TIẾT ĐI LÂY MẬT Trích tiểu thuyết Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi I Mục tiêu 1 Kiến thức HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thể loại tiểu thuyết qua đoạn trích Nhận biết được các sự việc chính,.
TIẾT: ĐI LÂY MẬT Trích tiểu thuyết: Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi I Mục tiêu Kiến thức - HS nhận biết đặc điểm thể loại tiểu thuyết qua đoạn trích Nhận biết việc chính, nhân vật văn - HS phân tích cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh Đặc điểm tính cách nhân vật người Nam tác giả thể văn - HS nhận xét số yếu tố (ngơn ngữ, phong cảnh, tính cách người, nếp sống sinh hoạt) văn Năng lực a Năng lực chung: - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực văn học: nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích ngơn ngữ, kiện văn - Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến bạn, nắm bắt thông tin từ phần giới thiệu Phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào để hiểu phân tích VB học - HS có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm cơng dân đất nước, có tình u thương người, biết chia sẻ cảm thông II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Các phương tiện kỹ thuật; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi: NHÌN HÌNH ĐỐN ĐỊA DANH - GV dẫn dắt vào mới: Các em thân mến trò chơi vừa đưa đến với vùng đất miền tây sông nước Nơi không tiếng với cánh rừng ngập mặn, khu chợ tấp nập xuồng ghe mà đến với nơi người dân truyền tai thiên tiểu thuyết tiếng mang tên: Đất rừng phương Nam Trong tiết học hơm Thầy trị khám phá tiểu thuyết để mảnh đất người nơi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin tác giả, tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Thao tác 1: đọc- thích DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Đọc- Tìm hiểu chung Đọc- thích Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS đọc luân phiên - GV yêu cầu HS: Đọc luân phiên văn - Giọng đọc to, trôi chảy, phù hợp tốc độ đọc, phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS quan sát, theo dõi, suy ngẫm - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động - GV nhận xét, đánh giá Thao tác 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc phần tiểu dẫn SGK, nêu hiểu biết nhà văn Đồn Giỏi tiểu thuyết Đất rừng phương Nam? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Tìm hiểu chung a Tác giả Tên thật: Đoàn Giỏi (1925-1989), Bút danh: Nguyễn Hoài, Nguyễn Tư Quê : thị xã Mỹ Tho- Tiền Giang Ơng khơng thành cơng lĩnh vực hội họa nên chuyển sang sáng tác văn học Cảm hứng sáng tác : người mảnh đất phương Nam Tác phẩm tiêu biểu : Đất rừng phương Nam, Hoa hướng dương, Đồng tháp Mười nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận b Tác phẩm * Tác phẩm: Đất rừng phương - HS trả lời câu hỏi; - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu Nam - Năm sáng tác: 1957 trả lời bạn - Dung lượng: 20 chương Bước 4: Đánh giá kết thực - Nội dung chính: Cuộc đời phiêu hoạt động bạt cậu bé tên An - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Được dịch nhiều tiếng, tái nhiều lần, dựng thành phim in Ghi lên bảng Tủ Sách Vàng nhà xuất GV bổ sung thêm: Kim Đồng Nhà thơ Chế Lan Viên nhận xét: “Văn Đồn Giỏi ln ngồn ngộn nguồn tư liệu vốn sống mà tác giả chắt lọc Là nhà văn chịu khó tìm tịi nghiên cứu chuyện cách ngành, nên trang viết ông thường góc cạnh, gồ ghề đậm đặc chân tình quê hương ông, miền đất hoang sơ hào phóng miền Tây Nam Đồn Giỏi người truyền bá ngôn ngữ Nam đại qua tác phẩm mình” * Đoạn trích: Đi lấy mật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Tổ chức hoạt động nhóm đơi - Vị trí đoạn trích: Chương (Tía ni dắt An Cị lấy mật rừng U Minh) - Ngôi kể: Ngôi thứ (nhân vật AN xưng rôi kể chuyện) - Nhân vật chính: An, thằng Cị - Thể loại phương thức biểu đạt + Thể loại: tiểu thuyết Hoàn thành phiếu học tập + PTBĐ: tự kết hợp miêu tả, biểu cảm - Bố cục phần + Phần 1: Từ đầu lớp thủy tinh Khung cảnh thiên nhiên sáng sớm qua nhìn nhân vật An + Phần 2: Tiếp theo tràm thấp Hình ảnh lấy mật An, Cị, Tía ni + Phần 3: Phần cịn lại Cách hóa ong rừng khác biệt người dân rừng U Minh Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS thảo luận Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh kiến thức Tóm tắt đoạn trích: Đoạn trích “Đi lấy mật” kể lần An Cị cha ni vào rừng U Minh lấy mật ong Xuyên suốt đoạn trích cảnh sắc đất rừng phương Nam tác giả miêu tả lên vô sinh động, vừa bí ẩn, hùng vĩ, lại vừa thân thuộc, gắn liền với sống người dân nơi qua suy nghĩ cậu bé An Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Phân tích khung cảnh thiên nhiên rừng U Minh, qua khái qt đươc tính cách người dân Nam qua nhân vật b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: Cảnh sắc thiên nhiên rừng II Khám phá văn U Minh Cảnh sắc thiên nhiên rừng U Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Minh - Đọc văn tìm chi tiết miêu a Sáng sớm tả cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh qua - Khung cảnh: ‘‘đất rừng thật thời điểm: sáng sớm, lúc nghỉ yên tĩnh’’ ngơi, ăn cơm, đường, ăn - Khơng khí: ‘‘khơng khí mát trưa lạnh từ nước thở từ bình - Em có nhận xét cảnh sắc thiên minh’’ nhiên rừng U Minh cách quan sát - Ánh sáng: ‘‘Ánh sáng vắt, miêu tả tác giả? gợn chút óng ánh qua Bước 2: HS thực nhiệm vụ lớp thủy tinh.’’ - HS đọc cá nhân Không gian tĩnh lặng, yên bình, Bước 3: Báo cáo kết thảo luận dễ chịu - HS trình bày sản phẩm; b Khi nghỉ ngơi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu - Âm thanh: ‘‘rừng im lặng trả lời bạn Một tiếng rơi lúc Bước 4: Đánh giá kết thực khiến người ta giật mình’’ hoạt động - Hình ảnh: ruồi xanh bay đứng, - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức chuồn chuồn bay ngang, mối Ghi lên bảng cánh, ong mật Sự lắng nghe, quan sát tỉ mỉ, am hiểu thiên nhiên khu rừng NT: miêu tả tỉ mỉ, liệt kê hình ảnh c Khi ăn cơm + Nắng bắt đầu lên + Gió bắt đầu thổi rao rao ánh nắng vàng rực rỡ xuống mặt đất + Một nước nhè nhẹ tỏa lên ấm mặt trời + Phút yên tĩnh rừng ban mai biến + Chim hót líu lo + Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất + Gió đưa mùi hương lan phảng phất khắp rừng + Mấy kì nhơng nằm phơi Khơng gian thay đổi dần trở nên náo nhiệt, sinh động NT: quan sát, miêu tả tỉ mỉ d Khi đường + Có nhiều gai nhọn chắn ngang + Giữa vùng cỏ tranh khơ vàng, gió thổi lao xao + Chim áo già màu nâu đẹp mắt + Những chim nhỏ bay vù vù Khung cảnh thiên nhiên có ánh nắng mặt trời sinh động, rực rỡ nhiều màu sắc Bé An thích thú, bất ngờ phấn khích e Khi ăn trưa + Cây tràm thật mát + Bóng nắng nghiêng nghiêng + Mấy gầm ghì sắc lơng màu xanh + Vài ba trái vàng rụng lộp bộp Cảnh sắc rừng U minh miêu tả theo trình tự thời gian, với vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ Khung cảnh với đầu màu sắc, âm hình ảnh Sự cảm nhận tinh tế nhân vật An với nhiều giác quan: thị giác, tình giác, khứu giác, xúc giác Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hình tượng người Nam GV: Tổ chức hoạt động nhóm Bộ Thảo luận hoàn thành phiếu học tập 02 a BÉ AN - Hoạt động: lần đầu theo tía vào rừng - Trạng thái: + Thích thú mệt, thở nặng nề + Choáng ngợp trước vẻ đẹp thiên nhiên, bất ngờ, say mê cảnh Bước 2: Thực nhiệm vụ: sắc rừng U Minh - HS hoàn thành phiếu học tập - Tính cách, phẩm chất: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Hồn nhiên vô tư HS báo cáo kết quả, nhận xét + Ham học hỏi, quan sát, tìm tịi, Bước 4: Kết luận, nhận định khám phá GV kết luận nhấn mạnh kiến thức + Lễ phép, ngoan ngoãn Là cậu bé u thích khám phá thiên nhiên; ngoan ngỗn, lễ phép nhận tin yêu người b THẰNG CỊ - Ngoại hình: cặp chân giò nai - Hành động: + Đội thúng to tướng + Đố An vật đường + Nói vu vơ sân chim + Chành mơi cười hì hì - Tính cách: hồn nhiên, vô tư, hiểu biết, thân thiện, tốt bụng Am hiểu thiên nhiên, động vật rừng, đẹp thân hình khỏe khoắn tính cách thân thiện c TÍA NI + Hình dáng bên ngoài: đeo lủng lẳng túi bên hông, lưng mang gùi, tay cầm chả gạc + Hành động, cử chỉ: vung tay đưa dao phạt ngang nhánh cây, lôi phăng nhánh gai; gác kèo cho ong rừng làm tổ rất giỏi + Cách cư xử: nghe An thở phía sau ông biết cậu bé mệt cần nghỉ ngơi; tâm chăm lo cho An Cò vì biết An chưa quen rừng… Là một người lao động dày dạn kinh nghiệm, trải can đảm; tính cách mạnh mẽ; giàu lòng nhân hậu, yêu thương người thiên nhiên d MÁ NUÔI - Hành động: + Bơi xuồng + Giảng giải cho An công việc người ăn ong + Giải thích cho An ‘‘Kèo gì’’ + Chành mơi cười hì hì - Tính cách, phẩm chất: chu đáo, cẩn thận, yêu thương con, am hiểu thiên nhiên công việc Má nuôi lên qua lời nhân vật An, bật lên người má giàu tình yêu 10 nhân hậu Nhận xét: An, Cò Nhân vật trẻ thơ hồn nhiên, vô tư, tinh nghịch, ham khám phá, thích tìm tịi, dễ thương, đáng u, đáng mến Tía má ni người đại diện cho người dân Nam Bộ chất phát, thật giàu tình yêu thương Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đặc sắc nghề ăn ong, GV: đặt câu hỏi hóa ong rừng U Minh Đọc văn cho biết nghề ăn ong - Người ta tìm theo dấu hóa ong rừng U Minh có đặc đường bay ong, biệt? vất vả để tìm kiếm hóa Bước 2: Thực nhiệm vụ: trở thành ong nhà - HS trả lời - Người nuôi ong rừng U Minh Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lấy mật cách gác kèo HS báo cáo kết quả, nhận xét - Ong rừng gửi mật rừng Bước 4: Kết luận, nhận định tràm GV kết luận nhấn mạnh kiến thức - Người dân người định sẵn cho ong nơi đóng tổ - Tổ ong hình nhánh kèo Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV yêu cầu HS khai quát nội dung nghệ Nghệ thuật thuật - Ngôn ngữ đối thoại nhân vật - HS tiếp nhận nhiệm vụ giản dị, gần gũi đậm chất miền Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Tây Nam Bộ nhiệm vụ - Cách kể chuyện lôi cuốn, hấp 11 - HS thực nhiệm vụ dẫn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Vận dụng đa dạng, linh hoạt - HS trả lời câu hỏi; biện pháp nghệ thuật liệt kê, - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu so sánh… trả lời bạn Nội dung Bước 4: Đánh giá kết thực hoạt động Đoạn trích “Đi lấy mật” kể trải nghiệm lấy mật ong rừng - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức An Cị cha ni Ghi lên bảng Trong hành trình này, phong cảnh rừng núi phương Nam tác giả tái vơ sinh động, huyền bí, hùng vĩ thân thuộc, gắn liền với sống người dân vùng U Minh Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi Ơn tập học CÂU HỎI: Đoạn trích «Đi lấy mật» trích từ văn nào? Đi lấy mật Đất rừng phương Nam Thương nhớ bầy ong Người đàn ông cô độc rừng CÂU HỎI: Người kể sử dụng kể đoạn trích Đi lấy mật? Ngơi thứ Ngôi thứ Ngôi thứ Kết hợp thứ thứ 12 CÂU HỎI: Cảnh sắc rừng U Minh tái qua lời kể, nhìn nhân vật nào? Thằng CỊ Tía ni Má nuôi Bé AN CÂU HỎI: Theo em, nhân vật Cò sinh lớn lên đâu? Trong rừng U Minh Ở ven rừng U Minh CÂU HỎI: nêu cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc rừng U Minh - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) trình bày cảm nhận em chi tiết thú vị đoạn trích «Đi lấy mật» Bài viết tham khảo: Trong đoạn trích “Đi lấy mật”, chi tiết người dân vùng U Minh “thuần hóa” ong rừng là một chi tiết thú vị Trong các nơi khác nuôi ong bằng những chiếc tổ nhân tạo bằng những vật liệu khác tổ bằng đồng hình chiếc vại, tổ bằng đất nung, tổ bằng sành… thì người dân vùng U Minh nuôi ong kiểu tổ hình nhánh kèo Vì biết tập tính của loài ong rừng, họ biết rằng không phải ngẫu nhiên mà ong đóng một cành nào đó nên họ đã định sẵn cho chúng một nơi để đóng tổ Qúa trình dựng tổ cho ong cũng rất tỉ mỉ vì chúng không đóng chỗ rợp, ong chúa thì kị, không bao giờ đóng tổ ở những nơi còn mùi sắt của dao chặt kèo Sự độc đáo, mới lạ cách nuôi ong rừng đã khiến nơi trở nên khác biệt, không nơi nào xứ nào giống vậy - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức 13 ... giả, tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Đọc phần tiểu dẫn SGK, nêu hiểu biết nhà văn Đoàn Gi? ?i tiểu thuyết Đất rừng phương Nam? - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS trao đ? ?i. .. cánh rừng ngập mặn, khu chợ tấp nập xuồng ghe mà đến v? ?i n? ?i ngư? ?i dân truyền tai thiên tiểu thuyết tiếng mang tên: Đất rừng phương Nam Trong tiết học hôm Thầy trò khám phá tiểu thuyết để mảnh đất. .. nhấn mạnh kiến thức Tóm tắt đoạn trích: Đoạn trích “? ?i lấy mật? ?? kể lần An Cị cha ni vào rừng U Minh lấy mật ong Xuyên suốt đoạn trích cảnh sắc đất rừng phương Nam tác giả miêu tả lên vô sinh động,