưng
không ngủ lại một đêm Điểm tham quan du lịch rất đa dạng, thường nằm trong sự sáng tạo của những người làm du lịch Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm nhất
quán trên toàn cầu về điểm đến du lịch và thuật ngữ được sử dụng theo nhiều cách khác
nhau Bên cạnh đó, quy mô của một điểm đến du lịch rất đa dạng, và trong một số trường
hợp, điểm tham quan du lịch được coi như là một điểm đến du lịch với quy mô nhỏ
Như vậy, có thể thấy, điểm đến du lịch là nơi có nguồn tài nguyên du lịch - tài nguyên tự
nhiên hoặc/và tài nguyên nhân văn mà du khách tìm đến để thỏa mãn các nhu cầu của họ
trong khi đi du lịch
Trang 16
1.2.2 Quy mô của một điểm đến du lịch
Quy mô của một điểm đến du lịch phụ thuộc vào “địa giới hành chính được luật pháp
công nhận hay có đường biên nằm trong nhận thức của mọi người” nên rất đa dạng, có thể là một khu vực có địa giới hành chính rõ ràng hay một vùng văn hóa Nếu phân cấp theo
địa giới hành chính, điểm đến du lịch có thẻ là:
s# Một khu vực gồm nhiều quốc gia # Một quốc gia $* Một khu vực trong một quốc gia: có thể là một vùng có địa giới hành chính như một bang hay một tỉnh % Một thành phố # Một thị trấn Một địa điểm cụ thể: Văn miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Thăng Long, œ Mở HàN Trung tâm giáo lưu văn hóa phố Hà Ñộ 1.3 Khach du lich
Với hệ thống du lịch như đã đề cập ở phần trên, có thể thấy, khách du lịch là một trong
những yếu tố quan trong để tạo nên một hệ thống du lịch Nếu không có khách du lịch thì một điểm đến du lịch cũng không còn một chức năng nảo cả
Để đem lại nguồn lợi cho một đất nước từ điểm đến du lịch thì cần thu hút được khách
đến nơi đó, chỉ tiêu tại nơi họ đến nhằm đem lại nguồn thu cho điểm đến nói riêng và đất
nước đó nói chung
1.3.1 Khái niệm về khách du lịch
Khách du lịch là một thuật ngữ không dễ định nghĩa vì nó là khái niệm mở, phụ thuộc vào
quan điểm chủ quan, đồng thời bản thân thuật ngữ khách du lịch cũng là một thuật ngữ
linh hoạt Có rất nhiều khái niệm về khách du lịch
Trang 17
Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa khách du lịch:
“Khách du lịch là những người đi du lịch đến và ở lại ở những nơi bên ngoài nơi cư trú
thường xuyên của họ trong hơn 24 giờ và không quá một năm liên tiếp cho giải trí, kinh doanh và các mục đích khác không liên đến những nhân viên hướng dẫn du lịch của tổ chức thực hiện việc du lịch đó."
Theo Luật Du lịch Việt Nam 2017 tại điều 3 khoản 2 có quy định:
“Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, từ trường hợp đi học, làm việc
hoặc hành nghề đẻ nhận thu nhập ở nơi đến.”
Bên cạnh đó, Luật Du lịch Việt Nam 2017 tại điều 3 khoản 1 có quy định:
“Du lich la cdc hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú
thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham
quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác." : al hoc Mo Ha 1 Tru Ề Như vậy, nhìn nhận hai khái niệm có thể thấy rõ rằng, đẻ trở thành khách du lịch cần thỏa mãn ba yếu tổ về: s* Phạm vi địa lý du lịch $* Thời gian du lịch %* Mục đích du lịch
Đây cũng chính là ba khía cạnh mà một người phải đáp ứng được những tiêu chuẩn của
chúng theo Weaver và Lawton Ba khía cạnh này được đề cập rất rõ như sau:
+ Về phạm vi địa lý du lịch hay không gian du lịch: để được coi là khách du lịch,
con người phải đi ra khỏi nhà mình Tuy vậy, những đối tượng này không phải lúc
nào cũng luôn được xem là du khách Không có một khoảng cách cố định nào mà
con người phải vượt qua để được xem là du khách Tổ chức Du lịch Thế giới và những tổ chức du lịch lớn khác cho rằng một du khách phải đi ra ngồi “mơi
Trang 18
trường quen thuộc” của mình, hay theo Luật Du lịch Việt Nam năm 2017 thì một
du khách phai đi ra khỏi “nơi cư trú thường xuyên” Điều này có nghĩa là phải đi
đến một nơi không phải nơi ở, nơi làm việc, nơi thường đi lại để thực hiện các hoạt động thường nhật
Thời gian du lịch: khoảng thời gian du lịch cũng là một yếu tố để xác định một
người có phải khách du lịch không và thuộc loại khách nào Không có giới hạn
chuẩn về thời gian đi du lịch để xác định ai là khách du lịch, nhưng có rất nhiều tô
chức sử dụng ngưỡng tối thiểu là chuyến đi trong vài giờ đẻ phân loại khách du
lịch nội địa đi du lịch trong ngày
Vì có một vấn đề được đặt ra, đó là sự khác biệt giữa khách du lịch và khách tham quan,
và sự khác biệt giữa hai loại khách không phải lúc nào cũng rõ ràng Khách tham quan là những vị khách đi tham quan trong trong ngày Một số học giả sử dụng thuật ngữ khách qua đêm đê mô tả khách lưu trú lại qua đêm và sử dụng thuật ngữ khách trong ngày đê chỉ
đối tượng khách không lưu tra l4 đêm ở túi án đến
hoc Mo Ha
s* Mục đích du lịch: họ là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, từ trường hợp đi
học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến
Như vậy, là khách du lịch hay khách tham quan thì họ chỉ khác nhau ở điểm đó là thời gian đi du lịch Khách tham quan hoàn toàn có thé được coi là khách du lịch trong ngày
Trong bài luận của em, khi thống kê về số lượng khách tại một điểm đến du lịch thì em sẽ
sử dụng thuật ngữ khách du lịch, và đó đã bao gồm khách du lịch qua đêm và khách du lịch trong ngày
1.3.2 Phân loại khách du lịch của một điểm đến du lịch
Đối với một điểm đến du lịch, việc phân loại khách du lịch hiện tại hay tiềm năng dựa trên các tiêu chí phân đoạn là vô cùng cần thiết Qua đó giúp cho các nhà quản lý điểm
đến du lịch có thể tiếp cận được với thị trường khách tốt nhất có thê
Các nhóm tiêu chí gồm:
Trang 19
Vùng địa lý: đây là cơ sở phân đoạn cô điển nhất dùng dé chia khách du lịch thành các nhóm dựa trên quốc tịch hay địa điểm cư ngụ hiện tại của họ Đây là một trong
những cơ sở phân đoạn phô biến nhất vì các khu vực địa lý đã được phân định rõ
ràng và việc phân tích thị trường sẽ trở nên dễ dàng hơn
Nhân khẩu học: đây cũng là những tiêu thức phổ biến nhất đẻ phân đoạn thị trường
khách du lịch hiện tại và tiềm năng của điểm đến Thường được phân chia thành các phân đoạn sau: độ tuôi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhap,
“ Tâm lý: là một kỹ thuật phân chia thị trường khách dựa trên các yếu tố tâm lý nhất
định như: động cơ, cá tính, thái độ, quan điểm và nhu cầu
$ Hành vi: các tiêu thức về hành vi cơ bản gồm: thời gian lưu trú bình quân ở điểm
đến, phạm vi du lịch, việc thực hiện các hoạt động du lịch (như các yếu tố hấp dẫn
được lựa chọn tại điêm đến), và số lần đến thăm điểm đến
Sản phẩm: đây là cơ sở phân đoạn khó tiếp cận nhưng lại phù hợp với việc sử dụng,
1 ia) Pai Yi fy HAN
Ith€ vi Phall oan hed Yan pHẩm sử dựng chính một số đặc
những sản phẩm cỉ
điểm cua sản phẩm để phân loại khách Bản chất của phương pháp này là cách mô
tả những nhóm khách có nhu cầu và mong đợi tương ứng với những sản phẩm du
lịch nào đó
+* Kênh phân phối: hướng tiếp cận này rất hiệu quả, đặc biệt đối với những thị trường
ở xa mà không thê tiêp cận được mức giá phù hợp
% Mục đích chuyến đi: đây là phương pháp chia thị trường khách du lịch tiềm năng theo mục đích chuyến đi của họ [2]
1.4 Kinh doanh du lịch
Một đất nước hay một vùng đã có điểm đến du lịch thì việc tiếp theo đó chính là thu hút khách du lịch tới điểm đến đó Dễ dàng thấy được, lượng khách du lịch đến điểm đến và
chỉ tiêu tại điểm đến càng nhiều thì điểm đến đó càng thành công Các cơ sở kinh doanh
Trang 20
dịch vụ lữ hành là nơi gửi được lượng khách khá ồn định cho các điểm đến du lịch và có tác động mạnh tới quyết định sư dụng sản phẩm tại điểm đến du lịch
1.4.1 Khái niệm về kinh doanh du lịch
Những vai trò quan trọng và nhu cầu về du lịch đã trở thành tiền đề cho sự hình thành và
phát triển của kinh doanh du lịch.Kinh doanh du lịch đã thực sự xuất hiện từ giữa thế ki
XIX với người tổ chức đầu tiên là Thomas Cook (người Anh) Ngày nay, kinh doanh du
lịch đã được mở rộng hơn bất kì ngành kinh tế nào khác trên phạm vi toàn cầu, và hoạt
động du lịch ở Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu thế phát triển chung của thế giới và
khu vực
Về bản chat, hoạt động kinh doanh du lich la tong hòa mối quan hệ giữa các hiện tượng,
kinh tế với kinh tế của hoạt động du lịch, hình thành trên cơ sở phát triển đầy đủ sản phẩm
hàng hóa du lịch và quá trình trao đổi mua và bán hàng hóa du lịch trên thị trường Trong
điều kiện thị trường, việc thực hiện thông suốt hoạt động kinh doanh du lịch được quyết
adiNieh
dinh boi sy diéu hoa Hhip nhang Gitta hai day lugng eung vay
Khác với các loại hàng hóa thông thường sản phẩm hang hóa trao đổi giữa hai bên cung
cau trong du lịch không phải là vật cụ thé, cái mà du khách có được là sự cảm giác, thé
nghiệm hoặc hưởng thụ, vì thế trong quá trình trao đổi sản phẩm du lịch, giao lưu hàng
hóa và giao lưu vật là tách rời nhau Sự trao đổi sản phẩm du lich và tiền tệ do hai bên
cung cầu du lịch tiến hành không làm thay đổi quyền sở hữu sản phẩm du lịch, trong quá trình chuyển đổi cũng không xảy ra sự chuyển dịch sản phẩm, du khách chỉ có quyền
chiếm hữu tạm thời sản phẩm du lịch tại nơi du lịch Cùng một sản phẩm du lịch vẫn bán
được nhiều lần cho nhiều du khách khác nhau sử dụng, sản phẩm du lịch chỉ tạm thời
chuyển địch quyền sử dụng, còn quyền sở hữu vẫn nằm trong tay người kinh doanh, đây
Trang 21“Cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành cần xây dựng, quảng cáo, bán và tổ chức thực hiện các dịch vụ du lịch, chương trình du lịch cho khách du lịch theo phạm vi
kinh doanh quy định trong giấy phép.”
Mục đích của các đơn vị kinh doanh du lịch là nhằm tạo ra các sản phâm du lịch có sức
hấp dẫn với thị trường khách, tăng doanh thu tại đơn vị, tạo dấu ấn riêng với thị trường
khách về sản phẩm đó
Đối với một điềm đến du lịch, các đơn vị kinh doanh du lịch ở điểm đến có vai trò quan
trọng nhất trong việc tạo ra các trải nghiệm cho khách hàng bằng cách cung cấp dịch vụ và sản phẩm đơn lẻ hoặc sản phẩm trọn gói cho du khách
Các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ là nơi xây dựng các chương tình du lịch, họ
đem chương trình du lịch tiếp cận khách du lịch nhằm thu hút mối quan tâm và quyết định
tham gia chương tình du lịch đó Chính vì vậy, việc các điểm đến du lịch hợp tác với các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành có thể đem đến lượng khách lớn cho điểm đến
du lịch Tht
1.5 Khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến du lịch
1.5.1 Quan niệm về khả năng thu hút khách du lịch
Một điểm đến du lịch cần phải tạo ra sự hấp dẫn, sự thu hút của riêng điểm đó, nhằm tạo
ra sự khác biệt với các điểm đến khác, thu hút nhiều khách du lịch và trở thành một yếu tô
quan trọng trong các chương trình du lịch của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ
hành Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành có thẻ đưa điểm đến du lịch và trong
chương trình du lịch của họ và giới thiệu đến với khách du lịch và thuyết phục họ mua
chương trình, tuy nhiên, những hoạt động, những dịch vụ, giá trị mà điểm đến du lịch
mang lại cho khách chính là những yếu tố quan trọng ghỉ dấu trong lòng du khách và tác động mạnh đến những hành vỉ sau này của khách khi chọn điểm đến du lịch trong chuyến
đi du lịch của họ
Trang 22
Khả năng thu hút khách du lịch chính là các yếu tô thuộc về bên trong của điểm đến du
lịch, khiến cho khách du lịch lựa chọn điểm đến đó
Vengesayi (2003) da dua ra định nghĩa cho khả năng thu hút và cạnh tranh của một điểm
đến du lịch: “Đó là khả năng một điểm đến có thể mang lại những lợi ích kinh tế, xã hội
và vật chất cho cộng đồng dân cư của điểm đến cũng như làm hài lòng khách du lịch.”
Theo tạp chí điện tử du lịch - Cơ quan thông tin của Tổng cục Du lịch Việt Nam đã nhận định:
“Tính hấp dẫn của điểm đến du lịch là một trong những yếu tố quan trọng đề đánh giá tải
nguyên du lịch và xây dựng hình ảnh của điểm đến du lịch
Tính hấp dẫn của điểm đến du lịch được thể hiện ở khả năng đáp ứng được nhiều loại
hình du lịch có sức thu hút khách du lịch cao và có khả năng đáp ứng như cầu của khách
du lịch tới điểm với nguyên tắc: “Dễ đàng, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và tiện nghỉ”
Tinh hap dẫn là lực hút giữa điểm đề lịch và điểm gửi khách, đây là yếu tố quan trọng [hu vien [ruong Dai hoc Mo Ha Nc
nhất.”
1.5.2 Một số yếu tố tạo nên khả năng thu hút khách du lịch tại điểm đến du lịch Như đã đề cập ở phần trên, khả năng thu hút khách du lịch chính là các yếu tố thuộc về
bên trong của điểm đến du lịch, khiến cho khách du lịch lựa chọn điểm đến đó
Theo Vengesayi (2003), các yếu tố nguồn lực của điểm đến du lịch và hỗn hợp các hoạt động là tiêu chí cơ bản tạo nên sự hấp dẫn của điểm đến Đây cũng chính là lý do tại sao
Trang 23+ Hoạt động vui chơi giải trí tại điểm đến
Các yếu tố nguồn lực và các hỗn hợp các hoạt động sẽ cung cấp cho du khách có thêm
nhiều lựa chọn, giữ họ lưu lại điểm đến lâu hơn và đó chính là yếu tó “kéo” đối với khách
du lịch Ngoài ra, các yếu tố về danh tiếng, thương hiệu, mức giá của các dịch vụ du lịch
tại điểm đến và chất lượng môi trường tự nhiên và xã hội điểm đến được đảm bảo thì mới
hấp dẫn được khách du lịch Môi trường của điểm đến là nơi các sản phẩm dịch vụ du lịch
được tạo ra và là nơi khách du lịch tương tác với các công ty du lịch Môi trường này được tạo thành bởi nhiều yếu 16, trong đó có an ninh an toàn, mức độ đông đúc, chất
lượng nguồn nhân lực, sự cạnh tranh, hợp tac,
Theo tạp chí Du lịch: “Tính hấp dẫn du lịch của một điểm đến du lịch bao gồm: sự phù
hợp của tài nguyên cho các hoạt động du lịch; cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ du lịch; sức chứa; sự phát triên các loại dịch vụ phục vụ khách tại điểm đến du lịch; sự đa dạng, độc đáo của tài nguyên để tổ chức các loại hình du lịch: Tất cả những
giá trị đó sẽ tạo niên site thuh hút đối ới khách dụ lich wi các nhà kinh doanh du lịch tại
1 ]U ẹ Tưởng Đại học
các điểm đến du lịch x
Đối với tắt cả yếu tố tạo nên khả năng thu hút khách du lịch tại một điểm đến du lịch
được đề cập trên là thuộc những yếu tố bên trong của một điểm đến với quy mô quốc gia,
thành phó, Còn riêng đối với một điểm đến lịch với quy mô là một địa điểm cụ thể, hay
cũng có thể xem là một điêm tham quan du lịch thì bao gồm một yếu tố cơ bản tạo nên
khả năng thu hút khách du lịch như: sản phẩm du lịch, hình ảnh của điểm đến du lịch, khả năng tiếp cận, giá và con người hay nguồn nhân lực lao động trong điểm đến
1.5.2.1 Hình ảnh của điểm đến du lich
a) Khái niệm về hình ánh của điểm đến du lịch
Theo Crompton, 1979 đã định nghĩa về hình ảnh của điểm đến du lịch: “Hình ảnh của điểm đến du lịch là tổng hợp những sự tin tưởng, những nhận định, những ấn tượng của
một người có về một điểm đến du lịch.”
Trang 24
b) Tầm quan trọng của việc xây dựng hình ảnh cho một điểm đến du lịch
Hình ảnh một điểm đến du lịch đóng một vai trò quan trọng Hình ảnh của một điểm đến
du lich tạo ra những sự khác biệt với những điểm khác Hình ảnh của một điểm đến du
lịch ảnh hưởng đến những quyết định của khách du lịch vì họ không thể nhìn thấy điểm
đến vào khoảnh khắc mà họ quyết định chọn nó cho chuyến đi của họ
Ví dụ như:
$ Nói đến Bắc Kinh (Trung Quốc), người ta hình dung ở đó có Vạn Lý trường thành
với câu nói bất hủ của Mao Trạch Đông “Bất đáo Trường Thành phi hảo hán” s# Nói đến Campuchia, người ta hình dung đến Angkor Thom va Angkor Wat
s Nói đến Hàn Quốc, người ta thường nghĩ đến món Kim Chỉ nổi tiếng và sâm các
loại
Như vậy, trách nhiệm của một điểm đến là tạo dựng được một hình ảnh tích cực trong con
mắt của du khách ởi thị trưởng: niục tiêu chồ)điểm đến)/fổ: chức huân lý nhà nước về du lịch sẽ sử dụng chiến lược định vị và xây dựng thương hiệu để có gắng cải thiện hay thay
đổi hình ảnh của một điểm đến theo hướng tích cực để khuyến khích khách tới thăm
©) Các chiến lược xây dựng hình ảnh
Để xây dựng hình ảnh cho một điểm đến du lịch cần sử dụng chiến lược định vị và xây
dựng thương hiệu
Thông qua việc định vị cho điểm đến, tổ chức quản lý nhà nước về du lịch của điểm đến
đó có thể tạo ra một hình ảnh độc đáo cho các sản phẩm của điểm đến và phân biệt điểm đến với các đối thủ cạnh tranh tại cùng các thị trường mục tiêu
Như đã được đề cập trong giáo trình Marketing điểm đến du lịch của giảng viên Nguyễ
Thị Thu Mai — Trường Đại học Mở Hà Nội:
“Định vị chính là quá trình tạo ra và chuyển
tải tới thị trường mục tiêu những khác biệt có ý nghĩa về sản phẩm của điểm đến nhằm
chiếm được một vị trí thật đặc biệt trong tâm trí của du khách ở thị trường mục tiêu”
Trang 25
Theo đó, quy trình định vị bao gồm những bước khác nhau được thực hiện đê theo kịp với
những thay đôi của môi trường trong đó nhưng thay đổi về nhu cầu của khách hàng, chiến
thuật của đối thủ cạnh tranh là những vấn đề đáng quan tâm nhất Quy trình định vị gồm
ba bước cơ bản:
% Đánh giá vị trí hiện tại: Điểm đến cần đánh giá quan điểm hiện tại của thị trường
mục tiêu về điểm đến cũng như về các điểm đến cạnh tranh Vì VẬY, cần nghên cứu
quan điểm hiện tại của du khách cũng như nhu cầu và mong muốn của họ Những tiêu chuẩn du khách đặt ra khi lựa chọn điểm đến sẽ được thể hiện trên sơ đồ định
vị Từ đó, điểm đến có thể xác định chính xác vị trí của nó cũng như vị trí của các đối thủ cạnh tranh dưới quan điểm của du khách
*- Lựa chọn vị trí mong muốn: Trên cơ sở xác định vị thế của điểm đến so với các đối
thủ cạnh tranh tại thị trường mục tiêu, điểm đến có thể giữ vị trí hiện tại hay lựa
chọn một vị trí mới có ưu thế hơn
s* Xây dựng tuyển bó vềyyj thế: Trọng bừớẻ hay, td đhứơ dán lý nhà nước về du lịch
phải thực hiện là xây dựng tuyên bố vị thế cho điểm đến Tuyên bố này sẽ vạch ra ý tưởng minh họa cho điêm đến Theo Richardson và Fluker, có hai yếu tố cần quan tâm khi xây dựng tuyên bố vị thế [213, 10]: Một là, quan niệm của du khách
về lợi ích mà họ có được khi tới điểm đến bởi vì lợi ích chính là động cơ thúc đẩy
du khách quyết định mua Các thông điệp xúc tiến sẽ chỉ rõ lợi ích cho khách du lịch tiềm năng và tạo ra niềm tin vào lợi ích tốt nhất do điểm đến mang lại Hai là,
tạo ra sự khác biệt với các điểm đến cạnh tranh, điểm đến phải là duy nhất Đồng
thời sự khác biệt phả được du khách đặc biệt quan tâm vì có thê đáp ứng được nhu
câu và mong muôn của họ tôt hơn so với điêm đên cạnh tranh
Theo đó, để khắc họa hình ảnh của mình ở vị trí đã lựa chọn, tổ chức du lịch tại điểm đến phải sử dụng chiến lược thông tin để chuyển tải sự nhận dạng và hình ảnh đó tới khách du
lịch Tổ chức du lịch tại điểm đến sử dụng một số phương pháp định vị như:
s#* Định vị bằng giá trị giá cả
Trang 26
#% Định vị dựa trên lý do khách tới điểm đến % Định vị dựa trên du khách
s* Định vị dựa trên loại sản phẩm $% Định vị dựa trên đối thủ cạnh tranh
Bên cạnh đó, trong định vị tâm lý, có hai phương pháp định vị mà điểm đến có thể sử
dụng, đó là định vị khách quan và định vị chủ quan
% Định vị khách quan: Định vị khách quan nhằm tạo ra hình ảnh về điểm đến trong
đó phản ánh được đặc điềm vật chất và chức năng của nó
%* Định vị chủ quan: Định vị chủ quan nhằm tạo ra hình ảnh trong suy nghĩ của khách
hàng dựa trên những thuộc tính chủ quan của điểm đến như: những trải nghiệm văn hóa, sự mạo hiêm, khám phá và giải trí
Một cách thức phô biến khi thực hiện chiến lược định vị là xây dựng và chuyển tải một
Th lên Yaơ Dai.hoe À aN
thương hiệu hiệu quá thở Kiểm dé thtrome bial moe nếu
hàng những lợi ích chức năng hay hiệu suất và cả những lợi ích cảm xúc, trong đó những
mang lại cho khách
lợi ích cảm xúc khó bị các đối thủ cạnh tranh bắt chước hơn Ví dụ, New Zealland xây
dựng thương hiệu là 100% tỉnh khiết New Zealland
1.5.2.2 Sản phẩm du lịch
4a) Một số quan niệm về sản phẩm dụ lịch
Theo Luật Du lịch Việt Nam tại điều 3 khoản 5 có chỉ rõ: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thõa mãn nhu cầu của khách
du lịch.”
Trong tạp chí Du lịch có đề cập ba quan điểm cơ bản về sản phẩm du lịch nhằm đưa ra
những nhận định rõ hơn về cầu tạo và khả năng thu hút khách của sản phâm du lịch Một
trong số đó được đề cập như sau:
Trang 27
“Quan điểm thứ nhất: Người ta xem xét môi quan hệ giữa các cơ sở cung ứng sản phẩm
cho khách du lịch trong quá trình đi du lịch
Có thể thấy rằng: “Sản phẩm du lịch là một loại sản phẩm đặc biệt do nhiều loại địch vụ
và hàng hóa hợp thành với mục đích cơ bản là thỏa mãn nhu cầu tiêu thụ của khách du
lịch trong quá trình đi du lịch”
Quan điểm thứ hai: Tài nguyên và sản phẩm du lịch
$ Tài nguyên đó phải có tính hấp dẫn và sức thu hút khách du lịch Các nhà nghiên
cứu về du lịch cho rằng tất cả các hiện tượng, sự vật, sự kiện của tự nhiên và xã hội
có sức hấp dẫn và sức thu hút đối với khách du lịch được các nhà kinh doanh du lịch giới thiệu cho khách nhằm đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao, đó chính là
tài nguyên du lịch Để tạo ra tính hấp dẫn và sức thu hút khách, ngoài các yếu tổ tự
nhiên, điều quan trọng phải đầu tư trí tuệ và sức sáng tạo của con người
Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Nói đến cơ sở vật chất - kỹ thuật
phục vụ du lịch hgười Ìa th ts! Rha! Sy
'nhà Hàng, quán bar, cơ sở
tham quan, nơi mua sắm, nơi
mục tiêu thỏa mãn đầy đủ nhất các nhu cầu của khách, đồng thời kéo dài thời gian
lưu lại của họ Đó là nguyên lý chung nhưng đề đảm bảo cho sự phát triển du lịch
toàn diện và có hiệu quả cao người ta thường phân định ra 2 loại: iểm đến du lịch
và điểm tham quan du lịch hay chính là một loại điểm đến du lịch với quy mô là
một địa điểm cụ thể Đối với điểm đến du lịch, cần xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật đồng bộ Tại điểm tham quan du lịch không cần xây dựng các khách sạn, cơ
sở lưu trú cho khách mà chủ yếu tập trung vào việc xây dựng cơ sở vật chất đón
tiếp và phục vụ khách tham quan, các cơ sở ăn uống, bán hàng, đặc biệt là hàng lưu
niệm, giải trí nhằm tạo ra sự trải nghiệm và cảm xúc mạnh đối với khách Vấn đề
nảy liên quan mật thiết đến xây dựng các chương trình du lịch (tour) của các doanh nghiệp lữ hành
Trang 28
Quan điểm thứ ba: Theo quan điềm thị trường, bat ky san phẩm du lịch nào cũng được tạo
thành từ ba yếu tố:
$* Thứ nhất, đó là sự trải nghiệm của khách du lịch sau khi thực hiện chuyến đi du
lịch Sự trải nghiệm của khách thông qua việc trực tiếp tham gia vào các hoạt động
trong du lịch từ: đi lại, ăn, ở, tham quan, vui chơi giải trí, mua sắm hàng hóa và đồ
lưu niệm, các hoạt động của cộng đồng, sự an toàn Sự trải nghiệm này phụ thuộc vào từng đối tượng khách khác nhau do trình độ nhận thức khác nhau Từ những
trải nghiệm này sẽ đem lại cho khách những cảm xúc nhất định
4* Thứ hai, cảm xúc của khách du lịch đối với con người, văn hóa và lịch sử tại điểm đến du lịch và điểm tham quan du lịch Những cảm xúc tốt đẹp sẽ tạo ra ấn tượng
không thể quên đối với khách và ngược lại cũng vậy
4+ Thứ ba, đó là vật chất như: cơ sở hạ tầng, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở lưu trú, ăn
uốn, phục vụ khách du lịch
Theo cách hiểu trên| san phi dul Heh tid Ratha mah! ARNE tỉnh thần cho con
người sau đó mới là nhu cầu về vật chất Vì thế, đòi hỏi những người hoạt động trong lĩnh vực du lịch phải có trí tuệ cao và sức sáng tạo lớn để nắm bắt được nhu cầu du lịch đa
dạng của mọi người Mặt khác, cộng đồng dân cư địa phương nơi đón khách với điểm đến du lịch quy mô như đất nước, thành phó và nguồn nhân lực lao động trong điểm đến du
lịch với quy mô một địa điểm cụ thể (còn gọi là điểm tham quan du lịch) phải làm sao tạo
ra những ấn tượng sâu sắc trong tâm trí khách về sự hiếu khách, về bản sắc của cộng đồng, về đặc tính văn hóa và phong tục tập quán của địa phương để họ nhớ mãi và lưu
truyền cho bạn bè cũng như người thân của họ Xét trên giác độ kinh tế
Khi sản phẩm đưa ra thị trường để bán thì nó trở thành hàng hóa và có thể nói đây là hàng
hóa đặc biệt Nó cũng có thuộc tính chung của hàng hóa, nghĩa là có giá trị và giá trị sử
dụng:
Trang 29
s# Giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch là nó thỏa mãn nhu cầu có tính chất da dang
của khách du lịch trong quá trình đi du lịch, trong đó có những nhu cầu về sinh lý
như: ăn, uống, ở, đi lại, có những nhu cầu về tỉnh thần: tham quan, tìm hiểu, mở rộng nhận thức, tăng cường giao lưu, được tôn trọng Chính vì vậy, giá trị sử
dụng của sản phẩm du lịch có tính đa chức năng Sản phẩm du lịch là sự kết hợp
của những sản phẩm vật chất, sản phẩm tỉnh thần và dịch vụ nên giá trị sử dụng của sản phẩm du lịch cũng trìu tượng, vô hình và chỉ có thể thông qua khách du lịch để đánh giá, đo lường giá trịsử dụng của sản phẩm du lịch
+ Về giá trị của sản phẩm du lịch - là sự kết tỉnh lao động phô biến của con người, là kết quả tiêu hao sức lực, trí tuệ của con người Giá trị của sản phẩm du lịch có thể
chia làm 3 nội dung: giá trị của sản phẩm vật chất, giá trị của dịch vụ và giá trị của sức thu hút khách Giá trị của sản phẩm vật chất có thê dùng thời gian lao động tất
yếu của xã hội đẻ đánh giá Giá trị của dịch vụ được quyết định bởi trang thiết bị,
lực lượng lao động với tay nghề, kỹ năng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và tố
Ahhững lyếu tố năy rất khác! phau nên khö Xác định giá trị của nó Giá trị của sức thu hút khách là một khái niệm trừu tượng, nhưng lại là một trong
những nội dung quan trọng của sản phẩm du lịch, vì thế nó cũng rất khó xác định
Thông qua việc phân tích sản phẩm du lịch trêncác mặt khác nhau có thê thấy việc thông nhất nhận thức về sản phẩm du lịch là khó khăn, nhưng đối với những người làm kinh
doanh du lịch cần phải suy nghĩ để khơng ngừng hồn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình nhằm cạnh tranh được khách trên thị trường trong nước và quốc tế Điều rất cơ bản đề đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phâm du lịch cần phải đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch một cách thường xuyên và liên tục”
Sản phẩm du lịch là một yếu tố tạo nên khả năng thu hút khách du lịch rất tốt Sản phẩm
du lịch là thứ mà khách du lịch được trải nghiệm tại một điểm đến du lịch Đó có thê là
sản phẩm hữu hình hoặc sản phẩm vô hình và tắt cả những trải nghiệm của du khách tại
điểm đến du lịch là những yếu tố câu thành nên những sản phẩm của điểm đến du lịch
Trang 30
b) Chiến lược sản phẩm du lịch
Chiến lược sản phẩm du lịch bao gồm: dòng/nhóm sản phẩm và mục sản phẩm
Theo Marketing điểm đến du lịch của giảng viên Nguyễn Thị Thu Mai - Trường Đại học
Mở Hà Nội thì việc thiết lập hỗn hợp sản phẩm đặc biệt có ý nghĩa đối với điểm đến trong quá trình tạo ra các sản phẩm du lịch mới bởi đây chính là danh mục liệt kê tat cả các đơn
vi cấu thành sản phâm du lịch sẵn có tại một thời điểm đến Trong khi triển khai chiến lược sản phâm, quản lý sản phẩm hiện tại và phát triển sản phâm mới là hai nhiệm vụ
chính mà điểm đến phải thực hiện
Vì không phải tất cả các sản phẩm đều có tầm quan trọng như nhau nên các điểm đến cần
thiết lập các thự tự ưu tiên theo tầm quan trọng của mỗi sản phẩm du lịch Việc quản lý
những sản phẩm hiện tại đòi hỏi các tổ chức du lịch phải xem xét toàn bộ khả năng hoạt động của các sản phâm Theo đó, điểm đến thường trải qua hai bước, đó là: s* Phát triển lột chiến lược danh mục sản phẩm để đưa ra quyết định đối với học Mở Hà \ những sản phẩm hiện tại:
s* Triển khai một chiến lược mở rộng thị trường sản phẩm để quyết định sẽ tập trung vào những sản phâm và thị trường mới nào trong tương lai [2, 109]
Bên cạnh đó, việc phát triển sản phẩm mới đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của điểm
đến du lịch trước những biến động của môi trường Việc tạo ra những sản phẩm du lịch
rất cần thiết cho sự tồn tại lâu dài của điểm du lịch bởi các yêu tố thuộc môi trường vĩ mô
luôn thay đổi, sự cạnh tranh và các lực lượng thị trường khác cũng thay đổi
Khi quyết định phát triển sản phẩm mới, điểm đến cần chú ý cân nhắc một số tiêu chí sau: s* Có một nhu cầu có ý nghĩa từ ít nhất một phân đoạn thị trường quan trọng với khả
năng kinh doanh thêm ở các phân đoạn khác của thị trường
s# Những sản phẩm mới phải phù hợp với hình ảnh chung của vùng và bố sung cho những sản phẩm hiện tại càng nhiều càng tốt
Trang 31
+* Khả năng sẵn có của nguôn tai nguyên và nguôn nhân lực của vùng cân được xem xét trước khi quyết định phát triển bất cứ một sản phẩm mới nào
s+ Vấn đề quan trọng là bất cứ một sản phâm mới nào cũng phải đóng góp cho sự lớn
mạnh của cả điểm đến chứ không chỉ mang lại lợi ích cho các nhà đầu tư trong
lĩnh vực này
1.5.2.3 Giá
Theo lý thuyết đã được đề cập trong giáo trình Marketing điểm đến du lịch của giảng viên Nguyễn Thị Thu Mai — khoa Du lịch - Trường Đại học Mở Hà Nội: “Giá cả là phần được thanh toán bằng tiền cho một sản phẩm hoặc dịch vụ và giá có ảnh hưởng lớn đến mức cầu Các tổ chức quản lý nhà nước về du lịch cũng có thẻ giúp tat cả các đơn vị trong,
ngành trong việc quyết định cách thức định giá, định vị sản phẩm của các đơn vị này và
nhắm đến mức giá thống nhất trong toàn điểm đến Mức giá khả thi cho các sản phẩm du
lịch ở điểm đến luôn phải đáp ứng tiêu chuẩn về mặt lợi nhuận của điểm đến và nằm trong khả năng chỉ trä của dưˆkháth; ¡
Trong hoạt động du lịch, giá của các cơ sở lưu trú, giải trí, đồ ăn uống, không chỉ là chỉ phí mà du khách phải trả mà khi xây dựng một chiến lược định giá, bên cạnh mối quan hệ
giữa giá cả và chất lượng, một điêm đến cần phải xem xét những yếu tố như: giá thực tế của phương tiện du lịch trong vùng, chỉ phí về thời gian và những phiền toái của du khách
bởi việc tiếp cận điểm đến từ một khoảng cách xa, tâm trạng lo lắng hay bối rối mà khách
du lịch cảm nhận để xác định được mức giá hợp lý cho sản phẩm” [2, 114]
a) Khả năng thu hút khách du lịch của yếu tố giá
Có thé dé dang nhìn nhận rằng, phần lớn trong tâm lý của du khách đều rất dễ đàng bị thu hút bởi những sản phẩm có giá tốt Trước tiên, giá cũng là một trong những yếu tố đầu
tiên mà khách du lịch được tiếp nhận từ một sản phẩm du lịch, nên đây là một yếu tố quan
trọng khiến một du khách ghi nhận về sản phẩm đó, từ đó họ sẽ có những nhu cầu tiếp
theo nhằm tìm hiểu kĩ hơn về sản phẩm du lịch đó
Trang 32
Như vây, giá cả là một van dé quan trong trong cạnh tranh của điểm đến với các điểm đến
khác Giá cả bao gồm các yếu tổ liên quan đến chỉ phí vận chuyển đến và đi từ các điểm
đến và các chỉ phí khác như: khách sạn, ăn, uống, vé các điểm tham quan, giá của du lịch
dịch vụ khác Điều này quyết định đến sự thu hút khách và khách sẽ có sự so sánh về giá
cả giữa các điểm đến du lịch trước khi họ quyết định đi du lịch
b) Xác định các mục tiêu định giá
Có nhiều mục tiêu định giá có thể được triển khai trog phạm vi một điểm đến du lịch, bào
gom:
4 Tối đa hóa lợi nhuận
$% Tối đa hóa số lượng khách s* Trang trải đủ chỉ phí
1.5.2.4 Khả năng tiếp cận
ÿ Mb 144) 9ãb đái 6M di đụ Ôhung vẫn không thể š rờngzÐa¡.hoc Mở Hà.Nâ -
khai thác được vì việc tiếp cận điểm đến đó hết sức khó khăn Vấn đề tiếp cận điểm đến Một điểm đến du lị
du lịch thuận lợi phụ thuộc vào những yếu t6 sau:
s* Khoảng cách giữa điểm đến du lịch và nguồn khách (hay giữa điểm đi và điểm đến) là một trong những yếu tố về khả năng tiếp cận Điều này chỉ thuận lợi khi có
mạng lưới các phương tiện giao thông vận chuyền khách đa dạng, thuận tiện, dé dàng, an toàn và nhanh chóng Đó là mạng lưới của các hãng hàng không, mạng
lưới đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường biển
$ Đối với khách du lịch quốc tế, đó là việc đơn giản hóa các thủ tục từ thị thực xuất
nhập cảnh đến các thủ tục hộ chiếu hải quan tại các cửa khẩu quốc tế Tất cả những
thủ tục hành chính này sẽ tạo ra những ấn tượng đầu tiên đối với khách và họ sẽ có
những cảm nhận về điêm đến du lịch
Trang 33
Đối với một điểm đến du lịch là một địa điểm cụ thể hay còn gọi là điểm tham quan du lịch thì khả năng tiếp cận ở đây chính là vị trí của điểm đến đó Điểm tham quan đó có vị
trí gần, tiếp cận dễ dàng với các điểm tham quan nỏi tiếng khác trong khu vực, hoặc trong tuyến tham quan các điểm tham quan nỗi tiếng của vùng thì điểm tham quan đó nằm trên
tuyến tham quan đó Chính vì vậy, du khách dễ dàng tiếp cận với nơi đó
1.5.2.5 Con người
Con người là một yếu tố đặc biệt có khả năng thu hút khách tai điểm đến du lịch Một
điểm đến du lịch có thể sở hữu những sản phẩm du lịch không quá nồi trội nhưng yếu tố
con người tại điểm đến đó lại để lại dâu ấn tốt đẹp trong long khách du lịch thì một điều
dễ dàng nhận thấy đó là khách du lịch sẽ quay lại nơi đó, sẽ đánh giá điểm đến đó đặc biệt
hơn những điểm đến khác
Nguồn nhân lực phục vụ du lịch tại điểm đến du lịch đóng một vai trò quyết định cho sự phát triên Hoạt động du lịch chủ yếu là dịch vụ, dịch vụ phụ thuộc vào yêu tố con người
không những trực tiếp,phụcˆyu khách mà Eả-những: người gián tiếp, phục vụ cũng như
cộng đồng dân cư tại điểm đến
Những người trực tiếp phục vụ khách, đó là nhân viên trong các doanh nghiệp du lịch (doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, nhà hàng, hướng dẫn viên du lịch, thuyết minh viên tại các điểm tham quan, lái các phương tiện phục vụ khách ) Họ là những người trực tiếp
chịu trách nhiệm phục vụ khách từ lúc họ đến cho đến khi họ di Ấn tượng của họ về sự
phục vụ của các nhân viên là rất lớn, họ đòi hỏi một sự nhiệt tình với công việc và trách
nhiệm của nhân viên đối với khách từ những công việc và hành động nhỏ nhất Nếu như
nhân viên làm tốt sẽ tạo ra một ấn tượng sâu sắc cho khách và đây sẽ là một hình thức
tuyên truyền và quảng cáo hiệu quả nhất
Những nhân viên trong các cơ sở như: bán hàng lưu niệm, các cơ sở dịch vụ vừa phục vụ
cộng đồng dân cư vừa phục vụ khách du lịch Họ là những người gián tiếp phục vụ
khách du lịch, những hành động không tốt của họ như nói thách, bán hàng giả, lấy giá
Trang 34
cao sẽ đem lại một ấn tượng, cảm xúc không tốt không chỉ với họ mà cả điểm đến du
lịch và địa phương, đất nước
Khách du lịch đến điểm đến du lịch sẽ tìm hiểu về phong tục tập quán, nếp sinh hoạt của
cộng đồng dân cư Thái độ ứng xử của cộng đồng dân cư đối với khách du lịch là một
trong những vấn đề tác động mạnh đến ấn tượng và cảm xúc của khách Một cộng đồng
dân cư hiếu khách, tôn trọng khách, nhiệt tình với khách sẽ đem lại danh tiếng không chỉ cho địa phương mà cho cả điểm đến du lịch
1.5.3 Phương pháp đo lường mức độ thu hút của điểm đến du lịch
Để đánh giá mức độ thu hút của các điểm đến du lịch, người ta thường sử dụng hai phương pháp cơ bản, đó là đánh giá theo các chỉ tiêu định lượng và theo các chỉ tiêu định tính Theo định lượng Có thể đánh giá sự hấp dẫn của điểm đến du lịch đó dựa vào các chỉ tiêu cơ bán như:
Thư viện Trường Đại ] lở Hà \
s* Số lượng khách đến tham quan du lich tai diém đi
lên (trong đó bao gồm khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa và khách tham quan)
+ Số ngày khách du lịch lưu lại tại điểm đến % Mức chỉ tiêu của khách du lịch tại điểm đến
s* Mức chỉ tiêu của một ngày/khách tại điểm đến
s% Số lượng các loại dịch vụ có tại điểm đến
s* Số lượng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch tại điểm đến - Doanh thu từ hoạt
động du lịch (bao gồm doanh thu trực tiếp và doanh thu gián tiếp từ hoạt động du
lịch)
Khách du lịch đến ngày càng đông, doanh thu ngày càng lớn, mức chỉ tiêu của du khách
cao và khách lưu lại điểm du lịch dài thì có nghĩa là điểm du lịch đó hấp dẫn
Trang 35
Theo định tính: Đánh giá điểm du lịch có hap dẫn hay không hấp dẫn còn phụ thuộc vào
các yếu tố định tính, đó là:
%* Mức độ hài lòng hay không hài lòng của khách
$% Su trung thành của khách (khách quay trở lại điểm đến du lịch)
Sự hài lòng của khách hàng là sự tác động tổng hòa của các nhân tố như: hình ảnh về
điểm đến, giá trị cảm nhận về chất lượng cả sản phẩm hữu hình và vô hình được trải
nghiệm và tiêu dùng tại điểm đến, lòng hiểu khách và thái ng xử của cộng đồng dân
cư Vì thế, việc nghiên cứu sự hài lòng của khách du lịch sẽ biết được sự trung thành của
khách đối với điểm đến du lịch hoặc một quốc gia Họ có thẻ trở lại điểm đến du lịch
hàng năm hoặc 2-3 lần trong một năm
1.5.4 Hoạt động quảng bá và xúc tiến nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du
lịch của điểm đến
Theo Luật Du lịch 2005 tại ki
quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đây cơ hội phát triển du lịch”
k Xúc điền dụ lịch lề oạt động tuyên truyền,
1.5.4.1 Các công cụ xúc tiễn
Như đã được đề cập trong giáo tình Marketing điểm đến du lịch của giảng viên Nguyễn
Thị Thu Mai — Khoa Du lich - Trường Đại học Mở Hà Nội, các công cụ xúc tiến được
hiểu như sau:
a) Quảng cáo
Quảng cáo là bất cứ hình thức xúc tiền nào đối với các ý tưởng, sản phâm hay dịch vụ nào đó được trả tiền trước bởi một người bảo trợ nhất định Trong du lịch, quảng cáo có thể là
một công cụ có hiệu quả chi phí cao vì nó có thê tiêp cận một thị trường mục tiêu rộng
lớn với chỉ phí thấp, tính trên đầu người
b)_ Bán hàng khuyến mại
Trang 36
Bán hàng khuyến mại là sử dụng những khích lệ ngắn hạn đẻ khuyến khích người mua
mua một sản phẩm hay dịch vụ
©) Quan hệ công chúng
Quan hệ công chúng là những nỗ lực xây dựng mối quan hệ tốt với các thị trường mục
tiêu bằng cách tạo ra uy tín và xây dựng được hình ảnh tốt trước công chúng, với các cơ
quan truyền thông Các công cụ chính bao gồm: báo chí, chương trình du lịch làm quen, giao tiếp đoàn thé va vận động hành lang
“ Quan hệ báo chí và công chúng: Các tổ chức du lịch cố gắng truyền tải các thông điệp về điểm đến của họ thông qua các tổ chức truyền thông địa phương và quốc tế Các công cụ bao gồm thông cáo báo chí, được chuyên đến các hãng tin % Chương trình du lịch làm quen: có sự liên quan chặt chẽ đến các cơ quan báo chí,
chương trình du lịch làm quen là hình thức tổ chức và triển khai các chương trình du lịch giới thiệu về điểm đến cho các phóng viên, nhà báo hay đại diện các cơ ys 3 g đo các:tô chức du lich ving
quan báo chí Những chương trình du lịch way thì
và nhà nước phối hợp chỉ trả Chúng tạo ra cơ hội trải nghiệm trực tiếp cho giới truyền thông và khuyến khích họ viết bài hoặc làm các chương trình truyền hình về
điểm đến
s#* Giao tế hợp tác: bao gồm các hoạt động bên trong và bên ngoài tổ chức hay điểm
đến nhằm xây dựng hình ảnh cho tổ chức hay điểm đến đó
ao gồm các hoạt động của các tỏ chức du lịch hay tổ chức % Vận động hành lang: du lịch đứng đầu với nỗ lực gây ảnh hưởng đến các quyết định chính trị và chính sách d) Những công cụ khác
Những công cụ xúc tiến và hình ảnh khác không phải lúc nào cũng nằm trong tầm kiểm
soát trực tiếp của tổ chức du lịch vùng và có thể ảnh hưởng đến cảm nhận về điểm đến
như những bộ phim, hình ảnh trên truyền hình, Hỗn hợp xúc tiến bán của một điểm đến
Trang 37thường được hỗ trợ bởi các tư liệu quảng bá dưới rất nhiều dạng như in ấn hay nghe nhìn
Các phương tiện in ấn như các tờ gấp, áp phích, bản đồ, thường được phân phối đến
các đại lý lữ hành và du khách
1.6 Tiểu kết chương 1
Chương 1 đã đề cập đến cơ sở lý luận về hoạt động thu hút khách du lịch tại một điểm
đến du lịch Theo đó, các khái niệm liên quan đã được nếu ra như du lịch, điểm đến du lịch, khách du lịch, kinh doanh du lịch và khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến du
lịch
Với tầm quan trọng và vai trò của du lịch, Nhà nước và các nhà quản lý về du lịch để hiểu rõ được tầm quan trọng của việc quy hoạch, tô chức không gian du lịch từ đó xây dựng và
phát triển những điểm đến du lịch, những điểm đến du lịch có những quy mô khác nhau
nhưng dù ở dưới quy mô nào thì những yếu tố cơ bản của điểm đến du lịch về cơ bản là
có bản chất như nhau, đó cũng chính là những yếu tố có khả năng thu hút khách du lịch
cho điểm đến QuájViệc tìúf.hbiểú;;phân tích)yề hhững yếu lố,1ab ¡tiến khả năng thu hút
khách du lịch đó kết hợp sử dụng những phương đo lường mức độ thu hút của điểm đến du lịch giúp nhìn nhận thực trạng điêm đến và đưa ra những giải pháp hiệu quả nhằm mục
đích thu hút khách du lịch tại điểm đến
Trong chương 1 đã đề cập đến năm mục nữa về những khái niệm, đặc điểm của những thuật ngữ trong du lịch, trong đó quan trọng chính là khả năng thu hút khách du lịch của điểm đến du lịch Đó là phần lý luận quan trọng được áp dụng để phân tích thực trạng khả
năng thu hút khách du lịch tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phó cỗ Hà Nội
Trang 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TẠI TRUNG TAM GIAO LUU VAN HOA PHO CO HA NOL
2.1 Giới thiệu về Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phó cổ Hà Nội
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội hiện nằm ở số 50 phô Đào Duy Từ trước đây
vốn là một rạp hát Tuồng có tên là Sán Nhân Đài, sau đó được đổi tên là Lạc Việt rồi
Hiệp Thành Rạp này được xây dựng vào khoảng những năm đầu thế ki XX Rạp hát nổi
tiếng với các vở diễn chèo, tuồng cỗ vào thập ki 1920-1930 Sán Nhân Đài là nơi ông
trùm Nghị (tức Nguyễn Đình Nghị, 1883-1954) từng thực hiện nhiều cải tổ lớn, góp phần
đưa chèo từ đình ra mặt phó, từ sân đình lên sân khấu Các tên tuổi như Nguyễn Kim Phụng, Ba Tuyên, Thanh Nhã với những vở chèo cải lương ra mắt từ nửa đầu những,
năm 1930 đã kịp thời cứu văn một trong các bộ môn nghệ thuật dân tộc đang dần bị giới
trẻ lãng quên Sau năm 1954, rạp hát không còn hoạt động và trở thành nơi ăn chốn ở cho nhiều gia đình nghệ ‹ sĩ Tuy nhiên, năm 1989 phố Đào Duy Từ xây ra một vụ hỏa hoạn lớn và rạp hát cũng bị phá hủy gắn hết trong vụ hỏa hoạn Biểu nay ian yêu cầu phải bảo tồn di tích và đảm bảo an toàn cho người dân ngày trở nên bức thiết
Với các nỗ lực của Uỷ ban nhân dân thành phó Hà Nội và chính quyền quận Hoàn Kiếm
cũng như được sự đồng thuận của các gia đình, năm 2012, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đã di chuyển các hộ gia đình đến định cư tại nơi ở mới Tháng 2 năm 2013, Trung
tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội với mục tiêu quảng bá các giá trị di sản chính thức
được khởi động bằng nguồn vốn ngân sách Công trình nhận được sự hỗ trợ về kỹ thuật, đặc biệt là khu trưng bày lịch sử phố cổ tại tầng 2 bởi các chuyên gia đến từ Toulouse
(Pháp) Công trình được hoàn thành và đi vào hoạt động từ ngày 3 tháng 2 năm 2015, sau
hai năm xây dựng và được vinh dự gắn biên là công trình chảo mừng 85 năm ngày thành
lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Mặc dù không phục dựng được nguyên trạng rạp hát Sán
Nhân Đài nhưng lối kiến trúc được sử dung dé xây dựng Trung tâm được coi là mô phỏng lại hình dáng nhà ống trong Phố cô Hà Nội và bức tường duy nhất còn sót lại từ rạp hát cũ vẫn được bảo tồn và gắn liền với kiến trúc chung để trở thành một phần tường ngoài của
Trang 39
tòa nhà Sau khi khánh thành, Uỷ ban nhân dân Quận Hoàn Kiếm giao cho Ban Quản lý
Phố cỏ Hà Nội quản lý
Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội được giao nhiệm vụ giới thiệu, quảng bá về
lịch sử, giá trị di sản khu Phố cổ, đồng thời là nơi tổ chức gặp gỡ, trao đôi giữa các nhà
khoa học, nhà nghiên cứu, người dân Đây cũng là nơi giao lưu văn hóa, giới thiệu các
loại hình nghệ thuật truyền thống, nghề truyền thống của Hà Nội tới du khách trong và
ngoài nước khi tới thăm Phó cổ Hà Nội
Để thực hiện nhiệm vụ chính trị trên Trung tâm được thiết kế gồm ba tầng và một tầng
ban ham:
Tang ham: dugc bố trí là nơi trưng bày các dự án trùng tu, bảo tồn các di sản vật
thé trong khu phố cô Hà Nội
s#* Tang I: là nơi tổ chức các triển lăm theo chuyên dé
s* Tầng 2: là nơi tổ chức triệi có địn lu’ VIE ong De
iới thiệu lịch sử,hình thành, phát triển ,1]1Ư VI€ floc Mo Ha N¢
của khu phơ cô Hà Nội
s# Tầng 3: là nơi tổ chức hội thảo, giao lưu biểu diễn nghệ thuật trong và ngoài nước 2.1.2 Những yếu tố tạo nên khả năng thu hút khách du lịch tại Trung tâm Giao lưu
'Văn hóa Phố cỗ Hà Nội
2.1.2.1 Hình ảnh
Với nhiệm vụ chính được giao đó là:
s# Giới thiệu, quảng bá về lịch sử, giá trị di sản khu phố cổ
s# Là nơi tổ chức gặp gỡ, trao đồi giữa các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, người dân
% Là nơi giao lưu văn hóa, giới thiệu các loại hình nghệ thuật truyền thống, nghề
truyền thống của Hà Nội tới du khách trong và ngoài nước khi tới thăm phố cô Hà
Nội
Trang 40
Trung tâm xây dựng hình ảnh nhằm truyền tải những đặc điểm này cho khách du lịch trong và ngoài nước Đây đều là những đặc điểm đặc biệt nhất của Trung tâm, giúp khách du lịch có thể phân biệt rõ ràng Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội với bất kì
điểm đến nào trong phố cô Hà Nội nói riêng và thủ đô Hà Nội nói chung Bên cạnh đó,
nhiệm vụ mà Trung tâm được đảm nhận chính là những nhu cầu du lịch của phần lớn
khách du lịch tới thăm phố cổ Hà Nội nói riêng và Hà Nội nói chung
Chính vì vậy, có thể thấy rõ rằng, một khi công tác xây dựng và quảng bá hình ảnh
được thực hiện một cách hiệu quả thì Trung tâm có thể thu hút được lượng khách như
mong đợi
2.1.2.2 Sản phẩm
Như đã đề cập ở phần lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Giao lưu Văn hóa
Phố cổ Hà Nội, để thực hiện nhiệm vụ được giao thì Trung tâm được thiết kế theo ba tầng
và một tầng bán hầm, mỗi ing thực hiện một chức năng riêng
ới tầng bán hầm, nhữhg sản Phẩm đt rnhg bày Wong đ lđ& là những dự án trùng tu,
bảo tồn các di sản vật thể trong khu phố cổ Khách du lịch đến đây sẽ hiểu thêm được về các dự án, nỗ lực trùng tu và bảo tồn di sản của Ban Quản lý phố cổ Hà Nội qua những,
mô hình chân thực nhất
Với tầng 1, chính là nơi sẽ trừng bay những triển lãm theo chuyên để, những triển lãm được trưng bày chủ yếu liên quan đến những nét đẹp của Hà Nội hay những nghề truyền
thống của khu Phố cô Hà Nội
Với tầng 2, nơi trưng bày, chứa đựng những tài liệu quý giá về lịch sử hình thành của Hà
Nội, Phó cổ Hà Nội, được thể hiện qua tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Pháp nhằm phục vụ
tốt nhất đến du khách Triển lãm cố định ở đây chính là Hà Nội cùng với thành phố Toulouse (Pháp) xây dựng lại cả một tiền lăm giới thiệu về lịch sử hình thành và phát
triển phố cô Hà Nội Ngoài ra, còn có những bản dẫn đơn giản dành cho trẻ em và học sinh để có thẻ đễ dàng hiểu được