Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
441,71 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LƢ THÚY LIÊN SINH KẾ THÍCH ỨNG CỦA CƢ DÂN TÁI ĐỊNH CƢ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC HUẾ - NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Hồng, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế PGS.TS Trần Xuân Bình, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Phản biện 1: P S TS Ngu n V n Minh Phản biện 2: P S TS Ngô Thị Phư ng Lan Phản biện 3: P S TS Ngu n V n Ch nh Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại: Vào……… ……… ngà …………tháng………n m 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện trường Đại học Khoa học Huế LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đà Nẵng thành phố “đầu tàu” vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có vị tr địa - kinh tế thuận lợi, đầu mối giao thông đường bộ, đường biển, đường không, đường sắt, cửa ngõ biển Tâ Ngu ên (qua quốc lộ 14B) nước Lào, Campuchia, Thái Lan, M anma qua tu ến “Hành lang kinh tế Đông - Tâ ” Những lợi nà c sở, tiền đề tạo cho Đà Nẵng phát triển kinh tế thu hút đầu tư, trở thành trung tâm thư ng mại - dịch vụ lớn khu vực nước Nghị qu ết số 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 Bộ Ch nh trị xâ dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, xác định Đà Nẵng “phải phấn đấu để trở thành địa phư ng đầu nghiệp CNH, HĐH c trở thành thành phố công nghiệp trước n m 2020” Từ đó, Chư ng trình hành động số 16-CTr/TU ngày 19/11/2003 Thành ủ thực Nghị qu ết 33-NQ/TW Bộ Ch nh trị ban hành, đó, chư ng trình hành động trọng tâm “Đẩ mạnh công tác qu hoạch, t ng cường đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cách đồng bộ, xâ dựng thành phố theo hướng v n minh, đại” Từ điều kiện chủ trư ng lớn đó, thành phố Đà Nẵng triển khai cách nhanh chóng, mạnh mẽ qu mơ nhiều dự án, chư ng trình giải tỏa, di dời, tái định cư (TĐC) Công giải tỏa, di dời, TĐC ấ thể vai trò quan trọng phát triển đô thị Đà Nẵng đặc trưng tác động nhiều chiều mang lại nhiều hệ quả: Tác động đến hệ sinh thái kinh tế khu vực; Tác động đến c sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng giao thông hạ tầng an sinh xã hội; Tác động đến phân bố dân cư lực lượng lao động; Tác động đến tốc độ t ng trưởng kinh tế thu nhập, dẫn đến phân hóa xã hội; Tác động đến tâm l , lối sống, môi trường, Nhờ vậ , sau gần 25 n m trở thành thành phố trực thuộc Trung ng (1997 - 2021), Đà Nẵng khốc lên diện mạo thị trẻ với cấu trúc đô thị đại, kết cấu hạ tầng đồng bộ, khang trang ắn với thành diện mạo thị ấ hình thành lớp cư dân địa mới, cư dân TĐC Trước tác động ngà mạnh mẽ trình CNH, HĐH, biến động đất đai chỗ từ ch nh sách thu hồi đất, cư dân TĐC nhóm người, cộng đồng TĐC có ứng xử để du trì, tìm kiếm, phát hiện, thử thách lựa chọn… cho hoạt động sinh kế xem phù hợp với bối cảnh khả n ng cho phép Sinh kế th ch ứng ch nh nhìn nhận từ tổng thể q trình, cách thức khả n ng Thông qua sinh kế th ch ứng, dấu ấn nhân v n thân, gia đình cộng đồng vén mở Dấu ấn đó, cộng đồng cần biết để tự hiểu, tự điều chỉnh, nhà dân tộc học/nhân học cần biết để nhận định, ghi dấu khác biệt mặt v n hóa, nhà hoạch định ch nh sách cần nắm để ban hành ch nh sách phù hợp h n lớp đối tượng người dân trở thành cư dân TĐC Đề cập đến sinh kế th ch ứng, lý thu ết liên quan đến khái niệm kép nà đến na hạn chế Trong lý thu ết sinh kế lý thu ết th ch ứng nhiều học giả, nhà khoa học dà công đầu tư nghiên cứu nhiều thập kỷ qua lý thu ết sinh kế th ch ứng chưa thực thu hút quan tâm giới nà Ch nh vậ , việc vận dụng lý thu ết sinh kế th ch ứng vào nghiên cứu địa phư ng cụ thể, với đối tượng cụ thể na khoảng trống cần bổ sung Ở cấp độ nhỏ h n, khái niệm sinh kế th ch ứng đề cập số nghiên cứu cách hiểu khái niệm nà theo nhiều hướng khác cách tiếp cận nghiên cứu không đồng với Nghiên cứu sinh kế th ch ứng cư dân TĐC trước trình CNH, HĐH Đà Nẵng quan trọng cần thiết Nghiên cứu cung cấp liệu sâu rộng thấu đáo th ch ứng sinh kế cư dân TĐC Đà Nẵng Đâ c sở khoa học thực ti n để tư vấn cho ch nh qu ền thành phố ch nh sách để người dân TĐC có sinh kế tốt h n, bền vững h n, góp phần thực Nghị qu ết 43-NQ/TW ngày 24/01/2019 Bộ Ch nh trị xâ dựng phát triển thành phố Đà Nẵng đến n m 2030, tầm nhìn đến n m 2045: “phát triển thành phố Đà Nẵng theo hướng đô thị sinh thái, đại, thông minh, mang tầm quốc tế có sắc riêng; phát triển kinh tế nhanh bền vững, coi việc nâng chất lượng sống người dân đạt mức cao nhiệm vụ trung tâm…” Từ lý trên, NCS lựa chọn đề tài “Sinh kế th ch ứng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng trình CNH, HĐH” làm luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ kết nghiên cứu dân tộc học, xem xét trình biến đổi hoạt động sinh kế từ trước đến sau tái định cư, luận án mô tả, đánh giá, phân t ch cấu trúc sinh kế th ch ứng, từ đánh giá khả n ng th ch ứng sinh kế cư dân TĐC, tạo c sở thực ti n c n khoa học cho việc gợi mở động thái gia t ng khả n ng th ch ứng sinh kế cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thu ết sinh kế th ch ứng - Đánh giá q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa chu ển đổi hoạt động sinh kế cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng - Phân tích cấu trúc sinh kế th ch ứng cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng - Nhận định khả n ng th ch ứng gợi mở số động thái gia t ng khả n ng th ch ứng sinh kế cho người dân tái định cư thành phố Đà Nẵng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sinh kế th ch ứng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng thể cụ thể qua hai đối tượng, nguồn vốn sinh kế sau TĐC, hai hoạt động sinh kế cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu sinh kế th ch ứng cư dân TĐC sinh sống khu TĐC địa bàn thành phố Đà Nẵng quận/hu ện: quận Hải Châu, quận Thanh Khê, quận S n Trà, quận Cẩm Lệ, quận Ngũ Hành S n, quận Liên Chiểu hu ện Hòa Vang - Về thời gian: Từ 1997 đến n m 2020 N m 1997 thời điểm Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ng, mở trình ĐTH mạnh mẽ N m 2020 thời điểm Đà Nẵng hoàn thành kế hoạch, chiến lược… n m, 10 n m Nguồn tƣ liệu Để thực luận án, tác giả sử dụng nguồn tư liệu ch nh sau: - Nguồn tư liệu thành v n nhà khoa học nước liên quan đến đề tài bao gồm sách, báo, tạp ch , v n pháp luật trung ng thành phố Đà Nẵng, - Nguồn tư liệu thu thập trình điền dã DTH, bao gồm tư liệu mô tả, quan sát, vấn sâu, thảo luận nhóm, khảo sát bảng hỏi Đóng góp luận án 5.1 Đóng góp mặt khoa học Luận án góp phần bổ sung, làm rõ lý thu ết sinh kế, đặc biệt sinh kế th ch ứng, đâ vấn đề cho nhiều tranh luận khác biệt quan điểm Bên cạnh đó, luận án cung cấp tư liệu thực ti n sinh kế th ch ứng cư dân TĐC trình CNH, HĐH địa bàn cụ thể 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Luận án đưa c sở khoa học thực ti n giúp cho nhà quản lý, nhà hoạch định ch nh sách có thêm c n để điều chỉnh ch nh sách giải qu ết vấn đề xã hội liên quan đến TĐC trình CNH, HĐH thành phố Đà Nẵng - Luận án góp phần giúp cho cộng đồng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng có điều chỉnh để th ch ứng với mơi trường - Luận án nà sử dụng là/làm tài liệu tham khảo hữu ch phục vụ công tác nghiên cứu, giảng cho cán sinh viên trường đại học Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung ch nh luận án thể chư ng sau: Chư ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, c sở lý luận, phư ng pháp khái quát địa bàn nghiên cứu Chư ng 2: Cơng nghiệp hóa, đại hóa chu ển đổi hoạt động sinh kế cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng Chư ng 3: Cấu trúc sinh kế th ch ứng cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng Chư ng 4: Khả n ng th ch ứng gợi ý số động thái gia t ng khả n ng th ch ứng sinh kế cư dân tái định cư thành phố Đà Nẵng CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.1 Nhóm nghiên cứu mối quan hệ sinh kế TĐC Mối quan hệ sinh kế TĐC chủ đề thu hút nhiều quan tâm học giả, nhà nghiên cứu giới, kể đến số hướng tiếp cận nghiên cứu chủ ếu sau: Hướng nghiên cứu trọng ếu tố tha đổi sau TĐC; Hướng nghiên cứu, đánh giá tác động TĐC đến sinh kế dân số Bisrat Worku; Hướng nghiên cứu tác động TĐC đến sinh kế an ninh lư ng thực, nguồn vốn thiên nhiên, ý đến tác động gián tiếp người dân địa sống lâu đời vùng đất bố tr TĐC 1.1.1.2 Nhóm nghiên cứu sinh kế thích ứng Nghiên cứu sinh kế th ch ứng thực nhiều châu lục giới, châu Á, châu Âu, châu Phi Mỹ, phần lớn nghiên cứu nà tập trung nghiên cứu th ch ứng trước biến đổi kh hậu Về sinh kế th ch ứng CNH, HĐH, kể đến số nghiên cứu tác Mihret Jember Bahr (2010), Sinavong Phonevila (2013), Ryo Fujikura Mikiyasu Nakayama (2019) 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Nhóm nghiên cứu mối quan hệ sinh kế TĐC Mối quan hệ sinh kế TĐC chủ đề thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Việt Nam, kể đến số hướng tiếp cận nghiên cứu chur eeus gồm:- Hướng nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động trình CNH - HĐH thị; Hướng nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động trình CNH - HĐH nơng thơn ven đô, Hướng nghiên cứu sinh kế sau TĐC tác động trình CNH - HĐH miền núi, ven biển vùng xâ dựng thủ điện 1.1.2.2 Nhóm nghiên cứu sinh kế thích ứng Cho đến na , nghiên cứu tập trung phần lớn vào nội dung biến đổi sinh kế sinh kế bền vững Những nghiên cứu sinh kế th ch ứng, đặc biệt vấn đề th ch ứng trước tác động xã hội khiêm tốn 1.1.3 Những kết luận án kế thừa vấn đề đặt cần giải 1.1.3.1 Những kết luận án kế thừa Những nghiên cứu đề cập cung cấp cho NCS không t thông tin, liệu để phục vụ cho luận án Trước hết, chúng cung cấp nguồn tư liệu đa dạng, phong phú cho luận án mà gợi mở nhiều ý tưởng, cách tiếp cận nghiên cứu cho NCS trình thực luận án Rõ ràng nhất, luận án kế thừa mặt lý thu ết, công cụ, phư ng pháp tiếp cận sinh kế Oxfam Anh, UNDP, WB,… Nội dung nà vừa thể tài liệu tổ chức nà , vừa thể tài liệu nghiên cứu vận dụng luận án đề cập Ngồi ra, luận án cịn kế thừa số thông tin, số liệu từ nghiên cứu Việt Nam, đặc biệt địa phư ng Đà Nẵng, làm c n để so sánh, đối chiếu nhằm phát chất vấn đề nghiên cứu 1.1.3.2 Các vấn đề đặt cần giải Trên c sở kế thừa trên, với vai trò vấn đề thiết có cầu khoa học cao, luận án Sinh kế thích ứng cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng trình CNH, HĐH địi hỏi NCS phải có dà cơng tìm tịi, nghiên cứu, giải qu ết vấn đề đặt sau: - Nghiên cứu c sở lý luận sinh kế th ch ứng; Nghiên cứu cấu trúc sinh kế th ch ứng cư dân TĐC Đà Nẵng trước trình CNH, HĐH; Nghiên cứu để gợi mở số động thái nhằm nâng cao khả n ng th ch ứng sinh kế cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng 1.2 Một số khái niệm, lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm Trong phần nà , trước vào trình bà , luận giải lý thu ết áp dụng đề tài, luận án tiếp cận số khái niệm về: sinh kế, sinh kế bền vững, nguồn lực sinh kế, th ch ứng, sinh kế th ch ứng, tái định cư, công nghiệp hóa, đại hóa 1.2.2 Lý thuyết Với mục tiêu cơng trình nghiên cứu, luận án chủ ếu sử dụng thu ết trường, tập t nh vốn Pierre Bourdieu (1930 - 2002), lý thu ết sinh kế DFID lý thu ết, quan điểm th ch ứng Holling (1996), Linda Hutcheon (2006) James scott (2009) 1.2.3 Khung phân tích: Khung phân tích s đồ hóa dựa thực ti n sinh kế sau TĐC thành phố Đà Nẵng thu ết trường, tập t nh vốn Pierre Bourdieu (1930 - 2002), lý thu ết sinh kế DFID lý thu ết, quan điểm th ch ứng Holling (1996), Linda Hutcheon (2006) James scott (2009) 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phư ng pháp: Phư ng pháp thu thập tư liệu thành v n; Phư ng pháp điền dã Dân tộc học; Phư ng pháp so sánh đối chiếu; Phư ng pháp phân t ch tổng hợp; Phư ng pháp định t nh định lượng 1.4 Khái quát địa bàn nghiên cứu Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền vùng quần đảo biển Ở thành phố Đà Nẵng, có khoảng h n 40 khu TĐC phân bố địa bàn quận hu ện Hầu hết quận/hu ện (trừ hu ện đảo Hoàng Sa) thành phố Đà Nẵng bao gồm quận Hải Châu, quận Cẩm Lệ, quận Liên Chiểu, quận S n Trà, quận Ngũ Hành S n, quận Thanh Khê hu ện Hòa Vang di n trình giải tỏa, tái định cư với nhiều đợt khác tù vào tốc độ đặc điểm CNH, HĐH ĐTH quận Trong đó, quận quận Hải Châu, quận Thanh Khê, quận S n Trà di n trình giải tỏa, tái định cư sớm h n so với quận Cẩm Lệ hu ện Hòa Vang Dân cư khu TĐC chia thành ba nhóm thuộc ba khu vực khác nhau, bao gồm dân cư TĐC khu vực lõi đô thị, dân cư TĐC khu vực đô thị mới, dân cư TĐC khu vực ven biển 2.3 Chuyển đổi hoạt động sinh kế cƣ dân tái định cƣ thành phố Đà Nẵng Lựa chọn sinh kế cư dân TĐC Đà Nẵng đặt bối cảnh CNH, HĐH đặc điểm, đặc trưng dân cư đề cập Trên c sở đó, cư dân TĐC Đà Nẵng trải nghiệm hoạt động sinh kế mình, tảng hoạt động sinh kế trước TĐC Những hoạt động sinh kế ấ th ch ứng không th ch ứng chịu chi phối nguồn vốn ứng với khu vực sinh sống 2.3.1 Hoạt động sinh kế trước tái định cư Cũng tỉnh thành Trung Bộ, hoạt động sinh kế tru ền thống cư dân thành phố Đà Nẵng bao gồm đa dạng ngành nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ, nơng nghiệp, ngư nghiệp đóng vai trị quan trọng Những hoạt động sinh kế cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng trước di dời TĐC bao gồm ba nhóm hoạt động sau: Hoạt động sinh kế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cư dân tái định cư khu 11 vực đô thị mới; Hoạt động sinh kế thư ng mại, dịch vụ, công nghiệp cư dân khu vực lõi đô thị; Hoạt động sinh kế gắn với ngành nghề nông nghiệp ngư nghiệp 2.3.2 Hoạt động sinh kế sau tái định cư Thực tế điều tra, khảo sát số khu TĐC Đà Nẵng cho thấ sinh kế tru ền thống cố gắng du trì nơng nghiệp ngư nghiệp, hoạt động sinh kế gắn với dịch vụ, bán hàng, nghề thủ công, nghề xâ dựng, xe ơm, giúp việc gia đình, giữ trẻ, giúp việc, công nhân, thợ c kh , sửa chữa xe má , rửa xe, nghề tự do, thợ “đụng” (việc làm)… 12 CHƢƠNG CẤU TRÚC SINH KẾ THÍCH ỨNG CỦA CƢ DÂN TÁI ĐỊNH CƢ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Những chu ển đổi hoạt động sinh kế sau TĐC cho thấ trình th ch ứng sinh kế cư dân TĐC Đà Nẵng, tu nhiêu điều chưa vẽ lên tranh, diện mạo, hình hài sinh kế th ch ứng Bức tranh, diện mạo, hình hài hình dung thơng qua cấu trúc sinh kế th ch ứng bao gồm chủ thể, đối tượng/tác nhân mơ hình sinh kế th ch ứng Như đề cập, th ch ứng với ý nghĩa cốt lõi linh hoạt trước tác động, mở rộng ra, hiểu th ch ứng trường hợp nà vận dụng linh hoạt nguồn vốn bên mềm dẻo, u ển chu ển tác nhân bên ngoài, cụ thể nhu cầu lao động thị trường, ch nh sách Nhà nước để đạt sinh kế th ch ứng Nguồn vốn bên đặc điểm chủ thể sinh kế th ch ứng, nguồn vốn tác động của tác nhân bên qu ết định cách thức th ch ứng khái qt qua mơ hình Tất tạo nên cấu trúc sinh kế th ch ứng 3.1 Chủ thể sinh kế thích ứng Cư dân tái định cư Đà Nẵng với vai trò chủ thể sinh kế th ch ứng, mang đặc điểm nhóm người bị thu hồi đất cơng trình đất, bị di dời mặt vật chất Mặc dù nhóm người nà có tư ng đồng tư ng tình trạng biến động sống, tu nhiên chủ thể tái định cư khu vực tái định cư bao gồm khu vực lõi đô thị, đô thị đô thị ven biển mang đặc điểm nguồn vốn người, nguồn vốn xã hội, nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn vật chất nguồn vốn tài ch nh khác 3.2 Đối tƣợng tác nhân thích ứng Chủ thể sinh kế mang đặc điểm phải có điều 13 chỉnh phù hợp mơi trường Điều chỉnh để th ch ứng với hai ếu tố ch nh tác động đến sinh kế sau tái định cư cư dân tái định cư ếu tố thị trường ch nh sách Nhà nước Như vậ , nhóm ếu tố nà vừa đối tượng, vừa tác nhân th ch ứng Thị trường lao động ch nh sách Nhà nước hai ếu tố vừa tách rời, vừa có kết nối với Chúng thể c cấu kinh tế, c cấu vốn, c cấu lao động Đà Nẵng na , c cấu kinh tế c cấu vốn thể chủ trư ng, ch nh sách phát triển kinh tế thành phố đồng thời ếu tố qu ết định thị trường lao động Tuy nhiên thị trường lao động mang t nh độc lập tư ng đối t nh n ng động nó, đặc biệt thị trường lao động tự 3.3 Mơ hình sinh kế thích ứng Những trình bà phân t ch phần trả lời câu hỏi th ch ứng th ch ứng với điều Ngồi ra, liệu cho phép tiếp cận lý giải đặc điểm th ch ứng để trả lời cho câu hỏi vấn đề th ch ứng Vì th ch ứng phân biệt chủ động có kế hoạch, xuất hệ thống tự nhiên xã hội, có t nh dự đốn phản ứng có hình thức kỹ thuật, thể chế hành vi nên việc th ch ứng phụ thuộc vào tiến trình th ch ứng dạng thức th ch ứng kết nó, từ cho thấ đặc điểm th ch ứng Trên c sở khảo sát sinh kế sau TĐC thành phố Đà Nẵng quan điểm, lý thu ết đưa ra, NCS nhận thấ có cư dân TĐC có cách th ch ứng sinh kế khác nhau, tu nhiên nhìn chung cách thức th ch ứng sinh kế cư dân TĐC Đà Nẵng biểu ba mơ hình sinh kế th ch ứng bao gồm sinh kế th ch ứng dạng ngu ên thể, sinh kế th ch ứng dạng biển thể sinh kế th ch ứng dạng đa thể 14 CHƢƠNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ GỢI Ý MỘT SỐ ĐỘNG THÁI GIA TĂNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG TRONG SINH KẾ CỦA CƢ DÂN TÁI ĐỊNH CƢ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Những mô tả kh a cạnh c sinh kế th ch ứng sau tái định cư thành phố Đà Nẵng từ chủ thể, đối tượng đến mô hình sinh kế th ch ứng cho thấ tranh, diện mạo, hình hài sinh kế th ch ứng Đà Nẵng Sự vận động hình hài thể qua khả n ng th ch ứng sinh kế cư dân tái định cư Đà Nẵng Bên cạnh đó, cần có động thái hỗ trợ gia t ng khả n ng th ch ứng sinh kế cư dân TĐC Đà Nẵng 4.1 Khả n ng thích ứng sinh kế cƣ dân tái định cƣ Đà Nẵng Để đánh giá khả n ng th ch ứng sinh kế, nghiên cứu luận giải dựa tiêu ch : (1) N ng lực sinh kế th ch ứng thể qua nguồn vốn sử dụng cho hoạt động sinh kế để tạo hoạt động sinh kế du trì hoạt động sinh kế cũ đa dạng hóa hoạt động sinh kế; (2) Vị tr hoạt động sinh kế thị trường lao động na vấn đề nả sinh sinh kế na cư dân TĐC Hai tiêu ch nà đánh giá theo nhóm hoạt động sinh kế thơng qua nghiên cứu định lượng định t nh từ vấn người dân nghiên cứu định t nh dựa vào nhận định, đánh giá chu ên gia Điều nà góp phần giúp nghiên cứu phản ánh khả n ng th ch ứng bối cảnh CNH, HĐH 4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh kế thích ứng cƣ dân tái định cƣ Đà Nẵng 15 4.2.1 Chủ trương, sách quyền thành phố Đà Nẵng vấn đề kinh tế - xã hội địa phương Cấu trúc sinh kế th ch ứng khả n ng th ch ứng cư dân TĐC Đà Nẵng đề cập t nh chất mức độ linh động chủ thể mà thể dấu ấn vai trò ch nh sách sinh kế th ch ứng Đánh giá th ch ứng với ý nghĩa làm cho phù hợp (hoặc hợp với số mục đ ch) tha đổi (hoặc điều chỉnh) có hai vai trị quan trọng, xem phận đánh giá tác động, xem phận đánh giá ch nh sách 4.2.2 Biến động thị trường lao động thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 thành phố Đà Nẵng CMCN với phư ng thức kinh doanh mới, công nghệ nhằm định dạng lại hệ thống sản xuất, tiêu thụ vận chu ển phân phối di n biến nhanh chóng, đột phá, tác động sâu rộng đa chiều phạm vi toàn cầu Công nghệ số thúc đẩ phát triển kinh tế số, xã hội số, làm tha đổi phư ng thức quản lý nhà nước, mơ hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng đời sống v n hóa, xã hội Ở Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng 4.2.3 Bối cảnh nước quốc tế Vi n cảnh t ng trường Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng tiếp tục chịu tác động xu kinh tế tồn cầu mà trọng ếu q trình tồn cầu hóa kinh tế thơng qua hàng loạt hiệp định thư ng mại đa phư ng song phư ng mà Việt Nam tham gia ký kết Hội nhập kinh tế quốc ếu mang lại nhiều c hội, lợi ch kinh tế không t thách thức rủi ro cho Việt Nam Đà Nẵng 4.3 Một số động thái gia t ng khả n ng thích ứng sinh kế cƣ dân tái định cƣ thành phố Đà Nẵng Dưới góc độ cá nhân cộng đồng TĐC, chiến lược phát 16 triển sinh kế tập trung vào việc tìm kiếm phát c hội th ng tiến xã hội, cách phát hu mạnh thân mối tư ng quan với tác nhân có ảnh hưởng đến thân cộng đồng xã hội sống Tư du chiến lược ch nh phư ng cách đầu tư vào tư ng lai, biến tư ng lai thành thực với việc nhận thức đặc điểm thân từ khứ đến tiên kiến tư ng lai Chiến lược phải vận dụng tổng lực nguồn vốn người, vật chất, tài ch nh, tự nhiên xã hội cách phù hợp thiết thực cộng đồng TĐC Riêng cộng đồng TĐC thành phố Đà Nẵng với đặc điểm t nh chất phân t ch trên, từ lợi khách quan mang lại hạn chế chủ quan chi phối, NCS cho nên có chiến lược tập trung vào nguồn vốn vốn người vốn xã hội 17 KẾT LUẬN Trong bối cảnh CNH, HĐH, với đặc trưng cư dân TĐC Đà Nẵng ba khu vực: khu vực lõi đô thị, khu vực đô thị mới, khu vực đô thị ven biển nguồn vốn có được, nhiều cư dân TĐC thực số sáu hoạt động sinh kế, bao gồm: hoạt động sinh kế gắn với ngành nghề ngư nghiệp, hoạt động sinh kế gắn với lao động kỹ thuật công nhân, hoạt động sinh kế gắn với ngành nghề thủ công xâ dựng, hoạt động sinh kế gắn với ngành nghề dịch vụ lắp ráp, vận hành má móc, thiết bị hoạt động sinh kế gắn với buôn bán cung cấp dịch vụ Mặc dù phạm trù vốn lý thu ết Boudieu bao gồm ba ếu tố gồm vốn xã hội, vốn v n hóa vốn kinh tế tỏ hợp lý đánh giá sinh kế khu vực đô thị h n sinh kế nông thôn với t nh quan trọng nguồn vốn tự nhiên Tuy nhiên, để đánh giá lựa chọn sinh kế cư dân thành phố Đà Nẵng, tảng ba nguồn vốn Boudieu tỏ không đầ đủ Tiếp cận thực tế cho thấ đô thị Đà Nẵng bao gồm cư dân TĐC ven biển từ trước đến na bám biển làm sinh kế nên nguồn vốn tự nhiên có dấu ấn qu ết định sinh tồn sinh kế cư dân cho dù nguồn vốn ấ sở hữu riêng cá nhân hộ gia đình TĐC, ch Ch nh vậ , lý thu ết sinh kế DFID với n m nguồn vốn sinh kế cụ thể, rõ ràng (nguồn vốn tự nhiên, nguồn vốn xã hội, nguồn vốn người, nguồn vốn vật chất nguồn vốn tài ch nh) bổ sung thêm c n hữu hiệu cho đánh giá lựa chọn sinh kế cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng Hai lý thu ết Boudieu DFID làm tảng c đánh giá sinh kế cư dân TĐC thành phố Đà Nẵng dừng lại vai trị Những kết điền dã đánh giá nguồn 18 ... Mihret Jember Bahr (2010), Sinavong Phonevila (2013), Ryo Fujikura Mikiyasu Nakayama (2019) 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.2.1 Nhóm nghiên cứu mối quan hệ sinh kế TĐC Mối quan hệ sinh kế... đường bộ, đường biển, đường không, đường sắt, c? ?a ngõ biển Tâ Ngu ên (qua quốc lộ 14B) nước Lào, Campuchia, Thái Lan, M anma qua tu ến “Hành lang kinh tế Đông - Tâ ” Những lợi nà c sở, tiền đề... tố nà v? ?a đối tượng, v? ?a tác nhân th ch ứng Thị trường lao động ch nh sách Nhà nước hai ếu tố v? ?a tách rời, v? ?a có kết nối với Chúng thể c cấu kinh tế, c cấu vốn, c cấu lao động Đà Nẵng na , c