Microsoft Word Phil Cambantoc Case & Notes for Teachers Vietnamese doc 1 SEANAFE Agroforestry Landscape Analysis Project Phase 2 Implementation Completion Report National Training Workshop on Agrofore[.]
SEANAFE Agroforestry Landscape Analysis Project Phase - Implementation Completion Report National Training Workshop on Agroforestry Landscape Analysis Translation material Case Study of Phillippine (N0 1) Translated by MSc Nguyen Le Thang With Funding Support and Technical Guidance from: Sweden International Development Cooperation Agency Southeast Asian Network for Agroforestry Education Case study Vai trò chủ sở hữu đất việc thích ứng phát triển hệ thống canh tác bền vững thuộc tiểu lưu vực Cambantoc, Laguna, Philippines Tác giả: Roberto G Visco, Ronald C Estoque, Pia Fleur Khristine M Noriel, Wilfredo M Carandang Tài liệu cho giáo viên Mục đích phương pháp sử dụng Nghiên cứu thực địa tiểu lưu vực thuộc khu bảo tồn rừng Makiling, Los Banos, Luguna, Phlippines thời gian từ tháng đến tháng 12/2007 Chương trình nghiên cứu tài trợ dự án SEANAFE phân tích cảnh quan nơng lâm kết hợp theo mục đích nghiên cứu sau: • Mơ tả điều kiên sinh thái kinh tế xã hội văn hóa hai tiểu lưu vực • Đặc điểm hóa cấu trúc chức hệ thống nông lâm hình thức sử dụng đất khác hai tiểu lưu vực này; • Định nghĩa phân tích nhân tố tác động có ảnh hưởng đến phát triển theo hướng tổng hợp chia cắt • Giới thiệu phương pháp sử dụng hướng tới sử dung đất bền vững cho hai tiểu lưu vực Vật liêu nghiên cứu vấn đề chủ yếu tập trung vào tiểu lưu vực, Cambantoc Thêm nữa, tập trung vào nhân tố tác động, đặc biệt chủ sở hữu đất, quan trọng ảnh hưởng tới phát triển hệ thống canh tác bền vững hệ thông canh tác tổng hợp vùng cao Dự án liên quan đến hoạt động chính: thăm dị khảo sát dự báo lựa chọn số liệu thừ nguồn nghiên cứu trước nguồn khác ii) kiểm chứng số liêu sẵn có III) xác định thơng tin thiếu sót (iv) thu thập thơng tin liên quan để bổ sung thơng tin cịn thiếu khuyết (v) phân tích số liệu Một nhóm nghiên cứu gồm giảng viên Đại học Los Banos, ĐH Mariano Marcos Đại học Visayas tiến hành nghiên cứu Đặt vấn đề Tính bền vững hầu hết lưu vực Philippines thường xuyên bị đe dọa người sống Trong trường hợp tiểu lưu vực Camban toc, chủ sở hữu đất coi nhân tố tác động cho phát triển hệ thống canh tác bền vững Bài học rút Chủ đề giúp cho sinh viên học phát triển kỹ phân tích sinh lý, kinh tế xã hội học, thể chế trị tác động làm thay đổi cảnh quan Các tiểu mục không tập trung thảo luận chủ để riêng rẽ đề tài nghiên cứu mà thông qua câu hỏi thảo luận để tập trung vào chủ đề quan tâm Những câu hỏi khác thảo luận cho mục đích Giáo viên khuyến kích phát triển vấn đề nhỏ theo chủ đề cần thiết Kết mong đợi sau thảo luận Sau thảo luận, sinh viên nên xác định đạt hiểu biết yếu tố tác động, vai trị bật Đặc biệt, sinh viên nên hiểu rõ tác động người chủ sở hữu đất đến thay đổi sinh cảnh ảnh hưởng hệ thống canh tác bền vững tiểu lưu vực Cambantoc Đề xuất hoạt động Nghiên cứu mơ tả tình trạng thực tế với vấn đề phức tạp liên quan Đây mơi trường cho học viên tự tìm hiểu qua trình làm việc Các hoạt động lựa chọn công cụ vân đề cần can thiệp Dựa kết nghiên cứu, tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội (SWOT) hai sách kể Một nghiên cứu ngắn tổ chức để tím hiểu xung đột hai sách Một tranh luân để bàn sâu hai sách tổ chức Suggested Readings Carandang, W.M and N.R Lawas 1992 Assessment of Farming Systems in the Makiling Forest Reserve Research Report submitted to the Environment Resource Management Project, Institute of Environmental Science and Management, University of the Philippines Los Baños, College, Laguna, Philippines Conway, G R 1985 Agroecosystems Analysis Agricultural Administration 20:31-55 Elsevier Applied Science Publisher, Ltd., England Cruz, R.V., H.A Francisco and C.S Torres, 1991 Agroecosystem Analysis of the Mt Makiling Forest Reserve Research Report submitted to the Environment Resource Management Project, Institute of Environmental Science and Management, University of the Philippines Los Baños, College, Laguna, Philippines Forman, R.T.T and M Godron 1986 Landscape Ecology John Wiley and sons, N.Y., USA p619 Gazal, R.M Undated Exploring Sectoral Collaboration in Conserving the Mt Makiling Forest Reserve In: The Mt Makiling Forest Reserve: Development Initiatives and Management Experiences UP Los Baños and the Mt Makiling Reserve Area and Laguna de Bay Commission ICRAF 2000 Paths to prosperity through agroforestry ICRAF’s corporate strategy, 20012010 The World Centre of Agroforestry, Nairobi, Kenya Mallion, F.K., H.A Francisco, and M.A Gagalac 1992 Evolution of Dominant ForestBased Cropping systems in Mt Makiling Forest Reserve Research Report submitted to the Environment Resource Management Project, Institute of Environmental Science and Management, University of the Philippines Los Baños, College, Laguna, Philippines Mallion, F.K., H.A Francisco, C.S Torres, and Z.M Sumalde Undated Occupancy and Cropping Patterns in the Mt Makiling Forest Reserve In: The Mt Makiling Forest Reserve: Development Initiatives and Management Experiences UP Los Baños and the Mt Makiling Reserve Area and Laguna de Bay Commission Sargento, J.O 1995 Participation of Major Stakeholders in the Conservation of the Makiling Forest Reserve Unpublished PhD Dissertation, University of the Philippines Los Baños, College, Laguna, Philippines Schroth, G., G.A.B da Fonseca, C A Harvey, C Gascon, H.L Vasconcelos, and A N Izac (eds.) 2004 Agroforestry and Biodiversity Conservation on Tropical Landscapes Island Press, Washington, USA p523 SEANAFE 2006 Concept Note on SEANAFE Landscape Agroforestry Project Regional Planning Workshop Design Torres, C.S., E.R.G Abraham, J.T Dizon, W.M Carandang, and N.R Lawas 1992 Assessment of Farm Occupancy and Farming Systems in Mt Makiling Forest Reserve Integrative Report prepared for the Environment Resource Management Project, Institute of Environmental Science and Management, University of the Philippines Los Baños, College, Laguna, Philippines Torres, C.S and E.R.G Abraham Undated Assessment of Policies Affecting Land Use and Developments in the Mt Makiling Forest Reserve In The Mt Makiling Forest Reserve: Development Initiatives and Management Experiences UP Los Baños and the Mt Makiling Reserve Area and Laguna de Bay Commission van Noordwijk, M., T.P Tomich, H De Foresta, and G Michon 1997 To Segregate or to Integrate? The Question of Balance Between Production and Biodiversity Conservation in Complex Agroforestry Systems Agroforestry Today 9(1):6-9 van Noordwijk, M., P.M Susswein, C Palm, A Izac, and T.P Tomich 2001 Problem Definition for Integrated Natural Resource Management in Forest Margind of the Humid Tropics: Characterization and Diagnosis of Land Use Practices ASB Lecture Note The World Centre for Agroforestry (ICRAF), Southeast Asian Regional Research Programme, Indonesia p47 Nhóm nghiên cứu • Roberto G Visco, Ph.D Assistant Professor, Forestry Coordinator, University of the Philippines Los Banos (UPLB), Laguna, Philippines (Email: rgvisco@yahoo.com) • Ronald C Estoque, M.Sc Assistant Professor, Forestry/Agroforestry, Don Mariano Marcos Memorial State University (DMMMSU), La Union, Philippines (Email: purplebee80@hotmail.com) • Pia Fleur Khristine M Noriel, M.Sc Instructor, Forestry, Visayas State university (VSU), Leyte, Philippines ( Email: pnoriel@gmail.com) • Wilfredo M Carandang, Ph.D Associate Professor, Forestry, UPLB, Laguna, Philippines (Email: wm_carandang@yahoo.com) Vai trò chủ sở hữu đất việc tiếp cận phát triển hệ thống canh tác bền vững tiểu lưu vực Cambantoc, Laguana, Philippines Giới thiệu Trong cảnh quan vùng cao, nơng lâm kết hợp thường xun phân tích cách sử dụng đất mà sane phẩm hệ thống sản phẩm tự nhiên nông nghiệp hay lâm nghiệp Đối với sinh thái vùng cao, nông lâm sản phảm hỗn hợp rừng trồng người làm vùng trồng cỏ nằm rừng cánh đồng (van Noordwijk et al., 2001) Các vung khảm rừng sản xuất nơng nghiệp tăng tính bền vững cho môi trường bảo tồn đất, nước thức đẩy đa dạng sinh học Đây yếu tố định trì tính bền vững cho hoạt động canh tác vùng cao Tiểu lưu vực Cambantoc (vùng 5) vùng tiểu lưu vực khu bảo tồn rừng quốc gia Makiling (MFR) thuộc trung tâm Los Banos, Tỉnh Laguana, Philipines Nó có diện tích xấp xỉ 1102,75 độ cao từ 40-1100m khoảng 69 % diện tích tiểu lưu vực có độ cao từ 40-400m so với mực nước biển với dộ dốc nhỏ đống nên nơi thích hợp cho việc đinh cư canh tác Vùng diên tích bi xâm lấn nhiều MFR tập trung vào nơi có độ cao 30% Với đồi thấp đồng làm cho vùng Cambantoc trở nên hấp dẫn cho cộng đồng vùng cao đinh cư canh tác Một nhân tố khác tác động đến việc di cư đến vùng thuân tiên lại có đường qua Hình 1: Bản đồ ảnh tiểu lưu vực Cambantoc Mặc dù tiểu lưu vực Cambantoc phần khu bảo tồn quốc gia Makiling, cộng đồng vùng cao bắt đầu xâm lấn phần Cambantoc từ năm 1930 Họ bắt đầu chặt phá mảng rừng để mở đường cho lương thực Mọi người sống sót nhờ trồng hàng năm mảnh đất rừng khai phá Trong năm 1950 lợi nhuận việc trồng lưu niên bắt đầu rộ lên sau loại có múi đưa vào trồng dần thay canh tác lúa cạn tỏi Sự thay đổi phần ảnh hưởng luật tăng diện tích ăn đồng thời ép buộc giảm diên tích rừng bị chặt phá mở rộng diên tích đất nơng nghiệp (Repulic Act 3701, phủ Philippine) Việc trồng dừa bắt đầu thập kỷ vườn cam vùng bị hại năm 1980 1990, nhu cầu dừa tên thị trường điều kiện tự nhiên vùng thích hợp với việc trồng dừa Tăng dân số vùng phủ ghi nhận cộng đồng xâm lấm thể chế xã năm 1974 Chính sách cho phép người xâm lấn trở thành người định cư ho nên họ bắt đầu xây dựng nhà vĩnh cửu Tuy nhiên họ không cấp quyền sở hữu đất (tương tự sổ đỏ Việt Nam –ND) họ phép hưởng tất lợi ích từ phần đất Khi trở thành người định cư lâu dài, người nông dân định cư lâu dài tổ chức tổ chức gọi SMPBM Có thể dịch tổ chức hy vọng vùng chân núi Makiling Cả việc nhà nước thức cơng nhân cộng đồng thể chế xã thành lập tổ chức nông dân mở nhiều hội để dễ dàng tiếp cận dịch vụ phủ Chính phủ thành lập trường học sở hạ tầng khác trung tâm y tế, trung tâm chăm sóc nhà cộng đồng Mặt khác, hộ sinh sống bày tỏ nguyện vọng đảm bảo quan chức cấp xã Trong năm 1980 dến năm 1990, nhu cầu vè ăn Los Banos, Laguana tăng cao thúc đẩy cho nông dân trồng loại ăn giá trị cao chơm chơm bịn bịn (lanzone) Những khơng trồng độc canh trồng xen canh vườn dừa Sau loài hàng năm trồng dược trộng vào hàng dừa tạo thành hệ thống nông lâm kết hợp đa tầng dừa Ngày hệ thống đạt đỉnh cao của cách mạng hệ thống nông lâm vùng tiểu lưu vực Với việc giữ ổn định cân cho sinh thái đa dạng sinh học, hệ thống canh tác trở thành nguồn sinh kế cho nông dân sống tiểu lưu vực Cambantoc Bảng Tình hình sử dụng đất điều kiện kinh tế xã hội tiểu lưu vực Cambantoc Năm Số người xâm lấm Tổng diện tích (ha) Mật độ (số người/ha) Tổng diện tích Người/Rừng rừng che phủ (ha) che phủ (người/ha) Tổng diện tích Người/ diện tích nơng lâm kết hợp nông lâm kết hợp (ha) (người/ha) Thu nhập (ha/năm) 1992 480 1102.75 0.43 228.56 2.10 874.19 0.55 PhP19,348.00 1999 565 1102.75 0.51 89.64 6.30 1010.92 0.56 PhP45,500.00 2006 641 1102.75 0.58 90.50 7.08 1011.50 0.63 PhP93,739.00 Tăng dân số vùng ảnh hưởng tới formation thức ghi nhận quyền tiểu lưu vực 1974 quyền Los Banos Cộng đồng ghi nhân đơn vị hành cấp huyện (barangay) chuyển đổi từ người du canh du cư thành người định cư lâu dài Cũng lý mà người dân làm nhà kiên cố (bê tông cốt thép) Những người nông dân sinh sống lâu năm đây, họ họ kỹ thuật canh tác mới, thu tiến tích lũy kinh nghiệm Thêm nữa, người xâm lấn tiểu lưu vực tự họ tổ chức quyền, tạm dích tổ chức hy vọng cho người sống chân đồi makiling.Cả ghi nhân thức tổ chức ọi người tự tổ chức mở hội cho họ tiếp cận với dịch vụ xã hội phủ Chính phủ trả lập trường học (cấp II) xây dựng sở hạ tầng cho vùng Bởi người hưởng dịch vụ phủ, họ cảm thấy có liên quan baoe đảm phủ, ho cảm thấy có trách nhiệm vơi việc quản lý bảo tồn vùng rừng quốc gia Họ phát triển tốt với việc trồng loại có giá trị lưu niên đất họ đất thuộc quyền quản lý cảu ĐH Los banos (UPLB) Những người sở hữu đất khuyến khích trồng loại rừng, ăn vv Sự thích ứng với việc trồng loại theo hệ thống giúp tăng cường nhận thức nông dân giá trị đa dạng trồng, chủ đề trung tâm xuyên suốt cho tập huấn UPLB Đó sở để tin rằng, nhân tố tồn lâu dài khơng có nhân tố mới, tính bền vững hệ thống canh tác tiểu lưu vực Cambantoc Câu hỏi 2) Nhân tố nhân tố cho bền vững canh tác vùng cao? 3) Vai trị quyền nào? 4) Tầm quan chủ sở hữu đất vai trị họ việc thích ứng phát triển hệ thống canh tác bền vững vùng cao? 5) Nếu bỏ qua vai trò chủ thề đất nhân tố làyeeus tố sống cịn việc thích ứng phát triển thống canh tác bền vững cảnh quan vùng cao ... Thu nhập (ha/năm) 19 92 480 11 02.75 0.43 228.56 2 .10 874 .19 0.55 PhP19,348.00 19 99 565 11 02.75 0. 51 89.64 6.30 10 10.92 0.56 PhP45,500.00 2006 6 41 110 2.75 0.58 90.50 7.08 10 11. 50 0.63 PhP93,739.00... university (VSU), Leyte, Philippines ( Email: pnoriel@gmail.com) • Wilfredo M Carandang, Ph.D Associate Professor, Forestry, UPLB, Laguna, Philippines (Email: wm_carandang@yahoo.com) Vai trò chủ sở hữu... Banos, Tỉnh Laguana, Philipines Nó có diện tích xấp xỉ 11 02,75 độ cao từ 40 -11 00m khoảng 69 % diện tích tiểu lưu vực có độ cao từ 40-400m so với mực nước biển với dộ dốc nhỏ đống nên nơi thích