1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty tnhh dịch vụ vt tm việt hoa

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 626 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Đặc điểm, vị trí và phạm vi hoạt động của phương thức vận tải biển (0)
    • 1.1.1. Đặc điểm (7)
    • 1.1.2. Vị trí (8)
    • 1.1.3. Phạm vi áp dụng (9)
  • 1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức vận tải biển (9)
    • 1.2.1. Tuyến đường vận tải (9)
    • 1.2.2. Cảng biển (9)
    • 1.2.3. Tàu buơn (10)
  • 1.3. Nghiệp vụ thuê tàu (11)
    • 1.3.1. Khái niệm (11)
    • 1.3.2. Thị trường thuê tàu (11)
    • 1.3.3. Giá cước thuê tàu (11)
    • 1.3.4. Đặc điểm của tình hình thị trường thuê tàu (11)
    • 1.3.5. Các phương thức thuê tàu (12)
      • 1.3.5.1. Phương thức thuê tàu chợ (12)
      • 1.3.5.2. Phương thức thuê tàu chuyến (12)
      • 1.3.5.3. Phương thức thuê tàu định hạn (12)
  • 1.4. Giao nhận hang hĩa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển (0)
    • 1.4.1. Khái quát chung về giao nhận (12)
      • 1.4.1.1. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận (0)
      • 1.4.1.2. Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận (13)
      • 1.4.1.3. Trách nhiệm của người giao nhận (13)
    • 1.4.2. Giao nhận hang hĩa xuất nhập khẩu tại cảng biển (0)
      • 1.4.2.1. Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hang hĩa XNK tạo cảng (0)
      • 1.4.2.2. Nhiệm vụ của các cơ quan tham gia giao nhận hang XNK (0)
  • 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VIỆT HOA (0)
    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (18)
      • 2.1.1.1. Quá trình hình thành (18)
      • 2.1.1.2. Quá trình phát triển (19)
    • 2.1.2. Chức năng và quyền hạn của cơng ty (20)
      • 2.1.2.1. Chức năng (20)
      • 2.1.2.2. Quyền hạn (20)
    • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của cơng ty (20)
      • 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức nhân sự của cơng ty Việt Hoa (21)
      • 2.1.3.2. Chức năng các phịng (21)
    • 2.1.4. Phạm vi hoạt động của cơng ty Việt Hoa (0)
      • 2.1.4.1. Hoạt động vận tải (23)
      • 2.1.4.2. Hoạt động giao nhận (23)
      • 2.1.4.3. Dịch vụ tư vấn khách hàng (23)
    • 2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty Việt Hoa (0)
  • 2.2. QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CƠNG TY VIỆT HOA (30)
    • 2.2.1. Quy trình giao nhận hàng hĩa xuất khẩu bằng đường biển tại cơng ty Việt Hoa (30)
      • 2.2.1.1. Chuẩn bị nguồn hàng (30)
      • 2.2.1.3. Làm thủ tục Hải quan (33)
      • 2.2.1.4. Quá trình nhận vận đơn (B/L) và thơng báo kết quả giao hàng (0)
      • 3.2.1.5. Quyết tốn với khách hàng (0)
    • 2.2.2. Quy trình giao nhận hàng hĩa nhập khẩu bằng đường biển tại cơng ty Việt Hoa (40)
      • 2.2.2.1. Nhận và kiểm tra bộ chứng từ (40)
      • 2.2.2.2. Thủ tục Hải quan chung cho các lơ hàng nhập khẩu tại cơng ty Việt Hoa (41)
      • 2.2.2.3. Nhận hàng từ người vận tải (43)
      • 2.2.2.4. Hải quan cổng (43)
      • 2.2.2.5. Lập các chứng từ pháp lý (44)
      • 2.2.2.6. Quyết tốn cho khách hàng (44)
    • 2.2.3. Thuận lợi và khĩ khăn của cơng ty (44)
      • 2.2.3.1. Thuận lợi (44)
      • 2.2.3.2. Khĩ khăn (45)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY VIỆT HOA. 3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty Việt Hoa (18)
    • 3.1.1. Giải pháp về nguồn nhân lực của cơng ty (47)
    • 3.1.2. Giải pháp về chiến lược và phương thức kinh doanh của cơng ty (48)
    • 3.1.3. Giải pháp tăng lợi nhuận tăng hiệu quả kinh doanh (51)
    • 3.1.4. Giải pháp hợp lý cho khâu dự trữ hàng hĩa xuất nhập khẩu (53)
    • 3.1.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (53)
    • 3.2. Gĩp ý với cơng ty Việt Hoa (0)
    • 3.3. Một số kiến nghị (56)
  • KẾT LUẬN (58)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (61)
  • PHỤ LỤC (6)

Nội dung

Đặc điểm, vị trí và phạm vi hoạt động của phương thức vận tải biển

Đặc điểm

Vận tải biển là một trong những phương thức vận tải ra đời từ rất sớm, khi mà khoa học kỹ thuật chưa phát triển tới trình độ cao, khi mà cịn nhiều người chưa cĩ khả năng chế tạo ra những chiếc tàu biển hiện đại cĩ trọng tải lớn và tốc độ nhanh như những tàu biển đang được sử dụng để chuyên chở hàng hĩa trong thương mại quốc tế ngày nay, thì những ưu thế của đại dương cũng đã được con người tận dụng để thực hiện việc chuyên chở hàng hĩa và hành khách giữa các quốc gia trên thế giới với nhau bằng các cơng cụ vận tải thơ sơ như tàu, thuyền buồm, tàu biển nhỏ chạy bằng động cơ sử dụng khí đốt là than, củi… Chỉ từ khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, quan hệ buơn bán quốc tế giữa các quốc gia trên thế giới tăng lên thì phương thức vận tải biển mới phát trển một cách nhanh chĩng Về đặc điểm kỹ thuật, phương thức vận tải biển cĩ những ưu điểm nổi bật như sau.

● Thứ nhất, trong phương thức vận tải biển các tuyến đường hang hải được hình thành một cách hồn tồn tự nhiên Cho nên khơng phải tốn nhiều chi phí xây dựng và bảo quản các tuyến đường Đây là một ưu thế đáng kể của phương thức vận tải biển so với nhiều phương thức vận tải khác.

● Thứ hai, năng lực chuyên chở của phương thức vận tải biển lớn hơn rất nhiều so với các phương thức vận tải khác nhờ vào hai yếu tố:

- Trọng tải của tàu biển rất lớn: Trung bình 15.000 - 20.000 DWT đối với tàu chợ, 30.000 - 40.000 đối với tàu chở hàng khơ, 50.000 – 70.000 DWT đối với tàu chở dầu.

- Việc tổ chức chuyên chở khơng bị hạn chế, cĩ thể tổ chức chuyên chở nhiều chuyến trong cùng một lúc trên một tuyến đường.

● Thứ ba, ưu thế nổi bật nhất là giá cước vận tải thấp, giá cước vận tải biển thấp hơn rất nhiều so với các phương thức vận tải khác (bằng 1/6 so với giá cước vận tải hàng khơng, 1/3 so với vận tải sắt, 1/2 so với vận tải ơ tơ).

Vị trí

Diện tích biển chiếm 2/3 tổng diện tích trái đất, một cách hồn tồn tự nhiên, tạo nên một hệ thống tuyến đường hàng hải quốc tế liền phần lớn các quốc gia trên thế giới Đặc điểm này cùng với ưu thế vừa kể trên của phương thức vận tải biển đã đưa phương thức vận tải này lên vị trí số một trong hệ thống vận tải quốc tế Vận tải biển đảm nhận trên 80% tổng khối lượng hàng hĩa lưu chuyển giữa các nước cĩ quan hệ thương mại quốc tế. Tùy thuộc vào vị trí địa lý, chính sách và đặc điểm kinh tế của mỗi nước khác nhau mà vai trị của phương thức vận tải biển cĩ khác nhau Chẳng hạn đối với những quốc gia đã phát triển như Anh và Nhật Bản, hầu như 100% khối lượng hàng hĩa trong thương mại quốc tế của những quốc gia này được đảm nhận bằng phương thức vận tải biển Ngay cả những quốc gia mà vị trí địa lý khơng mấy thuận lợi cho việc phát triển phương thức vận tải biển như Lào, Campuchia… thì vận tải biển vẫn giữ vị trí chủ đạo trong việc chuyên chở hàng hĩa thương mại quốc tế của những quốc gia này (Lào và Campuchia phải thuê các cảng biển của Việt Nam để thực hiện việc chuyên chở hàng hĩa xuất nhập khẩu bằng đường biển Những nước cĩ bờ biển như Việt Nam (trên 3.260 km bờ biển chạy dọc từBắc vào Nam) cĩ rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển phương thức vận tải biển.Trong những năm gần đây nhờ chính sách đổi mới và tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế với rất nhiều quốc gia trên thế giới, khối lượng hàng hĩa trong thương mại quốc tế của

Việt Nam tăng lên rất nhanh và cũng khẳng định vị trí của phương thức vận tải biển trong hệ thống vận tải quốc tế của Việt Nam.

Phạm vi áp dụng

Với những đặc điểm kể trên, vận tải biển rất thích hợp với việc chuyên chở hàng hĩa cĩ khối lượng lớn, cự ly vận chuyển trung bình và dài.Vận tải biển thích hợp với việc chuyên chở hàng hĩa ngoại thương nhờ ưu thế tuyệt đối là cước phí vận tải thấp hơn nhiều so với các phương thức vận tải khác Khi mà tỷ trọng của cước phí vận tải trong giá cả hàng hĩa ảnh hưởng mạnh đến thương mại quốc tế và vận tải biển đã gĩp phần làm tăng nhanh chĩng khối lượng hàng hĩa trong thương mại quốc tế.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của phương thức vận tải biển

Tuyến đường vận tải

Trong phương thức vận tải biển, tuyến đường vận tải được gọi là tuyến đường hàng hải (Ocean Line) và được định nghĩa là tuyến đường được hình thành giữa hai hay nhiều cảng trên đĩ tàu biển qua lại để chuyên chở hàng hĩa và hành khách.

Trong hệ thống tuyến đường hàng hải quốc tế, với mục đích hoặc mở rộng, hoặc rút ngắn khoảng cách vận chuyển người ta đã đầu tư xây dựng thêm một số kênh đào như:kênh đào Suez nối Châu Âu với châu Á, kênh đào Panama nối Đại Tây Dương với TháiBình Dương….

Cảng biển

Cảng biển được định nghĩa là nơi ra vào neo đậu của tàu biển, là nơi phục vụ cho tàu và hàng hĩa chuyên chở trên tàu và là đầu mối giao thơng quan trọng.

Căn cứ vào mục đích sử dụng, cảng biển được phân thành bốn loại: Cảng thương mại (Commercial Port), Cảng quân sự (Military Port), cảng đánh cá (Fishing Port), cảng trú ẩn (Port of Refuge) Trong đĩ cảng thương mại là những cảng dành cho các hoạt động vì mục đích thương mại trong hàng hải Cảng thương mại lại được chia thành các loại: Cảng nội địa (Inland/ Domestic Port), Cảng quốc tế (International Port), Cảng tự do (Port ofRefuge)…

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất Việt Nam Đây cũng là nơi tập trung nhiều cảng lớn như: Cảng Sài Gịn, Phước Long, Tân Thuận, Tân Cảng, Cát Lái,Khánh Hội, Vict…

Tàu buơn

Tàu buơn là tàu chở hàng hĩa hoặc hành khách vì mục đích thương mại trong hàng hải.

Cĩ rất nhiều loại tàu buơn chở hàng, căn cứ vào cơng dụng của nĩ, người ta phân thành ba nhĩm chính.

Nhĩm 1: Tàu chở hàng khơ (Dry Cargo Ship) Gồm các loại tàu dùng để chở hàng ở thể rắn cĩ bao bì, nhĩm này cĩ các loại tàu sau: Tàu chở hàng bách hĩa (General Cargo Ship), Tàu container (Container Ship), Tàu chở hàng rời (Bulk Ship), Tàu chở quặng (Ore Carrier), Tàu chở xi măng (Cement Carrier), Tàu chở ngũ cốc (Cereal Carrier), Tàu chở gỗ (TimberCarier),….

Nhĩm 2: Tàu chở hàng lỏng (Tanker Cargo Ship): loại tàu này cĩ đặc điểm chỉ cĩ 1 boong, nhiều ngăn chứa hàng, cĩ thiết bị xếp dỡ riêng cĩ năng xuất cao, cĩ thiết bị phịng cháy chữa cháy Trọng tải lớn, tốc độ trung bình gồm cĩ hai loại:

Tàu chở hàng lỏng tổng hợp: Tàu chở dầu mỏ và sản phẩm của dầu mỏ.

Tàu chở hàng lỏng chuyên dùng: Tàu chở rượu (Wine Tanker), Tàu chở nước ngọt (Water Tanker), Tàu chở hĩa chất lỏng (Chemical Tanker)…

Nhĩm 3: Nhĩm tàu đặc biệt (Special Ships) Nhĩm tàu này dung để chuyên chở các loại hàng hĩa cĩ yêu cầu bảo quản đặc biệt Mỗi loại tàu dùng để chở một loại hàng hĩa Cĩ đặc điểm nhiều boong, nhiều hầm, cĩ thiết bị xếp dỡ bảo quản đặc biệt, trọng tải nhỏ, tốc độ nhanh Nĩ gồm các loại: Tàu đơng lạnh (Refrigerated Cargo Ship), tàu chở ơ tơ (Car Carier), Tàu chở hoa quả (Fruit Carier), Tàu chở gỗ cây (Timber Ship)…

Mỗi tàu buơn bao giờ cũng cĩ các loại chứng từ chủ yếu như: Giấy chứng nhận quốc tịch tàu (Certificate of Nationality), Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu (Certificate ofShipowner), Giấy chứng nhận cấp hạng tàu (Certificate of Class), Giấy chứng nhận trọng tài (Certificate of Tonnage), Giấy chứng nhận vạch nổi (Certificate of Load Line Mark),Danh sách thuyền viên (Crew List), Nhật ký hàng hải (Log Book), Nhật ký máy tàu(Engine Journal)…

Hiện nay cĩ rất nhiều hãng tàu lớn đang hoạt tại Việt Nam như: OOCL, APM, APL,WANHAI, YANG MINH…

Nghiệp vụ thuê tàu

Khái niệm

chức vận tải biển trong việc thuê và cho thuê tàu gọi là nghĩa vụ thuê tàu.

Thị trường thuê tàu

Thị trường thuê tàu là nơi tiến hành mua bán sản phẩm vận tải đường biển, nơi tiến hàng đối chiếu so sánh quan hệ cung cầu về sản phẩm vận tải biển Do đĩ đã hình thành giá cả sản phẩm vận tải đường biển túc là giá cước thuê tàu Thị trường thuê tàu gồm 3 yếu tố chính:

Yếu tố cung về sản phẩm vận tại đường biển: đĩ là khả năng chuyên chở hàng hĩa của lực lượng tàu buơn.

Yếu tố cầu vầ sản phẩm vận tải đường biển: là nhu cầu chuyên chở hàng hĩa bằng đường biển trong thương mại quốc tế.

Giá cả sản phẩm vận tải đường biển, tức là giá cước thuê tàu: được hình thành trên cơ sở quan hệ cung cầu và mối quan hệ về quyền lợi của chủ tàu và người thuê tàu.

Giá cước thuê tàu

Giá cước thuê tàu (Hay giá cả của sản phẩm vận tải đường biển) là số tiền phải trả khi thuê một dịch vụ tàu Giá cước thuê tàu chịu ảnh hưởng của các yếu tố:

 Loại hàng hĩa chuyên chở bao gồm: mặt hàng, đặc điểm lý hĩa của hàng hĩa, giá trị của hàng hĩa, loại bao bì, khối lượng của lơ hàng…

 Điều kiện chuyên chở và xếp dỡ bao gồm: khoảng cách chuyên chở, khả năng chuyên chở hai chiều, số lượng cảng xếp dỡ, mức xếp dỡ ở cảng.

 Phương thức kinh doanh tàu: tàu chợ hay tàu chạy rơng.

Đặc điểm của tình hình thị trường thuê tàu

Cĩ hai loại giá cước thuê tàu là giá cước thuê tàu chạy rơng và giá cước thuê tàu chợ.

Giá cước thuê tàu chạy rơng (Tramp Freight) áp dụng trên thị trường thuê tàu chuyến và tàu định hạn.

Giá cước thuê tàu chợ: áp dụng trên thị trường thuê tàu chợ Giá cước thuê tàu thường biến động trong một giới hạn nhất định.

Giao nhận hang hĩa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển

Khái quát chung về giao nhận

1.4.1.1 Ðịnh nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding and freight forwarder):

Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đĩng gĩi hay phân phối hàng hĩa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn hay cĩ liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh tốn, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hố.

Theo luật thương mại Việt Nam thì Giao nhận hàng hố là hành vi thương mại, theo đĩ người làm dịch vụ giao nhận hàng hố nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác cĩ liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác.

Nĩi một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục cĩ liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hĩa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng) Người giao nhận cĩ thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thơng qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác.

1.4.1.2 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận Ðiều 167 Luật thương mại quy định, người giao nhận cĩ những quyền và nghĩa vụ sau đây:

- Nguời giao nhận được hưởng tiền cơng và các khoản thu nhập hợp lý khác.

- Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng.

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu cĩ lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì cĩ thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thơng báo ngay cho khách hàng.

- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy khơng thể thực hiện được chỉ dẫn của khách hàng thì phải thơng báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.

- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng khơng thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.

1.4.1.3 Trách nhiệm của người giao nhận. a Khi là đại lý của chủ hàng.

Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về:

+ Giao hàng khơng đúng chỉ dẫn.

+ Thiếu sĩt trong việc mua bảo hiểm cho hàng hố mặc dù đã cĩ hướng dẫn.

+ Thiếu sĩt trong khi làm thủ tục hải quan.

+ Chở hàng đến sai nơi quy định.

+ Giao hàng cho người khơng phải là người nhận.

+ Giao hàng mà khơng thu tiền từ người nhận hàng.

+ Tái xuất khơng theo những thủ tục cần thiết hoặc khơng hồn lại thuế.

+ Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba mà anh ta gây nên Tuy nhiên, chứng ta cũng cần chú ý người giao nhận khơng chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cần thiết.

Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Conditions) của mình. b Khi là người chuyên chở (principal)

Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đĩng vai trị là một nhà thầu độc lập, nhândanh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu.

Anh ta phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và thiếu sĩt của mình.

Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật lệ của các phương thức vận tải quy định Người chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ mà anh ta cung cấp chứ khơng phải là tiền hoa hồng.

Người giao nhận đĩng vai trị là người chuyên chở khơng chỉ trong trường hợp anh ta tự vận chuyển hàng hố bằng các phương tiện vận tải của chính mình (perfoming carrier) mà cịn trong trường hợp anh ta, bằng việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên chở - contracting carrier).

Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đĩng gĩi, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở Khi đĩng vai trị là người chuyên chở thì các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường khơng áp dụng mà áp dụng các cơng ước quốc tế hoặc các quy tắc do Phịng thương mại quốc tế ban hành Tuy nhiên, người giao nhận khơng chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hố phát sinh từ những trường hợp sau đây:

- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác.

- Khách hàng đĩng gĩi và ghi ký mã hiệu khơng phù hợp.

- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hố.

- Do chiến tranh, đình cơng.

- Do các trường hợp bất khả kháng.

Ngồi ra, người giao nhận khơng chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà khơng phải do lỗi của mình.

1.4.2 Giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu tại cảng biển

1.4.2.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu tại cảng. a Cơ sở pháp lý:

Việc giao nhận hàng hố XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý như các quy phạm pháp luật quốc tế, Việt Nam

- Các Cơng ước về vận đơn, vận tải;

Cơng ước quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hố Ví dụ: Cơng ước Vienne 1980 về buơn bán quốc tế.

- Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt nam về giao nhận vận tải;

Các loại hợp đồng và L/C mới đảm bảo quyền lợi của chủ hàng XNK.

Ví dụ: Luật, bộ luật, nghị định, thơng tư.

+ Nghị định 25CP, 200CP, 330CP.

+ Quyết định của bộ trưởng bộ giao thơng vận tải: quyết định số 2106 (23/8/1997) liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyển hàng hố tại cảng biển Việt Nam b Nguyên tắc: Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc giao nhận hàng hố XNK tại các cảng biển Việt nam như sau:

- Việc giao nhận hàng hố XNK tại các cảng biển là do cảng tiến hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng và người được chủ hàng uỷ thác với cảng.

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VIỆT HOA

Quá trình hình thành và phát triển

Cơng ty TNHH Dịch Vụ Vận Tải & Thương Mại Việt Hoa là cơng ty tư nhân họat động hạch tốn độc lập tự chủ về mặt tài chính, cĩ tư cách pháp nhân họat động theo quy định hiện hành của nhà nước được chính thức thành lập ngày 19/04/2000 theo giấy phép kinh doanh số 4102000806 do sở kế họach đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp Tuy chỉ là một doanh nghiệp trẻ nhưng đã chứng tỏ được khả năng kinh doanh đối ngọai rất thành cơng Với thời gian họat động rất ngắn trong 7 năm doanh nghiệp đã nắm bắt được tình hình kinh tế chiếm lĩnh thị trường, khẳng định được thương hiệu của mình trong và ngồi nước. ã Tờn doanh nghiệp: Cơng ty TNHH Dịch Vụ Vận Tải & Thương Mại Việt Hoa. ã Tờn Giao dịch đối ngoại: Viet Hoa Transport Service & Trading Co.,LTD ã Văn phịng chớnh tại: 284 Nguyễn Tất Thành – Phường 13 – Quận 4 – TP.HCM ã Điện thoại: 848-825 3969 – 940 2520 ã Fax : 848 – 940 2601

Ngay khi mới thành lập, cơng ty đã từng bước củng cố và định hướng lại cơ cấu hoạt động dịch vụ, đồng thời cải tiến lại tổ chức, phương thức chiến lựợc kinh doanh cho phù hợp với tình hình đổi mới của đất nước.

Theo nhu cầu ngày càng phát triển cuả nền kinh tế thế giới mỗi quốc gia phải cĩ những giải pháp riêng để cải cách nền kinh tế cho phù hợp Trước tình hình đĩ, chính phủ đã thực hiện chính sách mở cửa, phát triển các thành phần kinh tế trong cả nước sang cơ chế thị trường Sự giao thương giữa các nước ngày càng phát triển dẫn đến sự địi hỏi của thị trường về dịch vụ giao nhận hàng hố xuất nhập khẩu cũng như nhu cầu chuyên chở hàng hố cũng tăng theo Kết quả là các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực này cĩ nhiều cơ hội để phát triển Nắm bắt được tình hình đĩ lãnh đạo cơng ty cĩ các bước điều chỉnh chiến lược kinh doanh cho phù hợp Song song đĩ, cơng ty đẩy mạnh các loại hình kinh doanh dịch vụ hổ trợ như vận tải nội địa, phát triển hệ thống đại lý vận tải quốc tế, tìm thêm đối tác khách hàng, dịch vụ khai thuê hải quan, xuất nhập khẩu ủy thác với phương thức kinh doanh: uy tín và chất lượng làm nền tảng cho tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tuy mới thành lập cĩ tuổi đời chưa lâu lắm trong điều kiện mơi trường cạnh tranh gay gắt nhưng cơng ty đã mở rộng được mạng lưới kinh doanh dịch vụ,với sự linh hoạt nhạy bén năng động đã tạo cho mình một thế đứng khá vững chắc trong lĩnh vực hoạt động vận tải và giao nhận, thiết lập được những mối quan hệ mua bán bền vững với một số khách hàng ở trong nước cũng như trên thế giới.

Hiện nay, cơng ty đã cĩ các chi nhánh, đại lý ở Hà Nội, Hải phịng, Quận 2, quận 9, Quận 4, và trên khắp thế giới được nhiều cơng ty và Hãng tàu lớn đã tín nhiệm hợp tác và chọn Việt Hoa làm nhà phân phối, đại lý giao nhận hàng hố.

Trong những năm gần đây, Việt Hoa được đánh giá là một trong những cơng ty giao nhận hàng đầu kinh doanh cĩ hiệu quả tại TP.HCM Cĩ được kết quả như ngày hơm nay là nhờ cơng ty cĩ những bước đi đúng đắn, cĩ sự đầu tư am hiểu thị trường, cĩ chiến lược kinh doanh phù hợp, vận dụng hiệu quả các chính sách marketing Đây là điều quan trọng giúp cho cơng ty cĩ thêm nhiều khách hàng và phát triển tiếp trong thời gian tới.

Chức năng và quyền hạn của cơng ty

- Đại lý giao nhận hàng hĩa trong và ngồi nước.

- Kinh doanh vận tải hàng hĩa xuất nhập khẩu và nội địa.

- Kinh doanh kho bãi trung chuyển phục vụ cho việc tập kết hàng hĩa xuất nhập khẩu của các đơn vị ký gửi Thực hiện các quy trình bảo vệ hàng hĩa theo đúng yêu cầu kỹ thuật của từng loại mặt hàng.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh dịch vụ và các kế hoạch cĩ liên quan nhằm đáp ứng các chức năng hoạt động của cơng ty.

- Bảo đảm việc hạch tốn kinh tế, tự trang trải nợ và làm trịn nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Quản lý việc sử dụng nguồn vốn hợp lý và cĩ hiệu quả, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh.

- Thực hiện các chính sách cán bộ và các chế độ chính sách về lao động, tiền lương.

- Bồi dương nâng cao trình độ văn hĩa, nghiệp vụ cho nhân viên cũng như việc tăng mức lương và khen thưởng nhân viên.

- Thực hiện mọi quyền hạn kinh doanh theo chức năng quy định.

- Được quyền vay vốn tại các ngân hàng Việt Nam.

- Được ủy quyền giao dịch, ký kết các hợp đồng dịch vụ với các đơn vị trong và ngồi nước.

- Được sử dụng các hình thức quảng cáo ngoại thương, nghiên cứu tiếp thị trong và ngồi nước để phục vụ cho định hướng kinh doanh Mặt khác hỗ trợ cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu mở rộng thị trường thong qua các khâu giới thiệu khách hàng theo chức năng chuyên nghiệp.

- Được tổ chức các mạng lưới dịch vụ xuất nhập khẩu trong và ngồi nước theo nhiệm vụ đã được cho phép trong quyết định thành lập cơng ty.

Cơ cấu tổ chức của cơng ty

Hiện nay cơng ty cĩ cơ cấu tổ chức như sau:

BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY VIỆT HOA

- Mặc dù ra đời sau so với những cơng ty giao nhận tại thành phố Hồ Chí Minh nhưng cơng ty Việt Hoa đang cố gắng khẳng định mình Hoạt động của cơng ty khơng ngừng mở rộng và phát triển.

2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự của cơng ty Việt Hoa

Hiện nay cơng ty Việt Hoa cĩ trên 60 nhân viên, trong đĩ cĩ khoảng 95% cĩ trình độ đại học và cao đẳng cịn lại là tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp.

Nhìn chung đội ngũ nhân viên cĩ tiềm lực rất lớn về tri thức Nếu tận dụng kết quả khả năng của từng nhân viên và cĩ chính sách đào tạo thêm cho nhân viên để phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế kiện nay, sẽ gĩp phần rất lớn cho sự phát triển của cơng ty trong tương lai.

Tồn bộ nhân sự của cơng ty được tổ chức theo cơ cấu sau.

- Giám đốc: là người điều hành trực tiếp hoạt động của cơng ty, là người chịu trách nhiệm trực tiếp đối với những quyết định cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh

- Phĩ giám đốc: Cĩ nhiệm vụ làm tham mưu cho giám đốc những điều cần thiết, triển khai để thực hiện các quyết định của giám đốc, phụ trách quản lý các phịng ban chức năng theo phân cơng của giám đốc, tạo sự nhịp nhàng trong cơng tác quản lý, chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân cơng.

2.1.3.2.2 Phịng kế tốn tài vụ: gồm 8 nhân viên, giải quyết những mối quan hệ tài chính trong quá trình luân chuyển vốn và kinh doanh dịch vụ, mối quan hệ trong nội bộ cơng ty và giữa các cơng ty với các đơn vị trong và ngồi nước.

- Tổ chức sử dụng vốn sao cho đảm bảo việc cấp phát vốn đầy đủ, kịp thời để quá trình kinh doanh được tiến triển liên tục, khơng bị ùn tắc, ứ đọng vốn ở một khâu nào.

- Phân phối vốn hợp lý để sử dụng một cách cĩ hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận cho cơng ty.

Gồm 10 nhân viên: 1 trưởng phịng và 9 nhân viên kinh doanh. Đây là bộ phận quan trọng nhất của cơng ty, vì nhờ bộ phận này mà cơng ty cĩ thể hoạt động và tồn tại.

- Cĩ chức năng giao dịch đối ngoại bằng giao dịch qua điện thoại trực tiếp.

- Thể hiện các thao tác nghiệp vụ đường hàng khơng và đường biển, phối hợp với các đại lý giao nhận thế giới, khai thác nhiệm vụ giao nhận quốc tế theo sự ủy thác khách hàng, đăng ký các tuyến hàng đi bằng đường biển và đường hàng khơng.

2.1.3.2.4 Phịng giao nhận: Bao gồm 3 bộ phận.

Phịng này đảm bảo các dịch vụ giao nhận như gửi hàng vận chuyển đến tay người nhận nhanh chĩng, an tồn, nhận gửi hàng từ người giao hàng (Shipper), nhận làm thủ tục Hải quan, giao nhận bằng đường hàng khơng…

2.1.4 Phạm vi hoạt động của cơng ty TNHH DV & TM Việt Hoa.

Hiện nay cơng ty TNHH Việt Hoa đang hoạt động trên các lĩnh vực sau:

- Đại lý cho các cơng ty giao nhận nước ngồi.

Phạm vi hoạt động của cơng ty Việt Hoa

Vận tải hang hĩa bằng đường biển là mảng hoạt động chủ yếu của cơng ty với khối lượng dịch vụ giao nhận vận chuyển hằng năm rất lớn, đây là hoạt động mang lại lợi nhuận và hiệu quả kinh tế cao cho cơng ty.

2.1.4.1.2 Vận tải đường hàng khơng: Đây là hoạt động cịn non trẻ so với vận tải biển và khối lượng vận chuyển cịn quá ít. Nhưng nhờ mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác tiềm năng trong khu vực nên đã cĩ nhiều biến chuyển tốt và bước đầu cho thấy khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Cơng ty chủ yếu làm dịch vụ giao nhận theo yêu cầu vận chuyển của khách hàng. Mặc dù cĩ sự cạnh tranh gay gắt nhưng những thành quả bước đầu vẫn cho thấy dấu hiệu lạc quan trong lĩnh vực này trong những năm tới.

Hiện nay cơng ty Việt Hoa cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hĩa xuất nhập khẩu bằng đường biển lẫn đường hàng khơng Dịch vụ giao nhận gồm nhiều khâu Đối với hàng xuất, cơng ty Việt Hoa cĩ thể đảm nhận cho khách hàng việc đặt chỗ với hãng vận tải, gom hàng lẻ, đĩng gĩi, làm thủ tục hải quan cho hàng xuất, giám định hàng hĩa…. Đối với hàng nhập, cơng ty cĩ thể đảm nhận việc lưu kho hàng hĩa, khai báo và làm thủ tục Hải quan, xếp dỡ, vận tải hàng hĩa theo yêu cầu của khách hàng Ngồi ra, cơng ty Việt Hoa cịn cung cấp dịch vụ giao nhận từ kho đến kho, cảng đến kho, từ kho đến cảng. Hoạt động giao nhận là việc đem lại nguồn thu lớn nhất cho cơng ty.

2.1.4.3 Dịch vụ tư vấn khách hàng:

Trong cơng ty cĩ một bộ phận chuyên mơn làm cơng tác này Bộ phận này tiến hành giao dịch nhiêu thương vụ từ việc nghiên cứu tiền khả thi của các mặt hàng xuất nhập khẩu, giá cả thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng, thị trường tiềm năng… Để chuẩn bị chứng từ đàm phán khi khách hàng yêu cầu.

Với kinh nghiệm trong những năm qua, đã giáp cơng ty thường ký kết được nhiều hợp đồng cung cấp những dịch vụ như vậy và cơng ty đã mang lại lợi ích thỏa đáng cho nhiều khách hàng.

2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty TNHH dịch vụ VT & TM Việt Hoa 2007 – 2008:

BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY VIỆT HOA

TỪ NĂM 2007 - 2008 Đơn vị tính: 1000 đồng

So sánh 2007/2008 Chênh lệch % Thực hiện

4.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp

5 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

6 Tổng lợi nhuận trước 53.092.601 174.024.117 120.931.516 327,75 thuế

Nguồn: tài liệu công ty Việt Hoa

Qua bảng 1 ta thấy hoạt động kinh doanh thu cả cơng ty Việt Hoa trong 2 năm cho thấy hoạt động của cơng ty cĩ sự biến động tương đối, phần lớn là do sự thay đổi cơ cấu tổ chức của cơng ty làm cho doanh thu của cơng ty cũng thay đổi một cách đáng kể Cụ thể ta thấy chỉ tiêu doanh thu của cơng ty năm 2008 tăng 36,37% so với năm 2007, tương ứng với số tiền là 220.301.360.000 VNĐ Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả của cơng ty trong 2008 so với năm 2007 Trong năm 2008 doanh thu đạt được khá cao, để cĩ thể hiểu rõ hơn về nguồn doanh thu của cơng ty tăng từ đâu do những nguyên nhân nào, sau đây là phân tích chi tiết hơn:

- Về doanh thu: Chỉ tiêu doanh thu của năm 2008 tăng đáng kể so với năm 2007, nguyên nhân là do hoạt động kinh tế trong nước đang trên đường hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi tăng mạnh, việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO là một động lực lớn thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đặc biệt là các doanh nghiệp thương mại và kinh doanh xuất nhập khẩu, nhu cầu xuất nhập khẩu hang hĩa trên thế giới cũng đang cĩ xu hướng tăng lên nhanh chĩng, các cơng ty đại lý ở nước ngồi cũng như Việt Hoa tìm được nhiều nguồn hàng hơn và khoản hoa hồng đại lý cũng tăng hơn.

Nhìn chung, Việt Hoa vơi cơ chế quản lý tốt, cĩ kinh nghiệm đã linh hoạt tổ chức doanh nghiệp đạt hiệu quả, đã thích nghi rất tốt với mơi trường và đã đạt được kết quả rất khả quan trong năm 2008 và hứa hẹn các năm sau hoạt động kinh doanh của cơng ty Việt Hoa cũng sẽ tiếp tục tăng nếu khơng gặp phải các lý do khách quan làm ảnh hưởng xấu đến tình hình cung cầu vận tải.

Mặc dù thị trường kinh doanh gay gắt, nhiều đối thủ lớn mạnh nhưng với sự nỗ lực của tồn thể nhân viên và lãnh đạo cơng ty luơn giữ được khách hàng và đạt được những thành quả rất đáng khích lệ, gĩp phần tăng doanh thu đáng kể cho nền kinh tế và cơng ty đang dần hồn thiện và khẳng định là một trong những cơng ty giao nhận hoạt động cĩ hiệu quả.

Việt Hoa là cơng ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ,khơng sản xuất ra sản phẩm. Tổng chi phí của cơng ty về hoạt động kinh doanh bao gồm chi phí hoạt động dịch vụ và chi phí quản lý doanh nghiệp Ngồi ra cịn cĩ một số chi phí khác như tiền thưởng thi đua, tiền quan hệ với khách hàng và các ngành hữu quan Việc phân bổ chi phí cho các hoạt động dịch vụ là nguyên tắc thực thu, thực chi cho nên chi phí cho các khoảng này là tùy theo năng suất hoạt động của đại lý vận chuyển hàng hĩa phục vụ cho khách hàng và các khoản này chủ tàu phải chi trả bao nhiêu phần trăm cho cơng tác mơi giới, ngồi ra các khoản chi phí khác mà chủ tàu phải trích trong số tiền lợi nhuận thu được trong hoạt động xã giao, giao tế để cĩ được nguồn hàng do mình chuyên chở.

Chỉ tiêu tổng chi phí phản ánh tốn tồn bộ chi phí phát sinh cĩ liên quan đến tồn bộ chi phí phát sinh cĩ lien quan đến sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp.

Tổng chi phí năm 2008 so với năm 2007 tăng 79.204.958.000 VNĐ, đạt 117,03%. Trong khi đĩ doanh thu tăng với tốc độ nhanh hơn (đạt 136,37%), điều này cho thấy năm

2008 cơng ty làm ăn cĩ hiệu quả

Nguyên nhân tăng chi phí là do hoạt động kinh doanh tăng kéo theo các chi phí hoạt động dịch vụ và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng Ngồi ra các chi phí cần thiết khác như: Marketing, trích thưởng cho thi đua để khuyến khích hoạt động của nhân viên hiệu quả hơn, chi phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ…

Trong năm 2008 lợi nhuận của cơng ty tăng 120.931.516.000 VNĐ, đạt 327.75% so với năm 2007 Tốc độ tăng lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu Điều này đảm bảo nguồn thu cho cơng ty và là điều kiện giúp cơng ty phát triển bền vững

Ngồi lợi nhuận đạt được từ hoạt động kinh doanh, các hoạt động nghiệp vụ tài chính, thu tiền lãi ngân hang và các khoản thu khác trong 2 năm 2007 – 2008 như sau:

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh:

QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CƠNG TY VIỆT HOA

Quy trình giao nhận hàng hĩa xuất khẩu bằng đường biển tại cơng ty Việt Hoa

Sơ đồ quy trình giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển tại cơng ty Việt Hoa:

Việc chuẩn bị nguồn hàng xuất khẩu thường là do khách hàng thuê Cơng ty Việt Hoa sẽ hướng dẫn cách ghi mã hiệu của bất kỳ lơ hàng nào ( nếu cần) và các thủ tục cần thiết phù hợp với L/C ( Letter of Credit – Thư tín dụng chứng từ).

Sau đĩ nhân viên phịng giao nhận của cơng ty sẽ tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng hàng hĩa xem cĩ phù hợp với căn cứ ghi trên hợp đồng, cần xem xét kỹ loại hàng

Chuẩn bị chứng từ cho lô hàng

Làm thủ tục Hải quan

Nhận vận đơn và thông báo kết quả giao hàng

Quyết toán với khách hàng hĩa sẽ xuất khẩu tránh tình trạng hàng cấm xuất và hàng lậu (trốn thuế) để cĩ thể lập chứng từ đầu đủ và đúng theo quy định của pháp luật.

2.2.1.2 Chuẩn bị chứng từ cho lơ hàng:

2.2.1.2.1 Xin giấy phép xuất khẩu:

- Bao gồm 1 bản sao, 1 bản chính để đối chiếu với cơ quan Hải quan.

- Giấy phép được cấp bởi Bộ trưởng Bộ Thương mại hoặc cơ quan quản lý ngành và cấp cho những mặt hàng mà nhà nước quy định 864/TTG của Thủ tướng chính phủ.

2.2.1.2.2 Hĩa đơn thương mại (commercial invoice); 1 bản chính.

2.2.1.2.3 Bản kê khai chi tiết hàng hĩa. Được sử dụng đối với hàng hĩa khơng đồng nhất: 2 bản chính.

2.2.1.2.4 Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin – C/O): 1bản chính.

+ Trong hiệp định thương mại thế giới WTO và trong các hiệp định thương mại song phương và đa phương mà Việt Nam đã ký kết cĩ các cam kết liên quan đến C/O thì Việt nam cần phải thực hiện đúng theo cam kết.

+ Cĩ các mẫu C/O như sau:

- Form A: Dùng cho tất cả các mặt hàng xuất khẩu sang các nước thuộc hệ thống GSP (Genereled System ofnpreperences: Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập).

- Form B: Dùng cho các mặt hàng xuất khẩu đi tất cả các nước.

- Form D: Đối với hàng hĩa của Việt Nam xuất khẩu sang các nước ASEAN, được hưởng các ưu đãi thuế quan cĩ hiệu lực chung CEPT.

- Form O: Dùng cho mặt hàng cà phê xuất khẩu qua các nước thuộc hiệp hội cà phê thế giới.

- Form X: Dùng cho mặt hàng cà phê xuất khẩu qua các nước khơng thuộc hiệp hội cà phê thế giới.

- Form T: Dùng cho mặt hàng dệt xuất khẩu sang thị trừng EU.

- Tùy theo mặt hàng nào mà cơng ty xuất khẩu sẽ xin C/O Form nào phù hợp Cơng việc đi xin C/O do người giao nhận làm và được làm ở bước cuối cùng, sau khi người giao nhận đã hồn tất bước giao hàng cho tàu và đến hãng tàu đổi lấy vận đơn vì nếu khơng sẽ khơng cĩ đủ chứng từ để xin C/O Như vậy, bộ hồ sơ lúc làm thủ tục Hải quan cho lơ hàng sẽ bị thiếu C/O nhưng thay vào đĩ là đơn xin nợ C/O và nĩ sẽ được bổ sung sau khi hồn tất.

+ Bộ hồ sơ xin C/O gồm cĩ:

- Đơn đề nghị cấp C/O (theo mẫu).

- Mẫu C/O: 1 bản chính và 4 bản sao cĩ chữ ký, đĩng dấu của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tự kê khai nội dung trên C/O được mua ở phịng thương mại

- Tờ khai Hải quan hàng xuất khẩu gồm: 1 bản chính ( để đối chiếu), 1 bản sao.

- Giáy phép xuất khẩu: 1 bản sao.

- Hợp đồng mua bán: 1 bản sao.

- Hĩa đơn mua bán nguyên phụ liệu trong nước: 1 bản sao.

- Vận đơn đường biển: sao y bản chính.

- Tờ khai hàng nhập (nếu nguyên phụ liệu sản xuất ra hàng xuất khẩu này): 1 bản sao. + Hồ sơ nếu được chuẩn bị hồn tất thì đến phịng thương mại nộp để cán bộ phịng thương mại kiểm tra (chủ yếu xem trên tờ khai hàng xuất) xem cĩ áp dụng đúng mã hàng hĩa hay khơng, nguyên phụ liệu đã kê khai chính xác hay chưa (dựa vào tờ khai hàng nhập và hĩa đơn) Nếu chứng từ chưa hợp lệ thì buộc phải tu chỉnh lại, cịn nếu hợp lệ thì cán bộ sẽ đĩng dấu và ký tên.

2.2.1.2.5 Nếu lơ hàng cĩ nguồn gốc từ động thực vật thì yêu cầu phải cĩ giấy chứng nhận kiểm dịch do cơ quan cĩ thẩm quyền cấp như:

- Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary certificate).

Do chi cục bảo vệ thực vật thuộc Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cấp cho các loại hàng hĩa nằm trong danh mục thuộc diện phải kiểm tra Giấy này chứng thực là hàng cĩ nguồn gốc từ thực vật và đã qua khâu xử lý các bệnh dịch Nội dung chủ yếu của giấy chứng nhận này gồm: tiêu đề, cơ quan bảo vệ thực vật, tên và địa chỉ người xuất, tên và địa chỉ người nhận, chữ ký của cán bộ kiểm dịch…

- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary certificate):

Do cục thú y cấp, chứng nhận hàng hĩa này cĩ nguồn gốc từ động vật và đã qua xử lý, kiểm dịch, đảm bảo đúng chất lượng xuất khẩu Nội dung giấy này tương tự như giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật.

- Giấy chứng nhận vệ sinh ( Sanitary Certificate):

Do cục chất lượng cấp, kiểm tra phẩm chất hàng hĩa và chứng thực hàng hĩa khơng cĩ vi trùng gây bệnh cho người sử dụng, đúng tiêu chuẩn vệ sinh xuất khẩu

- Giấy chứng nhận chất lượng, số lượng (Certificate of Quantity, certificate of

Do cơ quan giám định cấp, xác nhận hàng hĩa đúng chất lượng xuất khẩu và đúng theo số lượng như đã khai báo, đảm bảo chất lượng đã qua các khâu xử lý bệnh.

- Giấy chứng nhận bảo hiểm:

Mua bảo hiểm cho lơ hàng nếu nếu 2 bên mua bán theo điều kiện CIF hoặc CIP.

2.2.1.2.6 Nếu hàng xuất ở khu chế xuất thì phải làm chứng từ đăng ký Hải quan ở khu chế xuất.

2.2.1.2.7 Nếu cửa khẩu đăng ký tờ khai và cửa khẩu xuất hàng khơng cùng địa điểm thì phải chuẩn bị 2 biên bản bàn giao ( theo mẫu).

2.2.1.3 Làm thủ tục Hải quan:

• Đăng ký tờ khai ( mở tờ khai).

Căn cứ vào chứng từ liên quan đến lơ hàng, Invoice, P/L và biểu thuế xuất nhập khẩu, biểu giá tính thuế của Bộ Tài chính, của Tổng cục Hải quan để lên tờ khai Hải quan hàng xuất khẩu mẫu HQ – 2002, áp mã hàng hĩa, tính thuế (nếu cĩ) Tùy theo hình thức xuất khẩu (mậu dịch/phi mậu dịch) mà chọn mẫu tờ khai cho phù hợp.

Chi phí mở tờ khai khoảng 20.000 đồng đến 50.000 đồng tùy vào từng mặt hàng và trường hợp cụ thể.

• Xuất trình chứng từ và nộp lệ phí.

Nhân viên giao nhận của cơng ty mang bộ chứng từ đi làm thủ tục Hải quan tại cửa khẩu mà mình muốn xuất hàng hoặc tại Hải quan Thành phố cho những lơ hàng xuất khẩu nếu hàng đĩng tại kho riêng Và nộp hồ sơ tại cửa “Tiếp nhận đăng ký hồ sơ”.

- Giấy giới thiểu của doanh nghiệp: 1 bản.

- Giấy tiếp nhận hồ sơ và theo dõi thời gian làm thủ tục Hải quan: 2 bản theo mẫu.

- Tờ khai Hải quan hàng hĩa xuất khẩu: 2 bản chính.

- Hợp đồng mua bán hàng hĩa (hoặc giấy tờ cĩ giá trị tương đương hợp đồng): 1 bản sao.

- Hĩa đơn thương mại: 1 bản chính.

+ chứng từ phải nộp thêm.

- Bản kê chi tiết hàng hĩa: 2 bản chính.

- Giấy phép xuất khẩu của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền: 1 bản chính (nếu xuất khẩu 1 lần) hay 1 bản sao (nếu xuất khẩu nhiều lần).

- Hợp đồng ủy thác xuất khẩu (nếu cĩ): 1 bản sao.

- Các giấy chứng nhận khác cĩ liên quan đến hàng hĩa: bản chính.

- Giấy chứng nhận đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu: 1 bản sao hay 1 bản chính.

Sau khi đã nộp chứng từ thì cơng chức Hải quan sẽ tiến hành kiểm tra bộ chứng từ xem cĩ đồng bộ và đầy đủ số lượng quy định khơng Trong quá trình kiểm tra xảy ra 2 trường hợp như sau:

Bộ chứng từ khơng hợp lệ thì nhân viên Hải quan trả lại và ghi rõ lý do ở mặt sau tờ tiếp nhận và yêu cầu tu chỉnh lại Những trường hợp mắc phải như: Hợp đồng và tờ khai khơng khớp với nhau về số lượng cảng bốc…

Quy trình giao nhận hàng hĩa nhập khẩu bằng đường biển tại cơng ty Việt Hoa

Sơ đồ quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển tại cơng ty Việt Hoa:

2.2.2.1 Nhận và kiểm tra bộ chứng từ:

Sau khi hãng tàu fax giấy báo nhận hàng đến cơng ty Việt Hoa và ban chỉ đạo của cơng ty giao cho nhân viên giao nhận Nhân viên giao nhận tiến hành các bước sau:

Kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ: Đây là một khâu rất quan trọng bởi vì nĩ là cơ sở pháp lý trong trường hợp cĩ những sai sĩt sau này Khi nhân viên giao nhận xuất nhập khẩu nhận được bộ chứng từ hàng nhập khẩu hàng đầy đủ từ nhà cung cấp nước ngồi gửi đến hoặc từ ngân hàng hay người

Nhận và kiểm tra bộ chứng từ

Làm thủ tục Hải quan

Nhận hàng từ người vận tải

Lập các chứng từ pháp lý

Quyết toán với khách hàng thuê dịch vụ, người giao nhận phải kiểm tra xem cĩ đúng như trong hợp đồng hoặc L/C hay khơng.Bộ chứng từ hàng nhập khẩu gồm:

- Hợp đồng nhập khẩu: dữ liệu về người bán, người mua (tên cơng ty, địa chỉ, số điện thoại, số Fax… ).

- Invoice – Hĩa đơn thương mại.

- Packing list: Mơ tả hàng hĩa, số lượng, trọng lượng trên mỗi đơn vị bao gĩi (thùng, kiện, hộp) cĩ khớp với nhau hay khơng, điều kiện đĩng gĩi được nêu chính xác khơng.

- B/L: Kiểm tra số bill, hãng tàu, ngày bốc dỡ hàng, số container, seal.

- Insurance – bảo hiểm (nếu cĩ).

Sau khi kiểm tra tính hợp lệ đầy đủ của bộ chứng từ hàng nhập khẩu Nếu hợp lệ, đầy đủ thì nhân viên giao nhận cần liên hệ với nhà cung cấp hoặc người thuê dịch vụ để bổ sung Sau khi nhân viên giao nhận kiểm tra lại từng chi tiết của bộ chứng từ, nếu đúng và đầy đủ thì tiến hành lập bộ hồ sơ Hải quan.

2.2.2.2 Thủ tục Hải quan chung cho các lơ hàng nhập khẩu tại cơng ty Việt Hoa

Nhân viên giao nhận hàng nhập khẩu đến hãng tàu lấy lệnh giao hàng (D/O), lập bộ chứng từ khai báo Hải quan và đăng ký lấy số tờ khai tại Chi cục Hải quan cửa khẩu hàng đến.

Bộ hồ sơ khai báo Hải quan gồm:

- Tờ khai Hải quan hàng nhập khẩu: 2 bản chính.

- Phụ lục đính kèm (khi cĩ từ 4 mặt hàng trở lên).

- Đĩa mềm chứa dữ liệu phụ lục hàng hĩa nhập khẩu ( nếu nhập từ 4 mặt hàng trở lên) bao gồm 7 mục như sau: Tên hàng, quy cách phẩm chất, mã số hàng hĩa, xuất xứ, đơn vị tính, lượng, đơn giá nguyên tệ, trị giá ngoại tệ.

- hợp đồng mua bán: 1 bản sao.

- Vận đơn (bill of lading): 1 bản sao.

- Lệnh giao hàng (Delivery Order): 1 bản chính.

- Bản kê khai chi tiết (Packing list): 1 bản chính và 1 bản sao đối với hàng khơng đồng nhất.

- Hĩa đơn thương mại (commercial Invoice): 1 bản chính.

- L/C (Nếu thanh tốn bằng L/C): 1bản sao và kèm 1 bản chính để đối chiếu.

- Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) nếu cĩ: 1 bản chính.

- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, thực vật (nếu cĩ: 1 bản chính).

- Giấy chứng nhận vệ sinh (nếu cĩ): 1 bản chính.

- Nếu như nơi đăng ký và nơi nhận hàng khơng cùng một cảng thì phải làm đơn xin chuyển cửa khẩu (2 bản) theo mẫu của Hải quan.

Giấy tờ xuất trình hải quan khi làm thủ tục ngân hàng:

- Giấy phép nhập khẩu của Bộ Thương Mại: 1 bản sao và 1 bản để đối chiếu.

- giấy chứng nhận mã số kinh doanh: 1 bản sao hoặc 1 bản chính.

Tất cả những chứng từ, nếu sử dụng bản sao thì phải cĩ dấu sao y bản chính và phải cĩ bản chính để đối chiếu khi cần.

Về nguyên tắc nhà nhập khẩu phải làm thủ tục hải quan cho hàng hĩa trước khi hàng về tới cảng trong vịng 30 ngày, quá thời hạn này nhà nhập khẩu sẽ bị phạt theo quy định. Nếu như nhà nhập khẩu muốn ưu đãi về thuế trên mặt hàng nhập khẩu của mình mà chưa cĩ C/O thì phải làm cơng văn xin nợ C/O, theo quy định của Tổng cục Hải quan để xin nợ C/O trong vịng 60 ngày và 30 ngày cho các chứng từ khác.

Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ bộ chứng từ nhân viên giao nhận của cơng ty Việt Hoa (đại diện nhà nhập khẩu) nộp sơ Hải quan tiếp nhận tại cảng nơi hàng đến để kiểm tra. Tại đây nhân viên Hải quan kiểm tra doanh nghiệp cĩ nằm trong danh sách các doanh nghiệp phải cưỡng chế làm thủ tục Hải quan khơng Nếu doanh nghiệp cịn nợ thuế nhập khẩu ở cảng nào thì phải trở về cảng đĩ lấy thơng báo nộp thuế và quyết định chậm nộp thuế (nếu cĩ), nộp xong tiền thuế và tiền phạt rồi thì mới được ra quyết định giải tỏa cưỡng chế, để cho nhà nhập khẩu làm thủ tục Hải quan.

Cịn thấy chứng từ hợp lệ thì ký tên và chuyển cho cơng chức Hải quan tiếp theo để ra quyết định mức kiểm tra thực tế hàng hĩa, đồng thời giải quyết những vướng mắc của nhà nhập khẩu.

Bước kế tiếp chi cục Hải quan phân cơng nhân viên Hải quan kiểm hĩa đi kiểm tra thực tế lơ hàng (đối với những lơ hàng buộc phải kiểm hĩa) Ở đây nhân viên hải quan kiểm hĩa cĩ thể kiểm tra xác xuất lơ hàng hoặc cĩ thể kiểm tra tồn bộ lơ hàng tùy theo mức độ buộc phải kiểm tra như vậy và kết quả sẽ được xác nhận vào tờ khai hàng nhập, đồng thời nhập kết quả kiểm tra vào máy tính.

Tuy nhiên kết quả kiểm tra này chưa phải là mức kiểm tra cuối cùng, bởi vì nhà nhập khẩu cĩ thể yêu cầu kiểm tra lại lơ hàng dưới sự chứng kiến của Hải quan và cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền (các cơ quan kiểm tra và giám định).

Tiếp đến là chuyển cho khâu Hải quan kiểm tra tính thuế của chủ hàng Việc kiểm tra căn cứ trên biểu thuế của Bộ Tài Chính và của Tổng Cục Hải quan để xác định số thuế nộp cho lơ hàng là bao nhiêu, sau đĩ ra thong báo thuế và biên lai lệ phí Hải quan người giao nhận cĩ nhiệm vụ nộp thuế theo quy định.

Cuối cùng chuyển bộ chứng từ cho đội kế tốn thuế và phúc tập hồ sơ Hải quan.

2.2.2.3 Nhận hàng từ người vận tải:

Người giao nhận mang D/O, Invoice, Packing list đến Hải quan giám sát hàng để đổi lấy phiếu xuất kho.

Mang phiếu náy đến đội quản lý hàng để tìm hàng mình nằm ở đâu và xuất hàng về kho mình.

Người giao nhận cũng mang D/O, Invoice, Packing list đến hãng tàu để xác định vị trí của container ở đâu, tại đây người giao nhận được cấp số seal để bấm vào xe vận chuyển đồng thời người giao nhận đến Hải quan cổng phiếu nhận container và số seal để bấm vào xe vận chuyển đồng thời người giao nhận đến Hải quan giám sát bãi thanh lý tờ khai Hải quan, thanh tốn các khoản khác như phí lưu container, sau đĩ làm phiếu xuất tại Thương vụ cảng.

Sau khi bốc container lên xe vận chuyển (hoặc chở hàng xuất kho) ra đến Hải quan cổng nộp phiếu xác nhận container và số seal để Hải quan kiểm tra Lúc này lơ hàng chính thức được thơng quan và vận chuyển đến cho chủ hàng, kết thúc hợp đồng nhập khẩu.

2.2.2.5 Lập các chứng từ pháp lý để bảo vệ quyền lợi của nhà nhập khẩu

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY VIỆT HOA 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty Việt Hoa

Giải pháp về nguồn nhân lực của cơng ty

- Căn cứ vào kế hoạch, cơng ty bố trí và sử dụng nhân sự đúng vào chuyên mơn, nghiệp vụ, phát huy mặt mạnh của từng nhân viên và cả tập thể cơng ty Phải làm cho họ biết đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong cơng việc cũng như trong cuộc sống.

- Sử dụng nhân viên đúng với chuyên ngành của họ phát huy mặt mạnh của từng nhân viên Tạo sự đồn kết giữa các phịng, giúp đỡ nhau trong cơng việc cũng như trong cuộc sống.

- Thường xuyên cĩ lớp bồi dưỡng ngắn hạn, chuyên tu, dài hạn để củng cố nâng cao kiến thức cho nhân viên nhất là trong nghiệp vụ giao tiếp.

- Tổ chức các cuộc họp định kỳ bàn về các vấn đề của cơng ty và đưa ra phương hướng phát triển.

- Cần thường xuyên mở những cuộc thảo luận cho các hoạt động của cơng ty để cĩ thể đúc kết được những kinh nghiệm, trao đổi, học hỏi thêm về quá trình giao dịch với các đối tượng liên quan đến giao nhận cân nhắc giữa các nguyên tắc để làm tốt cơng việc giao nhận trên phạm vi giới hạn đã được ủy thác, cĩ chế độ khen thưởng kịp thời để thúc đẩy nhau cùng tiến bộ Khơng chỉ tạo mối quan hệ tốt bên trong mà cịn quan hệ rộng rãi, than thiện với bên ngồi để tạo mơi trường thuận lợi cho cơng việc của mình, giúp họ ý thức rằng hiệu quả của cơng ty sẽ ảnh hưởng lớn đến lợi ích của họ và ngược lại.

- Tạo mối quan hệ tốt bên trong lẫn bên ngồi cơng ty để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty phát triển bền vững.

Giải pháp về chiến lược và phương thức kinh doanh của cơng ty

- Theo phương thức kinh doanh, Việt hoa là cơng ty giao nhận, người thu gom, xuất nhập khẩu ủy thác Vì thế chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào người ủy thác, nguồn hàng thu gom được từ nhiều khách hàng Tình hình thực tế cho thấy cơng ty Việt Hoa chỉ cĩ thể kiểm sốt hàng hĩa (về số lượng, chất lượng) đối với hợp đồng cĩ khối lượng nhỏ, ngượi lại đối với các hợp đồng cĩ khối lượng lớn thì cơng ty khĩ cĩ thể kiểm sốt được, khơng nắm bắt chính xác thơng tin về loại hàng hĩa mà mình nhận, đơi khi chỉ biết hàng hĩa thơng qua chứng từ cĩ liên quan Vì vậy cơng ty cần phải tăng cường thêm nhân viên chuyên phụ trách ở khâu này.

- Đa số các doanh nghiệp Việt Nam đều cĩ quy mơ vừa và nhỏ, muốn đưa sản phẩm của họ ra thị trường nước ngồi thì cơng ty Việt Hoa cần phải thực hiện chức năng gom hàng Vì vậy cơng ty Việt Hoa nên tập trung đầu tư, phát triển dịch vụ thu gom hàng hĩa.

Cụ thể là người gom hàng (cơng ty Việt Hoa) tập hợp những kiện hàng lẻ của nhiều chủ hàng (LCL) xếp đầy vào container (FCL) Bên phía tàu vận tải sẽ coi Việt Hoa là người gửi hàng FCL và được hưởng giá cước FCL Hiện nay trong vận tải hàng hĩa bằng container, dịch vụ gom hàng là rất quan trọng Với dịch vụ này, các bên liên quan đều cĩ lợi:

∙ Nhà xuất khẩu: Hưởng được giá cước thấp hơn giá thường phải trả cho người chuyên chở Điều này đặc biệt cĩ lợi cho những chủ hàng nhỏ, chưa cĩ cơ sở kinh doanh vững chắc và cịn thiếu nhiều kinh nghiệm.

∙ Người chuyên chở: Khơng phải chuyên chở những lơ hàng lẻ, Tiết kiệm đáng kể thời gian và giấy tờ, tiết kiệm được một khoản chi phí đáng lẽ phải bỏ ra khi sử dụng phương tiện và nhân lực để làm hàng lẻ, tận dụng được khả năng chuyên chở do người gom hàng giao container nguyên.

∙ Người giao nhận: Được hưởng chênh lệch giữa tổng số tiến cước thu được của những chủ hàng lẻ với số tiền cước phải trả cho người chuyên chở.

- Hoạt động ủy thác của cơng ty Việt Hoa hiện đang chịu một sức ép mạnh mẽ từ phía các đối thủ cạnh tranh trong và ngồi nước đã cĩ kinh nghiệm lâu năm Địi hỏi cơng ty phải cĩ các biện pháp phù hợp, kịp thời nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh được liên tục, đặc biệt chú trọng hơn trong cơng tác Marketing của mình, thành lập phịng Marketing hoặc huấn luyện về Marketing cho mỗi thành viên trong cơng ty để tất cả mọi người đều cĩ thể là nhân viên Marketing ở mọi lúc mọi nơi để cĩ thể nắm bắt được các cơ hội trong kinh doanh.

- Trong tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay, các tổ chức giao nhận trong và ngồi nước đều mở rộng quy mơ và phạm vi hoạt động của mình nhất là sau khi cĩ nghị định 57/CP của Chính phủ, theo đĩ các doanh nghiệp trong nước đều cĩ quyền tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Từ đĩ những hoạt động kinh doanh dịch vụ liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu sẽ phát triển hơn Cơng ty nên đầu tư mở rộng và phát triển các lĩnh vực mới như : Kinh doanh kho bãi, tư vấn khách hàng, kiểm nghiệm giám định, bảo hiểm, khai thuế Hải quan, mơi giới… mở rộng liên doanh liên kết với các cơng ty giao nhận khác cả trong và ngồi nước Nếu hoạt động cĩ hiệu quả thì chắc chắn sẽ tăng nguồn thu về cho cơng ty.

- Cơng ty tổ chức liên kết, hợp tác với các cơng ty, các đơn vị kinh doanh khác để phát triển, mở rộng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

- Xây dựng mối quan hệ rộng rãi với các hãng tàu, hãng hàng khơng để tìm kiếm nguồn hàng, nắm bắt thơng tin kịp thời.

- Để thu hút được nhiều khách hàng và ký được nhiều hợp đồng với nhiều khách hàng lớn, cơng ty cần phải tạo các điều kiện thuận lợi cho chủ hàng như: Lịch trình vận chuyển nhanh, cước phí rẻ, cĩ nhiều ưu đãi… Chẳng hạn như thơng qua tổ chức thương mại ta ký được hợp đồng vận chuyển hàng hĩa, sau khi thanh lý hợp đồng nên trích một tỷ lệ hoa hồng thỏa đáng cho người mơi giới.

- Để cạnh tranh với các đối thủ thì uy tín và chất lượng dịch vụ của cơng ty phải được đặt lên hàng đầu Trong lĩnh vực giao nhận hiện nay tại Việt Nam, ngồi những tổ chức giao nhận trong nước cĩ thâm niên như Vietrans (nay là Vinatrans), Vietfracht, Viconship, Sotrans cịn cĩ nhiều tổ chức quốc tế tham gia giành thị phần Điều này đã tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt, gây khĩ khăn cho cơng ty Khách hàng hiện nay đã bắt đầu lựa chọn đối tác để mang lại hiệu quả cho mình Do đĩ để cạnh tranh với các đối thủ của mình thì uy tín và chất lượng dịch vụ của cơng ty Việt Hoa phải được đặt lên hàng đầu Trong điều kiện nĩng bỏng nhất, những tình huống gay go nhất cơng ty phải đứng về phía khách hàng dù co phải chịu thiệt thịi Nhưng bù lại cơng ty sẽ chiếm được niềm tin của khách hàng, gây dựng được uy tín trên thị trường Ngồi ra cơng ty cũng cĩ thể tạo dựng uy tín bằng sự lanh lẹ, chính xác, hợp lý, an tồn và hiệu quả Chẳng hạn như: luơn luơn bảo vệ an tồn cho hàng hĩa, cho tàu trong quá trình đĩng gĩi, bốc dỡ và vận chuyển, luơn thể hiện cho khách hàng thấy phương thức thực hiện của mình là tối ưu, cĩ uy tín đối với các cơ quan, ban ngành cĩ liên quan và cung cấp các dịch vụ tuyệt vời nhằm giao nhận hàng hĩa với thời gian nhanh nhất, đảm bảo kịp thời đối với những lơ hàng gấp Trong quá trình bán sản phẩm dịch vụ của mình, nhân viên của cơng ty phải thu thập thơng tin, ý kiến để phục vụ khách hàng tốt hơn.

- Sử dụng linh hoạt, hợp lý và tối ưu đối với vận tải đa phương thức: Kết hợp đường biển - đường hàng khơng, đường bộ - đường bộ - đường biển…

- Biết tận dụng tối đa thể tích và trọng tải của phương tiện vận tải bằng nghiệp vụ gom hàng.

- Cập nhật, linh hoạt trong việc áp dụng các chính sách của Nhà nước, các quy tắc làm thủ tục Hải quan trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, kịp thời phục vụ và đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng.

- Để thành cơng trên thương trường hiện nay, các cơng ty dù lớn hay nhỏ, sản xuất hay dịch vụ đều quan tâm đến cơng tác marketing vì vai trị và chức năng của hoạt động này rất cần thiết đối với hoạt động kinh doanh của cơng ty Do đĩ cơng ty cần đẩy mạnh và hồn thiện hoạt động maketing.

- Giao nhận là hoạt động dịch vụ nhằm hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Vì vậy địi hỏi nhân viên Marketing phải cĩ chiến lược tiếp thị quảng cáo phù hợp và hiệu quả Bộ phận marketing phải nắm chắc và xử lý tốt tình hình:

∙ Lịch trình của hãng tàu.

∙ Giá cước và sự thay đổi của giá cả trên thị trường.

∙ Trình tự khai báo Hải quan và các thủ tục giấy tờ cần thiết cĩ liên quan.

∙ Cĩ thể hướng dấn cho khách hàng một cách rõ ràng và từng bước thực hiện như người giao nhận.

∙ Giữ liên lạc thường xuyên với khách hàng.

∙ Cơng ty cĩ biểu cước linh hoạt, thích hợp cho từng khách hàng, tùy theo mối quan hệ của khách hàng cũng như khối lượng hàng hĩa chuyên chở.

∙ Tạo mối quan hệ tốt với các tổ chức cĩ liên quan: Hải quan, các hãng, đại lý tàu biển, các cơng ty bảo hiểm…

Giải pháp tăng lợi nhuận tăng hiệu quả kinh doanh

+ Tăng doanh thu từ đĩ cĩ điều kiện tăng lợi nhuận, tăng sức sản xuất của các yếu tố đầu vào bằng nhiều biên pháp nhau như:

- Cĩ chiến lược nghiên cứu và xâm nhập thị trường trong nước, thị trường thế giới thích hợp, nhằm mở rộng thị trường, tăng thị phần của doanh nghiệp.

- Xây dựng phương án kinh doanh với khối lượng, chất lượng, kết cấu hang hĩa hợp lý, cĩ giá bán hợp lý, và tổ chức thực hiện tốt các phương án đĩ để cĩ đủ lực lượng hàng hĩa phù hợp cung ứng tốt cho nhu càu của thị trường.

- Kinh doanh sản phẩm chất lượng cao, giá thành thấp, sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, hiện đại, nắm bắt kịp thời yêu cầu kỹ thuật của từng thị trường, đặc biệt là thị trường nước ngồi… nhằm tăng sức cạnh tranh, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.

- Tăng doanh thu bằng cách sử dụng nhiều phương thức, hình thức kinh doanh phong phú như: bán buơn bán lẻ, bán qua kho, cửa hàng, qua mạng, qua đại lý… các hình thức kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh nội địa, dịch vụ, kinh doanh trong lĩnh vực

- Vận dụng tốt các chiến lược marketing mix để hỗ trợ đắc lực cho cơng tác tiêu thụ sản phẩm.

- Cĩ cơ sở vật chất kỹ thuật, mạng lưới kinh doanh, lao động, tiền vốn đầy đủ để phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp.

- Khơng ngừng nâng cao sức mạnh, uy tín của cơng ty trên thị trường, cần cĩ các chứng chỉ quốc tế cần thiết như ISO, SA8000, HACCP, GMP… để tăng sức cạnh tranh, cĩ điều kiện đứng vững và phát triển trên thị trường trong mọi điều kiện.

+ Giảm chi phí từ đĩ cĩ điều kiện tăng lợi nhuận, tăng sức sinh lời của các yếu tố đầu vào bằng cách:

- Giảm chi phí giá vốn.Vì cơng ty TNHH dịch vụ VT & TM Việt Hoa là loại doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, XNK nên giảm chi phí giá vốn nghĩa là giảm chi phi mua hàng bằng cách mua hàng với giá cả hợp lý, giảm các chi phí trong quá trình mua hàng.

- Giảm các chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp như chi phí giao nhận vận tải, bảo hiểm, dự trữ bảo quản hàng hĩa, chi phí hao hụt hàng hĩa, chi phí tiền lương cho người bán hàng và quản lý, chi phí làm các thủ tục trong mua bán, các chi phí cho dịch vụ mua ngồi và bằng tiền khác.

+ Tăng lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh nhờ cĩ nghệ thuật trong kinh doanh như:

- Đẩy mạnh bán ra những mặt hàng cĩ tỷ suất chi phí thấp, cĩ tỷ suất lợi nhuận cao sẽ làm tăng lợi nhuận ngay cả khi doanh thu khơng tăng.

- Biết lựa chọn những mặt hàng kinh doanh thích hợp trong từng thời điểm để đáp ứng nhu cầu tức thời lấp chỗ hổng của thị trường và tính tốn kỹ thỏa mãn các đơn đặt hàng bổ sung để khai thác tối đa năng lực sản xuất kinh doanh của cơng ty.

- Biết tận dụng tối đa đồng vốn của bên ngồi để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh vì tỷ suất lợi nhuân trên vốn chủ sở hữu sẽ tănh đáng kể, khi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, trên vốn kinh doanh cĩ thể thấp.

- Cĩ nghệ thuật trong sử dụng nguồn nhân lực để phát huy tối đa năng lực, trách nhiệm của người lao động nhằm tăng năng suất lao động, tăng mối quan hệ khả năng giao tiếp, từ đĩ tăng doanh thu và lợi nhuận cho cơng ty.

- Phân tích kỹ các nhân tố bên trong bên ngồi, sự biến động và từng tình huống trên thị trường để xác định kịp thời những cơ hội và rủi ro nhằm cĩ biện pháp tận dụng những cơ hội vàng trên thị trường và khác phục những rủi ro trong kinh doanh.

- Quản lý đồng vốn chặt chẽ, nâng cao trình độ sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, cĩ nghệ thuật sử dụng đồng vốn để tăng doanh thu, lợi nhuân, hiệu quả sử dụng đồng vốn của cơng ty.

Giải pháp hợp lý cho khâu dự trữ hàng hĩa xuất nhập khẩu

- Xây dựng định mức dự trử tối đa tối thiểu hợp lý trên cơ sở nhu cầu của khâu tiêu thụ và khả năng cung ứng các loại hàng hĩa.

- Cĩ đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp để dự trữ bảo quản hàng hĩa.

- Quy hoạch cĩ khoa học mạng lưới kho, cửa hàng, phân khu, phân gian, định vị, định lượng hàng hĩa ở kho.

- Tổ chức tốt khâu bốc dỡ, vận chuyển, chất xếp hàng hĩa ở kho, cửa hàng.

- Tổ chức tốt nghiệp vụ xuất nhập hàng hĩa ở kho, cửa hàng.

- Bảo quản tốt hàng hĩa, vệ sinh thường xuyên, tránh hao hụt mất mát hàng hĩa.

- Tổ chức tốt cơng tác hạch tốn:đầy đủ, chính xác kịp thời.

- Thường xuyên kiểm tra theo dõi sự biến động hàng hĩa ở kho, cửa hàng, xác định chính xác lượng hàng hĩa tồn thực tế, hao hụt, thời điểm đặt hàng và lượng hàng cần đặt một cách cĩ khoa học.

- Tổ chức lao động cĩ khoa học ở kho, cửa hàng nhằm nâng cao năng suất lao động, sử dụng hợp lý tiết kiệm mọi phương tiện trang bị ở kho.

- Thực hiện kiểm kê, kiểm tra thường xuyên định kỳ, đáng giá cơng tác dự trữ bảo quản, phát hiện những bất hợp lý và cĩ giải pháp kịp thời khắc phục.

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

- Chấp hàng đầy đủ nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, tín dụng và ngoại hối của nhà nước.

- Phân bổ nguồn vốn cho các loại tài sản hợp lý Tổ chức cơng tác cấp phát vốn kịp thời, thuận lợi vho hoạt động kinh doanh.

- Xây dựng kết cấu tài sản ở cơng ty hợp lý, tương quan tỷ lệ giữa tài sản lưu động và tài sản cố định phù hợp với tính chất hoạt động của cơng ty.

- Tổ chức tốt cơng tác kế tốn, kiểm tốn, hạch tốn đầy đủ chính xác kịp thời mọi loại tài sản của cơng ty.

- Thực hiện tốt chế độ trách nhiệm vật chất của cơng ty Cĩ chế độ thưởng phạt nghiêm minh đối với quá trình quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty.

- Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh để khơng ngừng tăng giá trị sản xuất, tăng doanh thu nhằm tăng sức sản xuất của đồng vốn.

- Cĩ nghệ thuật trong kinh doanh để sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, lao động, tiền vốn cĩ hiệu quả, giảm chi phí, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng sức sinh lời của đồng vốn.

- Thường xuyên phân tích đánh giá cơng tác quản lý vốn và hiệu quả sử dụng đồng vốn, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn và đề xuất kịp thời các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

- Huy đơng mọi nguồn vốn vào kinh doanh để tăng tốc độ chu chuyển đồng vốn tăng sức sản xuất, sức sinh lời và sử dụng tiết kiệm vốn lưu động.

3.2 Gĩp ý với cơng ty Việt Hoa

Qua quá trình tìm hiểu hoạt động kinh doanh của cơng ty Việt Hoa và sự chỉ bảo tận tình của mọi người trong cơng ty, em xin cĩ vài lời gĩp ý đĩng gĩp ý về một số vấn đề của cơng ty như sau:

- Khi đã cĩ trong tay những chứng từ cần thiết như giấy báo tàu đến, B/L, Packing list nhưng gặp phải một số vấn đề như: Lượng cơng việc quá lớn, gấp gáp làm khơng kịp lơ hàng hay cĩ khi bị bỏ sĩt vì một lý do nào khác khiến cho lơ hàng phải chờ lâu mới lấy được lệnh giao hàng (D/O) để cĩ thể làm thủ tục Hải quan Việc này gây thịệt hại cho cơng ty: Làm tăng chi phí lưu khi bãi, đặc biệt đối với hàng hĩa đĩng trong container gây ảnh hưởng đến hiệu quả dịch vụ, uy tín của cơng ty, gây ách tắc chậm trễ trong tiến độ hoạt động kinh doanh làm mất thị trường đối với hàng hĩa thời vụ Ban giám đốc và các trưởng phịng cần phải chú ý, đơn đốc, hỗ trợ nhân viên, phân bổ kịp thời và đẩy nhanh tốc độ cơng việc, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh.

- Thơng thường hàng hĩa xuất nhập khẩu được chuyên chở từ nước này đến nước khác phải quá cảnh hoặc chuyển khẩu Trong quá trình làm thủ tục Hải quan, các nhân viên thường gặp vướng mắc ở một số chứng từ sai lệch với nhau Trong các trường hợp thiếu các chứng từ hoặc chứng từ khơng hợp lệ làm kéo dài thời gian giao nhận, phát sinh thêm các chi phi khơng đáng cĩ Những thiếu sĩt thường gặp trong quá trình làm thủ tục Hải quan như: Thiếu B/L gốc, Vận đơn khơng cĩ chữ ký của thuyền trưởng hay đại lý, thiếu

D/O, giấy ủy quyền trung gian, giấy chứng nhận xuất xứ C/O khơng đúng với thực tế xuất xứ hàng hĩa, giấy giới thiệu khơng cĩ con dấu xác nhận Do đĩ các nhân viên giao nhận phải kiểm tra hàng hĩa và các chứng từ cần thiết Nếu thiếu thì yêu cầu khách hàng cung cấp hay bổ sung ngay Xem trước tất cả các chứng từ để giúp người giao nhận nắm vững về tình hình lơ hàng.

- Hoạt động giao nhận của cơng ty thường là do sự ủy quyền của khách hàng cho người giao nhận để thực hiện việc giao nhận hàng hĩa Việc giao nhận hàng hĩa tới cảng, kho, nhà ga là hết sức quan trọng Đây là thời điểm phân chia trách nhiệm về rủi ro giữa các bên nên thường gặp phải các sơ suất nảy sinh trong quá trình thực hiện như: Khơng tiến hành lập các biên bản đổ vỡ, hàng thiếu một cách kịp thời; Khơng tổ chức giám định mực độ thiệt hại do thiếu sự cĩ mặt của các cơ quan bảo hiểm, nhân viên giám định, cảng; Khơng lấy được con dấu, chữ ký cần thiết để hồn tất thủ tục giao nhận hàng với cảng.Những sai sĩt này này làm cho nhân viên giao nhận mất quyền bảo lưu khiếu nại, tranh chấp sau này để địi lại chi phi bỏ ra để đền bù cho người giao nhận Do đĩ người giao nhận cần kiểm tra, giám định lượng hàng hĩa nhận chuyên chở từ khách hàng Nếu cĩ vấn đề gì cần báo ngay cho chủ hàng để họ xác nhận và đề nghị giải quyết Ngồi ra, đối với bất kỳ trường hợp nào mang tính cưỡng chế, pháp lý… Cần phải cĩ những xử lý kịp thời để giải tỏa hàng hĩa cũng tránh thiệt hại cho khách hàng và cơng ty.

- Hiện nay cĩ rất nhiều hãng tàu, đại lý giao nhận cĩ mặt tại Việt Nam Điều này đã làm cho mơi trường cạnh tranh về vận tải ngày càng thêm gay gắt và quyết liệt Điều này cũng gây khĩ khăn cho tổ chức giao nhận Việt Nam ngay trên thị trường của mình.

- Trước tình hình trên để nắm vững, tồn tại và phát triển, nhằm giữ vai trị của mình ở thị trường trong nước cũng như hịa nhập vào thị trường thế giới, cơng ty Việt Hoa cần phải đề ra chiến lược, sách lược trước mắt cũng như lâu dài cho sự phát triển của cơng ty.

- Vấn đề đầu tư: Cơng ty nên chú trọng về vấn đề đầu tư trang thiết bị phục vụ kho bãi xây dựng mới hệ thống kho bãi để chứa hàng và làm bãi chứa container, cung cấp thêm cơng cụ vận tải.

- Kho bãi: Để hạn chế việc thuê thêm kho bãi lưu hàng hĩa, cơng ty nên giải phĩng nhanh hàng để tận dụng tối đa diện tích kho bãi, đồng thời cơng ty nên phát triển thêm dịch vụ giao nhận trọn gĩi từ kho người bán đến kho người mua Liên doanh đầu tư xây dựng kho bãi, đầu tư thiết bị chuyên dùng phục vụ cho cơng tác giao nhận đặc biệt đối với hàng hĩa chuyên chở bằng container.

- Nhân viên: Nâng cao tiêu chuẩn tuyển dụng, người được tuyển phải cĩ chuyên mơn thật sự thành thạo vi tính và ngoại ngữ để tránh những sai sĩt trong khâu làm bộ chứng từ gây chậm trễ trong việc giao nhận hàng hĩa Củng cố tổ chức, đào tạo nhân viên giao nhận cĩ trình độ cao, trang bị cho cơng ty những thiết bị hiện đại.

Một số kiến nghị

- Quyết định 2106, điều 23 quy định về thanh tốn bồi thường, thưởng phạt như sau:

“Trước, trong và sau khi dỡ hàng ra khỉ tàu, nếu nghi ngờ hàng hĩa bị hư hỏng, tổn thất do người giao nhận hoặc người thuê vận chuyển gây ra thì người nhận hàng hay người người được ủy thác phải lập biên bản với người vận chuyển để làm cơ sở bồi thường khi cĩ thiệt hại xảy ra”, điều 11 Quyết định 2106 quy định: Trường hợp hàng hĩa giao nhận theo phương thức nguyên bao, kiện bĩ, tầm, cây, chiếc nếu cĩ rách vỡ phát sinh thì giao nhận theo thực tế thì giao nhận theo thực tế rách vỡ phát sinh Tình trạng hàng hĩa bị rách vỡ phải được lập bằng văn bản” Như vậy cả trong 2 trường hợp đều khơng quy định việc bốc dỡ làm hư hỏng vỏ container của người chuyên chở sẽ dược bồi thường như thế nào?Trong thực tế việc người xuất khẩu thuê vỏ container của người vận chuyển để đựng hàng hoa1 là điều phổ biến Vậy nên chăng đưa thêm trường hợp này vào điều 23 hoặc điều 11 Quyết định 2106?

- Nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác đầu tư và xúc tiến thương mại, tổ chức thường xuyên những chương trình như : Hội chợ, triển lãm trong nước nhằm giúp cho các doanh nghiệp thương mại xuất nhập khẩu quảng bá, giới thiệu sản phẩm, hoặc ưu tiên vốn đầu tư cho các dự án sản xuất các mặt hàng cĩ thế mạnh xuất khẩu Cơng việc này hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và cơng ty giao nhận trong việc tìm kiếm thị trường, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng một cách tốt nhất cĩ thể Từ đĩ giúp nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu đồng thời tạo được niềm tin của khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới.

- Hiện nay vấn đề thuế cũng gây nên một vài khĩ khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng Biểu thuế quan thường xuyên thay đổi Khi cĩ quyết định thay đổi mức thuế thì Bộ Tài chính và Hải quan áp dụng ngay tức thì khiến cho các cơng ty kinh doanh xuất nhập khẩu bị lung túng Vì vậy khi cĩ sự thay đổi về chính sách thuế thì Nhà nước cần phải tính đến thời hạn để các doanh nghiệp kịp thay đổi và điều chỉnh lại kế hoạch kinh doanh một cách hợp lý nhất.

- Cần tạo điều kiện thuận lợi hơn để quy trình làm thủ tục Hải quan hàng hĩa xuất nhập khẩu được nhanh chĩng, tiết kiệm được chi phí va thời gian giao nhận hàng: nơi đăng ký tờ khai phải thống mát, thực hiện nếp sống văn minh, tránh tình trạng chen lấn và phức tạp như hiện nay, làm việc theo một trật tự nghiêm túc khơng cĩ sự phân biệt đối xử, tăng cường nhân viên phụ trách kiểm hĩa…

- Cần cĩ những biện pháp tích cực, xử lý nghiêm túc các trường hợp vi phạm nhằm hạn chế phát sinh những tiêu cực: Doanh nghiệp luơn phải tốn chi phí “bơi trơn” đối với mỗi lơ hàng, chi phí này khơng phải là nhỏ mà nĩ thay đổi tùy theo giá trị lơ hàng, làm cản trở cho các doanh nghiệp Nĩ gĩp phần làm trong sạch hĩa đội ngũ Hải quan, giảm chi phí cho các doanh nghiệp.

- Đối với các ngành dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu như: Ngân hàng cịn hạn chế trong việc vay vốn dài hạn nên khi cần vốncho kinh doanh dài hạn thì doanh nghiệp phải huy động từ nhiều nguồn khác, các chi phí dịch vụ ngân hàng, phí vận tải, phí giám định hàng hĩa… vẫn cịn ở mức cao Vì thế việt Nam cần cĩ biện pháp nâng cấp, đầu tư thỏa đáng hơn đối với cơ sở hạ tầng nhằm giảm thiểu chi phí về thơng tin viễn thơng và vận tải.

- Ngân hàng cần phải phát triển thị trường, mở thêm nhiều đại lý tại nhiều quốc gia khác nhau để thuận tiện cho các doanh nghiệp hoạt động Hệ thống ngân hàng trong nước cần phải cải tiến và mở rộng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

- Ngành bảo hiểm cần phải tạo được uy tín và danh tiếng trên thị trường, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Tăng cường quảng cáo, giới thiệu về bảo hiểm để khách hàng hiểu rõ, hiểu đúng tầm quan trọng của ngành bảo hiểm để khách hàng cĩ những quyết định hợp lý khi mua bảo hiểm cho các lơ hàng xuất nhập khẩu.

- Đầu tư vào ngành vận tải biển, nâng cấp, phát triển các hãng tàu và đội tàu trong nước… nhằm tăng cường uy tín của Việt Nam trên thị trường quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại thương Trên cơ sở đĩ, các doanh nghiệp trong nước mới đủ tự tin đàm phán với các đối tác nước ngồi, ký hợp đồng mua bán với giá CFR và CIF,…nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng thu ngoại tệ cho đất nước.

Qua phần giải pháp và kiến nghị trên ta thấy cơng ty vẫn cịn rất nhiều vấn đề cần được giải quyết Những vấn đề và giải pháp này khơng phải của riêng cơng ty mà là của chung tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu trong nước Thực hiện tốt các giải pháp, khắc phục các vấn đề mà cơng ty cịn mắc phải sẽ giúp cho cơng ty hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả và phát triển vững chắc trên thương trường.

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GV. Nguyễn Thế Hùng. Tổ chức kỹ thuật ngoại thương, tháng 3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức kỹ thuật ngoại thương
2. Nguyễn Đình Thiêm. Luật thương mại, nhà xuất bản Lao động – xã hội, tháng 2/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thương mại
Nhà XB: nhà xuất bản Lao động – xã hội
3. Dương Hữu Hạnh. Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, nhà xuất bản Thống kê, 2/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu
Nhà XB: nhà xuất bản Thống kê
4. Đinh Ngọc Viên. Giao nhận vận tải hang hĩa quốc tế, nhà xuất bản Giao thơng vận tải, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao nhận vận tải hang hĩa quốc tế
Nhà XB: nhà xuất bản Giao thơng vận tải
5. Triệu Hồng Cẩm. Vận tải quốc tế và bảo hiểm vận tải quốc tế, nhà xuất bản văn hĩa Sài Gịn, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận tải quốc tế và bảo hiểm vận tải quốc tế
Nhà XB: nhà xuất bản văn hĩa Sài Gịn
6. TS. Phan Đức Dũng. Phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản Thống kê, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản Thống kê
Nhà XB: nhà xuất bản Thống kê"

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w