1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Van 8 tuan 25 203202284755

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,61 KB

Nội dung

Tiết 97 98 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Nguyễn Trãi) I Đọc – tìm hiểu chú thích 1 Tác giả (Xem SGK) 2 Tác phẩm Hoàn cảnh ra đời Do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo đầu năm 1428, công bố cuộc kháng chiến ch[.]

Tiết 97-98: NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Nguyễn Trãi) I Đọc – tìm hiểu thích Tác giả (Xem SGK) Tác phẩm: - Hoàn cảnh đời: Do Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo đầu năm 1428, cơng bố kháng chiến nghĩa qn LS chống giặc Minh kết thúc thắng lợi, mở kỉ nguyên bình độc lập đất nước - Vị trí: Nước Đại Việt ta: Là đoạn văn trích phần mở đầu cáo - Thể loại: hịch - PTBĐ chính: Nghị luận - Bố cục: phần + Hai câu đầu: nguyên lí nhân nghĩa + câu tiếp: chân lí tồn độc lập có chủ quyền đn ĐV + Cịn lại: sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa sức mạnh chân lí độc lập II Đọc hiểu văn Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi “yên dân”, “trừ bạo”: + “Yên dân”: làm cho dân hưởng thái bình, hạnh phúc + “trừ bạo”: trừ giặc Minh xâm lược  lí lẽ mẻ giàu sức thuyết phục => Nhân nghĩa gắn liền với chống xâm lược Nhân nghĩa quan hệ người với người mà quan hệ dân tộc với dân tộc câu tiếp theo: Chân lí tồn độc lập có chủ quyền nước Đại Việt - Nguyễn Trãi đưa yếu tố để xác định độc lập, chủ quyền đất nước: + Nền văn hiến lâu đời + Cương vực lãnh thổ + Phong tục tập quán riêng + Lịch sử riêng + Chế độ riêng -> Sử dụng hang loạt từ có tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời nước Đại Việt độc lập, tự chủ: từ trước, vốn xưng, chia, khác, bao đời; biện pháp so sánh : ta với TQ, đặt ngang hàng với TQ trình độ trị, tổ chức chế độ, quản lí quốc gia Bằng lí lẽ chặt chẽ Nguyễn Trãi phát triển cách hoàn chỉnh toàn diện quan niệm quốc gia, dân tộc => Khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc c- Đoạn cuối: Sức mạnh nguyên lí nhân nghĩa sức mạnh chân lí độc lập + Lưu Cung thất bại + Triệu Tiết tiêu vong +……  Liệt kê d/chứng thực tế lịch sử cụ thể xác đáng đầy sức thuyết phục để khẳng định sức mạnh nhân nghĩa, nghĩa ,của chân lí lập dân tộc =>Thể niềm tự hào dân tộc III/ Tổng kết Ghi nhớ SGK - 69 ============================================= Tiết 99: CÂU PHỦ ĐỊNH I-Đặc điểm hình thức chức * Ví dụ 1/52: - Câu a: khơng có từ phủ định  dùng để khẳng định việc Nam Huế có diễn - Các câu b, c, d có từ phủ định: không , chưa, chẳng  dùng để phủ định(thông báo, xác nhận việc Nam Huế không diễn ra.) => Câu phủ định miêu tả * Ví dụ 2/52: Những câu có từ ngữ phủ định (câu phủ định): - Khơng phải chần chẫn địn càn - Đâu có ! Dùng để phản bác ý kiến, nhận định người đối thoại => Câu phủ định bác bỏ II/ Ghi nhớ/53 II- Luyện tập HS hoàn thành bt SGK ===================================== Tiết 100: HÀNH ĐỘNG NĨI I- Hành động nói * Ví dụ SGK “Thơi bây giờ… đi”  Lí Thơng đuổi Thạch Sanh để hưởng lợi “Chàng vội vã….nuôi thân.” Lí Thơng đạt mục đích => Lí Thơng thực mục đích lời nói * Ghi nhớ SGK (62) II- Một số kiểu hành động nói thường gặp * Ví dụ - Câu 1: Dùng để trình bày - Câu : Dùng để đe doạ - Câu 4: Dùng để hứa hẹn * Ví dụ - Lời nói Tí để hỏi bộc lộ cảm xúc - Lời nói chị Dậu để tuyên bố baó tin * Ghi nhớ SGK (63) III- Luyện tập HS hoàn thành bt SGK =========================

Ngày đăng: 09/03/2023, 22:57

w