1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn đời sống kinh tế văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện kim sơn tỉnh ninh bình 1986 2015

105 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Kinh tế hoạt động đảm bảo trì sống người Văn hóa lại yếu tố đóng vai trò quan trọng cho việc định hướng phát triển kinh tế bền vững Do đó, nói, kinh tế văn hóa yếu tố thiết yếu tạo nên sợi dây liên kết mật thiết người với người vùng đất, tạo thành cộng đồng xã hội Nói cách khác, kinh tế văn hóa hai yếu tố cốt lõi tạo tảng vững quốc gia dân tộc Bởi lý đó, người dù sinh sống lập nghiệp vùng đất người dân nơi lựa chọn thích nghi để tìm hướng mới, tạo nét đặc trưng đời sống kinh tế, văn hóa Kim Sơn huyện ven biển nằm phía nam tỉnh Ninh Bình, huyện đồng thành lập năm 1829 doanh điền sứ Nguyễn Cơng Trứ Kim Sơn có diện tích tự nhiên 215,75km2, bao gồm 25 xã thị trấn Đặc biệt, Kim Sơn có chiều dài bờ biển khoảng 18km, trải dài qua xã Kim Hải, Kim Trung Kim Đơng, nằm đê Bình Minh I II Trong nhiều thập kỷ qua, nắm bắt kịp thời thực chủ trương Đảng giai đoạn khác nên huyện Kim Sơn bước phát triển theo hướng tiến dần biển Đặc biệt, tháng 12 - 1986, Đại hội VI đề đường lối đổi tồn diện đất nước - đưa đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm Thực Nghị Đại hội VI, Đảng tỉnh Ninh Bình nói chung huyện Kim Sơn nói riêng cụ thể hóa đường lối đổi Đảng vào địa phương, đưa Nghị Đảng vào sống Cũng đó, tình hình kinh tế đời sống văn hóa cư dân ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình có “thay da đổi thịt”, sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện nâng cao Nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1986 - 2015, giúp thấy kết đạt hạn chế tình hình kinh tế - văn hóa nhân dân huyện Kim Sơn Trên sở nghiên cứu vấn đề giúp tác giả nâng cao ý thức trách nhiệm thân phát triển quê hương, tăng cường sức mạnh đoàn kết dân tộc, tăng thêm niềm tự hào giá trị lịch sử văn hóa dân tộc Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử - trường Đại học sư phạm Thái Nguyên; đồng thời, với hướng dẫn trực tiếp cô giáo - PGS.TS Hà Thị Thu Thủy, tác giả lựa chọn đề tài “Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 - 2015) làm luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình kinh tế văn hóa vùng ven biển nói chung vấn đề nhiều nhà nghiên cứu ý đến Tìm hiểu tình hình kinh tế - văn hóa tỉnh Ninh Bình nói chung thời kì đổi có nhiều cơng trình nghiên cứu khác Tiêu biểu phải kể đến Thực trạng kinh tế - xã hội đường làm giàu nông thôn Ninh Bình thời kì đổi Cục Thống kê Ninh Bình, xuất năm 1995 Cơng trình nghiên cứu thực trạng kinh tế huyện tỉnh Ninh Bình Đồng thời, sách vạch đường làm giàu nơng dân Ninh Bình vùng miền, đề giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế địa phương toàn tỉnh Cuốn sách Đổi phát triển vùng kinh tế ven biển tác giả Lê Cao Đồn, xuất năm 1999 Cơng trình sâu phân tích vấn đề đổi kinh tế vùng ven biển nước lợ địa bàn tỉnh Thái Bình Tác giả cơng trình dừng lại mức gợi mở, xới lên vấn đề hệ trọng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, hình thành vùng kinh tế chừng mực định tất yếu việc giải quan hệ người với thiên nhiên người với người việc khai hoang, hình thành vùng kinh tế điều kiện đại Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Kim Sơn” tập giai đoạn 1975 - 2005, xuất năm 2006 Cuốn sách khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng huyện Kim Sơn 10 năm đầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, sách khái quát thành tựu hạn chế mà Đảng bộ, quyền nhân dân làm sau tiến hành đường lối đổi Cuốn “Lịch sử Đảng huyện Kim Sơn” giai đoạn 1947 - 2007, xuất năm 2008 khẳng định cách hệ thống trình hình thành, xây dựng phát triển Đảng bộ, nhân dân huyện Kim Sơn suốt 60 năm qua Cuốn sách Kim Sơn vùng đất mở tác giả Lã Đăng Bật, Nxb Văn hóa - Thơng tin xuất năm 2010 Cuốn sách đặc điểm điều kiện tự nhiên, khí hậu, dân cư cụ thể hóa q trình mở rộng khai hoang vùng đất Kim Sơn từ thành lập Đồng thời, tác giả trình bày cách chung đời sống kinh tế văn hóa người huyện Kim Sơn Cuốn Một số lễ hội điển hình Ninh Bình tác giả Đỗ Thanh Gia, xuất năm 2011 tài liệu viết phong tục tập quán, lễ hội người dân Ninh Bình Cuốn sách giúp cho tác giả có nhìn phong phú đời sống văn hóa người Ninh Bình nói chung Cuốn Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình tác giả Trương Đình Tưởng, Nxb Thời đại xuất năm 2012 nêu lên cách chung đặc điểm tự nhiên đặc điểm địa hình, khí hậu, đường sá, sơng ngịi,… Đồng thời, sách khái quát đặc điểm văn hóa - xã hội người dân Ninh Bình Đây xem nguồn tài liệu tổng hợp nhất, giúp tác giả có nhìn tồn diện đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Ninh Bình nói chung Cách riêng, vùng đất ven biển huyện Kim Sơn, lại có nhiều cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu tìm hiểu vùng đất Trước hết phải kể đến cơng trình Cơng khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn (Kỷ Sửu 1829) tác giả Đào Tố Un, xuất năm 2012 Cơng trình khái quát đặc điểm sinh thái, trình thành lập vùng đất bãi bồi Kim Sơn, thành tựu cơng khai hoang vai trị Nguyễn Công Trứ việc tổ chức, đạo thực Bên cạnh cơng trình nghiên cứu xuất thành sách cịn có nhiều tài liệu tạp chí, báo chí nghiên cứu huyện Kim Sơn Các tạp chí như: Ấp Thủ Trung, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nửa đầu kỉ XIX tác giả Đào Tố Uyên Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, xuất năm 2008 Đây tài liệu nêu lên cách chi tiết trình khai hoang lập ấp cách thức tổ chức thực cụ thể người dân Ấp Thủ Trung, huyện Kim Sơn nửa đầu kỉ XIX Trong Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3, tác giả Phan Đại Dỗn có viết Tìm hiểu cơng khẩn hoang thành lập hai huyện Tiền Hải, Kim Sơn đầu kỉ XIX Đây tiếp tục cơng trình nghiên cứu cung cấp thêm nguồn tư liệu đầy đủ công khẩn hoang thành lập vùng đất nửa đầu kỉ XIX Ngoài ra, tác giả Đào Tố Un cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác sâu phân tích vùng đất khai hoang huyện Kim Sơn như: Vài nét tình hình văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng làng khai hoang Tiền Hải, Kim Sơn nửa đầu kỉ XIX Chế độ ruộng đất Kim Sơn nửa đầu kỉ XIX Đào Tố Uyên, Nguyễn Cảnh Minh Những cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý giá giúp cho tác giả có nhìn sâu sắc tồn diện trình thành lập huyện Kim Sơn nửa đầu kỉ XIX Tác giả Trần Hồng Quảng Tạp chí Kinh tế phát triển, xuất năm 2013 có Phát triển kinh tế nơng nghiệp xây dựng nông thôn nhằm xây dựng nông thơn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Tác giả nhấn mạnh đến tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn huyện Kim Sơn khẳng định điều kiện cần thiết cho công xây dựng nông thôn huyện thời gian tới Ngồi ra, cịn nhiều viết đăng báo viết vùng đất Kim Sơn như: Bước tăng trưởng kinh tế Kim Sơn đăng báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Bài viết cho thấy phát triển kinh tế huyện Kim Sơn giai đoạn gần đây; khẳng định đường phát triển kinh tế đắn huyện Kim Sơn Trên báo Tạp chí Cộng sản, tác giả Hồng Giang có viết Kim Sơn phát huy mạnh xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Bài báo nhấn mạnh đến việc huyện Kim Sơn thực vận dụng có hiệu chủ trương, đường lối Đảng, góp phần phát huy mạnh sẵn có vùng Bên cạnh đó, nhiều báo khác nhấn mạnh đến chuyển biến kinh tế huyện Kim Sơn nhấn mạnh đến vai trị ngành kinh tế ni trồng thủy sản vùng ven biển huyện Kim Sơn, như: Kim Sơn đưa nuôi trồng thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn Mai Lan, đăng báo Ninh Bình online; Kim Sơn đường đổi Phương Thảo, đăng báo điện tử Kinh tế nông thơn Thêm vào đó, phạm vi địa phương cịn có nhiều Báo cáo tổng kết kinh tế năm huyện Kim Sơn xã trực thuộc; Văn kiện Đại hội Đảng Huyện; số liệu thống kê Phòng Thống kê huyện Kim Sơn, Cục Thống kê Ninh Bình Đây nguồn số liệu xác đầy đủ mà tác giả khai thác sử dụng luận văn Ngồi ra, số luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu vấn đề kinh tế hay văn hóa huyện Kim Sơn, tiêu biểu như: Luận án Tiến sĩ tác giả Trần Hồng Quảng: Kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Cơng trình nghiên cứu nêu rõ chủ trương Đảng thành tựu đạt nhân dân huyện Kim Sơn công xây dựng nông thôn mới, thay đổi đời sống vật chất nhân dân huyện Kim Sơn năm gần Luận án Tiến sĩ nghiên cứu Đồng bào công giáo huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm đầu thực hiên đường lối đổi Đảng (1986 - 2010) tác giả Hồng Thị Lan tìm hiểu đời sống đồng bào công giáo huyện Kim Sơn bối cảnh đổi đất nước Cơng trình khẳng định trình vận dụng thực chủ trương Đảng đồng bào công giáo huyện Kim Sơn, góp phần ổn định nâng cao đời sống cho người dân Luận văn Thạc sĩ Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình từ 1986 - 2012 tác giả Lê Thị Hoa Cơng trình kết nghiên cứu cụ thể kinh tế tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn Tác giả cơng trình khẳng định tiềm mạnh cần phát huy ngành kinh tế huyện Kim Sơn Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng đất Kim Sơn khía cạnh khác nhau, giai đoạn lịch sử không giống Nhưng tác giả khẳng định, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu toàn diện “Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 - 2015)” Do đó, tác giả lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Tác giả coi cơng trình nghiên cứu tác giả trước ý kiến gợi mở, kinh nghiệm quý báu để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ 1986 - 2015 Trong đó, nghiên cứu đời sống kinh tế bao gồm thay đổi hoạt động kinh tế, từ kinh tế nông nghiệp, ngư nghiệp đến tiểu thủ - công nghiệp…; nghiên cứu văn hóa bao gồm đời sống vật chất tinh thần cư dân nơi 3.2 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 - 2015)”, tác giả góp phần phản ánh cách khách quan, khoa học thực trạng đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2015 Trên sở phân tích đánh giá thành tựu đạt hạn chế tồn tại, tác giả rút học kinh nghiệm cho phát triển tương lai huyện Kim Sơn 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả tập trung làm rõ đặc điểm vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội xã ven biển huyện Kim Sơn Trên sở đó, tác giả sâu phân tích đặc điểm biến đổi đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1986 - 2015 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn khoảng thời gian từ năm 1986 đến năm 2015 Đây khoảng thời gian từ sau Đại hội “Đổi mới” (tháng 12 - 1986), tình hình đời sống kinh tế, văn hóa tỉnh Ninh Bình nói chung huyện Kim Sơn nói riêng có nhiều biến chuyển mạnh mẽ - Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (bao gồm xã Kim Hải, Kim Trung Kim Đông) Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu đề tài “Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 – 2015)” tác giả dựa nguồn tư liệu sau: - Nguồn tư liệu thành văn: Đó sách, cơng trình nghiên cứu khoa học viết vùng đất Kim Sơn nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung Ngồi ra, tác giả cịn tham khảo tác phẩm thông sử, sách chuyên khảo, viết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Nguồn tư liệu từ báo cáo, thống kê: bao gồm văn kiện Đảng, báo cáo tổng kết kinh tế hàng năm, số liệu thống kê phòng thống kê huyện Kim Sơn Cục thống kê Ninh Bình - Nguồn tư liệu thực địa: Trong trình thực đề tài nghiên cứu mình, tác giả tiến hành phương pháp điền giã dân tộc học qua việc phát phiếu điều tra gặp gỡ, vấn nhân chứng Điều giúp cho tác giả có nguồn tư liệu phong phú khách quan cho đề tài nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Bằng phương pháp lịch sử, dựa nguồn tư liệu có chọn lọc, tác giả trình bày có hệ thống tình hình phát triển đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn giai đoạn lịch sử đất nước Trên sở đó, tác giả sử dụng phương pháp lôgic để chuyển biến đời sống kinh tế, văn hóa người dân nơi vùng đất biển Kim Sơn Từ việc phân tích kiện, tượng lịch sử, tác giả rút nhận xét, đánh giá thành tựu đạt hạn chế tồn cần phải khắc phục Đồng thời, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp để khắc phục hạn chế khó khăn Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp quan trọng phương pháp điền dã dân tộc học Tác giả vận dụng phương pháp qua việc vấn nhân chứng cụ thể phát phiếu điều tra để thu nguồn tư liệu phong phú, khách quan cho nội dung nghiên cứu Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, kết hợp với phân tích, đánh giá xử lý tài liệu… để hồn thiện đề tài nghiên cứu Đóng góp luận văn - Nghiên cứu đề tài Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình thời gian dài gần 30 năm (1986 - 2015), tác giả khái quát chuyển biến quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa vùng đất ven biển tỉnh Ninh Bình Từ việc thành tựu hạn chế đời sống kinh tế, văn hóa địa phương, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp phát triển cho địa phương tương lai - Kết nghiên cứu đề tài trở thành nguồn tư liệu việc giảng dạy lịch sử địa phương; giáo dục truyền thống lịch sử, bồi đắp niềm tự hào, niềm tin nhân dân vào đường mà Đảng ta lựa chọn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội gồm chương: Chương 1: Khái quát xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Chương 2: Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1986 - 2000 Chương 3: Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2015 Chương KHÁI QUÁT VỀ CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH 1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Huyện Kim Sơn huyện ven biển nằm phía Nam tỉnh Ninh Bình, dải mũi đất cực Nam vùng châu thổ sơng Hồng Phía Bắc giáp huyện n Khánh; phía Tây giáp huyện n Mơ, phần giáp huyện Nga Sơn (Thanh Hóa); phía Đơng có sơng Đáy, ranh giới với huyện Nghĩa Hưng (Nam Định); phía Nam giáp biển Đông với chiều dài đường bờ biển dài gần 18km Vị trí cho thấy vai trị đặc biệt huyện Kim Sơn Theo tác giả Trương Đình Tưởng nhận định: “Phía Đơng có sơng Đáy, phía Tây có sơng Càn Hai dịng sơng hai cánh tay ôm trọn vùng đất với hai cửa sông lớn gọi cửa Đáy cửa Càn, hai cửa sông đổ biển Đông” [52, tr.530] Huyện Kim Sơn bao gồm 25 xã thị trấn, gồm thị trấn Phát Diệm đóng vai trị trung tâm huyện lỵ, thị trấn Bình Minh trung tâm tiểu vùng phía Nam Huyện có quốc lộ 10 chạy qua 11 xã phía Bắc Phía Nam có tỉnh lộ 481 (QL12B kéo dài) nối từ Yên Lộc đến bờ biển Ninh Bình qua vùng ven biển huyện Kim Sơn Phía Bắc huyện có tỉnh lộ 481D (QL12B kéo dài) nối từ ngã ba Quy Hậu tới đò 10 sang Nam Định Hệ thống giao thông đường thủy với tuyến đường qua sơng Đáy sơng Vạc Các tuyến đường cịn lại qua sơng Càn, sơng Ân, sơng Vực, sơng Cà Mau… thuận lợi cho việc kết nối giao thông vùng Vùng ven biển huyện Kim Sơn nằm phía nam huyện, từ đê Bình Minh I đến Cồn Nổi, giới hạn bên sông Đáy sơng Càn, bao gồm đơn vị hành Xã Kim Hải, Kim Trung Kim Đông Với diện tích 1649,48 ha, xã ven biển nằm trọn vẹn phía vùng đất từ Đê Bình Minh I đến 10 16 Cục thống kê Ninh Bình, Phòng thống kê huyện Kim Sơn, 2016, Niên giám thống kê năm 2015 17 Cục thống kê Ninh Bình, 1995, Thực trạng kinh tế xã hội đường làm giàu nơng thơn Ninh Bình thời kì đổi 18 Đường Hồng Dật, Quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng hợp lý bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng 19 Phan Đại Dỗn, 1978, Tìm hiểu công khẩn hoang thành lập hai huyện Tiền Hải, Kim Sơn đầu kỉ XIX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3, tr.23 - 32 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2005, Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, Văn kiện Đảng tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Văn kiện Đại hội Đảng huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình qua nhiệm kỳ 2005 - 2010, 2010 - 2015 23 Trần Bá Đệ, 2003, Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Đoàn 500, Cục hậu cần quân khu 3, 1990, 10 năm lấn biển xây dựng vùng kinh tế mới, NXB Quân đội nhân dân 25 Lê Cao Đoàn, 1999, Đổi phát triển vùng kinh tế ven biển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Danh Gia, 2011, Một số lễ hội điển hình Ninh Bình, Nxb Lao động 27 Hồng Giang, Kim Sơn phát huy mạnh xây dựng quê hương ngày giàu đẹp, Tạp chí cộng sản 28 Nguyễn Diệu Hiền, 2015, Kinh tế ngư nghiệp văn hóa ngư dân ven biển huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ 1986 đến năm 2012, Luận văn thạc sỹ lịch sử, Đại học sư phạm Thái Nguyên 91 29 Lê Như Hoa (Chủ biên), 2001, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Lê Thị Hoa, 2014, Tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình từ 1986 - 2012, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên 31 Phạm Văn Hùng, 2012, Sự chuyển biến kinh tế huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) thời kỳ đổi (1986 - 2011), Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Vinh 32 Lâm Quang Huyên, 2002, Vấn đề ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Vũ Ngọc Khánh, 2007, Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, NXB Giáo dục 34 Hồng Thị Lan, Đồng bào cơng giáo huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình năm đầu thực đường lối đổi Đảng (1986 – 2010), Luận án Tiến sĩ 35 Mai Lan, Kim Sơn đưa nuôi trồng thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn, Báo Ninh Bình online 36 Lê Hồng Lý, 2002, Đơi nét văn hóa dân gian ven biển kinh tế thị trường, Tạp chí văn hóa dân gian số 37 Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn Duy Thắng, 2011, Sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển: Thực trạng giải pháp, Tạp chí xã hội học số 4, tr.54 - 66 38 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, 1994, Vài nét tình hình văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng làng khai hoang Tiền Hải, Kim Sơn nửa đầu kỉ XIX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3, tr.34 - 43 39 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên, 1994, Vài nét tình hình văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng làng khai hoang Tiền Hải, Kim Sơn nửa đầu kỷ XIX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3, Tr 34 – 43, TC – V/009 40 Nguyễn Xuân Minh, 2010, Giáo trình Lịch sử Việt Nam (1945 - 2000), NXB Đại học Thái Nguyên 92 41 Nguyễn Quang Ngọc, 2009, Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội 42 Trần Hồng Quảng, 2015, Kinh tế nông thôn xây dựng nông thơn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Luận án Tiến sĩ 43 Trần Hồng Quảng, Nguyễn Minh Quang, 2013, “Phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng nông thôn nhằm xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nay”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (197/II), tr 75 – 81 44 Trần Hồng Quảng, “Một số thành tựu xây dựng nơng thơn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí kinh tế quản lý, (11), tr 46 - 50 45 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Ninh Bình, Quy hoạch phát triển kinh tế vùng ven biển Kim Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 46 Đặng Xuân Thao, 1998, Một số biến đổi kinh tế - xã hội thời kỳ đổi huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, Tạp chí xã hội học số (63) 47 Phương Thảo, Kim Sơn đường đổi mới, Báo điện tử Kinh tế nông thơn 48 Trần Ngọc Thêm, 1996, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 49 Trương Thị Tiến, 1995, Đường lối đổi Đảng vấn đề ruộng đất nông nghiệp, Tạp chí Lịch sử Đảng số 50 Nguyễn Duy Thiệu, 2002, Cộng đồng ngư dân Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên), 2000, Văn hóa dân gian làng ven biển, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Trương Đình Tưởng (Chủ biên), 2012, Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, Nxb Thời đại 53 UBND huyện Kim Sơn, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND huyện 93 54 UBND xã Kim Đơng, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND xã 55 UBND xã Kim Trung, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND xã 56 UBND xã Kim Hải, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND xã 57 UBND huyện Kim Sơn, 2011, Đề án xây dựng nông thôn huyện Kim Sơn giai đoạn 2010 - 2020, Tài liệu lưu trữ văn phòng UBND huyện 58 Đào Tố Uyên, Nguyễn Cảnh Minh, 2012, Công khẩn hoang thành lập huyện Kim Sơn (Kỷ sửu 1829), Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử 1991 59 Đào Tố Uyên, 2008, Nguyễn Công Trứ với nghiệp doanh điền hai huyện Tiền Hải Kim Sơn, Hội nghị quốc gia kỷ niệm doanh nhân Nguyễn Công Trứ 60 Đào Tố Uyên, 2008, Ấp Thủ Trung, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình nửa đầu kỉ XIX, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Hà Nội 61 Trần Quốc Vượng, 2012, Tìm hiểu văn hóa nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 62 Hồng Việt (chủ biên), 1999, Vấn đề sở hữu ruộng đất kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), 2012, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 64 Trần Quốc Vượng, 2000, Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 65 Website: www.baoninhbinh.org.vn 66 Website: www.phatdiem.org 94 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU ST T Họ tên Giới tính Nguyễn Thế Lưu Trần Thị Huệ Nguyễn Đình Chiến Nam Tuổi Nghề nghiệp Địa Nam 46 Cán UBND xã Kim Đông Nữ 31 Cán UBND xã Kim Đông 43 Cán UBND xã Kim Trung Vũ Văn Tấn Nam 53 Cán UBND xã Kim Trung Dương Văn Giáp Nam 55 Cán UBND xã Kim Hải Nguyễn Văn Thao Nam 41 Cán UBND huyện Kim Sơn Trần Văn Công Nam 51 Cán UBND huyện Kim Sơn Nguyễn Xuân Mạnh Nam 47 Bộ đội Đồn biên phòng huyện Kim Sơn Cao Văn Tứ Nam 45 Thu mua rong câu Xã Kim Đông 10 Phạm Văn Tường Nam 52 Trồng đa Xóm - Kim Đông 11 Nguyễn Phúc Giám Nam 48 canh Xóm - Kim Đơng 12 Trung Văn Phán Nam 49 Ngư dân NTTS Xóm - Kim Trung Ngư dân NTTS 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Phần 1: Thông tin người điều tra Họ tên: Địa chỉ: Xóm/Thơn: , Xã: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: - Cấp 1: - Cấp 2: - Cấp 3: - Trên cấp 3: Nghề nghiệp chính: Các nghề nghiệp khác: - - Phần 2: Nội dung điều tra I Kinh tế ngư nghiệp: Nuôi trồng thủy sản Con ni chính: - Tơm sú - Cua - Tơm thẻ - Ngao - Thủy hải sản khác Diện tích nuôi thả (Ha): Phương pháp nuôi thả: - Quảng canh - Công nghiệp - Quảng canh cải tiến - Vây thả tự nhiên - Các hình thức khác Nguồn thức ăn chính: - Cơng nghiệp - Tự nhiên - Cả hai Nguồn giống: - Thu tự nhiên - Mua chỗ - Nhập từ tỉnh ngồi Hình thức tiêu thụ sản phẩm: - Bán bn - Bán lẻ - Cả hai Khó khăn phát triển sản xuất: - Vốn - Thị trường - Nguồn giống - Trình độ kỹ thuật - Khó khăn khác II Kinh tế nông nghiệp: Chăn nuôi Con vật ni chính: - Trâu - Lợn/heo - Bị - Gà - Vịt/ngan - Khác Số lượng chăn nuôi (con): Mục đích chăn ni: - Phục vụ sinh hoạt - Mục đích kinh doanh - Các mục đích khác III Đời sống văn hóa: Nhà có: - Nhà tạm - Nhà bán kiên cố - Nhà kiên cố - Loại nhà khác Phương tiện sinh hoạt: - Tivi - Điều hòa - Tủ lạnh - Máy giặt - Đài/radio - Máy tính - Điện thoại - Phương tiện lại - Các tiện nghi khác Kim Sơn, ngày 24 tháng 10 năm 2016 Người điều tra Đỗ Thị Xuân Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA CƯ DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN Hình 1: Anh Nguyễn Phúc Giám xóm - Hình 2: Vợ chồng ông Trung Văn Phán Kim Đông xử lý đầm ni tơm cải tạo ao ni (xóm - Kim Trung) (Nguồn ảnh: www.baoninhbinh.org.vn) (Nguồn ảnh: www.baoninhbinh.org.vn) Hình 3: Gia đình anh Cao Văn Tứ - đầu mối Hình 4: Người dân xã Kim Trung thu mua rong câu (Xã Kim Đông) (Nguồn ảnh: www.baoninhbinh.org.vn) phơi rong câu (Nguồn ảnh: www.baoninhbinh.org.vn) Hình 5: Cánh đồng dưa vùng bãi ngang Hình 6: Mơ hình trồng đa canh ơng huyện Kim Sơn Phạm Văn Tường (xóm – xã Kim Đông) (Nguồn ảnh: www.baoninhbinh.org.vn) (Nguồn ảnh: www.baoninhbinh.org.vn) Hình 7: Mơ hình ni ngao người dân Hình 8: Cư dân ven biển Kim Sơn ngồi đê Bình Minh III thu hoạch ngao (Nguồn ảnh: www.baoninhbinh.org.vn) (Nguồn ảnh: www.baoninhbinh.org.vn) Hình 9: Cải tạo đầm tơm cư dân Hình 10: Khu ni tơm cơng nghiệp xã Kim Đông xã Kim Trung (Nguồn ảnh: www.baoninhbinh.org.vn) (Nguồn ảnh: www.baoninhbinh.org.vn) Hình 10: Một góc chợ đầu mối thủy sản Kim Đông (Nguồn ảnh: www.baoninhbinh.org.vn) Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CỦA CƯ DÂN CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN Hình 1: Nhà cửa kiên cố người dân Hình 2: Trường học người dân xã Kim xã Kim Đông Đông xây dựng khang trang (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) Hình 3: Đường giao thơng liên huyện Hình 4: Đường giao thơng vào xóm – xây dựng khang trang xã Kim Đông (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) Hình 5: Bến xe khách Kim Đơng Hình 6: Nhà thờ giáo họ Kim Hải nhà (xã Kim Đông) lán đơn sơ, tạm bợ (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) Hình 7: Nhà thờ xứ Kim Đơng cịn Hình 8: Nhà thờ xứ Kim Trung – xây dựng dang dở lối kiến trúc Rôma (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) Hình 9: Vùng ven biển rộn ràng mừng Hình 10: Người dân xã Kim Đông Lễ Giáng sinh tham dự thánh lễ đông đúc (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) Hình 11: Lăng mộ Cá Voi (xã Kim Đơng) Hình 12: Lăng mộ Cá Voi (xã Kim Đông) (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) (Nguồn ảnh: Tác giả chụp) ... Chương 2: Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1986 - 2000 Chương 3: Đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai... đổi đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1986 - 2015 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven. ..Nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hóa cư dân xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1986 - 2015, giúp thấy kết đạt hạn chế tình hình kinh tế - văn hóa nhân dân huyện Kim Sơn Trên sở

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:33

w