TIỂU LUẬN MÔN KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CÔNG ĐỀ TÀI “HỢP THỨC HÓA HÔN NHÂN ĐỒNG GIỚI Ở VIỆT NAM” MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài: Trong quan niệm nhiều người thì việc hai người đồng tính kết đôi với nhau là điều không bình thường, song nếu nhìn nhận rằng mọi người đều có quyền mưu cầu hạnh phúc, và là hạnh phúc chính đáng, xuất phát từ tình yêu chân thành thì sẽ không khó để trả lời cho câu hỏi hôn nhân đồng tính có hợp tình hợp lý hay không. Những người ủng hộ cộng đồng LGBT và hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới tại Nhật Bản cho rằng: Nếu hôn nhân đồng giới được pháp luật thừa nhận, chúng ta sẽ xây dựng một xã hội mà thế hệ sau không còn phải sống trong nỗi sợ ấy nữa. Trong chiến dịch tên là Tôi đồng ý – I Do do trung tâm ICS, Viện nghiên cứu iSEE, nhóm 6+ và cộng đồng LGBT Việt Nam phát động từ ngày 13102013 nhằm kêu gọi mọi người ủng hộ hôn nhân đồng giới, Nhà văn Trang Hạ: Có nhiều cách để được hạnh phúc, cách đơn giản nhất là đi tới, yêu người mình yêu. Có nhiều cách để được hạnh phúc, vì hạnh phúc không nhất thiết phải được trình diễn theo cùng một kiểu. Có nhiều lý do để chúng ta trân trọng bản thân. Nên cũng có rất nhiều lý do để chúng ta cần trân trọng cả những người khác nữa. Nên đây là quan điểm của tôi: Tôi đồng ý. Thực tế, việc cho phép những người đồng tính kết hôn không gây xâm phạm gì đến lợi ích, quyền của người khác, mà chỉ mang lại hạnh phúc và sự bảo vệ cho những người đồng tính vốn là một phần bình thường, tự nhiên và không thể tách rời của xã hội. Hiện nay, cộng đồng LGBT chiếm số lượng không ít trong xã hội, càng ngày họ càng mong muốn được sống đúng với giới tính của mình, được xã hội nhìn nhận đúng đắn và đặc biệt là được công nhận hôn nhân. Vì vậy, tôi lựa chọn vấn đề “Hợp thức hóa hôn nhân đồng giới ở Việt Nam” làm đề tài tiểu luận, nhằm ủng hộ cộng đồng LGBT, làm rõ thực trạng hôn nhân đồng giới tại Việt Nam hiện nay và đưa ra một vài giải pháp góp sức để hôn nhân đồng giới sớm được hợp pháp hóa.
TIỂU LUẬN MƠN: KHOA HỌC CHÍNH SÁCH CƠNG ĐỀ TÀI: “HỢP THỨC HĨA HƠN NHÂN ĐỒNG GIỚI Ở VIỆT NAM” MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu tiểu luận: NỘI DUNG .6 I Vài nét cộng đồng LGBT thực trạng hôn nhân đồng giới: Khái niệm : Thực trạng hôn nhân đồng giới Việt Nam: Thực trạng hôn nhân đồng giới vài nước giới: 14 II Một vài giải pháp nhằm ủng hộ cộng đồng LGBT hợp thức hóa nhân đồng giới Việt Nam: 17 Những lý cần ủng hộ hôn nhân đồng giới: .17 Giải pháp: 20 KẾT LUẬN 23 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 25 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Trong quan niệm nhiều người việc hai người đồng tính kết đơi với điều khơng bình thường, song nhìn nhận rằng mọi người có quyền mưu cầu hạnh phúc, hạnh phúc đáng, xuất phát từ tình u chân thành khơng khó để trả lời cho câu hỏi nhân đồng tính có hợp tình hợp lý hay khơng. Những người ủng hộ cộng đồng LGBT hợp pháp hóa nhân đồng giới Nhật Bản cho rằng: "Nếu hôn nhân đồng giới pháp luật thừa nhận, xây dựng xã hội mà hệ sau khơng cịn phải sống nỗi sợ nữa" Trong chiến dịch tên "Tôi đồng ý – I Do" trung tâm ICS, Viện nghiên cứu iSEE, nhóm 6+ cộng đồng LGBT Việt Nam phát động từ ngày 13/10/2013 nhằm kêu gọi người ủng hộ hôn nhân đồng giới, Nhà văn Trang Hạ: "Có nhiều cách để hạnh phúc, cách đơn giản tới, yêu người u Có nhiều cách để hạnh phúc, hạnh phúc khơng thiết phải trình diễn theo kiểu Có nhiều lý để trân trọng thân Nên có nhiều lý để cần trân trọng người khác Nên quan điểm tôi: Tôi đồng ý!" Thực tế, việc cho phép người đồng tính kết khơng gây xâm phạm đến lợi ích, quyền người khác, mà mang lại hạnh phúc bảo vệ cho những người đồng tính vốn phần bình thường, tự nhiên khơng thể tách rời xã hội. Hiện nay, cộng đồng LGBT chiếm số lượng khơng xã hội, ngày họ mong muốn sống với giới tính mình, xã hội nhìn nhận đắn đặc biệt cơng nhận nhân. Vì vậy, tơi lựa chọn vấn đề “Hợp thức hóa nhân đồng giới Việt Nam” làm đề tài tiểu luận, nhằm ủng hộ cộng đồng LGBT, làm rõ thực trạng hôn nhân đồng giới Việt Nam đưa vài giải pháp góp sức để nhân đồng giới sớm hợp pháp hóa Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ thực trạng hôn nhân đồng giới Việt Nam nay, đưa vài giải pháp góp sức để nhân đồng giới sớm hợp pháp hóa Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ khái niệm: người đồng tính, cộng đồng LGBT, hôn nhân đồng giới… - Làm rõ thực trạng hôn nhân đồng giới vài nước phát triển Việt Nam - Đưa giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu cộng đồng LGBT, cụ thể thực trạng hôn nhân đồng giới - Không gian nghiên cứu: Các nước phát triển chủ yếu Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu tài liệu từ năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận Macxít, tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phân tích, tổng hợp, hệ thống, phương pháp chuyên gia, phương pháp lịch sử logic Bên cạnh đó, phương pháp thống kê, dự báo vận dụng nhằm góp phần trợ cho công tác nghiên cứu thực tiểu luận Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung Tiểu luận chia phần: I Vài nét cộng đồng LGBT thực trạng hôn nhân đồng giới II Một vài giải pháp nhằm ủng hộ cộng đồng LGBT hợp thức hóa hôn nhân đồng giới Việt Nam NỘI DUNG I Vài nét cộng đồng LGBT thực trạng hôn nhân đồng giới: Khái niệm : 1.1 Khái niệm “Đồng tính”: Đồng tính luyến ái, gọi tắt đồng tính, thuật ngữ việc bị hấp dẫn phương diện tình yêu, tình dục việc yêu đương hay quan hệ tình dục người giới tính với hồn cảnh cách lâu dài Với vai trò thiên hướng tình dục, đồng tính luyến mơ hình thể hấp dẫn tình cảm, tình yêu, hấp dẫn tình dục cách chủ yếu người có giới tính Đồng tính luyến nhận thực cá nhân dựa hấp dẫn tham gia vào cộng đồng có chung điều Đồng giới loại bệnh định kiến nhiều người Đây xu hướng tình dục, xu hướng tình yêu, bị chi phối tâm lý cấu tạo sinh lý thể người mà họ khơng thể lựa chọn khác Những người đồng tính người bình thường khác mặt thể chất, tinh thần, khác xu hướng tình dục 1.2 Khái niệm “Cộng đồng LGBT”: Những người đồng tính phận nằm cộng đồng LGBT: đồng tính nữ (lesbian), đồng tính nam (gay), song tính (thích hai giới nam nữ), chuyển giớ (Transgenderi - người có sinh có cảm nhận tâm hồn thể xác trái ngược với giới tính sinh học mình). Bắt đầu sử dụng từ năm 1990, tên viết tắt bắt nguồn từ LGB, dùng để thay thuật ngữ gay bắt đầu cộng đồng LGBT vào nửa cuối thập niên 80 Những nhà hoạt động xã hội tin cụm từ cộng đồng gay khơng đại diện xác người mà nói đến 1.3 Khái niệm “ Hơn nhân đồng giới”: Hôn nhân đồng giới hay hôn nhân đồng tính nhân hai người có giới tính sinh học Hơn nhân đồng giới có cịn gọi "hơn nhân bình đẳng" hay "bình đẳng hôn nhân", thuật ngữ thường sử dụng phổ biến từ người ủng hộ Hôn nhân đồng giới là nhân người có giới tính sinh học Đó sống chung hai người đồng tính nam đồng tính nữ với Hôn nhân người xuất phát từ tình yêu đồng giới Họ tìm thấy người giới tính u thương, đồng cảm, ấm áp mong muốn chung nhà Thực trạng hôn nhân đồng giới Việt Nam: Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu thức giới tính mà đặc biệt thống kê người đồng tính nam đồng tính nữ Theo thống kê chưa thức từ tổ chức phi phủ CARE ước tính đến năm 2012 Việt Nam có khoảng từ 50.000 – 125.000 người đồng tính Hiện năm 2020 số tăng lên nhiều, phần xã hội cởi mở kỳ thị nên người đồng tính công khai ngày nhiều Số lượng cặp đơi cơng khai nhân đồng tính ngày tăng Nước ta có nhìn cởi mở sống hôn nhân họ họ thực yêu thương, tôn trọng lẫn nhau, người có ích cho xã hội 2.1 Pháp luật Việt Nam hôn nhân đồng giới: Luật Việt Nam không công nhận hôn nhân đồng giới Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 cấm kết người đồng giới Ông Nguyễn Minh Thuyết, Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng Quốc hội khẳng định hội thảo cộng đồng đồng tính: “Cơng nhận quyền nhóm người đồng tính, song tính, chuyển giới, xã hội khơng mà - cho nhóm dân cư cho lợi ích chung xã hội”. Viện nghiên cứu Thanh niên - Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh ủng hộ cho phép người đồng tính kết hôn. Bộ Y tế Việt Nam đề suất sửa đổi luật để cơng nhận nhân đồng tính "vì quyền người" Phó Chủ tịch Quốc hội ng Chu Lưu cho rằng: "Hiến pháp vừa sửa nêu nguyên tắc "nam, nữ có quyền kết hơn" tức chưa thừa nhận hôn nhân đồng giới Như luật vượt Hiến pháp Mà người đồng giới sinh sống phải xác định họ khơng thể sinh con, nghĩa mục đích lập gia đình khơng đạt nên gọi hôn nhân Ngay nước phát triển, nơi thừa nhận nhân đồng giới quy định điểu chỉnh chi tiết trách nhiệm, quan hệ chưa có hướng sách cụ thể" Theo tờ Diễn Ngôn Viện nghiên cứu Xã hội, kinh tế môi trường (iESS), thực chất Hiến pháp sửa đổi 2013 khơng quy định "đóng cửa" với nhân đồng giới Hiến pháp 2013 không quy định “hôn nhân nam nữ” mà “nam, nữ có quyền kết hơn.” Thay định nghĩa hôn nhân, Hiến pháp 2013 quy định quyền kết Thực tế người đồng tính nam nam giới, người đồng tính nữ nữ giới, đồng nghĩa với họ có quyền kết theo quy định hành Hiến pháp Quy định "quyền kết hôn nam, nữ” không ảnh hưởng hay ngăn cản quyền kết người đồng tính Ngun tắc “một vợ chồng” mà Hiến pháp 2013 nhắc tới với nội hàm "đơn hơn", có nghĩa “khơng kết hôn với người khác tình trạng nhân với người”, nơm na không phép “hai vợ” “hai chồng.” Nguyên tắc khơng có nghĩa nhân phải nam nữ." Trước đây, theo quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, kết người giới tính 05 trường hợp cấm kết hôn Vào thời điểm này, quan điểm, cách nhìn nhà làm luật người không chấp nhận hôn nhân người giới tính với Do kết người giới tính trường hợp bị cấm nên bị xử phạt vi phạm hành theo Nghị định 87/2001/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nhân gia đình với mức phạt tiền từ 100.000 đồng – 500.000 đồng Tuy nhiên, quy định hết hiệu lực Tháng 7/ 2012, trưởng Tư pháp, Hà Hùng Cường, tuyên bố phủ xem xét hợp thức hóa việc nhân đồng giới, cho "để bảo vệ tự cá nhân, hôn nhân đồng giới nên cho phép." Vấn đề dự định tranh luận quốc hội vào mùa xuân năm 2013. Tuy nhiên vào tháng năm 2013, Tư pháp yêu cầu quốc hội hoãn bàn luận việc năm 2014 Vào tháng 6/2013, Tư pháp đệ trình dự luật mà hủy bỏ việc cấm hôn nhân đồng giới từ luật Hôn nhân Gia đình cho phép cặp đồng giới chung sống với nhau. Quốc hội dự định bàn luận việc vào tháng 10 năm 2013. Vào ngày 24 tháng năm 2013, phủ sắc lệnh hủy bỏ việc phạt hôn nhân đồng giới Sắc lệnh có hiệu lực vào ngày 11 tháng 11 năm 2013. Từ ngày 12 tháng 11 năm 2013, phủ không phạt tổ chức đám cưới đồng tính Trong trường hợp quyền địa phương xen vào can thiệp, người liên hệ dùng sắc lệnh để bảo vệ quyền lợi cá nhân họ Cùng với tiến nhận thức tồn xã hội vấn đề kết đồng giới Hiện nay, nước ta có nhìn cởi mở người đồng tính hôn nhân họ Điều thể luật Hơn nhân gia đình năm 2014 hành Theo đó, pháp luật khơng quy định hôn nhân đồng giới thuộc vào các trường hợp bị cấm kết hơn. Luật Hơn nhân Gia đình sửa đổi năm 2014, bỏ quy định "cấm kết hôn người giới tính" từ ngày tháng năm 2015 Tuy nhiên, Luật 2014 quy định "không thừa nhận nhân người giới tính" (khoản Điều 8). Theo báo Tuổi Trẻ, người đồng giới tính chung sống, pháp luật khơng xử lý họ có tranh chấp xảy Đây bước thay đổi lớn tư người làm công tác lập pháp người đồng tính Qua quy định cho thấy pháp luật thay đổi cách nhìn với nhân đồng giới Pháp luật không nghiêm cấm cách cứng nhắc trước mà không thừa nhận hôn nhân người đồng giới Do đó, cặp đơi đồng tính tổ chức đám cưới thực tế, chung sống với có nhu cầu mặt pháp lý khơng pháp luật thừa nhận vợ chồng Cùng với đó, Nghị định 110/2013/NĐ-CP không quy định việc xử phạt vi phạm hành hành vi kết người đồng tính Có thể thấy, dù pháp luật chưa thừa nhận kết hôn đồng giới thay đổi nêu coi tín hiệu vui cặp đơi có giới tính, kết q trình vận động thảo luận suốt thời gian dài 10 2.2 Quan điểm công chúng: Theo kết điều tra quốc gia "Quan điểm xã hội với hôn nhân giới" Viện Xã hội học (Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam) Viện Nghiên cứu xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) công bố ngày 26/3/2014 : - 90% người dân Việt Nam biết đồng tính 62% biết việc sống chung vợ chồng hai người giới tính - 30% người dân có quen người đồng tính (họ hàng, bạn bè, đồng nghiệp, hàng xóm ) - 33,7% số người hỏi ủng hộ việc hợp pháp hóa nhân giới Về việc công nhận quyền sống chung vợ chồng người giới tính, số người ủng hộ 41,2% Hình thức sống chung giới nên hợp pháp hóa theo dạng "kết hợp dân sự" "đăng ký sống chung vợ chồng - Khi hỏi số quyền cụ thể đề cập đến Luật Hơn nhân – Gia đình mà cặp đơi giới nên pháp luật bảo vệ, có 56% người dân cho cặp đơi giới nên có quyền nhận nuôi nuôi con, 51% ủng hộ quyền sở hữu tài sản chung, 47% ủng hộ quyền thừa kế tài sản - Đa số người dân cho việc hợp pháp hóa nhân giới khơng ảnh hưởng đến gia đình (72,7%) hay cá nhân họ (63,2%) Xét theo vùng miền, người miền Bắc người miền Trung ủng hộ tích cực (78% 74%) so với miền Nam (68%) - Những người trẻ từ 18-29 tuổi người có trình độ học vấn từ đại học, cao đẳng trở lên có tỷ lệ ủng hộ hôn nhân đồng giới cao - Những trường hợp có quen biết người đồng tính xác suất ủng hộ hợp pháp hóa nhân giới lớn gấp đôi so với trường hợp không quen biết Điều cho thấy việc xuất công khai, sống thật người đồng tính có tác động tốt đến thái độ ủng hộ xã hội 11 - 90% cho hợp pháp hóa nhân đồng tính có tác động đến cộng đồng xã hội kể tích cực lẫn tiêu cực 20% cho việc hợp pháp hóa nhân đồng tính có tác động tiêu cực đến gia đình họ 73% số người hỏi cho việc hợp pháp hóa nhân giới khơng ảnh hưởng đến gia đình hay cá nhân họ Cuộc điều tra quốc gia lần thực 68 xã, phường thuộc tỉnh, thành phố Việt Nam gồm: Hà Nội, Quảng Ninh, Nghệ An, Đà Nẵng, Đắk Lắk, TP.HCM, An Giang, Sóc Trăng với tham gia 5.300 người dân Có chiến dịch tên "Tơi đồng ý – I Do" trung tâm ICS, Viện nghiên cứu iSEE, nhóm 6+ cộng đồng LGBT Việt Nam phát động từ ngày 13.10.13 nhằm kêu gọi người ủng hộ hôn nhân đồng giới Trong số người ủng hộ có nhà văn Nguyên Ngọc, với lý do: "ln ủng hộ quyền bình đẳng người thiểu số, có người đồng tính Cuộc sống cần có nhân lịng bao dung" PGS-TS Nguyễn Văn Tiệp, người nhiều năm nghiên cứu vấn đề đồng tính, nói rằng: "Luật nên cho phép người đồng tính kết để đảm bảo quyền người quyền công dân họ, làm khác Không có quyền tước đoạt họ họ có Về mặt pháp lý người đồng tính người công dân, họ đương nhiên hưởng quyền vốn có người cơng dân nước người bình thường khác Vì vậy, họ quyền kết việc bình thường Hiện nay, xã hội cởi mở người đồng tính có điều kiện bộc lộ mình, thể nhu cầu, khát vọng bình thường người sống, yêu kết hôn, sống theo nhu cầu, sở thích Những điều đáng" Ơng nêu thực trạng nay, kiến thức giới, khác biệt giới, vấn đề đồng tính khơng giảng dạy trường phổ thơng chí đại học, dẫn đến nhiều người Việt thiếu kiến thức giới Do đó, việc truyền thông giáo 12 dục giới phải đặt chương trình quốc gia để người có hiểu biết người đồng tính Luật sư Hằng Nga (Đồn luật sư Hà Nội) lại cho rằng: "Hơn nhân đồng giới khơng giải địi hỏi xã hội gia đình, gia đình, nhân có chức vơ quan trọng trì nịi giống, sinh sơi nảy nở Sự đòi hỏi vừa quy luật tự nhiên, vừa mục tiêu gia đình Mà gia đình lại tế bào xã hội, gia đình khỏe mạnh, nghĩa, đất nước phát triển, bền vững được" Luật sư Nghiêm Diệu Thúy (Đoàn Luật sư Hà Nội) lập luận cổ súy cho hoạt động này, dẫn đến tâm lý a dua, tạo trào lưu không lành mạnh vô trách nhiệm với dòng tộc, cao với đất nước, nhân đồng tính khơng thể tạo đứa theo quy luật tự nhiên, khơng có hệ tương lai cho đất nước” Hiện nay, nhu cầu công nhận hôn nhân đồng giới Việt Nam lớn Các cặp đơi đồng tính nước ta kỳ vọng pháp luật Việt Nam cho phép kết hôn đồng giới 26 quốc gia khác giới Những người cộng đồng LGBT khao khát kết với người có giới tính để đồng cảm, chia sẻ, quan tâm chăm sóc lẫn nhau, xây dựng hạnh phúc gia đình Tuy nhiên để Việt Nam chấp nhận hôn nhân đồng giới cần nhiều thời gian Bản thân nước ta nước có văn hóa Á Đơng, thừa nhận gây hệ lụy tiêu cực với xã hội, không phù hợp với phong mỹ tục, truyền thống gia đình Việt Nam, khơng phù hợp quy luật sinh học không bảo đảm chức trì nịi giống gia đình Hiện tại, người có nhìn cởi mở, tích cực cộng đồng LGBT để hợp pháp hóa nhân đồng giới lại vấn đề cần cân nhắc kĩ lưỡng. 13 Dưới góc độ pháp lý, thừa nhận nhân đồng giới phải sửa đổi, bổ sung tất quy định liên quan hệ thống pháp luật, xác định quan hệ vợ chồng, quan hệ tài sản, xác định cha, mẹ Cùng với vấn đề sửa đổi hộ tịch phát sinh, gây việc khó khăn việc thực thi, quản lý Thực trạng hôn nhân đồng giới vài nước giới: Trên giới có 25 nước hợp thức hóa nhân đồng giới 2017 năm đầy ấn tượng với cộng đồng LGBT, Malta Đức thức hợp pháp hóa nhân đồng giới Úc có bước tiến lớn vấn đề Trong thăm dò lớn, 61,6% người Úc tham gia bỏ phiếu nói họ ủng hộ nhân đồng giới, thúc đẩy phủ liên quan thơng qua dự luật bình đẳng nhân trước kết thúc năm 2017 - Năm 2001, Hà Lan trở thành nước hợp pháp hóa nhân đồng tính Luật pháp cho cặp đồng tính có quyền kết hơn, ly hôn nhận nuôi - Bỉ tiếp bước vào năm 2003 trao quyền bình đẳng cho cặp vợ chồng đồng tính Bắt đầu từ năm 1998, Quốc hội Bỉ đưa quyền hạn giới hạn cặp đồng tính cách cho phép đăng ký kết hơn.Năm 2003, quốc hội thức thừa nhận nhân đồng tính - Trong năm 2005, Nghị viện Canada thông qua luật tạo hôn hợp pháp toàn quốc - Cũng năm 2005, quốc hội Tây Ban Nha thông qua Luật bảo đảm quyền giống cho tất cặp vợ chồng giới tính Sau tịa án tối cao Nam Phi tuyên bố luật hôn nhân đất nước vi phạm quyền bình đẳng hiến pháp, quốc hội hợp pháp hố nhân đồng tính năm 2006 14 - Năm 2008 Na Uy thông qua luật hôn nhân trung lập giới.Vào tháng năm 2009, dự luật thông qua thành luật pháp, cặp đồng tính phép kết hơn, nhận nuôi thụ tinh nhân tạo - Trong năm 2009, Thụy Điển bỏ phiếu ủng hộ việc hợp pháp hóa nhân đồng tính Dự luật thơng qua với 261 phiếu tán thành, 22 phiếu chống 16 người bỏ phiếu trắng - Quốc hội Iceland bỏ phiếu thống để hợp pháp hóa nhân đồng tính năm 2010 Thủ tướng sau Iceland, bà Jóhanna Sigurðardóttir, kết với người bạn gái lâu năm Jonina Leosdottir luật có hiệu lực - Bồ Đào Nha cho phép hôn nhân đồng giới từ năm 2010 Bồ Đào Nha thông qua biện pháp hợp pháp hóa nhân đồng giới vào tháng Hai năm 2010, cựu chủ tịch Bồ Đào Nha, Anibal Cavaco Silva, yêu cầu Toà án Hiến pháp xem xét lại biện pháp Và vào tháng năm 2010, Toà án Hiến pháp tuyên bố luật nhân đồng giới có hiệu lực hiến pháp - Trong năm 2010, Argentina trở thành quốc gia Mỹ Latinh cho phép kết hôn đồng giới Trước có luật này, số quan pháp quyền địa phương, kể thủ đô quốc gia, Buenos Aires ban hành luật cho phép người đồng tính kết với - Đan Mạch thức cơng nhận nhân đồng giới vào năm 2012 nữ hoàng Margethe II phê duyệt đề nghị - Uruguay thông qua đạo luật cho phép hôn nhân đồng giới vào năm 2013 Đất nước cho phép người đồng giới đăng ký kết hôn từ năm 2008, năm 2009, người đồng tính trao quyền nhận nuôi - Năm 2013, New Zealand trở thành quốc gia Châu Á Thái Bình Dương phê chuẩn luật hôn nhân đồng giới Luật quan lập pháp thông qua với tỷ lệ ủng hộ 77-44, có ủng hộ cựu tổng thống John Key 15 - Tổng thống Pháp Francois Hollande ký biện pháp hợp pháp hóa bình đẳng nhân vào năm 2013 Tịa án tối cao Pháp, Hội đồng hiến pháp sau phán dự luật trở thành hiến pháp - Hội đồng Tư pháp quốc gia Brazil phán cặp vợ chồng đồng tính khơng bị từ chối giấy phép kết hôn vào năm 2013, cho phép nhân đồng tính tồn quốc - Anh Wales trở thành quốc gia vương quốc Anh thơng qua bình đẳng nhân vào năm 2014 Bắc Ailen Scotland quốc gia bán tự trị có quan lập pháp riêng biệt để định nhiều vấn đề nước Năm 2017, thẩm phán bác bỏ hai trường hợp hôn nhân đồng tính Bắc Ailen - Scotland bỏ phiếu ủng hộ việc hợp pháp hóa nhân đồng tính vào cuối năm 2014 Ngồi việc cho phép cặp vợ chồng đồng tính kết hơn, luật cho phép nhà thờ nhóm tơn giáo khác có quyền định việc họ có tổ chức lễ kết hôn giới hay không - Luksemburg áp đảo thông qua đạo luật cho phép cặp vợ chồng đồng tính kết nhận nuôi vào năm 2015 - Phần Lan thông qua dự luật bình đẳng nhân vào năm 2014, có hiệu lực năm Dự luật bắt đầu kiến nghị công khai thông qua với 101-90 phiếu bầu - Ireland trở thành quốc gia hợp pháp hóa nhân đồng giới thông qua bỏ phiếu phổ thông vào năm 2015 62% người tham gia vấn trả lời "Có" để sửa đổi Hiến pháp Ireland thơng qua hôn nhân đồng giới Hàng ngàn người di cư Ireland trở nhà để tham gia bỏ phiếu - Mặc dù Greenland lãnh thổ tự trị Đan Mạch đất nước đối tượng phán hợp pháp hố nhân đồng giới 16 Đan Mạch năm 2012 Hòn đảo lớn giới, thông qua luật hôn nhân đồng giới vào năm 2015 - Tịa án tối cao Hoa Kỳ đưa luật liên bang bình đẳng nhân vào năm 2015 Hơn nhân đồng tính hợp pháp hóa 37 số 50 tiểu bang Hoa Kỳ, Quận Columbia, trước có phán năm 2015 - Colombia trở thành quốc gia Châu Mỹ Latinh thứ tư để hợp pháp hóa nhân đồng tính vào năm 2016 - Đầu năm gần tất quốc hội Malta bỏ phiếu ủng hộ hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới Mặc dù gặp phải phản đối từ Giáo hội Cơng giáo, bình đẳng hôn nhân thông qua sau bỏ phiếu với tỉ lệ 66-1 đảo nhỏ Địa Trung Hải II Một vài giải pháp nhằm ủng hộ cộng đồng LGBT hợp thức hóa nhân đồng giới Việt Nam: Những lý cần ủng hộ hôn nhân đồng giới: Một số ý kiến cho giới có nước cơng nhận nhân đồng giới. Điều chưa đủ Nguyên nhân quốc gia chưa hợp pháp nhân đồng giới vấn đề niềm tin tôn giáo đối lập đảng phái, quan niệm xã hội khắt khe Hiện có khoảng 20 quốc gia vùng lãnh thổ hợp pháp hóa “hơn nhân đồng giới”, họ gọi đơn giản “hơn nhân bình đẳng” cho nhân giới hay khác giới nhau. Bên cạnh nhiều nơi khác, hai người giới đăng ký hợp pháp sống hình thức có tên gọi khác như: tác hợp dân sự, quan hệ có đăng ký, quan hệ gia đình với quyền lợi hồn tồn tương tự 17 hôn nhân 44 quốc gia vùng lãnh thổ áp dụng hình thức để công nhận đảm bảo quyền lợi cộng đồng người đồng tính. Một số ý kiến cho hôn nhân đồng giới không phù hợp với phong tục tập quán người Việt. Phong tục tập quán vận động phát triển theo thời gian. Đã có nhiều vấn đề pháp luật trước phong tục, hôn nhân vợ chồng, hay quyền bình đẳng phụ nữ Thời xưa, khó tưởng tượng việc đàn ơng lại bị cấm lấy nhiều vợ Người da đen bị coi công dân hạng hai thời gian dài, đơn giản người ta nghĩ da đen thấp Cũng nhiều quốc gia kịch liệt phản đối việc phụ nữ học, làm việc, bầu cử hay tham gia trị Truyền thống văn hóa phụ nữ phải nhà bếp núc, phục vụ chồng con, không tham gia vào chuyện đàn ơng, khơng có chuyện nam nữ bình quyền Nhưng tất truyền thống văn hóa thay đổi Tại sao? Câu trả lời đơn giản người ngày tự hơn, mong muốn hạnh phúc toàn diện "Phong" nếp rộng rãi, “Tục" thói quen lâu đời. Phong tục người tạo phát triển, khơng phải phong tục trói buộc người. Người đồng tính, nhìn nhận với tư cách người biết yêu thương, khó gọi trái với văn hóa đạo lý người Việt Ngược lại, khơng có nét phong mỹ tục Việt Nam chấp nhận việc xem thường giá trị người khác, ngăn cấm tự yêu thương người lương thiện với Hơn nhân đồng tính có phải sản phẩm du nhập văn hóa phương Tây hay khơng? Sự thật là, người đồng tính sinh có xã hội giới Họ đủ độ tuổi, nghề nghiệp, tôn giáo, sắc tộc, hồn cảnh 18 sống Và dù có hay khơng công nhận, họ tồn lẽ tự nhiên. Đồng tính khơng phải sản phẩm phương Tây Đó thực lồi người. Nếu tìm hiểu sâu hơn, văn hóa phương Đơng vốn trọng tình, trọng cảm, cởi mở với chủ đề đồng tính Cái tiêu cực du nhập từ phương Tây, có, kỳ thị đồng tính, vào khoảng cuối kỷ 19 chế độ thực dân áp lên nhiều quốc gia phương Đơng Vậy cần chọn lọc, cần phục hồi? Nhiều người lại cho hôn nhân đồng giới khơng đảm bảo trì nịi giống Thứ nhất, việc cho phép người đồng tính kết khơng ảnh hưởng tới việc sinh đẻ cặp khác giới Và không cho phép họ kết hơn, họ khơng lấy người khác giới (trừ trường hợp miễn cưỡng, giả tạo; mà miễn cưỡng, giả tạo lại điều cấm hôn nhân) Thứ hai, mục đích nhân khơng sinh đẻ cái, khơng người vơ sinh, không muốn sinh người lớn tuổi phải bị cấm kết hơn, họ khơng tạo hệ sau Ở đây, quan trọng hơn hôn nhân để tạo môi trường hạnh phúc cho người phát huy hết khả Đó mục đích nhân văn nhân Một lập luận khác nói hợp pháp hóa đồng tính, người kéo đồng tính hết nhân loại diệt chủng; Cùng với kiểu lập luận buồn cười vậy, có lẽ nên suy nghĩ đến việc khơng cho phép độc thân, độc thân hết xảy diệt chủng Trao cho người quyền, để muốn thực quyền có hội sử dụng, khơng phải ép buộc người sử dụng quyền nghĩa vụ 19 Một số ý kiến cho người đồng tính muốn sống chung việc sống bình thường, đâu cần thiết phải hợp thức hóa. Thực tế dù pháp luật không cho phép, họ sống chung với nhau, bị nhiều quyền lợi, quyền thừa kế, quyền tài sản chung, nhận nuôi, quyền nhận thân nhân trường hợp khẩn cấp, đặc biệt, quyền hưởng phúc lợi xã hội, lao động cặp khác giới Việc hôn nhân đồng giới công nhận, giúp mối quan hệ người đồng tính trở nên gắn kết hơn, có trách nhiệm Chừng pháp luật cịn chưa cơng nhận, họ cịn thấy băn khoăn, lo lắng dễ bị tổn thương chung sống với nhau, chưa ràng buộc với cách thức Quan trọng không kém, công nhận pháp luật cịn có ý nghĩa tinh thần sâu sắc, thể rằng xã hội tôn trọng phẩm giá người bảo vệ lợi ích hợp pháp cho tất cơng dân. Đó cơng Mọi người đóng thuế nhau, phải có quyền lợi Kết hôn đặc quyền nhóm người cả, người có quyền kết miễn tự nguyện khơng ảnh hưởng tới quyền người khác Nghịch lý người yêu mà lại không pháp luật công nhận bảo vệ Giải pháp: Tại thời điểm này, cịn có nhiều tranh luận quanh vấn đề nên hay không nên cho phép hôn nhân đồng giới tính Bên cạnh đó, có nhiều đề xuất ủng hộ từ Bộ Y tế, Viện Nghiên cứu niên, Viện Khoa học kiểm sát PGS.TS Nguyễn Viết Tiến (thứ trưởng Bộ Y tế): “Đề xuất cho phép kết đồng tính”: 20 ... lý Thực trạng hôn nhân đồng giới vài nước giới: Trên giới có 25 nước hợp thức hóa nhân đồng giới 2017 năm đầy ấn tượng với cộng đồng LGBT, Malta Đức thức hợp pháp hóa nhân đồng giới Úc có bước... cởi mở sống hôn nhân họ họ thực yêu thương, tôn trọng lẫn nhau, người có ích cho xã hội 2.1 Pháp luật Việt Nam hôn nhân đồng giới: Luật Việt Nam không công nhận? ?hôn nhân đồng giới Luật Hơn nhân. .. trạng hôn nhân đồng giới Việt Nam nay, đưa vài giải pháp góp sức để nhân đồng giới sớm hợp pháp hóa Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: - Làm rõ khái niệm: người đồng tính, cộng đồng LGBT, hôn nhân đồng