1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dân cư , dân tộc vùng DUYÊN hải NAM TRUNG bộ

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 775,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠẠ̣I HỌC SƯ PHẠẠ̣M ĐÀÀ̀ NẴNG KHOA : LỊCH SỬ  Dân cư , dân tộc vùng : DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Đặng Thảo Nguyên Sinh viên thực Lớp MSSV 20 tháng 12 năm 2022 Lời nói đầu : Duyên hải Nam Trung Bộ hay Nam Trung Bộ vùng Việt Nam Nó bao gồm thành phố Đà Nẵng bảy tỉnh khác Hai tỉnh miền Nam Ninh Thuận Bình Thuận coi phần vùng Đơng Nam Bộ Quần đảo Hồng Sa quần đảo Trường Sa phần khu vực I/ Đặc Điểm dân cư , dân tộc : Lịch sử hình thành : Theo cách chia Trung Bộ thành phần Bắc, Trung, Nam Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ gồm tỉnh: Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên với tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế hợp thành vùng (Duyên hải) Trung Trung Bộ Thành phố trung tâm lớn thành phố Đà Nẵng Hiện nay, hầu hết đô thị vốn trước thị xã tỉnh lỵ tỉnh vùng trở thành thành phố trực thuộc tỉnh (ngoại trừ Đà Nẵng Trực thuộc trung ương từ đầu năm 1997) Trong đó, tỉnh Quảng Nam có thành phố Tam Kỳ Hội An, tỉnh Khánh Hịa có thành phố Nha Trang Cam Ranh Trong suốt thời kỳ từ sau năm 1975 năm 1986, tồn vùng Nam Trung Bộ có thành phố Đà Nẵng Nha Trang Từ năm 1986 đến nay, thị xã nâng cấp trở thành thành phố trực thuộc tỉnh Các thành phố trước năm 1986: • Đà Nẵng: lập ngày 19 tháng năm 1888 theo Sắc lệnh Tổng thống Pháp • Nha Trang: thành lập thị xã ngày tháng năm 1937 theo Sắc lệnh Toàn quyền Đông Dương Tháng năm 1977, nâng cấp lên thành phố trực thuộc tỉnh Khánh Hịa Hiện thị loại 1, trung tâm lớn vùng Các thành phố từ năm 1986 đến nay: Quy nhơn : thành lập thị xã ngày 20/10/1898, triều Thành Thái, đến ngày tháng năm 1986 nâng cấp lên thành phố theo Nghị định số 81/HĐBT Hiện đô thị loại 1, trung tâm lớn vùng Phan Thiết: thành lập thị xã theo dụ nhà Nguyễn năm 1898 Đến ngày 25 tháng năm 1999 thành lập thành phố theo Nghị định số 81/1999/NĐ-CP Tuy Hòa: lập ngày tháng năm 2005 theo Nghị định số 03/2005/NĐ-CP Thành phố Quảng Ngãi: lập ngày 26 tháng năm 2005 theo Nghị định số 112/2005/NĐ-CP Tam Kỳ: lập ngày 29 tháng năm 2006 theo Nghị định số 113/2006/NĐ-CP Phan Rang – Tháp Chàm: lập ngày tháng năm 2007 theo Nghị định số 21/2007/NĐ-CP Hội An: lập ngày 29 tháng năm 2008 theo Nghị định số 10/2008/NĐ-CP Cam Ranh: lập ngày 23 tháng 12 năm 2010 theo Nghị định số 65/NQ-CP Hiện nay, vùng Dun hải Nam Trung Bộ có thị loại I: • thành phố Đà Nẵng (trực thuộc Trung ương), Quy Nhơn (thuộc tỉnh Bình Định), Nha Trang (thuộc tỉnh Khánh Hịa) • Các thành phố thị loại II: Tam Kỳ (thuộc tỉnh Quảng Nam), Quảng Ngãi (thuộc tỉnh Quảng Ngãi), Tuy Hòa(thuộc tỉnh Phú Yên), Phan Rang – Tháp Chàm(thuộc tỉnh Ninh Thuận), Phan Thiết (thuộc tỉnh Bình Thuận) • Các thành phố cịn lại đô thị loại III trực thuộc tỉnh 1/Nét văn hoá người dân vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ : Văn hoá biển : Biển văn hóa biển có vai trị quan trọng lịch sử hình thành, phát triển Ở số địa phương vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, văn hóa biển nghiên cứu nhiều góc độ khác Song, có nghiên cứu tổng quát văn hóa biển địa phương vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Văn hóa biển thể đời sống cư dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ : Thứ nhất, thể qua phương tiện sinh sống: Nói đến văn hóa biển Nam Trung Bộ phải nói đến văn hóa ghe bầu xứ Quảng, (“thân ghe cao, mũi lái nhau, có mũi cao lái, mũi cót đan trét dầu rái, đậy kín từ mũi đến lái theo sỏ lái ơm theo hình vịng cong sỏ Ghe có ba loại lái: lái cồi, lái âm dương lái ống”) Trong lịch sử, ghe bầu phương tiện chiến đấu triều đình phong kiến (ghe bầu thủy quân Tây Sơn chở voi; Nguyễn Ánh có đội thủy binh gồm 1.600 quân chuyên vận tải lương thực) Nhưng quan trọng hơn, ghe bầu phương tiện mưu sinh cư dân Duyên hải Nam Trung Bộ việc giao thương đường biển khai thác nguồn tài nguyên biển Song song với chuyến mưu sinh đó, ghe bầu cịn có chức phương tiện để văn hóa Duyên hải Nam Trung Bộ giao lưu, tiếp xúc với văn hóa khác Văn hóa biển cịn thể qua số lượng lớn phương tiện đánh bắt cá cổ truyền (như ghe mành, thuyền chai, thuyền thúng, ghe nang, ghe bầu, ) nghề biển (như nghề giã, nghề giã đôi, nghề giã cào, nghề lưới chiếc, nghề lưới cào, nghề lưới quét (quát) nghề lưới đôi, nghề lưới tư, nghề lưới cản, nghề lưới giã, nghề lưới chụp, nghề mành khơi, nghề mành đèn, ), nghề nuôi trồng chế biến hải sản (như: nghề làm mắm ruốc, mắm cá mòi, mắm cá cơm, mắm dưa, mắm tôm, đặc biệt nghề làm nước mắm với thương hiệu tiếng nước mắm Nam Ô (Đà Nẵng), nước mắm Phan Thiết, nước mắm Nha Trang, ) Theo nhận định số nhà khoa học, kĩ thuật làm mắm cư dân ven biển Duyên hải miền Trung có tiếp thu kỹ thuật làm mắm người Chăm •Thứ hai, thể qua sinh kế người dân : Địa hình Nam Trung Bộ bao gồm đồng ven biển núi thấp, chạy theo hướng Đơng - Tây (trung bình 40 - 50km) Hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷ, thềm lục địa hẹp Đồng chủ yếu sông biển bồi đắp, hình thành nên thường bám sát theo chân núi Các bão tập trung nhiều tháng 9, 10, 11, 12 Đặc biệt, vào tháng 10, tháng 11 khu vực Nam Trung Bộ có trung bình 0,44 bão/tháng, gây khơng thiệt hại đến tính mạng tài sản nhân dân Chính điều kiện tự nhiên tạo nên mơ hình sinh kế đặc trưng cư dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Người dân nơi thạo nghề đánh bắt cá, nghề chế biến, nuôi trồng thủy hải sản giao thương biển Sinh kế có từ lâu đời, xã Nhơn Hải, Quy Nhơn, Bình Định; xã Bình Sơn, Quảng Ngãi; xã Xuân Hải khu phố Phú Vĩnh, thuộc phường Xuân Đài, tỉnh Phú Yên, người dân chủ yếu sinh sống nghề nông đánh bắt, chế biến hải sản Bên cạnh mô hình sinh kế trên, cư dân Duyên hải Nam Trung Bộ cịn có mơ hình kết hợp nghề ngư - thương Do khơng có cịn đất làm nông nghiệp, không thiên nhiên ưu đãi sản vật làm sinh kế lúc nhàn rỗi, đặc điểm tự nhiên vùng (là vùng duyên hải, cửa ngõ giao thương đất liền hải đảo, có sản vật biển phong phú, v.v.) nên người dân vùng duyên hải từ xưa kết hợp ngư nghiệp với nghề buôn bán, trao đổi sản vật từ biển •Thứ ba, thể qua ẩm thực: Ẩm thực người dân vùng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ mang đậm nét đặc trưng văn hóa biển Nguồn thực phẩm chủ yếu cư dân ven biển chủ yếu cá loại thủy hải sản (như nghêu, ốc, sị, tơm, cá ), thực phẩm thiên tính hàn (theo quan niệm Đơng y) Do vậy, cách chế biến ăn cư dân ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ thường kèm gia vị mang tính nhiệt, đậm mùi vị cay, nồng (như ớt, gừng, nghệ, hành, tỏi, tiêu, sả, ), gia vị có tác dụng khử vị cá loại thủy hải sản Sự xuất thường xuyên loại gia vị ăn người dân ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ đặc trưng văn hóa ẩm thực họ Người dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ chuộng ăn bình dân khơng quen ăn uống cầu kỳ Cách thức chế biến đơn giản song thể hết vị thanh, tươi, loại thực phẩm Trong cách nấu canh cá phổ biến vùng đun nước sôi, thả loại gia vị cà chua, thơm (dứa), ớt, thả cá tươi vào nồi Khi tất thực phẩm chín, người ta cho chút hành ngị vào để lấy mùi thơm Bát canh cá có vị dứa, cá tươi, có vị se se cay ớt, nghệ; có màu sắc phong phú với màu xanh hành ngò; màu đỏ cà chua, ớt; màu vàng thơm (dứa), màu trắng hải sản (cá, mực, ) Cách thức chế biến mặn đơn giản với loại gia vị mang tính nhiệt cao cá biển kho dưa cà, cá biển kho tiêu, Văn hóa biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ làm cho ăn vừa giữ hương vị biển vừa đảm bảo sức khỏe cho người ăn Văn hoá biển thể đời sống văn hóa tinh thần: Thứ nhất, thể qua tín ngưỡng: Tục thờ cá Ơng, thờ vị thần biển (như Thủy Long công chúa, bà Thủy Long, Long Vương, Ngũ xà, v.v.) nét văn hóa đặc trưng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Trong đó, đặc biệt tục thờ cá Ơng (cá voi) Tục thờ nhắc tới sử liệu Triều Nguyễn Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục biên Quốc sử quán triều Nguyễn Nhà Nguyễn công nhận, ban tặng sắc phong cho cá Ông với mỹ tự mang đậm giá trị nhân văn : Ngọc Lân, Đức Ngư, Ông Lộng, Ơng Thơng, Nam Hải Đại tướng qn, Cự tộc Ngọc Long tôn thần, v.v Cư dân ven biển miền Trung, đặc biệt Duyên hải Nam Trung Bộ thờ cá voi lăng Họ xem cá voi vị phúc thần, chuyên cứu giúp người hoạn nạn biển Trong hệ thống thần biển cư dân ven biển Nam Trung Bộ cịn có Quan Thế Âm bồ tát, vị thần Phật giáo, chuyên cứu độ cư dân làm nghề biển) Đó khác biệt bản, khác hẳn với tín ngưỡng thờ thành hồng làng cư dân nơng nghiệp, trồng lúa nước xứ Đồi tín ngưỡng số cư dân thuộc vùng văn hóa khác; tạo nên nét độc đáo tín ngưỡng cư dân Duyên hải Nam Trung Bộ Thứ hai, thể qua lễ hội dân gian: Tiêu biểu đặc sắc lễ hội dân gian cư dân ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ lễ hội Cầu Ngư Lễ hội thường tổ chức vào khoảng tháng Giêng đến tháng Sáu âm lịch hầu hết địa phương vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Tuy nhiên, địa phương, thời gian, phương thức tổ chức lễ hội, v.v ấn định vào ngày khác (tính theo âm lịch) Thứ ba, thể qua nguồn tri thức dân gian: Tri thức dân gian toàn hiểu biết cộng đồng người tự nhiên, xã hội thân người; cộng đồng tích lũy suốt trình sống, lao động mình; hệ trao truyền cho qua phương thức truyền miệng thực hành xã hội Nó thể rõ chiều sâu văn hóa cộng đồng người Việc phản ánh loài hải sản, đặc sản vùng miền vào kho tàng tri thức dân gian hình thức ca dao, tục ngữ, thành ngữ đặc trưng văn hóa biển dễ nhận biết cư dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.Văn hóa biển cịn thể qua nguồn tri thức văn hóa dân gian thời tiết cư dân Duyên hải Nam Trung Bộ, qua câu ca như: Chóp Chài đội mũ/ Mây phủ đá bia/ Ếch nhái kêu lia/ Trời mưa đổ; Lập lịe trời chớp Vũng Rơ/ Mây che Hịn Yến, gí vơChóp Chài; Bao Hịn Đỏ mang tơi/Hịn Hèo mang mũ trời mưa Những kinh nghiệm giúp cho cư dân Duyên hải Nam Trung Bộ thuận lợi việc khai thác nguồn lợi thủy hải sản mà quan trọng hơn, giúp họ phịng tránh thiên tai, bất trắc xảy lao động sản xuất Nhất trước kia, khoa học cơng nghệ chưa phát triển, chưa có phương tiện dự báo thời tiết, kinh nghiệm dân gian có vai trị đặc biệt quan trọng đến sinh tồn người dân vùng biển.Từ xa xưa, người dân vùng duyên hải phải dựa vào kinh nghiệm đúc kết, trao truyền từ hệ sang hệ khác, đảm bảo an toàn chuyến mưu sinh Những kinh nghiệm hình thức hóa dạng dân ca, “nhật trình biển”, “vè biển”, với nhịp điệu đăng đối dễ nghe, dễ đọc, dễ học, dễ thuộc Điều mặt, phục vụ sinh kế cho cư dân ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ, mặt khác đáp ứng nhu cầu thụ hưởng văn hoá tinh thần , làm phong phú thêm đời sống tinh thần người dân Văn hóa biển thể qua đời sống xã hội: Thứ nhất, thể qua cách thức tổ chức quản lí xã hội: Tổ chức xã hội cư dân ven biển Nam Trung Bộ làng vạn.Trước kia, vạn có vai trị đặc biệt Ngồi việc đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng thờ cá Ơng, vạn cịn tổ chức nhằm để bố trí, phân phối, tìm nguồn lực chi phối tất người làm biển thương thuyền, ngư thuyền Đó tổ chức định hướng việc mua bán, đánh bắt, điều hành việc nhằm tránh bất đồng, đảm bảo lợi ích cho tất thành viên Hiện nay, vạn chức tổ chức quản lí mặt tâm linh cư dân ven biển Nam Trung Bộ, chuyên lo việc cúng lễ, tế tự Một phận cư dân làng làm nghề biển họ sinh hoạt vạn Do vậy, vạn làng có mối quan hệ chặt chẽ với Khi vạn có việc làng hỗ trợ ngược lại, làng có việc vạn tham gia, góp cơng góp vào việc làng Mối quan hệ bồi đắp mối quan hệ khác xoay xung quanh như: mối quan hệ huyết thống, mối quan hệ làm ăn, buôn bán, mối quan hệ cộng cư, nhiều hệ cư dân Thứ hai, thể qua cố kết cộng đồng: Cố kết cộng đồng nét văn hóa đặc trưng cư dân ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ Nó thể rõ ngư dân gặp bão biển, thuyền có nguy bị chìm Họ buộc ngón tay vào nhau, tạo thành dây người với mong ước cá Ông đưa vào bờ Bởi tập tính lồi cá nương vào vật trôi biển để vào gần bờ trời có sóng to gió lớn Trong khó khăn, cư dân Duyên hải Nam Trung Bộ đoàn kết lại với nhau, không chống thiên nhiên nương theo thiên nhiên để tồn để với giới bên Tính cố kết cộng đồng thể qua việc đóng góp phân chia sản phẩm lao động Việc phân chia quyền lợi thường tập thể thống nhất, quy định rõ ràng: phần ông lái, phần bạn, phần người trai ngủ giữ ghe, phần chung, phần chi phí ăn uống, chi phí cho việc sươn xăm, cúng tổ nghề, cúng miếu, (15) việc quy định mùa đánh cá đấy, đánh ngư trường nào, ngư dân tổ chức thực nghiêm túc Tính cố kết cộng đồng người dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ngư dân khơi đánh bắt hải sản mà cịn có người dân làm nghề khác nghề làm muối, làm mắm, làm nước mắm, v.v Quan hệ người làm công quan hệ người làm công người chủ nghề thân thiết Khi gia đình người làm cơng có khó khăn hay gặp vấn đề khúc mắc sống, người chủ nghề bạn nghề thường cưu mang, giúp đỡ, chia sẻ với Tuy nhiên, thời đại nay, có nhiều lí khiến mối quan hệ người dân vùng Dun hải Nam Trung Bộ khơng cịn trước Trong đó, có nguyên nhân bắt nguồn từ việc họ khơng cịn sống mơi trường sinh kế truyền thống (người dân có nhiều hội lựa chọn, chuyển đổi sinh kế), dẫn đến hệ lụy tính cố kết cộng đồng người dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ bị suy giảm kết luận : Từ xa xưa, biển không gian sinh tồn mà cịn khởi nguồn cho hoạt động văn hóa cư dân ven biển Nam Trung Bộ Nhìn từ phương diện lịch sử, chủ nhân văn minh Sa Huỳnh đứng trước biển, chinh phục biển, dùng biển phương tiện sinh sống sinh hoạt Sau cư dân Chămpa với đội hải thuyền coi hùng mạnh thời giờ; cư dân Việt Nam với đội hải thuyền, hùng binh người dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gắn bó mật thiết với biển Sự gắn bó thể sinh hoạt dân gian tín ngưỡng, lễ hội, sinh kế hệ người dân vùng Duyên hải hải đảo Nam Trung Bộ Qua số đặc trưng văn hóa biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, khẳng định với giới văn hóa biển mang đậm dấu ấn cư dân địa với truyền thống văn hóa biển lâu đời Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, văn hóa biển Nam Trung Bộ cần phải tự “nâng cao lực nội sinh” cách loại bỏ, thay chuyển đổi đặc trưng văn hóa khơng cịn phù hợp; phát huy đặc trưng văn hóa phù hợp với xu phát triển Đồng thời, văn hóa biển Nam Trung Bộ phải mở cửa, “cộng sinh”, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa văn hóa khác; hình thành nên đặc trưng văn hóa mới, đáp ứng nhu cầu phát triển vùng đất nước Vấn đề đưa văn hóa biển hịa nhập với dịng chảy văn hóa Việt Nam, phát triển theo xu hướng tiến văn hóa giới song khơng làm sắc văn hóa yêu cầu mang tính cấp bách II/ Dân tộc : Các tỉnh ven biển vùng cực Nam Trung Bộ có vị trí quan trọng phát triển đất nước Ở vùng này, người Kinh dân tộc đa số, dân tộc thiểu số chỗ Chăm, Ra-glai, Chơ-ro số dân tộc khác, kể dân tộc di cư đến sau (như Hoa, Nùng,…) tụ cư, sinh sống, quan hệ, hợp thành cấu dân cư đa tộc người, giàu sắc giá trị truyền thống Trong trình phát triển, quan hệ dân tộc có diễn biến đa dang, phức tạp, đan xen lẫn nội vùng, liên vùng xuyên quốc gia Trên địa bàn tỉnh ven biển vùng cực Nam Trung Bộ, tộc người đa số (Kinh) với tộc người thiểu số chỗ dân tộc Chăm (Khánh Hồ: 325 người; Ninh Thuận: 67.517 người Bình Thuận: 39.557 người), Ra-glai (Khánh Hoà: 55.844 người; Ninh Thuận: 70.366 người Bình Thuận: 17.382 người), Chơro (Khánh Hồ: 01 người; Ninh Thuận: 06 người Bình Thuận: 3.777 người)… cịn có tộc người Hoa, Nùng, Tày… tụ cư, lập nghiệp, hợp thành cấu dân cư đa thành phần tộc người, giàu sắc giá trị truyền thống (Ủy ban Dân tộc, 2020 tr.26, 27) Các cộng đồng tộc người chỗ hiệp lực tương trợ lẫn công khai khẩn đất đai, núi rừng, biển đảo, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đời sống văn hóa tôn giáo, thiết lập quan hệ dân tộc xây dựng khối đồn kết dân tộc gắn bó đấu tranh chống ách áp bức, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, tác động sách chế độ trị trước năm 1975 làm cho vấn đề dân tộc vùng cực Nam Trung Bộ có diễn biến có phần phức tạp Mâu thuẫn, xung đột dân tộc, tộc người; nội tộc người nhóm địa phương xảy Người Chăm, Ra-glai Chơ-ro vùng cực Nam Trung Bộ thành phần dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất, đồng thời cộng đồng dân tộc có lịch sử phát triển phức tạp Thực trạng cộng đồng dân tộc với quốc gia dân tộc thể mối quan hệ dân tộc thông qua hệ thống trị, đội ngũ cán cấu cán bộ; tổ chức kinh tế nhà nước hoạt động địa bàn vùng; đặc điểm tâm lý ý thức tự giác tộc người, trình độ phát triển dân tộc; vị trí, vai trị dân tộc vùng quốc gia đa dân tộc; văn hóa dân tộc văn hóa quốc gia; động thái di cư vùng nước, nước nhập cư từ nước Quan hệ người Kinh (dân tộc đa số) với dân tộc thiểu số chỗ liên quan địa bàn cư trú với việc hình thành cộng đồng cư dân đa tộc người Việt Nam; liên quan đến tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia việc sử dụng song ngữ, đa ngữ dân tộc; lĩnh vực kinh tế với việc sử dụng tư liệu sản xuất phương thức sản xuất, tích tụ tập trung ruộng đất qua mua bán, sang nhượng; xã hội văn hóa qua q trình cộng cư, tiếp xúc, giao lưu văn hóa thiết lập quan hệ nhân đa tộc người, đa tôn giáo dân tộc; hệ thống trị với vị trí vai trị cán người dân tộc đa số cán người dân tộc, vấn đề định kiến tộc người Quan hệ dân tộc chỗ vùng quốc gia liên quan đến địa bàn cư trú có tính đan xen, trình cộng cư lâu dài người Việt dân tộc chỗ; vai trị có tính chi phối người đa số lĩnh vực kinh tế vùng; mối quan hệ xã hội thiết lập qua nhân với việc hình thành cộng đồng cư dân đa tộc người; tính khép kín cộng đồng Quan hệ nội tộc người dân tộc thiểu số chỗ vùng cực Nam Trung Bộ với thiết chế palei (làng, xóm) theo nhóm tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, theo vùng cư trú khác nhau, yếu tố truyền thống biến đổi quan hệ nội tộc người Quan hệ dân tộc, đồng tộc, thân tộc xuyên biên giới quốc gia quan hệ dân tộc, đồng tộc, thân tộc xuyên vùng, xuyên quốc gia dân tộc Đặc thù lịch sử khác biệt nguồn gốc cư dân, ngơn ngữ, văn hóa, tôn giáo, làm cho quan hệ dân tộc ngày gia tăng nhiều chiều kích đan xen nội vùng, liên vùng Các lực thù địch nước lợi dụng vấn đề dân tộc để khơi dậy long hằn thù, châm mồi cho mâu thuẫn, xung đột tộc người thiểu số với tộc người đa số quyền địa phương, tác động tiêu cực đến ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phịng Nhìn chung, vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc tỉnh ven biển vùng cực Nam Trung Bộ diễn biến đa dang, phức tạp, đan xen lẫn nội vùng, liên vùng xuyên quốc gia Tài liệu tham khảo : http://vci.vnu.edu.vn/upload/15022/pdf/576365417f8b9a1ec78b4573.pd f https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Duyên_hải_Nam_Trung_Bộ Quan hệ dân tộc Việt Nam - từ góc nhìn tổng thể, Nhân học sống (tập 8) Nxb: Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.22-23 Gia Định thành thơng chí Bản dịch Viện Sử học Hà Nội: Nxb Giáo dục Hẳn, Một số vấn đề người Chăm phát triển bền vững, CTDT 15.17/16-20, UBDT Người Chăm Nam Bộ quan hệ xuyên biên giới khu vực Đông Nam Á, Báo cáo hội nghị Quan hệ tộc người xuyên biên giới số tộc người tỉnh Bình Phước tỉnh Tây Ninh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ BCTH đề tài cấp Bộ Một số tiêu kết điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019, Hà Nội ... vùng này, người Kinh dân tộc đa s? ?, dân tộc thiểu số chỗ Chăm, Ra-glai, Chơ-ro số dân tộc khác, kể dân tộc di cư đến sau (như Hoa, Nùng,…) tụ c? ?, sinh sống, quan h? ?, hợp thành cấu dân cư đa tộc. .. cư dân Việt Nam với đội hải thuyền, hùng binh người dân vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gắn bó mật thiết với biển Sự gắn bó thể sinh hoạt dân gian tín ngưỡng, lễ hội, sinh kế hệ người dân vùng Duyên. .. khu vực I/ Đặc Điểm dân cư , dân tộc : Lịch sử hình thành : Theo cách chia Trung Bộ thành phần Bắc, Trung, Nam Tây Nguyên Duyên hải Nam Trung Bộ gồm tỉnh: Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Thành

Ngày đăng: 21/12/2022, 09:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w