Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
695,12 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ HỒNG GIANG Bút pháp thực nghịch dị Oe qua tiểu thuyết “Một nỗi đau riêng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ánh sáng tinh khiết vầng thái dương, vẻ đẹp kiêu sa hoa anh đào hùng vĩ, nên thơ đỉnh Fuji nghìn năm tuyết phủ khiến Nhật Bản trở thành mảnh đất thiên đường từ hàng ngàn năm trước Nhưng đến kỉ XX người ta bàng hồng nhận tất cịn khứ Sự tàn phá thiên tai với hậu khủng khiếp chiến tranh in hằn lên “khuôn mặt” Nhật Bản “vết rạn nứt” xóa nhịa Cuộc sống khắc nghiệt bối thời hậu chiến bao trùm lên thít chặt lấy số phận người dân Nhật Bản cô đơn, bế tắc, tuyệt vọng Tuy nhiên, sống lại mảnh đất màu mỡ cho văn học tỏa sáng, nhà văn gương đa sắc phản chiếu xã hội Nếu Akutagawa Ryunosuke - nhà văn nổi bật mười lăm năm thời đại Taisho, chủ trương không chạy theo đề tài phương Tây mà trở với gốc truyện truyền thống đại hóa phân tích tâm lí, miêu tả khách quan, pha trộn thực huyền ảo; Kawabata Yasunari - cầu nối tài hoa cho gặp gỡ cảm thức Đông Tây, miệt mài tìm nét tinh tế sâu sắc bên vẻ đẹp truyền thống Nhật Bản Oe Kenzaburo - người sinh bởi tính đa nghĩa của Nhật Bản lại bị theo dòng chảy khác - dịng chảy đại Tính thực, chất nhân văn thấm đẫm trang viết Oe tạo nên văn tuyệt tác tiêu biểu cho chủ nghĩa thực Nhật Bản kỉ XX, nởi bật tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Với Một nỗi đau riêng Oe “sáng tạo giới tưởng tượng(…)miêu tả tình trạng đau đớn khở cảnh người đại liên kết ngụ ngôn sinh hoạt thực(…)đã miêu tả thành công quan hệ người giới hỗn độn, giới mà tri thức, tình cảm, giấc mơ, dã tâm, thái độ,… hòa quyện với cách kì diệu”[7] Ngịi bút thực mang màu sắc dị nghịch Oe luồn lách, khám phá để chạm tới ranh giới nỗi đau tình thương, tội lỗi hận thù, từ khơi dậy tình u lịng vị tha tâm hồn nhân loại Vì vậy, nghiên cứu Bút pháp thực nghịch dị của Oe qua tiểu thuyết “Một nỗi đau riêng” không muốn đưa đến cho bạn đọc nhìn tồn diện sâu sắc thực xã hội Nhật Bản bi kịch sống nhân dân Nhật Bản sau thảm họa chiến tranh mà chúng tơi cịn muốn khẳng định tài năng, phong cách lòng nhà văn lớn Oe Kenzaburo Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bám chặt rễ vào mạch nguồn văn hóa phương Đơng truyền thống, hấp thụ cách tinh tế sáng tạo giá trị tư Trung Hoa, kết hợp với văn hóa địa độc đáo, văn học Nhật Bản suốt chiều dài định hình phát triển kết tinh nhiều thành tựu đặc sắc Nền văn học xứ sở Phù Tang từ lâu trở thành mảnh đất huyền bí thu hút giới nghiên cứu, phê bình Cơng trình nghiên cứu văn học Nhật Bản đa dạng phong phú, vấn đề “nóng” giới nghiên cứu có lẽ dịng văn học đại - viết thực Nhật Bản thời kì hậu chiến tranh Với xuất hàng loạt bút tài năng, có phong cách riêng độc đáo Oe Kenzaburo, Abe Kobo, Mitshima Yukio, Noshaka Akiyuki, Inowe Yashushi, Wantanabe Dzunichi,… văn chương Nhật Bản trở nên lạ hơn, thực Nhật Bản phản ánh văn học tinh tế, sắc nét Theo đó, người đọc tìm thấy nhiều mảng sáng, tối đời sống xã hội Nhật Bản nói riêng, giới nói chung mà văn học truyền thống chưa đào xới Vì thế, mạch nguồn khơng vơi cạn, trường lực hấp dẫn nhà nghiên cứu, phê bình Oe nhà văn đại thật văn học Phù Tang Sinh năm 1935, Oe thuộc lớp nhà văn thời hậu chiến nước Nhật mang nhiều vết thương, nhiều kí ức cay đắng Với nghệ thuật đúc thực huyền thoại “sáng tạo nên tranh giới đảo điên người”, văn chương Oe giành nhiều giải thưởng văn học uy tín danh giải Akutagawa, Tanizaki, Shicho giải Nobel năm 1994 Vì vậy, đời văn phẩm Oe đề tài có sức hấp dẫn với nhiều độc giả, nhiều nhà nghiên cứu nước Nhật Riêng Việt Nam, tác phẩm Oe đơng đảo bạn đọc đón nhận Một số tác phẩm ông dịch tiếng Việt có tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Viết Oe cũng tiểu thuyết Một nỗi đau riêng, ta kể số cơng trình viết sau: Trong Nhật Bản - Đất nước, người, văn học, hai tác giả Ngô Minh Thủy Ngô Tự Lập giới thiệu với bạn đọc văn hóa đặc sắc, giàu truyền thống Nhật Bản Bên cạnh đó, sách cịn giới thiệu khái quát lịch sử văn học Nhật Bản, đó, tác giả cho người Nhật nên tự hào hai nhà văn đạt giải Nobel Kawabata Yasunari Oe Kenzaburo Những nhận xét nhà văn Oe: “ơng đại diện cho dịng văn học hậu chiến(…)chịu ảnh hưởng Jean - Paul Sartre Henry Miller, ơng tạo cho văn phong riêng độc đáo, trở thành nhà văn Nhật hàng đầu thời hậu chiến”[17, tr.120] hai tác giả góp phần khẳng định phong cách riêng chỗ đứng Oe văn học đại Nhật Bản Với viết Trong cánh rừng sâu thẳm của hồn người, tác giả Maya Jaggi đưa đến nhìn tởng qt quán đời, người, tác phẩm niềm tin Oe Viết đời Oe, tác giả nhấn mạnh: “mối ràng buộc Oe trai ông - Hikari kéo dài ba mươi năm, gợi hứng cho Oe viết chuỗi tác phẩm tiểu thuyết vô song mà nhân vật người cha có đứa bị tởn thương não” Viết tiểu thuyết Một nỗi đau riêng, tác giả nhận xét rằng: “mối liên hệ giả tưởng mà ông nối kết đứa tật nguyền với nạn nhân chịu hệ lụy thảm họa hạt nhân hình thành nên tác phẩm mang cho ông tầm ảnh hưởng quốc tế Đó Một nỗi đau riêng Nathan, người dịch tiểu thuyết cũng nhận thấy nguồn lượng diệu kỳ, mạnh mẽ làm ta choáng ngợp tác phẩm này”[20] Cuốn luận văn Con người tha hóa tiểu thuyết “Một nỗi đau riêng” của Oe Kenzaburo tác giả Ôn Thị Mỹ Linh số cơng trình tiếng Việt có giá trị nghiên cứu đời nhà văn Oe tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Qua cơng trình này, tác giả đưa đến cho nhìn tồn diện mẻ nguồn ảnh hưởng quan niệm sáng tạo nghệ thuật Oe Tác giả rằng, không môi trường giáo dục, truyền thống văn chương gia đình, tư tưởng bậc thầy Đơng - Tây như: Mark Twain, Selma Lagerlof, Kazuo Wantanabe, Francois Rabelais, Jean - Paul Sartre,…là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp góp phần hình thành nên phong cách riêng cho Oe, mà nước Nhật thời hậu chiến tranh, nước Nhật nhập nhằng, tính đa nghĩa cũng yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến văn phong tư tưởng nghệ thuật Oe Cũng qua cơng trình này, tác giả khẳng định tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Oe, vấn đề “con người tha hóa” vấn đề cốt lõi xuyên suốt, từ tác giả sâu phân tích biểu người tha hóa tác phẩm qua nhiều phương diện “Tha hóa tiểu thuyết Một nỗi đau riêng không biểu qua biến dạng khơng gian, thời gian, ngoại hình nhân vật mà biểu biến dạng tâm hồn nhân vật Nhân vật Oe chơi vơi nỗi ám ảnh, sợ hãi, chết chóc, chìm đắm tâm trạng đơn, bất lực, khơng tìm thấy lối cho hữu đời Tâm bất ởn, hồi nghi, lo âu, sợ hãi với ám ảnh chiến tranh chết chóc tâm trạng điển hình người kỉ XX, sau nhiều cú sốc kinh hoàng chiến tranh, bom nguyên tử, cân xã hội kĩ trị kinh tế phát triển nhanh”[13, tr.111] Bài viết Nhà văn Oe Kenzaburo: Tái sinh cùng “Một nỗi đau riêng” tác giả Mai Hiền cũng có nhận xét sắc sảo người, đời nhà văn Oe tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Trong viết tác giả trích dẫn diễn văn Viện Hàn lâm Thụy Điển đọc lễ trao giải Nobel 1994: “ông người với quyền thi ca, sáng tạo giới mộng tưởng, nơi sống huyền thoại thẫm đặc lại, tạo nên tranh gây bối rối cho xác tín người hơm nay(…)Ông biết đến nhà văn, niềm tự hào của người chết, giới ông sáng chói, người theo chủ nghĩa hồ bình” để khái quát văn phong, tư tưởng vị trí Oe văn học Nhật Bản đại Viết tiểu thuyết Một nỗi đau riêng, tác giả nhận định: “Cái tầm Một nỗi đau riêng chỗ, Kenzaburo Oe viết thảm kịch Hiroshima theo cách riêng Đó cách ông gắn hành trình tái sinh đứa trẻ bị bại não với trình hồi sinh dân tộc Nhật Bản sau thảm họa thất trận năm 1945”[7] Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại tác giả Nguyễn Tuấn Khanh cơng trình có giá trị nghiên cứu văn học Nhật Bản đại Trong sách này, tác giả giới thiệu cách khái quát đời, nghiệp, tác phẩm nổi tiếng đóng góp chín bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại mà Oe Kenzaburo bút thứ tám Oe đánh giá “là nhà văn Nhật Bản thứ hai nhận giải thưởng Nobel Văn học cao quý, tài thu hút độc giả vào đối thoại đầy sức khơi gợi thân phận người tiếng nói tha thiết, sơi nởi lương tâm trước truyền thống văn hóa đất nước Mặc dù tiếp thu nhuần nhuyễn di sản văn hóa trí tuệ giới phương Tây, tác phẩm ông xem xét cách kỹ lưỡng mối quan hệ sống nhân với thể chế trị xã hội văn phong thấm nhuần sức mạnh tưởng tượng truyền thống dân gian vỡ òa với lượng dội chủ nghĩa thực dị nghịch Bakhtinian”[12, tr.391] Cuốn Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản tác giả Nguyễn Nam Trân dành trang gần cuối cho Oe Kenzaburo, khẳng định tài Oe vị trí khơng thể thay ơng lịch sử văn học đại Nhật Bản Sau giới thiệu chung đời, nghiệp sáng tác nhà văn Oe, tác giả có dịng so sánh Oe với Mitshima Yukio để thấy phong cách riêng biệt, độc đáo nhà văn dòng chảy văn học đại: “Có thể xem Mitshima Yukio Oe Kenzaburo hai nhà văn lớn Nhật Bản, hai khuôn mặt Janus thần thoại Hi Lạp hoa cúc lưỡi liềm - hai hình ảnh biểu tượng cho trái ngược nằm lịng văn hóa Nhật Bản(…)Hai ơng tượng trưng cho hai phong cách văn chương đối chọi nhau, hai nhân sinh gần đối lập: Mitshima thần bí, Oe khai phóng; Mitshima bảo thủ, Oe cấp tiến; Mitshima xem Nhật Bản thần quốc, Oe mơ làng vũ trụ người Nhật Bản thành viên; Mitshima ngưỡng mộ vẻ đẹp thân xác(…)Oe trân trọng người họ yếu hay mang khuyết tật”[18, tr.622] Oe Kenzaburo nỗi đau nhân loại nỗi đau riêng - Bài viết tác giả Đào Thị Thu Hằng bên cạnh dòng khái quát đời nhà văn Oe phân tích sâu vài nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Trong viết, tác giả nhận định với việc xây dựng khơng gian, thời gian mang tính kịch, cách kể đặc biệt văn phong dịng ý thức, tính chất tự thuật với đan cài kể nhà văn Oe lột tả tận bi kịch người cha việc lựa chọn đối mặt hay chạy trốn khỏi đứa tật nguyền Thế giới nhân vật tác phẩm cũng đồng thời khắc họa sinh động méo mó, dị hình: nhân vật ln thường trực tâm trạng cô đơn, lâm vào trạng thái thất vọng phương hướng sống,…Nhưng giới tác giả bộc lộ niềm tin ước vọng cao đẹp lòng nhân người chiến thắng: “Một nỗi đau riêng nhạc sĩ thiên tài Oe Kenzaburo soạn thành bi ca ca ngợi người Câu chuyện thương tâm người cha với đứa dị tật khơng cịn vấn đề cá nhân mà trở thành vấn đề nhân loại nỗi đau riêng sẽ chia sẻ tiếng đồng vọng từ kiếp người”[6] Nhìn chung, hạn chế ngoại ngữ nên tư liệu tiếng nước tác giả Oe Kenzaburo tiểu thuyết Một nỗi đau riêng chúng tơi khơng có điều kiện để tiếp cận Những tư liệu tiếng Việt không nhiều dừng lại phương diện khái quát, giúp nắm bắt phần đời tư, nghiệp sáng tác nhà văn Oe Một số cơng trình phong cách nghệ thuật nhà văn vĩ đại Một số cơng trình khác vào khám phá tư tưởng cũng nghệ thuật tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Và nhiều tác giả ý đến ảnh hưởng tư tưởng sinh Sartre tới Oe, mối quan hệ gần gũi mặt tư tưởng tác giả Abe Kobo Oe Kenzaburo cũng hội tụ nhiều kĩ thuật tiểu thuyết đại tác phẩm Oe Thiết nghĩ, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quý báu, phần gợi mở, dẫn dắt đến với đề tài “Bút pháp thực nghịch dị Oe Kenzaburo qua tiểu thuyết Một nỗi đau riêng” Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu bút pháp thực Oe Kenzaburo thông qua tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Đó chất thực đậm nét màu sắc nghịch dị chói gắt biểu cách miêu tả không gian, thời gian cách xây dựng nhân vật Phạm vi nghiên cứu: Chúng sử dụng dịch Một nỗi đau riêng dịch giả Lê Kí Thương (dịch từ tiếng Anh A personal matter dịch giả John Nathan), NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 1997 Phương pháp nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài, sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp phân tích - tởng hợp phương pháp so sánh - đối chiếu Chúng tiến hành phân tích tác phẩm Một nỗi đau riêng hai phương diện nội dung lẫn hình thức để từ làm nởi bật lên bút pháp thực Oe Kenzaburo Bên cạnh việc phân tích chúng tơi cịn tiến hành so sánh - đối chiếu bút pháp thực đặc trưng Oe - thực mang màu sắc nghịch dị, đầy chói gắt với bút pháp lãng mạn nhà văn Kawabata số nhà văn dòng văn học truyền thống Nhật Bản để từ thấy phong cách riêng Oe Bớ cục khóa ḷn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung khố luận gồm chương: Chương I: Hành trình vào giới nghệ thuật Oe Kenzaburo Chương II: Không gian, thời gian - Hiện thực ám gợi Chương III: Nhân vật - Những khn hình thực nghịch dị NỢI DUNG CHƯƠNG I: HÀNH TRÌNH VÀO THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA OE KENZABURO 1.1 Oe Kenzaburo - Tấm gương về dấn thân 1.1.1 Khởi nguồn từ những khổ đau đời… Oe Kenzaburo sinh năm 1935, ngơi làng Ise, phía Bắc đảo Sikoku - Nhật Bản Đây làng hẻo lánh cách xa trung tâm thành phố Tokyo Gia đình Oe thuộc dòng họ đại địa chủ, giàu truyền thống văn chương Các bậc cha ơng Oe có tâm hồn u thích nghệ thuật đơi mắt tinh tường sớm hướng tới thành tựu văn học giới nước Nhật nhỏ bé Bản thân Oe bộc bạch: “Gia tộc tơi sống hịn đảo suốt hai trăm năm Trong số vị tở tiên, có nhiều người ký giả Vì thế, họ muốn xuất hay cơng bố tác phẩm mình, họ trở thành tác gia Nhưng thật khơng may, có lẽ may mắn vị khơng xuất bản, trở thành người xuất tơi viết Nhưng mẹ tơi ln bảo rằng: Những người gia tộc viết điều giống vậy”[11] Chính truyền thống văn chương có bước đầu khơi nguồn, tạo dựng vun đắp tâm hồn văn chương người cậu bé Oe Tuổi thơ Oe gắn liền với ngơi làng Ise u thương chăm sóc người bà người mẹ Thay phải hấp thụ giáo dục cũ kĩ thô cứng nhà trường, thời thơ ấu Oe ni dưỡng “dịng sữa ngào đầy chất nhân văn” từ hai người phụ nữ Bà kể cho Oe nghe câu chuyện gia dình, dịng họ ngơi làng Ise Những truyền thuyết cở xưa chưa tình cảm đẹp ấm áp chúng in sâu vào tâm trí tái sinh tác phẩm sau Oe Mẹ Oe người phụ nữ dịu hiền thương Những sách Mark Twain (Những phiêu lưu Huckleberry Finn) Selma Lagerlof (Cuộc phiêu lưu kì thú Nils Holgessons qua suối nước Thụy Điển) người mẹ cung cấp từ cịn nhỏ kích thích trí tưởng tượng, tư tưởng tự khơi dậy niềm đam mê văn chương nơi trái tim Oe Kenzaburo Tưởng đời sẽ dành cho nhà văn Nhật Bản nhiều ưu ái, Tuổi thơ Oe không hẳn trôi qua êm đềm hạnh phúc từ sáu t̉i, cậu bé Oe phải chứng kiến chiến tranh khốc liệt Mĩ Nhật Khơng khí ngột ngạt chiến tranh, bạo lực thống trị khắc nghiệt Nhật hồng lan đến tận ngơi làng nhỏ bé, hẻo lánh Ise điều in hằn tâm trí Oe: “Q tơi xóm núi Tứ Quốc, Nhật Bản, chạng vạng, khoảng khơng phía khe núi lại xuất đám sương chiều bảng lảng, đỏ máu tươi, có lúc tơi nghĩ cảnh tượng vũ trụ, vũ trụ trứng nhỏ Nhưng lúc đó, bên ngồi vũ trụ này, chiến tranh tiếp diễn, đại dương, bình ngun hay miền núi, khói lửa thời chiến khơng ngừng(…)Một hình ảnh tạo nên sức tưởng tượng tơi đám mây bầy cá chết, mênh mang màu đỏ buổi tịch dương, biến thành sĩ binh tử trận, suy nghĩ bám đuổi không ngừng nghỉ, cảnh tượng chuyển động trước mắt”[16] Cùng với chiến tranh Mỹ - Nhật, sóng gió, bất hạnh bắt đầu đở ập xuống đời Oe Cha ông bị giết vụ thảm sát năm 1944 năm người bà thân yêu ông cũng qua đời Ngày 15 tháng năm 1945 Nhật hoàng Hirohito tuyên bố đầu hàng quân đồng minh Cú sốc nghe thấy giọng nói phàm trần Thiên hồng radio, người mà Oe ln dạy vị thánh sống, tước đoạt ngây thơ Oe giá trị bị lật đổ Cuộc cải cách tiền tệ khiến gia đình ơng - vốn làm nghề bn tín phiếu ngân hàng phải phá sản Là thứ năm gia đình bảy anh em, có Oe học đại học Mười tám tuổi, Oe làm chuyến du lịch thứ đời, xe lửa, tới Tokyo Nếu nhân vật Kawabata lữ khách miết hành trình tìm đẹp khám phá đẹp nhân vật Oe lại đóng chặt cánh cửa tâm hồn thu vào vỏ ốc cá nhân Nơi giới thẳm sâu, tăm tối đó, họ ngày gặm nhấm nỗi đơn, nỗi cô đơn khủng khiếp mà “định mệnh” dành sẵn cho họ Điểu nét vẽ họa người cô đơn Bởi người cô đơn niềm khát khao chia sẻ lên đến mức mãnh liệt, đáng thương Ngay trước đứa tật nguyền chào đời, Điểu thèm có người bạn để chia sẻ tất mong muốn mơ ước anh tương lai Nỗi khát khao bị dồn nén tới mức thấy anh chàng giả gái không quen biết đường, Điểu cũng nảy ý muốn tâm sự, anh sẽ tâm chuyện xảy với mình: “Tơi phải nói cho anh chàng biết tối vợ tơi sanh, có lẽ tơi nên thú nhận năm tơi muốn Châu Phi( )Tơi sẽ nói đủ chuyện đời”[10, tr.12] Rồi nói xong Điểu sẽ nghĩ giải pháp cho hiểu câu chuyện đó: anh chàng sẽ phải chịu khó chọn lọc tình tiết chuyện làm cho tơi ăn ngủ, tập trung lại dần anh chàng sẽ hiểu Khối cô đơn lúc hữu đậm đặc Điểu anh biết đứa đầu lòng vừa chào đời bị dị tật bẩm sinh Bằng chứng không xâm chiếm tâm hồn Điểu ngày: “Anh cảm thấy tách khỏi mặt đất, hồn tồn lập”[10, tr.42], nỗi đơn cịn len lõi vào giấc mơ Điểu đêm: “anh thấy tên lửa đặt mặt trăng nôi đứa bé nằm tảng đá cô đơn, khủng khiếp kia”[10, tr.190] Bên cạnh Điểu, Himiko cũng thân nỗi cô đơn Himiko biết đến nữ sinh sôi nổi, say mê, nhiều hồi bão từ cịn sinh viên Nhưng theo thời gian, cũng giống cô bạn trường, Himiko chìm ngập tâm trạng đơn, chán chường chung thời đại Họ, trí thức mải vui chơi “khước từ việc làm sau trường” cho “chúng không xứng đáng với tài năng” họ Himiko lấy chồng chẳng sau chồng cô treo cổ tự nhà Từ đó, sống co lại phịng tối, uống rượu, hút thuốc qua đêm với nhiều loại đàn ông Himiko lấy người bạn tri âm Những người đến ngủ với cô cũng để thỏa mãn nhục dục Và thỏa mãn cũng không đủ để khỏa lấp nỗi đơn lịng người Thậm chí đơn, chán chường cịn lên đến cực điểm Điểu Himiko trần truồng nhìn mà chẳng muốn làm tình Nhưng giống Điểu, Himiko cũng có niềm đam mê, lí luận triết học giới đa nguyên giới dành cho người sau chết Nếu Điểu tìm niềm đồng cảm sâu sắc châu Phi nơi Himiko trước mặt anh, cũng thao thao bất tuyệt hàng giới mà cô tâm đắc say mê nghiên cứu Nhưng liệu giới đa nguyên lẫn châu Phi có phải thứ hữu hình với tới hai người? Và bi kịch Bi kịch thời đại khốc áo đơn Con người Một nỗi đau riêng không hữu với nỗi đơn khủng khiếp, rợn ngợp mà họ cịn “sinh vật” yếu đuối phải chịu đựng nhiều mát lớn lao Những mát nhân hình lẫn nhân tính Điểu sinh mang hình hài xấu xí, dị dạng Hình dáng anh pha tạp hoàn hảo nét chim nét thú Điểu lấy vợ chưa anh hưởng hạnh phúc trọn vẹn, chưa sẻ chia, tâm khoảng cách lớn hai tâm hồn Nhưng mát chưa thấm vào đâu so với nỗi đau mà anh phải chịu đựng vợ anh sinh đứa trẻ có tới hai đầu Đón nhận đứa đầu lòng đứa trẻ quái thai, sống Điểu theo ngã rẽ khác Điểu sa vào say triền miên, thác loạn thân xác, luồng suy nghĩ tiêu cực, để từ thân anh cảm thấy mỏi mệt vô cùng, chán chường tất Dường đời chưa dành điều tốt đẹp cho người Nhưng khơng riêng Điểu, nhân vật tác phẩm Himiko, vợ Điểu,…thậm chí đứa trẻ vừa chào đời cũng không đời ưu Là người phụ nữ, vợ Điểu hay Himiko không giới đàn ông ngưỡng mộ, trân trọng họ mang hình dạng xấu xí, dị dạng Hơn tính cách, tâm hồn họ cũng bị biến dạng trở nên méo mó đến tội nghiệp Vợ Điểu người phụ nữ thô kệch, vụng về, không nhiều hiểu biết Himiko “kẻ phiêu lưu tình dục” phá vỡ tập tục truyền thống, người có lối sống lập dị, quái đản: thức đêm, ngủ ngày, thu vào vỏ ốc Khơng có nét đẹp thân thể cũng nét đẹp tâm hồn mà người phụ nữ cần có, mát lớn lao mà tạo hóa vơ tình dành cho họ Sự mát người Một nỗi đau riêng hiển rõ nét đứa trẻ vừa sinh cõi đời phải khốc thân dị dạng, bệnh tật Đến với đời, thay đem đến niềm vui, niềm hạnh phúc cho gia đình, người thân đứa trẻ lại làm cho người phải kinh sợ hình dạng “quái vật” chúng Cũng vậy, mà thay chào đón tình yêu, chúng bị người đời xa lánh, ghẻ lạnh Cịn lớn lao mát mà sinh linh bé bỏng, vô tội phải chịu đựng Thật đáng thương cho số phận kiếp người bất hạnh xã hội Sống giới đầy rẫy cạm bẫy, đầy rẫy mối đe dọa người Một nỗi đau riêng chưa trân quý sinh vật tiến hóa vũ trụ Họ bị đời ngược đãi tước đoạt thứ họ đáng nắm giữ, sở hữu Viết Một nỗi đau riêng, ngòi bút Oe chạm đến tận nỗi đau mà người phải chịu đựng Đó khơng mát nhiều đời mà cô đơn người không tìm tâm hồn đồng điệu để sẻ chia Chạm vào ranh giới đó, Oe bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc, xót xa vơ hạn với số kiếp người bất hạnh 3.3.2 Ám ảnh và hoài nghi Thế giới nhân vật Một nỗi đau riêng tồn tâm bất ổn, lo âu, sợ hãi ám ảnh chiến tranh - chết chóc, dự cảm bất thường tương lai ln hữu đời sống họ Quá khứ, hay tương lai khiến người hoài nghi khơng có niềm tin làm chỗ dựa cho họ bấu víu Chiến tranh qua tâm trí người dân Nhật Bản, ám ảnh chiến tranh Và điều thể rõ nét qua dòng tâm trạng nhân vật Một nỗi đau riêng, đặc biệt dòng tâm trạng nhân vật trung tâm Chiến tranh hữu thường xuyên suy nghĩ Điểu Tình trạng anh cũng thường so sánh với hình ảnh gợi liên tưởng tới chiến tranh Thức dậy sau bốn tuần liền chìm đắm say, Điểu nhận “thân tàn ma dại hoang phế thành phố bị lửa chiến tranh tàn phá”[10, tr.14] Chính so sánh lột tả tận kiệt quệ, héo mòn thân xác cũng tâm hồn Điểu Điểu sau say bất tận khơng cịn lấy chút sức sống Anh trở thành sinh vật yếu đuối, bất lực hồi phục khơng thể tính ngày Một so sánh cũng không phần thú vị, sau vượt qua nơn mửa chực ập đến quảng đường từ nhà đến trường luyện thi, Điểu “một người lính già kiệt sức sau tháo chạy khỏi chiến trường Nhưng điều tồi tệ chưa đến Kẻ thù bao vây nằm chờ phía trước”[10, tr.108] Thay người, kẻ thù đe dọa Điểu lại “con ma men” “Con ma men” tồn Điểu vắt kiệt sức lực hành hạ thân xác anh Cuộc chiến tưởng dễ dàng không cân sức Bị lép vế, Điểu rơi vào trạng thái hoang mang, sợ hãi Hình ảnh đứa học trò cũng khiến Điểu nghĩ tới “một trăm kẻ địch mạnh mẽ, khó lường đẩy anh đến bước đường cùng”[10, tr.116] Ám ảnh chiến tranh lúc đậm đặc tâm trí Điểu đời anh có diện đứa dị tật não Bồng tay đứa có đầu quấn băng, Điểu nghĩ đến nhà thơ Apoillinaire bị thương ngồi mặt trận cũng có đầu quấn băng Và xuyên suốt toàn tác phẩm nỗi đau Điểu, “nỗi đau tên lính hèn nhát miệt mài bảo vệ lấy sau trung đội bị công thằng bé quái dị tàn sát hết”[10, tr.220] Tác phẩm không đề cập đến chiến tranh ta có cảm tưởng bầu khơng khí chiến trận phủ vây lấy suy nghĩ, hành động nhân vật Ở đâu, làm nhân vật cũng nghĩ tên lính hèn hạ, yếu đuối không chống đỡ nổi bão đạn chiến tranh nhằm thẳng vào Chưa bắt đầu chiến họ thua Chiến tranh đầu độc tâm trí nhân vật tác phẩm, gây nỗi ám ảnh sâu sắc họ buộc họ ngày phải theo dõi thông tin chiến tranh Himiko bỏ hàng để theo dõi thông tin vụ thử nghiệm hạt nhân Xô Viết Điểu dành hết quan tâm cho vũ khí hạt nhân giấc mơ Châu Phi chưa có đứa dị tật: “em cịn nhớ anh thường em chồng em tham gia mít tinh phản đối chiến tranh khơng? Nhưng điều mà anh quan tâm suốt thời gian vũ khí hạt nhân”[10, tr.188] Có thể thấy, nỗi ám ảnh chiến tranh nhân vật Một nỗi đau riêng lên đến mức sâu sắc Bên cạnh nỗi ám ảnh kinh hoàng chiến tranh, nhân vật Một nỗi đau riêng cịn chìm đắm ám ảnh bạo lực, chết chóc Nỗi ám ảnh bắt nguồn trước hết từ nỗi sợ chết Có câu danh ngôn hay rằng: “Sự chết lạc đà đen quỳ đợi trước cổng nhà tất người” (Abe-el-kader) Khơng đời tránh khỏi chết không khơng nghĩ đến Điểu nghĩ đến sống, chết từ lên sáu tuổi Trong lần ngồi nói chuyện với người cha, Điểu hỏi: “Ba ơi, trăm năm trước sinh ra, đâu? Con sẽ đâu trăm năm sau chết? Ba ơi, điều sẽ xảy cho chết?”[10, tr.178] Rõ ràng, nỗi sợ chết ám ảnh tâm trí Điểu từ nhỏ Và trưởng thành, dường nỗi sợ hãi hằn sâu tâm trí anh Ám ảnh chết chóc khơng bắt nguồn từ nỗi sợ chết, mà cịn bắt nguồn từ việc người phải đối diện với thực ẩn chứa nhiều mối đe dọa Dù đâu làm gì, người cũng tưởng tượng bầu khơng khí chết chóc, chiến tranh, bạo lực bao trùm lấy họ Bầu khơng khí mang đến cho nhân vật cảm giác sợ hãi, bất an cách ý thức vô thức Đọc Một nỗi đau riêng ta khơng thể qn câu nói Himiko: “Em cảm thấy sợ, em có cảm tưởng yêu quái mang điều bất hạnh khủng khiếp chờ em bên ngoài”[10, tr.172] Ám ảnh de dọa, chết chóc đầu độc suy nghĩ Himiko, khiến Himiko khơng dám đối diện với thực sợ thực khắc nghiệt sẽ nuốt chửng lấy cô - sinh vật nhỏ bé, yếu đuối, khơng cịn sức kháng cự Khơng riêng Himiko, Điểu cũng bị bầu khơng khí đeo bám Đạp xe qua khu rừng mưa, Điểu tưởng tượng: “Nếu biển đở xuống tức thì, Điểu xe anh sẽ bị chết đuối dòng nước lụt thơm mùi sống Điểu cảm thấy bị rừng đe dọa”[10, tr.33] Nỗi ám ảnh chết mãnh liệt đến mức xanh mảnh dẻ cũng trở thành mối đe dọa lớn lao cho sống Điểu Và biển cũng trở thành biển mênh mông chôn vùi anh mãi Sống thực đầy biến động, tâm trí thường trực nỗi sợ hãi nỗi ám ảnh chiến tranh, chết chóc, người trở nên hoài nghi tất thứ hữu Trong họ ngập đầy lo âu, dự cảm bất trắc tương lai Nhân vật Một nỗi đau riêng hoài nghi ý nghĩa sống Sự sống ý thức nhân vật đánh dần ý nghĩa vẻ đẹp lấp lánh vốn có “Cuộc sống ngày thường xuyên vỡ mộng”[10, tr.29], khiến người dần niềm tin Sự sống người trở nên bi đát họ phải đối diện với nhiều đắng cay thực tại, “cái mầm sống lên cánh đồng hư vô trải dài hàng tỉ tỉ năm lớn lên chín tháng(…)và bước vào giới bên nguy khốn Cái giới lạnh lẽo, cực khở, độc ác, khơ khan, vừa chói chang, khốc liệt”[10, tr.155] Số phận “đang tóm lấy tồn thể giới thứ số phận dẫn dắt lủ quỷ”[10, tr.239] Loài người phải sống thực đen tối địa ngục Vì mà người khơng thể khơng phủ nhận sống, hồi nghi ý nghĩa sống Nhân vật cịn hồi nghi diện cõi đời Họ khơng biết sinh cõi đời để làm gì, sứ mệnh họ gì, kể lúc họ gần hết chặng đường đời Câu nói bố vợ Điểu cho ta biết ơng rơi vào trạng thái hồi nghi đó: “vào t̉i chúng tơi bây giờ, khó mà nói sống đời tốt không sinh ra”[10, tr.66] Song song với hoài nghi ý nghĩa sống âu lo, dự cảm bất thường nhân vật vào tương lai Dự cảm đời đứa dị tật khiến tâm trạng Điểu tràn ngập lo lắng Rồi dự cảm thành thật, tâm trạng tiếp tục đeo bám lấy Điểu “Nỗi âu lo lớn anh thằng yếu đuối anh sẽ không chết mà lớn lên hạt giống”[10, tr.181] Sự sống đứa sẽ đe dọa tới ước mơ Phi Châu Điểu, đứa tật nguyền sẽ lấy Điểu khoảnh khắc bình n hoi cịn sót lại nơi tâm hồn anh Vì vậy, Điểu thường xuyên gặm nhấm “nỗi âu lo mơ hồ” thần kinh anh lại căng lên dây đàn lần nghe tin bác sĩ đứa Bên cạnh Điểu, nhân vật khác tác phẩm Himiko, vợ Điểu,… cũng thường trực tâm trạng Tâm trạng nhân vật Một nỗi đau riêng cũng tâm trạng chung người thời đại hậu chiến Sau nhiều cú sốc kinh hoàng chiến tranh, bom nguyên tử, thăng xã hội kĩ trị tốc độ kinh tế phát triển nhanh, người rơi vào trạng thái tâm lý tiêu cực âu cũng điều dễ hiểu 3.3.3 Tuyệt vọng và bế tắc Trước nhiều nỗi đau, nỗi mát phải chịu đựng, nhân vật Một nỗi đau riêng khơng cịn dám đối diện với thực khắc nghiệt Họ rơi vào trạng thái tuyệt vọng, bế tắc cực điểm không giải mâu thuẫn nảy sinh thân như: mâu thuẫn ước mơ trách nhiệm, mâu thuẫn hành động lí trí,… Bên cạnh đó, nhân vật cịn bế tắc, bất lực khơng lí giải thực họ sống Điểu thân người bế tắc Là niên nhiều đam mê, nhiều hoài bão, Điểu mang khát vọng đến Châu Phi Châu Phi miền đất hứa cũng vùng trời mà lâu anh say mê tìm hiểu, nghiên cứu Ấp ủ, khao khát để thực giấc mơ vai Điểu mang gánh nặng gia đình, vợ anh mang thai đứa đầu lòng anh sửa đời “Anh băn khoăn tự hỏi ngày anh thực đặt chân lên đất Châu Phi nhìn bầu trời Châu Phi qua cặp kính râm Hay thời khắc anh khơng cịn hội để đặt chân đến đó?”[10, tr.8] “vợ anh lại sinh Anh trụ cột gia đình”[10, tr.6] Mối băn khoăn day dứt làm Điểu muốn điên lên Đã ngày Điểu chìm vào men rượu, bao đêm Điểu lang thang phố Tokyo để tìm lối hợp lí cho mình, Điểu đành bất lực, anh tự nhủ “tôi chẳng thể làm quái quỷ cả” Sự bất lực, bế tắc đẩy lên cao Điểu đón nhận đứa đầu lòng bị dị tật não bẩm sinh Nhận tin từ bệnh viện vợ anh sinh “đứa bé bất bình thường” Điểu rơi vào trạng thái hoang mang: “Trong phút chốc, Điểu lâm vào tình khơng biết xoay xở sao(…)Điểu chạy vội lại phòng ngủ, giống cua tìm hang ẩn núp Anh nhắm nghiền đơi mắt cố vùi ấm giường, để chối bỏ thực tế mà anh muốn xua đuổi lập tức”[10, tr.31] Hành động Điểu cho ta thấy e ngại, sợ hãi anh phải trực diện đối mặt với thật phũ phàng Đồng thời cũng chứng tỏ lung lay, bất ởn, khó xử tâm trạng người cha chưa chuẩn bị kĩ mặt tâm lí Đối với Điểu chối bỏ thực ước muốn mãnh liệt nhất, “một phần người mềm yếu Điểu muốn thoát khỏi thực tại, cố nắm bắt cảnh tượng thể xảy nơi thật xa chẳng liên quan đến anh”[10, tr.43] Khi biết thật đứa bị chứng “thốt vị não”, ước muốn anh mãnh liệt hơn, “anh ước có giường bé xíu hay lồng ấp cho mình(…)Điểu sẽ nằm thở mang lồi lưỡng cư yếu đuối”[10, tr.128] Khơng bế tắc nữa, Điểu sa vào hố sâu tuyệt vọng Tuyệt vọng khơng phải “miền đất hứa”, niềm vui, niềm hạnh phúc mà tương lai xám xịt mở trước mắt Điểu - niên qua phần ba đời Hi vọng tiêu tan, ước mơ tan vỡ, chốn sâu thẳm tâm hồn, Điểu chới với, bất lực mà chẳng biết kêu cầu Như vậy, mở đầu câu chuyện, tác giả cho ta thấy mâu thuẫn tâm lí nhân vật vấn đề lí tưởng, ước mơ cá nhân với đời sống gia đình - chủ yếu thiên phương diện vật chất, đến Oe đưa ta vào khám phá bất lực, tuyệt vọng đời sống tinh thần nhân vật Ngòi bút Oe tiếp tục khai thác sâu tâm trạng bế tắc suy nghĩ nhân vật đặt vào tình “sống cịn” buộc phải phải lựa chọn Tình diện đứa bé bị dị tật não sống Điểu Và để tìm hướng cho Điểu buộc phải lựa chọn - bên tính mệnh đứa bé, bên ước mơ, tương lai anh Rõ ràng lựa chọn khó khăn chọn đứa bé đồng nghĩa với việc anh phải từ bỏ hoàn toàn ước mơ Châu Phi để lấy tiền chữa chạy cho Cịn đau đớn phải từ bỏ ước mơ mà khơng biết cứu hay khơng, hay lại tiếp tục mang gánh nặng cho gia đình? Cịn chọn phương án thứ hai ước mơ Điểu sẽ thực hiện, bỏ tịa án lương tâm liệu có tha cho anh? Rồi hình ảnh đứa dị tật sẽ ám ảnh, giày vị anh suốt đời khơng anh phút giây yên ổn tâm hồn… Mâu thuẫn ước mơ - trách nhiệm không giải Sự giằng xé nước đôi khiến Điểu thực rơi vào bế tắc Tình trạng bế tắc Điểu cịn nhà văn tô đậm khoảng thời gian ngày Điểu chờ tin bệnh viện chết đứa Trong ngày này, dù đâu, làm Điểu cũng ln canh cánh bên tình hình đứa bất hạnh “Từ sáng phút khuya khoắt này, anh chờ đợi cú điện thoại, ngồi việc ăn trưa với bánh mì, thịt nguội bia, làm tình với Himiko nhiều lần, anh chẳng làm gì, chuyện nhìn đồ hay đọc tiểu thuyết Châu Phi mình, anh khơng nghĩ ngồi chết đứa bé Rõ ràng Điểu tâm trạng bế tắc”[10, tr.186] Với Điểu, chào đời đứa bị chứng thoát vị não đường nhanh đưa Điểu vào hang sâu tối tăm, bít bùng Hang sâu khơng có chút ánh sáng để giúp Điểu tìm đường So với cậu bé Tom Sawer, tình trạng Điểu bi đát gấp bội, Tom Sawer “đã chịu đựng hang tối đen mực” bù lại cuối cậu ta cũng tìm lối túi vàng Còn Điểu, điều mà anh thấy cảm giác bị bỏ rơi mỏ sâu thẳng đứng, giới hồn tồn cách biệt, “nó thẳng đuột đến chiều sâu vô vọng không mở giới khác(…)Lúc anh biết có việc đào, đào, vơ ích, tủi nhục”[10, tr.191] Cái thằng bé Tom Sawer Điểu dường tận tuyệt vọng đáy hầm sâu Nhân vật Một nỗi đau riêng không bế tắc phải đối diện với thực mà họ cịn bất lực việc lí giải thực Điểu khơng hiểu đứa bé lại có đến hai đầu, anh đành “cố so sánh đứa có hai đầu anh với ảnh đột biến phóng xạ gây mà anh thấy”[10, tr.76] Các bác sĩ bệnh viện cho tình trạng Điểu tượng “lạ” mà đời họ chưa nhìn thấy, “từ thành lập bệnh viện này, lúc lấy vợ, đến trương hợp tơi gặp Cực kì Tơi nói với anh ngạc nhiên”[10, tr.38] Cha đứa trẻ khơng có gan tranh cãi liệt với bác sĩ bệnh viện để dành quyền sống cho đứa bé rõ ràng ơng biết tranh cãi tuyệt vọng, “đôi mắt ông hàm chứa nét vô vọng người theo chủ nghĩa thất bại, thể biết chẳng cịn cách tìm lại mất”[10, tr.130] Himiko khơng thể lí giải nởi chồng tự tử Bởi thế, nỗi ám ảnh chết “không tên” chồng đeo bám cô cô cố quên mớ sách giới đa nguyên,… Có thể thấy, nhân vật Một nỗi đau riêng dù người thể tâm trạng theo kiểu điểm chung họ bế tắc việc lí giải thực đương đầu Và từ việc lí giải khơng họ trở nên bối rối, hoang mang đánh dần niềm tin vào sống Bế tắc, tuyệt vọng gam màu u ám, tô đậm thêm tranh tâm hồn vốn cằn cỗi, đổ vỡ nhân vật Một nỗi đau riêng, hay cũng tranh tâm hồn người dân Nhật Bản thời đại hậu chiến tranh Đi sâu vào giới tâm hồn mang nhiều vết thương khó chữa lành đó, sứ điệp mà Oe muốn gửi gắm qua tác phẩm muốn “hàn gắn vết thương trầm trọng tâm hồn hướng tới ánh sáng”[13, tr.33] 3.4 Nhân vật - Cách nhìn người và phản ánh người theo phong cách Oe Kenzaburo Nếu Kawabata “lữ khách mn đời” tìm nét tinh tế sâu sắc bên vẻ đẹp Nhật Bản Oe Kenzaburo lại kiên trì tìm kiếm tinh hoa nơi mảnh đất xấu xa chứa đầy bệnh tật, thù hằn Không bất ngờ mà hầu hết tác phẩm Oe chứa đựng hàng loạt nhân vật mang khắc khở sống, bất thường hình dạng, nặng nề tâm hồn Đó Oe nhìn người cách “trần trụi” cũng đậm chất nhân văn Phản ánh người, Oe không miêu tả cặn cẽ chân dung mà ơng cịn đào sâu mâu thuẫn, dằn vặt, đấu tranh nội tâm họ từ làm bừng sáng lên vẻ đẹp tâm hồn người Với bút pháp “hiện thực nghịch dị”, Oe đưa vào tác phẩm hàng loạt người khơng xấu xí, dị biệt ngoại hình mà cịn lập dị bất thường tính cách, lối sống cũng quan điểm cá nhân Đến với trang văn Oe, ta khơng cịn thấy vẻ rạo rực, trẻ trung tràn đầy nhựa sống nhân vật xứ sở Phù Tang trước đây, mà lại người cuối đông, tàn úa, héo hắt nhuốm nỗi buồn vơ hạn Ngịi bút Oe đào sâu khám phá thể hữu người Con người hiển diện cõi đời khơng cịn hình dạng người có nhân hình ngun vẹn mà có lai tạp mang bóng dáng lồi thú vật Dưới ngịi bút Oe, diện mạo nhân vật Một nỗi đau riêng tiến ngày gần tới loài chim, loài thú: vịt đực, chuột cống, đười ươi, lạc đà, sư tử, nhím biển, rùa, vật gây chết nguời, dã thú, côn trùng, vật nhớp nhúa, cá bị mổ bụng, vật luỡng cư,…Tất trước mắt người đọc cách tự nhiên đến Không phản ánh nhân vật qua vẻ bề ngoài, quan trọng hơn, Oe lách sâu ngòi bút vào nội tâm nhân vật Ông cho thấy bút lực tuyệt vời làm nổi bật giằng xé người ngơ ngác, dần đánh niềm tin vào sống Họ - nạn nhân chiến tranh, kinh tế phát triển với tốc độ chóng mặt mang vết thương khó chữa lành Sự chưa chuẩn bị mặt tâm lí dẫn đến luồng bế tắc suy nghĩ họ, ban đầu nhân vật chưa tìm hướng đi, chưa tìm hướng giải tâm trạng, họ rơi vào bất an, hận thù đầy mâu thuẫn Sự phương hướng khiến nhân vật khó khăn đưa lựa chọn dứt khoát cách giải việc Thông qua tiểu thuyết mình, Oe đặt nhiều tình cách giải khác nhân vật Người nhạc sĩ tiểu thuyết Quái vật không hệ đại diện trước cho hành động không thừa nhận đứa dị dạng Ông ta chối bỏ thực cách “giải phóng” cho đứa bé Nhưng sau đứa bé để lại lịng ơng nỗi ám ảnh kinh hồng suy tưởng quái vật kăngguru hàng ngày đeo đuổi sống ông, chỗ ơng cũng thấy xuất nó, trị chuyện với ơng người thực Suốt ngày tháng sau đó, sống ơng kéo dài lê thê, sống ảo mộng khơng lối Tiếp sau nhân vật Qi vật không, Điểu tiểu thuyết Một nỗi đau riêng minh chứng thứ hai cho lối suy nghĩ, cách nhìn nhận tương tự đứa dị dạng Nhưng khác với người nhạc sĩ Quái vật không, sau qua trình đấu tranh, giằng xé nội tâm Điểu định sẽ đương đầu với thực cách cứu sống đứa trẻ Và cuối anh dành lại thản tâm hồn Sự thản soi sáng đôi mắt veo, khiết đứa vào hồi cuối tác phẩm Chúng ta thấy hai cách giải khác nhân vật xảy việc Cùng ngày đấu tranh mang tính mệnh cân đo đong đếm nhân vật Một nỗi đau riêng tìm cịn nhân vật Qi vật khơng khơng Đặt hai tình huống, hai cách giải khác nhau, Oe lột tả tận suy tư thể người cũng phản ánh chân xác tình trạng nan giải đạo đức xã hội đương thời Sống thực khắc nghiệt, ranh giới mong manh thiện, ác, người có giữ lương tâm hay không phần lớn chất hướng thiện họ Sự so sánh làm cho ta trân trọng nhân vật người cha đứa trẻ dị tật não Một nỗi đau riêng Và với việc phản ánh người theo phong cách riêng, Oe khẳng định tiếng nói văn học Nhật Bản đại “Đọc truyện kể Oe tức kinh qua biến đổi từ thực tế tĩnh lặng thành thực tế văn học đầy sức mạnh, sức mạnh giải phóng từ thứ ngơn ngữ văn học kết hợp suy tưởng nghiêm túc với trợ giúp yếu tố hài hước, phơi bày trần trụi thân phận người thơng qua tầm nhìn rộng mà đầy chất thơ Các tác phẩm Oe tạo thách thức với văn học Nhật Bản đại(…)Hệ thống hình tượng văn học Oe Kenzaburo(…)đã chữa khỏi nỗi buồn u uất ơng, đồng thời làm lành mạnh hóa tâm hồn dân tộc Nhật”[12, tr.393] Đi chệch khỏi mạch nguồn văn học truyền thống không xa rời truyền thống, văn chương Oe nằm dòng chảy truyền thống phương Đông Nhật Bản để đề cao đẹp tâm hồn người, đề cao khát vọng sống sức mạnh kiên cường người Cùng dịng sơng chứa đựng giá trị nhân văn người, có điều Kawabata nhà văn trước chọn cho chỗ có dịng nước lành, thác ghềnh Oe lại đứng nơi sóng nước dội để trải nghiệm chịu nỗi đau với người Thiết nghĩ, đẹp mong manh mơ hồ dễ tan vỡ, cịn đẹp nơi đời thực, từ sống sống sẽ làm nên giá trị mn đời KẾT LUẬN Khi nhà văn Oe Kenzaburo bước lên đường nghệ thuật tiểu thuyết Một nỗi đau riêng cũng lúc độc giả chứng kiến đổi thay văn học Nhật Bản Sự tinh mỹ truyền thống thay tiếng nói thực thăng hoa đẹp nhường chỗ cho nỗi đau Với việc sáng tạo tác phẩm giới người dị dạng bút pháp “hiện thực nghịch dị”, Oe Kenzaburo góp phần mở thời kỳ văn học hậu đại với khuynh hướng tìm đến mát, đau thương, đổi thay, xáo trộn người xã hội Nhật Bản bước qua chiến tranh tàn khốc Những họa nghịch dị mà Oe tái tạo tiểu thuyết Một nỗi đau riêng tạo đường viền không, thời gian đời thường đậm tính kịch, chất chứa khả ám gợi phong phú, gợi lên sắc thái ngột ngạt cực, ý vị u ám biểu tượng chết chóc Trên khơng - thời gian đó, nhân vật tác phẩm lên với đường nét xấu xí, kệch cỡm, quái dị Chân dung nhân vật trung tâm lai tạp hoàn hảo nét chim nét thú Người phụ nữ mang nét phác thảo thơ nhám, xù xì Trẻ thơ mang gương mặt dị dạng khiến người ta phải hãi hùng giật trước mặt tương lai Nhật Bản Không biến dạng nhân hình, nhân vật Oe cịn thường trực tâm trạng cô đơn, sợ hãi trước nỗi ám ảnh chiến tranh, chết chóc hay tuyệt vọng, bế tắc khơng tìm thấy lối cho hữu cõi đời Miêu tả “khn hình nghịch dị” Một nỗi đau riêng, ngòi bút Oe biến hóa khơn lường, lúc tỉnh táo, sắc lạnh, lúc lại tràn đầy cảm xúc hình khối Và theo đó, nghệ thuật miêu tả Oe tách rời xa mĩ học truyền thống Nhật Bản - nơi thu nạp tôn vinh Đẹp, coi Đẹp chuẩn mực nhất, đối tượng để miêu tả Phải nói rằng, chưng cất tiểu thuyết Oe Kenzaburo tách xấu xa, bệnh tật, đau đớn, bi thương có lẽ văn ơng cịn thứ rượu khơng khiến người ta say, thứ mực không thắm, thứ nhạc chẳng rung… Điều đáng quý Oe biết cách sâu vào nội tâm linh hồn nhân vật để khơi dậy sức sống mạnh mẽ, niềm tin mãnh liệt, tình thương da diết nơi sâu thẳm trái tim người TÀI LIỆU THAM KHẢO Bakhtin, “Hình tượng thân thể nghịch dị tác phẩm Rabelais nguồn gốc nó”, www.vanhoanghean.vn Nhật Chiêu (1999), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Văn Lưỡng (7/2008), “Một số vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản Việt Nam”, Tạp chí khoa học Huế Phương Lựu (chủ biên), (2008), Lí luận văn học (tập 3), Nxb Đại học sư phạm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Thị Thu Hằng, “Oe Kenzaburo nỗi đau nhân loại nỗi đau riêng”, Trường ĐHSP Hà Nội, www.vienvanhoc.org.vn Mai Hiền (30/10/2009), “Nhà văn Oe Kenzaburo: Tái sinh Một nỗi đau riêng”, www.baomoi.com Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học chủ nghĩa sinh, Nxb Văn học Champeon Kenneth (9/2/2005), “Xứ sở Kawabata”, www.evan.com.vn 10 Oe Kenzaburo (1964), Một nỗi đau riêng, Lê Kí Thương (1994, dịch), Nxb Văn nghệ Tp.HCM 11 Harry Kreisler, “Bài vấn Oe Kenzaburo: Văn chương phải viết từ ngoại biên vào trung tâm”, Hoàng Long dịch, www.evan.com.vn 12 Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những bút kiệt xuất văn học Nhật Bản đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Ôn Thị Mỹ Linh (11/2006) Con người tha hóa tiểu thuyết “Một nỗi đau riêng”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 14 Hữu Ngọc (1992), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 N.T Phedorenko (1974), “Kawabata - mắt nhìn thấu đẹp”, Tạp chí văn học Nga số 7, Thái Hà dịch 16 Mao Đan Thanh (05/9/2006), “Oe Kenzaburo quê Mạc Ngôn: Câu chuyện từ đường chân trời”, Nhuệ Anh dịch, www.evan.vnexpress.net 17 Ngô Minh Thủy, Ngô Tự Lập (2003), Nhật Bản - Đất nước, người, văn học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, Nxb Giáo dục 19 Jennifer Tran, “Oe Kenzaburo, Nobel văn chương 1994: Cha Con”, www.tanviet.net 20 Maya Jaggi (5/2/2005), “Trong cánh rừng sâu thẳm hồn người”, www.evan.com.vn 21 Kawabata Yasunari (1935), Xứ tuyết, Ngơ Văn Phú, Vũ Đình Bình (2001, dịch), NXB Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 22 Kawabata Yasunari, Ngàn cánh hạc, tailieu.vn ... ? ?Bút pháp thực nghịch dị Oe Kenzaburo qua tiểu thuyết Một nỗi đau riêng? ?? Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu bút pháp thực Oe Kenzaburo thông qua. .. gây sốc cho bạn đọc Một nỗi đau riêng Oe Kenzaburo kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp thực bút pháp nghịch dị Và đan cài thực nghịch dị tạo nên phong cách riêng cho nhà văn Oe 1.3.2 Khuynh hướng... nghiên cứu nước Nhật Riêng Việt Nam, tác phẩm Oe đơng đảo bạn đọc đón nhận Một số tác phẩm ông dịch tiếng Việt có tiểu thuyết Một nỗi đau riêng Viết Oe cũng tiểu thuyết Một nỗi đau riêng, ta kể số