CECONOMIC AND FINANCIAL ASPECTS OF LEASING STATE FOREST LAND1 Các khía cạnh kinh tế và tài chính của việc thuê đất rừng Nhà nước Adrian Whiteman Forestry Officer (Sector Studies) Food and Agriculture[.]
Các khía cạnh kinh tế tài việc thuê đất rừng Nhà nước Adrian Whiteman Forestry Officer (Sector Studies) Food and Agriculture Organisation of the United Nations2 Via Terme di Caracalla 00100 Roma ITALY Tel: 39-06-570-55055 Fax: 39-06-570-55514 Lời giới thiệu Chính phủ Nam Phi có nắm giữ diện tích chủ yếu đất rừng, với tổng tài sản bao gồm 892.000ha rừng đất rừng Trong diện tích nhà nước nắm giữ, có đa dạng lớn rừng đất rừng bao gồm: rừng trồng thương mại, đất có rừng khác; rừng địa; diện tích rừng bảo hộ (bản xứ) cách hợp pháp; đất trống Đất sở hữu phần nhà nước phần nắm giữ đại diện cộng đồng địa phương; số có sẵn quyền sử dụng đất rừng cho mục đích khác Chính phủ Nam phi lập kế hoạch để rút lui khỏi liên quan trực tiếp lĩnh vực lâm nghiệp xem xét cân nhắc lựa chọn để thu hút lĩnh vực tư nhân tham gia vào quản lý nguồn tài nguyên Để nắm giữ số kiểm soát tài nguyên rừng, Chính phủ Nam phi đề xuất cho thuê đất rừng lĩnh vực tư nhân tư nhân hố tồn tài sản (đối với mục đích tài liệu này, việc cho thuê định nghĩa tác giả bao hàm phạm vi/hình ảnh rộng xếp lĩnh vực nhà nước lĩnh vực tư nhân, bao gồm: hoạt động cho thuê đất thương mại; giấy phép khai thác; chứng chuyển nhượng thoả thuận quản lý rừng) Tài liệu chuẩn bị để hỗ trợ cho cục Nước Lâm nghiệp Nam Phi (DWAF) đánh giá phương án hợp đồng thuê rừng Cục xem xét phương án thuê rừng khác sẵn có cho phủ soạn thảo kinh nghiệm từ quốc gia khác mà có liên quan đến lĩnh vực tư nhân việc quản lý rừng sở hữu Nhà nước Phần phần tài liệu thảo luận mục tiêu mà nước khác theo đuổi với sách họ nhằm khuyến khích liên quan nhiều lĩnh vực tư nhân vào lĩnh vực lâm nghiệp phương án điển hình sẵn có phủ Phần thảo luận khía cạnh kinh tế thuê rừng chẳng hạn phương pháp xác định giá trị hợp đồng thuê rừng Phần thảo luận khía cạnh thể chế việc thuê rừng chẳng hạn phương pháp/cách mà khoản chi nên kết cấu nên tập hợp, giám sát xếp việc cho thuê Phần cuối trình bày nhân tố tài kinh tế chủ yếu nên xem xét thiết lập hoạt động thuê rừng Các mục tiêu sách Để có thành cơng khởi xướng sách lâm nghiệp chẳng hạn tư nhân hoá tham gia nhiều lĩnh vực tư nhân vào việc quản lý rừng sở hữu Nhà nước, vấn đề chủ yếu mục tiêu theo sau phong trào phải xác định rõ ràng hiểu biết sâu sắc Đặc biệt, tham gia lĩnh vực tư nhân vào việc quản lý rừng sở hữu Nhà nước thường xem xét lựa chọn để đáp ứng bốn mục tiêu chủ yếu mô tả Mục tiêu - Cải thiện tài cho phủ từ việc chuyển nhượng tài sản Nhà nước Trong vòng 20 năm qua, nhiều quốc gia xem xét kỹ vai trò nhà nước ngành kinh tế Các phủ số quốc gia chuyển nhượng phần lớn tài sản ngành kinh tế hoạt động nơi mà họ thấy khơng cần thiết vai trị can thiệp trực tiếp Nhà nước Trong lĩnh vực Lâm nghiệp, lý lẽ ủng hộ việc tư nhân hoá nêu trường hợp nơi mà tài sản rừng Nhà nước không cung cấp cách đáng kể lợi ích phi thương mại (chẳng hạn lợi ích chiến lược, xã hội mơi trường, nơi mà sản xuất lợi ích tương lai đảm bảo cách chắn thông qua khung nghị định đủ mạnh Trong trường hợp nơi mà mục tiêu chuyến khích tham gia lĩnh vực tư nhân phải cải thiện tài cho phủ (vì khoản thu nhập từ việc bán tài sản, số trường hợp, làm giảm khoản tài phải trả tương lai), tài nguyên rừng có đặc trưng tư nhân hố tồn theo giá thị trường Khơng phải nhiều quốc gia theo đuổi mục tiêu theo phạm vi rộng Các quốc gia tiếng mục tiêu Vương Quốc Anh New Zealand, trường hợp tài nguyên rừng trồng họ (Xem bảng 1) Mục tiêu - Nhằm tăng hiệu việc đạt kỹ quản lý đầu tư của lĩnh vực tư nhân Sự trích nói chung dịch vụ phủ lĩnh vực kinh tế quốc hữu hoá chúng thường quản lý Điều loạt nhân tố từ can thiệp mặt trị quản lý hệ thống phức tạp hiệu việc quản lý huy (thường thiết kế để vận hành phủ hoạt động thương mại) Kết khoản chi, khoản vay phủ, cơng cụ sách kinh tế vĩ mơ nhạy cảm điều kiện kinh tế vĩ mơ hành Vì vậy, thực thi cách yếu kết của yếu đầu tư Trong trường hợp nơi mà phủ mong muốn giữ lại quyền điều hành tài sản nguyên nhân mang tính chiến lược nguyên nhân khác (chẳng hạn hoạt động có ảnh hưởng lớn đến xã hội môi trường), chúng thường dùng đến khởi xướng trải khắp từ việc bỏ thầu mang tính chất cạnh tranh cho cung cấp dịch vụ liên doanh kế hoạch chuyển giao công nghệ (BOT) Các khởi xướng cho phép phủ giữ lại mức độ định việc kiếm soát, tăng hiệu cách để việc quản lý hàng ngày hoạt động tài cho lĩnh vực tư nhân đảm nhiệm Cách tiếp cận nhằm để khuyến khích tham gia lĩnh vực tư nhân không phổ biến lĩnh vực lâm nghiệp, trở nên phổ biến tương lai Ví dụ việc sử dụng hình thức liên doanh phát triển rừng trồng In đô nê xia Quản lý rừng tự nhiên Ca Na Đa xa từ chuyển nhượng cho khai thác gỗ đến hợp đồng quản lý có liên quan nhiều giám sát điều chỉnh Nhà nước, mà xem khác chủ đề này/đề tài Bảng 1: Các kinh nghiệm tư nhân hoá Vương Quốc Anh Niu Zê Lân Cả Vương Quốc Anh New Zealand tư nhân hoá phần lớn tài nguyên rừng sở hữu nhà nước nước từ cuối năm 1980 Tuy nhiên, cách tiếp cận áp dụng cho việc tư nhân hố có khác quốc gia Trong trường hợp Vương Quốc Anh, tư nhân hoá giới thiệu vào năm 1979, việc bán rừng sở hữu Nhà nước bắt đầu vào cuối năm 1980 Các khoảnh rừng lựa chọn kỹ lưỡng để bán chọn chủ yếu từ nơi chuyển nhượng/bán hợp lý hoá quản lý tái sản rừng Nhà nước Tuy nhiên, mục đích cho khoản thu nhập từ việc bán rừng diện tích bán năm thiết lập phủ (150 triệu bảng 100,000 vào năm 2000) Rừng bán hình thức đấu thầu có cạnh tranh đàm phán, vào tháng 3/1997, Hội đồng/Uỷ ban Lâm nghiệp bán 66.000ha (ngoài tổng số 900.000ha trước bán đấu giá bắt đầu) thu 75 triệu bảng Loại rừng bán chủ yếu diện tích rừng Tùng Bách trồng vùng sâu vùng xa diện tích khó khăn việc bảo vệ Những diện tích rừng mà cho lợi ích lớn giá trị phi gỗ không bán, trừ năm đầu năm 1990s, quan tâm tăng lên thiệt hại tiếp cận mang tính chất cơng cộng Để trả lời/giải vấn đề này, Hội đồng Lâm nghiệp khởi xướng sách nhường cho phủ địa phương hội để bước vào ràng buộc mang tính pháp lý thoả thuận tiếp cận qua diện tích bán Việc tư nhân hố tài sản rừng sở hữu nhà nước lại xem xét vào năm 1994 Tuy nhiên, việc tư nhân hố tồn bị từ chối/loại bỏ dựa sở/lý rằng: Có thể khơng chắn tồn nguồn tài ngun bán cho với khối lượng đáng kể; Điều phức tạp mặt pháp lý hành tốn kém; Sẽ có kháng cự cách đáng kể công chúng hoạt động Vì vậy, sách chuyển nhượng bước trì, với mục đích tương tự trước Tuy nhiên, sách bị tạm dừng trước đợt tổng tuyển cử vưa qua (03/1997) khơng tiếp tục lại phủ Đảng Lao Động Tư nhân hoá New Zealand thông vào tháng 12/1987 Các tài sản phủ bán với mục đích chủ yếu giảm nợ cho cơng chúng/cơng cộng Các nguyên nhân khác việc bán tài sản nhà nước đưa ra, bao gồm: Các trưởng khơng phải người chủ kinh doanh giỏi; Nhằm để tránh nhu cầu có cho đầu tư phủ tương lai Nhằm giảm thiểu xuất rủi ro phủ lĩnh vực kinh doanh kinh tế;và Nhằm phép trưởng tập trung vào vấn đề sách kinh tế xã hội Các tiêu chí cho việc bán tài sản người đóng thuế phải nhận nhiều từ việc bán họ tiếp tục sở hữu việc bán phải tạo đóng góp tích cực cho sách kinh tế xã hội phủ Mục tiêu chủ yếu lĩnh vực Lâm nghiệp nhằm để hợp lý hoá tài sản nhằm để sản xuất mang tính hiệu tính cạnh tranh quốc tế cao cho lĩnh vực Lâm nghiệp Mối quan tâm đặc biệt nhu cầu để đảm bảo nguồn cung cấp cho nhà chế biến nhằm để thu hút nguồn đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp Sự bán nguồn tài nguyên rừng, cho phép nhà chế biến hợp nguồn cung cấp gỗ vào hoạt động sản xuất họ, xem chế tối ưu để đạt kết thời gian dài Vòng việc bán rừng hình thức/dạng bỏ thầu với giá kín/được niêm phong Các giá đấu thầu xây dựng cho việc mua bán chọn gói tồn cối tài sản cố định trừ đất rừng thuê chứng lâm nghiệp hoàng gia trao đổi thị trường Vịng bán rừng chưa thành công: có mức thầu (cho 72600 tổng số) chấp thuận Còn tất mức thầu khác bị từ chối mức thầu q thấp Tuy nhiên, phủ sau bước vào vịng bán có tính đàm phán kết bán thêm 174.000ha Bước thứ ba q trình tư nhân hố, thơng báo Ngân sách phủ năm 1991, việc bán rừng quản lý doanh nghiệp nhà nước/Lâm trường quốc doanh: New Zealand Timberlands Vào tháng 4/1992, New Zealand Timberlands bán cho công ty Mỹ tên ITT Rayonier Một vấn đề quan trọng q trình tư nhân hố mục tiêu sách Tại New Zealand, mục tiêu nêu rõ tối đa hố thu nhập mục tiêu đạt cách áp đặt số ràng buộc cho người bỏ tối đa hoá cạnh tranh cho mức thầu Một ảnh hưởng phụ sách tạo thị trường hội đầu tư lĩnh vực Lâm nghiệp New Zealand Sự xâm nhập nhà đầu tư nước ngồi mang lại lợi ích cho lĩnh vực lâm nghiệp với giới thiệu công nghệ mới, nâng cao hiểu biết thị trường làm tăng cạnh tranh nước (Nguồn: Văn phòng đấu giá quốc gia, 1998; Brown, 1998) Mục tiêu thứ - Nhằm để phát triển ngành công nghiệp nước dựa sở tài sản sở hữu nhà nước Một số quốc gia lựa chọn để phát triển các ngành công nghiệp chế biến lâm nghiệp dựa mạnh nguồn tài nguyên họ Trong trường hợp đó, mục tiêu tham gia lĩnh vực tư nhân thường nhằm để phát triển ngành công nghiệp mà không cần khoản chi phí đáng kể phủ Vấn đề có tính tiền lệ mục tiêu phổ biến sách lâm nghiệp, đặc biệt số quốc gia có nguồn tài nguyên rừng rộng lớn chẳng hạn Indonesia, Malaysia, Canada, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Đặc trưng chủ yếu theo đuổi mục tiêu phủ thường trợ cấp cho ngành công nghiệp cách đồng ý điều kiện chuyển nhượng với giá thấp Tại quốc gia phát triển nơi mà nguồn tài phủ thường bị hạn hẹp (và xảy số nước phát triển), điều xảy với yếu giám sát huy Trong số trường hợp tồi tệ nhất, thực tế quản lý rừng yếu kết việc huy điều hành yếu kém, dẫn đến tàn phá rừng, suy thoái tài nguyên rừng (các ví dụ điển hình nơi mà vấn đề xảy Thái Lan Phi Lip Pin) Tuy nhiên, theo đuổi nhu cầu cùa mục tiêu không đưa đến vấn đề Những vấn đề thường phản ánh cách thức mà khoản thu nhập phân phối Mục tiêu trở nên phổ biến lĩnh vực lâm nghiệp, trừ quốc gia có ý định tránh xa từ mục tiêu họ theo đuổi mục tiêu rộng lớn cho quản lý rừng Mục tiêu - Nhằm trợ giúp cho phát triển cộng đồng địa phương Ở phạm vi địa phương, mục tiêu tham gia nhiều lĩnh vực tư nhân đơi để kích thích phát triển cộng đồng nơng thơn Điều tiến hành theo dạng/cách Tại số quốc gia, tổ chức lâm nghiệp cố gắng để lôi tham gia trực tiếp vào quản lý rừng (chẳng hạn Nê Pan) Còn nước khác cố gắng sử dụng số khoản thu nhập từ việc quản lý thương mại qui mô lớn để hỗ trợ cho phát triển cộng đồng (chẳng hạn Papua New Guinea In đô nê xia) Sự thành công việc đạt mục tiêu thông qua thuê rừng cách thức khác việc tham gia lĩnh vực tư nhân kết hợp (xem bảng 2) Thảo luận Mục đích việc thảo luận phải có nhiều lý mà phủ hy vọng tham gia lĩnh vực tư nhân vào quản lý rừng Nhà nước Hầu hết quốc gia có mục tiêu ý định theo đuổi sách Ví dụ, In đô nê xia phát triển mạnh ngành công nghiệp chế biến gỗ dựa mạnh nguồn tài nguyên gỗ nước này, khuyến khích người nhượng quyền để hỗ trợ phát triển cộng đồng địa phương tích luỹ khoản thu nhập đáng kể cho phủ từ hoạt động chuyển nhượng rừng nước (mặc dù khơng làm tối đa hố khoản thu nhập này) Ngay quốc gia họ thực tham gia lĩnh vực tư nhân theo phạm vi tương đối hẹp, bán số diện tích rừng họ (chẳng hạn Vương Quốc Anh New Zealand), bán phần tài nguyên rừng họ có mục tiêu khác nguồn tài nguyên rừng lại Điểm chủ yếu để xem xét trước bước vào việc xếp phải xác định rõ mà phủ mong muốn/hy vọng đạt trước thiết lập lên sách mà khuyến khích tham gia lĩnh vực tư nhân Bảng 2: Các cách tiếp cận khác tham gia lĩnh vực tư nhân phát triển cộng đồng Các công ty chủ đất Papua New Guinea Khái niệm công ty chủ đất phát triển phận sách lâm nghiệp quốc gia năm 1979, với mục đích tăng cường tham gia địa phương vào lĩnh vực lâm nghiệp Kể từ đó, số lượng công ty chủ đất tăng lên cách nhanh chóng số nhiều công ty ấn hành giấy phép gỗ để phát triển nguồn tài nguyên sở hữu họ Trong khái niệm có ý nghĩa mặt lý thuyết, mặt thực tế áp dụng trở nên khơng có ý nghĩa đến Hầu hết công ty chủ đất bị gặp phải tai hoạ yếu quản lý, tham nhũng, đấu tranh bí mật nội bè phái chủ đất khác Kết đưa đến hầu hết công ty chủ đất bị xa lánh người dân họ nhiệm vụ giữ vai trò đại diện Hầu hết thu nhập từ hoạt động công ty chủ đất cuối nằm túi giám đốc công ty nhiều số có mối liên hệ mật thiết với cơng ty khai thác gỗ nước ngồi Hiện phủ Papua New Guinea cố gắng để điều chỉnh tình trạng cách hạn chế phát hành giấy phép gỗ cho công ty họ cải thiện quản lý rừng thực giải pháp nhằm đảm bảo họ phân phối khoản lợi nhuận họ cho nhóm mà họ đề cử làm đại diện Lâm nghiệp cộng đồng thuê rừng Nê Pan Dự án lâm nghiệp thuê có hợp đồng vùng đồi phát triển đồng cỏ vật ni Nê Pan nhằm mục đích nâng cao điều kiện sống thu nhập hộ gia đình sinh sống mức nghèo khổ Dự án nhằm để cải thiện điều kiện sinh thái các vùng trung du miền trung miến tây Nê Pan cách cho thuê đất rừng cằn cỗi bị xuống cấp cho nông dân nghèo Trong thời gian năm tính đến năm 1997, 600 nhóm người thuê (đại diện cho 4100 gia đình hay 27000 người) thành lập bao gồm 3000 đất rừng bị suy thoái đất đồi Sau tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương, hợp đồng cho thuê đưa đến nhóm thành viên nghèo cộng đồng với thời gian thuê 40 năm để phát triển nguồn tài nguyên rừng cỏ khô cho súc vật Các lợi ích kế hoạch làm giảm mâu thuẫn nguồn tài nguyên, tăng cường tham gia phụ nữ vào việc quản lý nguồn tài nguyên, cải thiện điều kiện sinh thái nhiều nơi, tăng thu nhập từ việc bán lâm sản gỗ cải thiện suất đồng cỏ Kế hoạch Bina Desa In đô nê xia Kế hoạch Bina Desa In đô nê xia nhằm để sử dụng nguồn tài lĩnh vự tư nhân từ lĩnh vực lâm nghiệp để hỗ trợ phát triển cộng đồng hoạt động chuyển nhượng rừng Vì phần hợp đồng chuyển nhượng rừng, người chuyển nhượng phải dành số thu nhập họ cho kế hoạch phát triển địa phương chẳng hạn xây dựng đường xá, trường học, bệnh viện, nhà thờ hồi giáo cải tạo đất Những nhu cầu địa phương dựa khảo sát mang tính chẩn đốn chi trả người chuyển nhượng Những tác động kế hoạch bị trộn lẫn Chẳng hạn, có nhiều ví dụ phát triển khơng thích hợp tài trợ người chuyển nhượng Nguyên nhân chủ yếu vấn đề yếu thể chế chẳng hạn thiếu kiến thức kỹ thuật phần từ người nhận chuyển nhượng cán nhân viên lâm nghiệp địa phương khu vực phát triển cộng đồng Một trích khác kế hoạch đưa hỗ trợ không đồng cộng đồng, có số chuyển nhượng có thu nhập tương đối thấp gỗ có nhiều cộng đồng trái ngược lại cho trường hợp chuyển nhượng khác (Nguồn: Chính phủ Papua New Guinea, 1998; Sterk, 1998.) Điểm thứ hai nêu mục tiêu nêu mục tiêu sách lâm nghiệp khác thường có mâu thuẫn với Như lưu ý, sách nhằm để sử dụng lĩnh vực tư nhân vào việc phát triển ngành công nghiệp chế biến nước thường địi hỏi số hình thức trợ cấp nhà nước hoạt động thuê rừng, vấn đề đưa đến mâu thuẫn với mục tiêu tăng thu nhập (nếu mục tiêu mục tiêu ưu tiên) Nhìn chung, để tăng mức thu nhập phủ từ hoạt động thuê rừng, phủ phải xem xét để từ bỏ kiểm soát nguồn tài nguyên này, điều làm cho khó khăn việc bảo đảm mục tiêu phi thương mại quản lý thực (xem biểu đồ 1) Trong phạm vi rộng quản lý rừng bền vững, phủ phải cân nhắc cẩn thận cách quản lý rừng bền vững đạt hoạt động thuê rừng với lĩnh vực tư nhân khung điều chỉnh rộng lớn Một đặc trưng cuối đáng ý mục tiêu theo sau tham gia lĩnh vực tư nhân vào rừng nhà nước thường khau loại rừng Vì vậy, chẳng hạn mục tiêu nhằm tăng thu nhập phù hợp với rừng trồng có lợi ích phi thị trường có tác động xã hội, khơng phù hợp với rừng trồng đa mục đích Đối với rừng trồng đa mục đích rừng xứ, phủ thực mong muốn có quản lý lĩnh vực tư nhân tài để tăng cường tính hiệu quả, giữ lại quyền kiểm soát chặt chẽ tài sản để đảm bảo chắn hàng hố dịch vụ tạo Vì vậy, việc thiết lập cách rõ ràng mục tiêu theo sau sách thuê rừng quan trọng ảnh hưởng lựa chọn phương án thuê rừng thích hợp để đáp ứng mục tiêu Biểu đồ 1: Các mục tiêu phương án cho tham gia lĩnh vự tư nhân vào việc quản lý rừng nhà nước CÁC MỤC TIÊU Nếu ưu tiên nhiều đặt vào khoản thu nhập giành từ hoạt động th rừng, phủ phải chấp nhận giảm kiểm soát lên tài sản sản xuất lợi ích phi thị trường Thấp nhất Mức thu nhập giành Cao nhất Thấp nhất Cao Mức độ kiểm sốt phủ Thấp Khả để theo đuổi gánh vác mục tiêu phi thương mại Cao CÁC LOẠI RỪNG Các loại rừng khac quản lý cho mục tiêu khác phù hợp loại hoạt động khác cho tham gia lĩnh vực tư nhân vào quản lý rừng Rừng trồng thương mại Rừng trồng đa mục đích Rừng xứ diện tích phịng hộ Các phương án cho tham gia vào quản lý lĩnh vực tư nhân Cơ chế thích hợp cho tham gia lĩnh vực tư nhân phụ thuộc vào mục tiêu quản lý rừng thân sách tư nhân hố Các quan phủ với dịch vụ hợp đồng Liên doanh nhà nước tư nhân Cam kết/ hợp đồng quản lý rừng Chuyển nhượng rừng truyền thống Hợp đồng khai thác giấy phép khai thác Thuê thương mại hoàn toàn bán Các hình thức xem phương án thuê rừng Các phương án cho thuê Một số phương án khác việc thuê rừng nói đến thảo luận mục tiêu phần trước Một cách tóm tắt, đặc điểm chủ yếu phương án cho thuê rừng khác mô tả Phần lớn thảo luận đúc kết nên kinh nghiệm hoạt động th rừng tự nhiên, loại rừng phổ biến nơi mà hoạt động cho thuê rừng tồn Tuy nhiên, nhiều vấn đề/điểm đưa phương án số phướng án áp dụng tương tự rừng trồng Thuê thương mại hoàn toàn Đối với hình thức th thương mại hồn tồn, quyền sử dụng đất tài sản nhượng lại cho người thuê giai đoạn cố định, thường giá thị trường (đôi phải chịu định giá lại cách độc lập theo định kỳ) Khoản tốn phải trả thường tính tốn dựa sở diện tích tập hợp số tiền tính gộp lại thời điểm bắt đầu thuê, hàng năm, kết hợp số tiền tính gộp lại khoản tốn hàng năm Các hình thức th thương mại hồn tồn có tính đặc thù lĩnh vực lâm nghiệp nơi mà người cho thuê đất cho thuê đất trống cho đối tượng khác họ trồng số (Chẳng hạn, tỷ lệ nhỏ tài sản rừng Uỷ ban Lâm nghiệp Vương Quốc Anh trồng lên đất thuê từ chủ đất khác) Một số quyền (như quyền khai khoáng thể thao) bị loại trừ từ việc thuê ràng buộc khác đặt thuê đất (chẳng hạn điều kiện tiếp cận, điều kiện chuyển nhượng thuê rừng cho đối tượng thứ ba hạn chế phát triển) Những hình thức thuê rừng hạn chế người thê hoạt động định (như hoạt động lâm nghiệp và/hoặc nơng nghiệp) Nói chung hình thức th rừng khơng liên quan đến quan quản lý hành lâm nghiệp hoạt động giám sát đặc biệt Dĩ nhiên, việc giám sát thực thi thông qua khung điều chỉnh áp dụng cho tất rừng tư nhân phạm vi đất nước Để có hiệu lĩnh vực lâm nghiệp, hình thức th rừng nhìn chung phải áp dụng cho giai đoạn tương đối dài Hợp đồng khai thác giấy phép khai thác Các hợp đồng giấy phép khai thác cấp/cho phép người năm giữ quyền khai thác chiết xuất gỗ FAO (1989) chứng thường bao gồm: Các việc xác định diện tích khống chế chứng này, khoảng thời gian cho phép chứng lồi mà chúng khai thác (những đánh dấu mang tính riêng lẻ); Các lời hướng dẫn phương pháp khai thác áp dụng, xây dựng đường xá, lịch trình cúp chi phí cho khoản lệ phí; Ước tính sản lượng mong đợi hàng năm, dựa số liệu điều tra thường cung cấp đơn vị dịch vụ rừng Các chứng bao gồm điều khoản đặc biệt chẳng hạn luật lệ mục đích việc sử dụng gỗ khai thác đòi hỏi cho việc bảo vệ cháy rừng hoạt động lâm sinh (mặc dầu, giải pháp phức tạp giấy phép áp dụng cho thời gian tương đối dài, hoạt động tương tự chuyển nhượng rừng truyền thống) Các giấy phép khai thác hình thức phổ biến British Columbia (các chứng trang trại rừng) Papua New Guinea sử dụng rộng rãi qua hầu khắp Châu Phi Các giấy phép khai thác sử dụng phương án để hỗ trợ cho phát triển cộng đồng Ví dụ, Pê Ru, việc đạt giấy phép khai thác cách dễ dàng (và địi hỏi cho bên hưởng lợi) giấy phép cấp cho diện tích rừng tự nhiên lên đến 1000ha Các giấy phép dễ đạt được, điều chắn khuyến khích giúp đỡ doanh nghiệp nhỏ Tuy nhiên, điều rằng, hoạt động cấp giấy phép mở cửa cho việc lạm dụng (FAO, 1993a) Sự phê phán chủ yếu việc giấy phép khai thác giấy phép tập trung chủ yếu vào khía cạnh khai thác khơng ý/quan tâm nhiều đến khía cạnh khác nhu cầu khía cạnh lâm sinh, mơi trường khía cạnh kinh tế xã hội địa phương (Xem ví dụ tài liệu Garner (1991), bình luận mang tính phê phán cao độ sách lâm nghiệp trước British Columbia) Tuy nhiên, giấy phép khai thác hoạt động giám sát chặt chẽ/chính xác nhà nước sẵn lòng để giới hạn chúng quyền chiết xuất thân xử lý lâm sinh thục thi Ví dụ, Uỷ ban lâm nghiệp Vương Quốc Anh hướng cách có tiến tới việc giảm lực lượng khai thác uỷ ban bán gỗ đứng Năm 1994, triệu m (chiếm 45%) tổng sản lượng gỗ khai thác 4,3 triệu m3 bán cách phần lớn lượng gỗ lại khai thác sử dụng nhà thầu tư nhân (Uỷ ban Lâm nghiệp, 1994) Chuyển nhượng rừng Chuyển nhượng rừng coi tương tự giấy phép khai thác, với nhiều trách nhiệm đặt lên cho người năm giữ chuyển nhượng Đặc trưng, chuyển nhượng rừng kết thúc từ 10 năm (Chẳng hạn Suriname) đến 20 năm (chẳng hạn Indonesia), với phương án để huỷ bỏ/thu hồi hợp đồng chuyển nhượng việc thực thi chấp nhận Các chuyển nhượng rừng đem lại cho người nắm giữ số vấn đề an tồn việc cung cấp từ mảnh rừng mà họ sản xuất, họ thường mong đợi để thực thi 10 nhiều hoạt động quản lý rừng họ mong đợi từ giấy chứng nhận khai thác Các hoạt động sản xuất bao gồm, chẳng hạn: khảo sát điều tra lượng tăng trưởng; chức kế hoạch hoá; trồng lại rừng làm giàu diện tích sau khai thác; và, chức nghiên cứu đào tạo Nhược điểm chủ yếu hệ thống chuyển nhượng rừng truyền thống với nhiều hoạt động giao trách nhiệm người nhận chuyển nhượng, thật khó để đảm bảo việc tốt thực Ví dụ, chuyển nhượng rừng với thời hạn 20 năm không gây cho người nắm giữ chuyển nhượng nhiều động để chắn rừng để lại điều kiện tốt sau khi khai thác, đặc biệt hầu hết chu kỳ khai thác rừng tự nhiên thường lớn 30 năm Vấn đề trở nên trầm trọng quan giám sát (hay quan quản lý lâm nghiệp) yếu mặt kỹ thuật thể chế thiếu vốn (đây trường hợp thường hay xảy ra) Sự phê phán (và gần đây) việc chuyển nhượng rừng việc chuyển nhượng có xu hướng tập trung nhiều vào việc sản xuất gỗ, khía cạnh lâm sinh kế hoạch tác nghiệp quản lý rừng Nhìn chung chúng khơng ý tới khía cạnh rộng xã hội mơi trường quản lý rừng, khía cạnh trở nên quan trọng Nơi mà chúng bị thay đổi phù hợp với số vấn đề liên quan này, thay đổi nhìn chung yếu mặt thiết kế khó thực thi, đặc biệt nơi chúng mẫu thuẫn với nghị định trước bao gồm các hợp đồng chuyển nhượng Hợp đồng quản lý rừng Trong hưởng ứng lời kêu gọi cho phát triển bền vững quản lý rừng bền vững, nhiều quốc gia bắt đầu suy nghĩ cách mà họ thực thi hoạt động thuê rừng, hoạt động bắt đầu kết hợp chặt chẽ số nguyên tắc/lý kể khái niệm thuê rừng họ Đó phát triển tương đối mới, nhiều quốc gia khám phá cách thức mà để thực vấn đề Tuy nhiên, số chủ đề phổ biến bắt đầu lên từ giải pháp khác mà phát triển cách chậm chạp nước So sánh với hoạt động thuê rừng, đặc trưng sau hợp đồng quản lý rừng dường lên Các hợp đồng quản lý rừng nhìn chung sử dụng khái niệm rộng phát triển bền vững rừng khái niệm suất gỗ bền vững Vì vậy, chẳng hạn, vấn đề như: 11 Bảo vệ lưu vực đất; bảo tồn đa dạng sinh học thiệt hại từ khai thác bắt đầu bao gồm hợp đồng Các hợp đồng quản lý rừng thường xuyên đưa ý đặc biệt nhu cầu cộng đồng sống rừng hợp đồng chuyển nhượng Vì vậy, hệ thống hợp đồng cũ cơng ty tư nhân quan quản lý nhà nước lâm nghiệp (tất nhiên với số điều kiện liên quan tới phát triển cộng đồng) có xu hướng thay với phần lớn hợp đồng tay ba/ba bên công ty, quan quản lý nhà nước lâm nghiệp cộng đồng địa phương Để đem lại cho lĩnh vực tư nhân nhiều lợi ích dài hạn diện tích rừng mà họ quản lý, hợp đồng quản lý có xu hướng dài hệ thống giấy phép chuyển nhượng khai thác mà chúng thay Một số quốc gia bắt đầu giảm bớt cách thức chẳng hạn Ca Na Đa, In đô nê xia, Papua New Guinea Tuy nhiên, thách thức chủ yếu mà phải đối mặt nâng cấp ạt kỹ mà chúng thường đòi hỏi việc thực hợp đồng phần giữ người nhận chuyển nhượng quan quản lý nhà nước lâm nghiệp Thảo luận Phần tài liệu mô tả số đặc điểm chung phương án thuê rừng chủ yếu sẵn có đối phủ Nhìn chung, khác chủ yếu phương án khác phạm vi mà lĩnh vực tư nhân mong đợi để thay mặt cho phủ thực thi hoạt động phi lợi nhuận Vì vậy, việc chuyển nhượng rừng xem kịch nặng nề (đối với người nắm giữ hợp đồng chuyển nhượng) giấy phép khai thác giản đơn hợp đồng quản lý rừng xem việc chuyển nhượng rừng phức tạp Sự lựa chọn phương án phù hợp cho trường hợp cụ thể phụ thuộc vào loạt nhân tố, chẳng hạn: Loại rừng phức tạp quản lý yêu cầu; Thu nhập mà phủ hy vọng thu từ việc cho thuê rừng phạm vi mà phủ chuẩn bị để tham gia vào quản lý rừng từ bỏ quyền kiểm soát; 12 lực tổ chức quan quản lý nhà nước lâm nghiệp để giám sát hoạt động thuê rừng; điểm mạnh giải pháp khác, chẳng hạn khung nghị định lĩnh vực tư nhân nói chung, để đảm bảo việc quản lý rừng thích hợp thực thi Dựa kinh nghiệm nhiều quốc gia giới họ sử dụng hình thức khác để khuyến khích quản lý lĩnh vực tư nhân rừng nhà nước (xem bảng - bảng tóm tắt số hình thức trước nơi giới, ba điểm chủ yếu dường lên Trước tiên, có xu hướng tới hình thức thuê rừng ngày phức tạp để đối phó với nhu cầu ngày tăng đặt lên vai ngành lâm nghiệp vấn đề cung cấp hàng hố dịch vụ phi gỗ Vì vậy, nhiều quốc gia bắt đầu phát hành giấy phép khai thác, chuyển sang hệ thống chuyển nhượng rừng số quốc gia xem xem xét tới việc giới thiệu hợp đồng quản lý rừng Như ghi trên, điều đặt nhu cầu ngày tăng quan quản lý nhà nước lâm nghiệp để đảm bảo luật lệ nghị định có tính phức tạp tuân thủ Ngược lại, số quốc gia (điển hình New Zealand Vương Quốc Anh) nhảy thẳng từ kết thúc hình thức (sở hữu nhà nước) tới hình thức khác (sở hữu tư nhân) Tuy nhiên, phải ý loại quốc gia có chế điều chỉnh mạnh mẽ cho việc giám sát lĩnh vực lâm nghiệp tư nhân Điểm đáng ý để xem xét thứ ba số quốc gia gặp phải số khó khăn đáng kể pháp luật kỹ thuật để làm cho thích nghi hình thức tồn với điều kiện mà phủ tìm kiếm để giao cho người nắm giữ chuyển nhượng họ Ví dụ, Papua New Guinea phát vấn đề khó khăn vấn đề pháp lý để ép buộc người nắm giữ giấy phép khai thác tuân theo sách lâm nghiệp nước (cái mà bao gồm hợp đồng/giao ước quản lý rừng mà thay giấy phép khai thác) Hay nói cách khác, một giấy phép hay hợp đồng chuyển nhượng cấp đơi khó để thay đổi “các luật lệ trị chơi” Vì vậy, điều quan trọng hợp đồng thuê rừng bắt kịp với điều ý định Trong phương diện này, phương án tư nhân hố tồn diện (với qui định thích hợp để đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu) phương án dễ dàng để thực thi 13 Bảng 3: Sự tuyển chọn số hình thức sử dụng khắp giới nhằm để khuyến khích tham gia lĩnh vực tư nhân vào quản lý rừng Nhà nước Quốc gia Châu Âu Vương Quốc Anh Hình thức Ghi Bán tồn Các rừng trồng thương mại với chức phi thị trường không đáng kể tốn để quản lý chủ yếu bán hình thức bỏ thầu mang tính cạnh tranh, đơi cách đàm phán Việc chuyển nhượng với đa số bán với qui mô từ 10ha 1000ha (Văn phòng đấu giá quốc gia, 1998) Vương Quốc Anh Giấy phép khai thác Chủ yếu cho khai thác trắng chủ yếu đấu giá hay bán hình thức bỏ thầu mang tính cạnh tranh (tính giá theo m3) Vương Quốc Anh Các hoạt động khai thác Chủ yếu đạt bỏ thầu mang tính chất cạnh hoạt động SX tranh rừng ký kết Châu Mỹ (FAO, 1993a) British Columbia Giấy phép khai thác Chủ yếu đạt đàm phán, hệ thống (cho đến năm (Chứng trang trại thay hợp đồng/cam kết 1990) – Tree Farm Licence) quản lý rừng (tính giá theo m3) British Columbia Hợp đồng/cam kết quản Các công ty với giấy phép khai thác (Trong năm 1990) lý rừng thay hợp đồng quản lý rừng (tính giá theo m3) mà chúng kết thúc thời hạn 35 năm Bolivia Chuyển nhượng rừng Chuyển nhượng từ 10000ha đến 20000ha áp dụng cho khai thác rừng tự nhiên Suriname Chuyển nhượng rừng Các hợp đồng chuyển nhượng kéo dài đến 10 năm bao gồm diện tích lên đến 50000ha, người chuyển nhượng phải xin giấy phép khai thác hàng năm, cấp phép luôn cấp qui định tuân thủ Suriname Giấy phép khai thác Các giấy phép khai thác cấp cho cộng đồng xứ mang tính vô thời hạn Pê Ru Giấy phép khai thác Tương đối dễ dàng để lấy quyền khai thác chọn diện tích rừng tự nhiên 1000ha Châu Phi (FAO, 1996) Ca Mơ Run Chuyển nhượng rừng Ca Mơ Run ấn hành hợp đồng chuyển nhượng rừng cho thời hạn 15 năm, hợp đồng thực tế giống giấy phép khai thác tất hoạt động lâm sinh nắm giữ nhà nước Ngân hàng giới giúp đỡ nhiều công việc Ca Mơ Run lĩnh vực sách chuyển nhượng Châu Á – Thái Bình Dương (FAO, 1993b) New Zealand Bán toàn gỗ cho Chủ yếu bán thông qua đàm phán sau thất 14 Papua New Guinea (Trước 1992) Papua New Guinea (Sau 1992) Papua New Guinea In đô nê xia In đô nê xia In nê xia Ma lay xia Phi Líp Pin (19601974) Phi Líp Pin (sau 1974) Phi Líp Pin (Rừng cộng đồng) Thái Lan 1988) (1965- thuê thương mại đất bại bỏ thầu mang tính cạnh tranh (Brown, 1998) rừng Toàn tài nguyên rừng trồng nhà nước bán theo giai đoạn Giấy phép khai thác Đạt công ty họ có cam kết 75% cộng đồng địa phương Cam kết/hợp đồng quản Papua New Guinea cố gắng hướng tới hệ thống lý rừng cam kết/hợp đồng quản lý rừng rộng với bảo vệ tốt xã hội môi trường Các công ty chủ đất Hệ thống cho việc thiết lập cam kết cộng đồng địa phương việc khai thác rừng (các công ty chủ đất phải xin giấy phép khai thác) Liên doanh Đối với công ty quản lý dự án phát triển rừng trồng, phủ cấp đất rừng trợ cấp từ quỹ trồng gây rừng, lĩnh vực tư nhân cung cấp vốn yêu cầu khác Chuyển nhượng rừng Đạt hoạt động rừng tự nhiên với thời gian 20 năm Các hợp đồng chuyển nhượng bao gồm hoạt động quản lý rừng khác chuyển nhượng đến 15000-400000ha Cam kết/hợp đồng quản Chính phủ cố gắng để thay hệ thống lý rừng (KPHP) chuyển nhượng đơn vị quản lý rừng bền vững (KPHPs) - gần gũi với cam kết/hợp đồng quản lý rừng Chuyển nhượng rừng đạt hoạt động khai thác chọn rừng tự nhiên Ma lay xia hướng tới việc phát triển cam kết/hợp đồng quản lý rừng rộng rãi Giấy phép khai thác Với đặc trưng đạt cho thời gian từ 1-4 năm cho việc khai thác gỗ xuất Chuyển nhượng rừng Thời gian hợp đồng kéo dài từ 10 đến 25 năm, (các hợp đồng thuê gỗ) điều kiện bao gồm chế biến nội địa gỗ tròn hoạt động quản lý khác Việc giám sát chuyển nhượng làm dừng lại tỷ lệ cao tàn phá rừng, bắt nguồn chủ yếu từ việc chuyển đổi đất rừng thành đất nơng nghiệp Các hình thức khác Các hình thức thuê rừng khác nhằm để đẩy mạnh thuê rừng phát triển nông thôn, bao gồm: chứng hợp đồng quản lý (cho 25 năm) hiệp định/hợp đồng quản lý rừng cộng đồng Nó mong đợi hình thức thuê rừng xúc tiến việc trồng gây rừng bảo vệ diện tích rừng cịn lại Chuyển nhượng rừng Các hợp đồng chuyển nhượng giành cho công ty liên doanh nhà nước tư nhân, với lĩnh vực tư nhân giữ vai trị chủ yếu việc kiểm sốt/điều hành Vì rừng bị tàn phá xuống cấp lớn, nên tất hoạt động khai thác rừng tự nhiên bị cấm 15 Đánh giá khía cạnh kinh tế th rừng Trong việc tính tốn lượng tiền nên trả cho hợp đồng thuê rừng, kinh nghiệm từ quốc gia khác đề nghị nói chung lượng tiền nên dựa sở hoạt động thuê rừng mạng lại cho phủ nhiều mặt tài so với phủ tiếp tục quản lý tài nguyên rừng Cái qui cho giá giới hạn cho việc bán thuê Tuy nhiên, từ quan điểm kinh tế quốc dân nói chung, nguyên tắc rộng lớn áp dụng: giá trị kinh tế để tài nguyên rừng quản lý lĩnh vực tư nhân nên lớn nắm giữ phủ Vì phần trình bày sau đó, ngun tắc áp dụng, sau có trường hợp nơi mà việc thuê chuyển nhượng cho lĩnh vực tư nhân thấp tỷ lệ đối đa hố thu nhập cho phủ áp dụng Định giá rừng trồng sở hữu nhà nước Hai kỹ thuật sử dụng để ước tính giá trị rừng trồng thuộc sở hữu nhà nước: Các giá thị trường rừng trồng so sánh được mua bán phân tích để có giá đạo; Phần thu nhập thặng dư mong đợi tương lai sau trừ chi phí từ diện tích rừng trồng (được điều chỉnh theo thời gian thu nhập chi phí) tính tốn (phương pháp giá trị mong đợi) Kỹ thuật thứ thường đòi hỏi có số liệu lớn giá bán rừng trồng để thu số loại chứng định giá Giả sử điều không tồn cho cộng hoà Nam Phi, phần tập trung vào việc mô tả phương pháp thứ hai sử dụng Việc tính tốn giá trị mong đợi rừng trồng địi hỏi bốn mẩu thơng tin: 1.Ước tính sản lượng từ rừng trồng (thường sử dụng kích thước, lồi và, đơi chất lượng; Ước tính giá có mà gỗ bán (phương pháp tương tự ước tính sản lượng); Ước tính chi phí tương lai cho quản lý rừng trồng; Tỷ lệ chiết khấu để chiết khấu chi phí thu nhập tương lai (xem bảng 4) Để tính toán thu nhập tương lai phổ biến ước tính giá dài hạn gỗ để loại bỏ ảnh hưởng biến động ngắn hạn giá gỗ Tuy nhiên, rừng trồng gần đến tuổi thành thục, sử dụng giá gỗ thích hợp cho q trình định giá Ví dụ, để định giá rừng trồng cho chuyển nhượng rừng Vương 16 Quốc Anh, giá gỗ có khuynh hướng sử dụng cho định giá tài nguyên gỗ mà khai thác vòng năm tới, trừ tất gỗ lập kế hoạch cho khai thác năm tới trở định giá dựa vào đường cong kích cỡ giá dài hạn, tính giá trị bình quân giá gỗ trước Nếu thiếu số liệu thị trường giá gỗ trịn để tính tốn khoản thu nhập mong đợi tương lai, tất yếu phải tính tốn khả tốn cho gỗ tròn cách kiểm tra giá sản phẩm chi phí sản xuất cơng nghiệp chế biến Bảng 4: Chiết khấu giá trị chi phí thu nhập tương lai Để xem xét yếu tố thời gian chi phí thu nhập tương lai, cách thông thường làm giảm giá trị khoản tiền tệ tương lai giá trị mà phụ thuộc khoảng thời gian tương lai mà khoản tiền tệ nảy sinh Vấn đề dựa nguyên tắc lượng tiền tệ thu khoản thu nhập thơng thường ưa thích với lượng tiền thời điểm tương lai (chiết khấu) Quá trình thực vấn đề thơng thường xem q trình chiết khấu, dòng tiền tệ mà điều chỉnh theo cách xem dòng tiền tệ chiết khấu (bao gồm khoản chi phí thu nhập chiết khấu) số lượng theo giá trị bị giảm cho năm vào tương lai giá trị phát sinh gọi tỷ lệ chiết khấu Giá trị chiết khấu tính tốn cách sử dụng công thức sau đây: Giá trị tương lai Giá trị chiết khấu = (1+r)y Trong đó: r tỷ lệ chiết khấu (được thể dạng số thập phân) y số năm tương la mà khoản chi phí xuất Một thách thức lớn q trình tính tốn dịng tiền tệ chiết khấu thơng thường việc chọn tỷ lệ chiết khấu cho trình tính tốn Một số quan đặt tỷ lệ chiết khấu mà sử dụng cho tất dự án đầu tư Ví dụ, Chính phủ Vương Quốc Anh sử dụng tỷ lệ chiết khấu 6% cho đầu tư công cộng phi thương mại (nó áp dụng cho lĩnh vực Lâm nghiệp mức độ cao lợi ích phi thị trường) 8% cho đầu tư công cộng khác (chẳng hạn cho số tài sản giữ vai trị kiểm sốt nhà nước ví dụ Bưu điện) Hầu hết ngân hàng phát triển quốc tế sử dụng tỷ lệ chiết khấu 10% việc đánh giá giá dự án họ Một yếu tố thời gian lượng chi phí thu nhập xác định ước tính, chúng chiết khấu toàn cho vào dịng tiền tệ, mà sau cộng vào giá trị lợi nhuận ròng (NPV) giá trị mong đợi rừng trồng Giá trị thể giá trị để nhà nước trông nom bảo vệ rừng trồng quản lý nhà nước nên cộng thêm vào cho phủ “chi phí giao dịch” từ việc thiết lập việc chuẩn bị cho thuê rừng để đặt giá giới hạn (hoặc giá thấp mà nhà nước chấp thuận) cho đăng ký vào việc chuẩn bị thuê rừng Định giá quyền lợi tài sản khác 17 Bất nơi có thể, giá trị quyền lợi tài sản khác nên xác định, ước tính cộng thêm vào việc tính tốn quyền lợi tài sản bao gồm việc thuê rừng Một điểm quan trọng để xem xét nhà nước có thực sở hữu quyền lợi hay khơng có phải việc tách quyền lợi khỏi hợp đồng thuê rừng đưa chúng vào hợp đồng riêng biệt (có thể với người thuê riêng rẽ) mang lại nhiều lợi ích hay không Pháp luật nhà nước luật liên quan đến việc xác định nhượng lại quyền lợi nên xem xét Các ví dụ loại quyền lợi mà thường hay bắt gặp mô tả bảng Các quyền đắn sở hữu, chuyển nhượng sử dụng nguồn tài nguyên mà trao cho người thuê nên xác định rõ ràng hợp đồng thuê Vì vậy, nên xác định quyền không nên trao cho người thuê Quy định thuê rừng nên mô tả chế mà theo tranh chấp quyền lợi giải Bảng 5: Các ví dụ quyền lợi thường hay gặp lĩnh vực lâm nghiệp Anh Quốc Sau loại quyền lợi thường xuất hợp đồng bán thuê lĩnh vực lam nghiệp Vương quốc Anh Để tránh xa tranh cãi pháp lý sau này, việc thật quan trọng phải tính đến quyền lợi khơng bao gồm việc bán cho thuê quyền mà trao cho việc khác quyền lợi bao gồm Một số quyền lợi xác định luật pháp nhà nước thương lượng Các quyền sử dụng: Mục đích đặc riêng biệt cho loại đất cho thuê Uỷ ban Lâm nghiệp sử dụng đơi xác định rõ việc thuê Một số chủ đất tư nhân khôn ngoan người muốn có cách biệt rừng xung quanh tài sản họ (chẳng hạn Bộ quốc phịng), khơng gặp điều khó khăn quản lý rừng hàng ngày, đất thuê Uỷ ban Lâm nghiệp với ràng buộ đất thuê phải sử dụng cho mục đích lâm nghiệp Các quyền phát triển: Đó vấn đề phổ biến Anh Quốc quyền phát triển đất thuê nắm giữ chủ thái ấp tồn quyền sử dụng Vì vậy, họ thương lượng để thu khoản thu từ cho thuê đất nhiều người thuê đất mong muốn chuyển đổi đất sang hoạt động mang lại nhiều lợi ích Các quyền thể thao: Một lợi ích phi thị trường lớn chủ đất hội mà diện tích đất đai giành cho câu cá, săn bắn Các hội thường trì đất thuê cho mục đích lâm nghiệp cả, số trường hợp, diện tích rừng bán Các quyền thường cho thuê hay bán cho đối tượng/người thứ ba người nắm giữ quyền này, nơi mà họ kiếm nhiều thu nhập họ được coi phần việc thuê rừng Các quyền ưu tiên chọn trước nhất: Đôi điều ghi rõ hợp đồng thuê bán người chủ trước phải trao cho quyền ưu tiên chọn trước quyền thuê chuyển đất bán cho người chủ khác 18 Các quyền khoảng sản: Luật pháp quốc gia khẳng định quyền số khoảng sản (chẳng hạn than đá dầu) bị nắm giữ Nhà nước mua bán Các khoáng sản khác chẳng hạn than bùn, cát sỏi khơng bị kiểm sốt cách Các quyền chiết xuất loại khoáng sản thường nắm giữ chủ thái áp vấn đề thuê lâm nghiệp bị nắm giữ khoảnh rừng bán Các quyền tiếp cận: Sự tiếp cận cơng chúng quốc gia có mật độ dân số dày đặc Vương Quốc Anh chủ đề phức tạp gây tranh luận Tại Scotland, cơng chúng nói chung quyền tiếp cận toàn đất đai Tại Anh Quốc Xứ Wale, tiếp cận công chúng phái phải đường vạch chứa đựng luật quốc gia Các qui ước chủ rừng quan quyền địa phương tiếp cận ngày rộng rãi cơng chúng thiết lập Theo cách này, Uỷ ban Lâm nghiệp đảm bảo tiếp cận công chúng rừng bán cho lĩnh vực tư nhân Quyền tiếp cận rõ ràng thường ghi rõ hợp đồng bán thuê quyền đối tượng thứ ba tiếp cận tài sản họ qua rừng (chảng hạn chủ đất bên cạnh công ty phục vụ công cộng) Các quyền chăn thả: Các quyền chăn thả thường xuất dạng lĩnh vực lâm nghiệp Vương Quốc Anh Dạng thứ nhất, số đất đai quản lý Uỷ Ban Lâm nghiệp đất công cộng, nơi mà chủ đất bên cạnh cá nhân khác có quyền chăn thả động vật vào rừng Trong trường hợp (chẳng hạn Rừng Mới “the New Forest”), Uỷ Ban lâm nghiệp phải đền bù cho người quyền chăn thả đồng cỏ chung quây phần đất cho việc thiết lập rừng Dạng thứ hai nơi mà Uỷ ban Lâm nghiệp thuê quyền chăn thả diện tích khơng có rừng, diện tích bao gồm toàn khoảnh rừng bán cho lĩnh vực tư nhân Các giấy phép thu hái: Uỷ ban lâm nghiệp ban hành giấy phép hợp đồng cho thuê quyền thu hái lâm sản thứ yếu như: Củi,tán lá, xác (bổi); nấm mọng, vấn đề không phổ biến Các điều chỉnh cho ràng buộc quản lý cho nghĩa vụ khác Ngoài nghĩa vụ tôn trọng quyền bên thứ ba nắm giữ, nghĩa vụ khác ràng buộc quản lý đặt lên rừng làm giảm giá trị việc hợp đồng th rừng Nói chung, để ước đốn trường hợp rừng trồng số nước phát triển chủ rừng người thuê nhận biết cách quản lý rừng trồng mang tính hiệu cao Vì vậy, hợp đồng th/cam kết th bán có khuynh hướng khơng bắt phải gánh chịu số lượng lớn điều kiện khác lên vai người mua người thuê Các đòi hỏi chung cho quản lý tốt rừng thường phải lệnh bắt phải tuân theo thông qua khung qui định chung Ví dụ, gần hầu khắp Châu âu, có đất đai che phủ rừng nên thay rừng sau khai thác có chế khác (chẳng hạn chứng khai thác, trợ cấp cho trồng lại rừng hình phạt cho trường hợp khai thác mà khơng trồng lại rừng) để đảm bảo điều thực thi Nhìn chung, kinh nghiệm rằng, thơng quan luật pháp quốc gia dễ dàng thực thi điều hơn, khơng nên làm rừng 19 (chẳng hạn trồng rừng bờ suối, cắt lại rừng nguyên sinh, tháo nước vùng ngập nước có tính nhạy cảm) Hầu hết khoản mục mà có đặc trưng thuộc nhóm xuất khoảng thời gian khai thác trồng lại rừng, vậy, khung điều chỉnh vững huy hoạt động nhìn chung đáp ứng hầu hết mối quan tâm lĩnh vực Phương pháp tiếp cận “các tiêu chuẩn tối thiểu” có thuận lợi qui định thay đổi khơng phải với thương lượng hợp đồng thuê riêng lẻ quy định (và thật nên) áp dụng cho tất diện tích rừng quản lý tư nhân Về mặt giải pháp hành động thêm vào (ở tiêu chuẩn tối thiểu) nhu cầu phải thực rừng, số quốc gia giải vấn đề cách riêng rẽ hợp đồng, cam kết giàn xếp khác Vì vậy, diện tích rừng nhạy cảm, mà khơng xem xét cho khai thác, thường bị nắm giữ sở hữu nhà nước quản lý hợp đồng (đối với quan thẩm quyền có liên quan) chủ đất, người thuê quan chuyên dụng Điều có số thuận lợi: Cái liên kết cách rõ ràng khoản chi với người chủ người thuê (cho hoạt động quản lý) với thực hiện; Cái đặt gánh nặng việc định cần thiết làm phần quan có liên quan (nhà quản lý rừng tư nhân hồn tồn khơng thể biết tốt cho quản lý đất ngập nước, quan bảo tồn ghi rõ điều hợp đồng quản lý); Cái làm rõ q trình định ép buộc quan quản lý nhà nước lâm nghiệp tổ chức bảo tồn lựa chọn hoạt động mà muốn xem xét triển khai đất đai Các lợi ích kinh tế xã hội rộng lớn Có lưu ý nội dung phần có trường hợp nơi, mà lý kinh tế xã hội phạm vị rộng lớn hơn, có trường hợp mà việc đặt giá thấp chấp nhận (reserve price) thấp giá trị mong đợi lớn Có thể có nguyên nhân chủ yếu nơi mà điều xảy Trước tiên, có tình nơi mà lĩnh vực tư nhân khơng chuẩn bị để toán giá trị mong đợi lớn nhất, lý thấp chút so với giá trị này, cho 20