1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án văn 8 (chuẩn)

484 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 484
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Ngày giảng: Tiết Văn bản: TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh ) A Mục tiêu học: Giúp HS: Kiến thức: _ Cảm nhận tâm trạng bỡ ngỡ, cảm giác lạ nhân vật “tôi” lần tựu trường đời _ Thấy ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức – biểu cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật – người kể chuyện; liên tưởng đến kỉ niệm tựu trường thân Tư tưởng: Giáo dục cho HS nhận thức vai trò to lớn việc học đời người; biết trân trọng ghi nhớ kỉ niệm buổi tựu trường đời B.Các kĩ sống bản: -Kỹ tự nhận thức -Kĩ thảo luận nhóm -Kỹ giao tiếp C Chuẩn bị: Thầy: * Tích hợp ngang với phần Tiếng “ Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ”; với phần TLV “ Tính thống chủ đề văn bản” Tích hợp dọc với văn “ Cổng trường mở ra” ( Ngữ văn 7, tập một) * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận * Đồ dùng: _ SGK Ngữ văn ( tập ) _ Thiết kế dạy _ Tài liệu tham khảo _ Tranh chân dung Thanh Tịnh Trị: * Đọc, tìm hiểu trước văn “ Tôi học” * Đồ dùng: SGK Ngữ văn ( tập ); Vở ghi; Vở BT D Tiến trình hoạt động: Tổ chức: * Ổn định lớp * Kiểm tra sĩ số: 8a 8b Kiểm tra cũ: ( GV kiểm tra việc soạn HS ) Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong đời người, lại không nhớ kỷ niệm buổi đầu đời, đặc biệt bước chập chững đến trường Có nhiều tác phẩm văn chương thành công ghi lại kỷ niệm Trong khơng thể khơng kể đến truyện ngắn “ Tôi học” nhà văn Thanh Tịnh * Nội dung bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Đọc -Tìm hiểu thích Đọc * GV hướng dẫn HS đọc văn bản: * HS nghe GV hướng dẫn cách đọc Giọng chậm, dịu, buồn, lắng sâu * GV đọc mẫu đoạn * HS nghe GV đọc * GV lệnh – HS đọc nối toàn văn * HS đọc văn bản * GV cho HS nhận xét cách đọc * HS nhận xét cách đọc Tìm hiểu thích a Tác giả, tác phẩm * GV treo ảnh chân dung Thanh Tịnh cho * HS quan sát ảnh chân dung Thanh HS quan sát Tịnh * GV yêu cầu HS đọc thầm phần Chú thích (*) – SGK trang * HS đọc thầm phần Chú thích (*) – * GV gọi HS trình bày nét SGK trang tác giả tác phẩm * HS trình bày: _ Thanh Tịnh (1911 – 1988), quê Huế, dạy học, viết báo, làm văn Ông tác giả nhiều tập truyện ngắn, tập thơ; tiếng tập “ Quê mẹ” (truyện ngắn) “ Đi mùa sen” (truyện thơ) _ Sáng tác Thanh Tịnh đậm chất trữ tình * GV lệnh HS đọc phần giải nghĩa từ ngữ _ “Tôi học” in tập “ Quê mẹ”, khó (SGK trang 8,9) xuất năm 1941 * GV hỏi thêm: b Từ ngữ khó _ “ Ơng đốc” danh từ chung hay danh từ * HS đọc phần giải nghĩa từ ngữ khó riêng? (SGK trang 8,9) _ “Lạm nhận” có phải nhận bừa, nhận vơ? * HS trả lời: _ Lớp truyện có phải lớp mà _ “ Ông đốc” danh từ chung em học cách ba năm không? _ “Lạm nhận”: nhận bừa, nhận vơ _ Lớp truyện lớp mà em học cách ba năm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Tìm hiểu văn Kiểu văn phương thức biểu * GV hỏi: đạt _ Văn “Tôi học” thuộc kiểu văn * HS trả lời: nào? _ Kiểu văn bản: Biểu cảm _ Trong văn này, Thanh Tịnh kết hợp phương thức biểu đạt nào? _ Phương thức: Kể + Tả + Bộc lộ cảm xúc * GV hỏi: Nêu nội dung văn “Tơi Nội dung học”? * HS trả lời: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường đầu * GV hỏi: tiên đời _ Kỉ niệm ngày đến trường “tơi” Bố cục kể theo trình tự không gian thời gian * HS trả lời: nào? _ Kỉ niệm ngày đến trường “tôi” kể theo trình tự khơng gian thời gian: _ Tương ứng với trình tự đoạn + Cảm nhận “tôi” đường tới văn bản? trường + Cảm nhận “tôi” lúc sân trường + Cảm nhận “tôi” lớp học _ Tương ứng với trình tự đoạn: + Đoạn ( Từ đầu đến “ núi”) + Đoạn ( Tiếp theo đến “ nghỉ * GV yêu cầu HS theo dõi phần đầu văn bản, ngày nữa”) rối cho biết: + Đoạn ( Còn lại ) _ Kỉ niệm ngày tới trường nhân Phân tích vật “tôi” gắn với thời gian, không gian cụ thể a Cảm nhận đường tới nào? trường * HS theo dõi phần đầu văn bản, trả lời: _ Vì khơng gian thời gian trở thành _ Kỉ niệm ngày tới trường kỉ niệm tâm trí tác giả? nhân vật “tơi” gắn với thời gian, không gian cụ thể: + Thời gian: buổi sáng cuối thu + Không gian: đường làng dài hẹp _ Không gian thời gian trở thành kỉ * GV hỏi tiếp: niệm tâm trí tác giả, vì: _ Trong câu văn “ Con đường tơi + Đó thời điểm nơi chốn quen lại lần, lần tự nhiên thấy lạ”, thuộc, gần gũi, gắn liền với tuổi thơ cảm giác quen mà lạ nhân vật “tơi” có ý tác giả q hương nghĩa gì? + Đó lần cắp sách tới _ Chi tiết “ không lội qua sông thả diều trường thằng Quý không đồng nô đùa + Tác giả người yêu quê hương tha thằng Sơn nữa” có ý nghĩa gì? thiết * HS trả lời: _ Có thể hiểu nhân vật “tơi” qua chi tiết _ Dấu hiệu đổi khác tình cảm “ghì thật chặt hai tay” nhận thức cậu bé ngày đầu tới “muốn thử sức tự cầm bút thước”? trường: tự thấy lớn lên, đường * GV hỏi: làng không dài rộng trước, Từ cảm nhận mẻ đó, nhân vật _ Báo hiệu đổi thay nhận thức “tơi” bộc lộ đức tính gì? thân, cậu bé tự thấy lớn lên * GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: _ Cho thấy nhận thức cậu bé Phân tích ý nghĩa biện pháp nghệ thuật nghiêm túc học hành câu văn “ Ý nghĩ thoáng qua _ Có chí học từ đầu, muốn tự trí tơi nhẹ nhàng mây lướt đảm nhiệm việc học tập, muốn ngang núi” chững chạc bạn, không thua bạn, * HS trả lời: Yêu học, yêu bạn bè mái trường quê hương * HS thảo luận trình bày: _ Nghệ thuật so sánh _ Kỉ niệm đẹp, cao siêu, _ Đề cao học người Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nhà Đọc lại văn “ Tôi học” Học thuộc phần Chú thích tác giả, tác phẩm Đọc lại phần giải nghĩa từ ngữ khó để hiểu nghĩa chúng Tìm hiểu trước: Cảm nhận nhân vật “tôi” lúc sân trường lớp học Ngày giảng: Tiết Văn bản: TÔI ĐI HỌC ( Thanh Tịnh ) A Mục tiêu học: Tiếp tục giúp HS: Kiến thức: _ Cảm nhận tâm trạng bỡ ngỡ, cảm giác lạ nhân vật “tôi” lần tựu trường đời _ Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm văn hồi ức – biểu cảm, phát phân tích tâm trạng nhân vật – người kể chuyện; liên tưởng đến kỉ niệm tựu trường thân Tư tưởng: Giáo dục cho HS nhận thức vai trò to lớn việc học đời người; biết trân trọng ghi nhớ kỉ niệm buổi tựu trường đời B.Các kĩ sống bản: -Kỹ tự nhận thức -Kĩ thảo luận nhóm -Kỹ giao tiếp C Chuẩn bị: Thầy: * Một số nội dung cần phân tích * Tích hợp ngang với phần Tiếng “ Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ”; với phần TLV “ Tính thống chủ đề văn bản” Tích hợp dọc với văn “ Cổng trường mở ra” ( Ngữ văn 7, tập một) * Dự kiến phương pháp: Nêu vấn đề, Thảo luận * Đồ dùng: _ SGK Ngữ văn ( tập ) _ Thiết kế dạy _ Tài liệu tham khảo _ Một số BT trắc nghiệm _ Bảng phụ Trị: * Đọc, tìm hiểu trước phần 2,3 văn “ Tôi học” * Đồ dùng: SGK Ngữ văn ( tập ); Vở ghi; Vở BT D Tiến trình hoạt động: Tổ chức: * Ổn định lớp * Kiểm tra sĩ số: 8a 8b Kiểm tra cũ: Tâm trạng nhân vật “tôi” đường tới trường? Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở tiết 1, thấy: Trên đường tới trường, nhân vật “tôi” cảm thấy trang trọng, đứng đắn lần cắp sách tới trường Còn đứng sân trường ngồi lớp học, “tôi” cảm thấy nào? Tiết học ta tìm hiểu điều * Nội dung bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Tìm hiểu văn Phân tích b Cảm nhận lúc sân trường * GV yêu cầu HS theo dõi phần hai văn * HS theo dõi phần hai văn bản, trả bản, rối cho biết: lời: _ Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu lại _ Cảnh sân trường: tâm trí tác giả có bật? + Rất đơng người + Người đẹp ( quần áo sẽ; gương mặt vui tươi, sáng sủa) _ Cảnh tượng nhớ lại có ý nghĩa gì? _ Cảnh tượng nhớ lại có ý nghĩa: + Phản ánh khơng khí đặc biệt ngày hội khai trường thường gặp nước ta + Thể tinh thần hiếu học nhân dân ta + Bộc lộ tình cảm sâu nặng tác giả mái trường tuổi thơ * GV hỏi: * HS trả lời: Khi chưa học, nhân vật “tơi” thấy “ngơi trường Mĩ Lí cao nhà làng” Nhưng học, cậu bé lại thấy “Trường Mĩ Lí trơng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm đình làng Hồ Ấp” Cách so sánh có ý nghĩa gì? Cách so sánh có ý nghĩa: _ Diễn tả cảm xúc trang nghiêm tác giả mái trường _ Đề cao tri thức người trường * GV gợi mở: học Hình ảnh mái trường gắn với ông đốc * HS trả lời: _ Vậy hình ảnh ơng đốc nhớ lại qua _ Hình ảnh ông đốc: chi tiết nào? + Đọc danh sách học sinh + Ơng nói: “Các em phải gắng học để thầy mẹ vui lòng để thầy dạy em sung sướng” + Nhìn chúng tơi với cặp mắt hiền từ cảm động + Tươi cười nhẫn nại chờ chúng tơi _ Từ cho thấy tác giả nhớ tới ơng đốc _ Tình cảm tác giả: tình cảm nào? Quý trọng, tin tưởng, biết ơn * GV hỏi: * HS trả lời: Em nghĩ tiếng khóc cậu học Khóc: + phần lo sợ ( tách khỏi trò bé nhỏ xếp hàng vào lớp? người thân để vào môi trường ) + phần sung sướng ( lần tự học tập ) * GV bình: * HS nghe Đó giọt nước mắt báo hiệu trưởng thành, giọt nước mắt ngoan nước mắt vòi vĩnh trước, * HS trả lời: * GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: _ Giàu cảm xúc với trường lớp, với người Đến đây, hiểu thêm nhân vật thân “tơi”? _ Có dấu hiệu trưởng thành nhận thức tình cảm từ ngày học c Cảm nhận lớp học * HS theo dõi phần cuối văn bản, trả * GV yêu cầu HS theo dõi phần cuối văn lời: bản, rối cho biết: _ Vì “tơi” bắt đầu cảm nhận độc lập Vì xếp hàng đợi vào lớp, nhân vật học “tôi” lại cảm thấy “trong thời thơ ấu chưa _ Bước vào lớp học bước vào giới lần thấy xa mẹ lần này”? riêng mình, phải tự làm tất cả, khơng cịn có mẹ bên cạnh nhà, * HS trả lời: * GV hỏi: Những cảm giác mà nhân vật “tôi” nhận Những cảm giác mà nhân vật “tôi” nhận bước vào lớp học là: bước vào lớp học gì? _ Một mùi hương lạ xơng lên _ Trơng hình treo tường tơi thấy lạ hay hay _ Nhìn bàn ghế chỗ ngồi lạm nhận vật riêng _ Nhìn người bạn chưa quen biết lịng khơng cảm thấy xa lạ chút nào, * HS trả lời: * GV yêu cầu HS: _ Cảm giác lạ lần đầu vào lớp học, Hãy lí giải cảm giác nhân môi trường sẽ, ngắn vật “tôi”? _ Không cảm thấy xa lạ với bàn ghế bạn bè, bắt đầu ý thức thứ gắn bó thân thiết với mãi * HS trả lời: * GV hỏi: Tình cảm sáng, tha thiết Những cảm giác cho thấy tình cảm nhân vật “tơi” lớp học mình? * GV gợi mở: Đoạn cuối văn có hai chi tiết: _ Một chim liệng đến đứng bờ cửa sổ, hót tiếng rụt rè vỗ cánh bay cao Tơi đưa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim _ Nhưng tiếng phấn thầy gạch mạnh bảng đen đưa tơi cảnh thật Tơi vịng tay lên bàn chăm nhìn thầy viết lẩm nhẩm đánh vần đọc Những chi tiết nói thêm điều nhân vật “tơi”? * HS trả lời: _ Một chút buồn giã từ tuổi thơ _ Bắt đầu trưởng thành nhận thức việc học hành thân _ Yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ, yêu học hành để trưởng thành Tổng kết * GV lệnh HS đọc phần Ghi nhớ (SGK * HS đọc phần Ghi nhớ (SGK trang 9) trang 9) * HS nghe * GV chốt: Truyện ngắn đậm chất trữ tình “ Tơi học” cho thấy: Đối với người, kỉ niệm thời thơ ấu, đặc biệt kỉ niệm buổi tựu trường có sức mạnh ám ảnh lưu giữ sâu sắc kí ức Truyện ngắn khơng có cốt truyện Tất giãi bày lên mặt giấy dòng tâm tư tâm hồn trẻ dại qua buổi khai trường Chất thơ ngào, mơn man, buồn buồn lây lan rung động đọc truyện chỗ “tạo đồng cảm” người Bởi mà chẳng có buổi đến trường đầy bỡ ngỡ, háo hức mà rụt rè, lo lắng mà vui râm ran, rạo rực Dòng cảm xúc, cảm giác chuyên chở tâm trạng xuôi mái chiều êm êm, dịu dịu lại có sức rung động lòng người khiến đọc văn lần khơng thể khơng cảm nhận lịng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Luyện tập * GV treo BT trắc nghiệm, cho nhóm * HS thảo luận trình bày: thảo luận nhanh trình bày kết bảng phụ “ Tôi học” Thanh Tịnh viết theo thể loại gì? A Bút kí B Tuỳ bút C Tiểu thuyết D Truyện ngắn trữ tình Nhân vật Tơi học ai? A Nhân vật “tơi” B Ơng đốc C Thầy giáo trẻ D Người mẹ * GV hỏi: Em học tập từ nghệ thuật kể chuyện Thanh Tịnh qua văn “Tôi học”? D A * HS trả lời: Muốn kể chuyện hay, cần có nhiều kỉ niệm đẹp giàu cảm xúc Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nhà Đọc lại văn “ Tôi học” Học thuộc phần Ghi nhớ ( SGK trang ) Làm BT: BT1: Phát biểu cảm nghĩ em dịng cảm xúc nhân vật “tơi” truyện ngắn “Tôi học” BT2: Biết văn ngắn ghi lại ấn tượng em buổi đến trường khai giảng lần Đọc, soạn văn “ Trong lòng mẹ” Ngày giảng: Tiết (TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN) CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A Mục tiêu học: Giúp HS: Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Rèn kĩ sử dụng từ mối quan hệ so sánh phạm vi nghĩa rộng hẹp B.Các kĩ sống bản: -Kỹ phân tích tình -Kĩ thảo luận nhóm -Kỹ thực hành C Chuẩn bị: Thầy: * Tích hợp với phần Văn VB “ Tơi học”; với phần TLV “ Tính thống chủ đề văn bản” * Dự kiến phương pháp: Quy nạp, Thảo luận nhóm * Đồ dùng: _ SGK Ngữ văn ( tập ) _ Thiết kế dạy _ Tài liệu tham khảo _ Bảng phụ Trò: * Chuẩn bị trước tập tiết học * Đồ dùng: SGK Ngữ văn ( tập ); Vở ghi; Vở BT D Tiến trình hoạt động: Tổ chức: * Ổn định lớp * Kiểm tra sĩ số: 8a 8b Kiểm tra cũ: * Câu 1: Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? * Câu 2: Thế từ trái nghĩa? Cho ví dụ? Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở lớp 7, học hai mối quan hệ nghĩa từ: quan hệ đồng nghĩa quan hệ trái nghĩa Ở lớp 8, ta tìm hiểu số mối quan hệ khác nghĩa từ ngữ, mối quan hệ bao hàm Nói đến mối quan hệ bao hàm tức nói đến phạm vi khái quát nghĩa từ ngữ Tiết học giúp ta hiểu “ Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ” * Nội dung bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp Bài tập * GV treo bảng phụ cho HS quan sát sơ đồ * HS quan sát bảng phụ (theo SGK trang 10) * GV cho HS nhận xét: * HS nhận xét: _ Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp _ Nghĩa từ động vật rộng nghĩa nghĩa từ thú, chim, cá? Vì sao? từ thú, chim, cá Vì: Phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm nghĩa ba từ thú, chim, cá _ Nghĩa từ thú rộng hay hẹp _ Nghĩa từ thú rộng nghĩa từ nghĩa từ voi, hươu? Nghĩa từ voi, hươu Nghĩa từ chim rộng nghĩa chim rộng hay hẹp nghĩa từ từ tu hú, sáo Nghĩa từ cá rộng tu hú, sáo? Nghĩa từ cá rộng hay hẹp nghĩa từ cá rô, cá thu nghĩa từ cá rơ, cá thu? Vì sao? Vì: ( Tương tự ý ) _ Nghĩa từ thú, chim, cá rộng _ Nghĩa từ thú, chim, cá rộng nghĩa từ nào, đồng thời hẹp nghĩa từ voi, hươu, tu hú, sáo, cá nghĩa từ nào? rô, cá thu, đồng thời hẹp nghĩa từ động vật 10 ... Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Tìm hiểu văn Kiểu văn phương thức biểu * GV hỏi: đạt _ Văn “Tôi học” thuộc kiểu văn * HS trả lời: nào? _ Kiểu văn bản: Biểu cảm _ Trong văn này, Thanh Tịnh kết hợp phương... Hướng dẫn HS Tìm hiểu văn Kiểu văn phương thức biểu đạt * GV nêu vấn đề để HS thảo luận: * HS trả lời: a Văn “Tôi học” thuộc kiểu văn _ Kiểu văn bản: Tự gì? b Trong kiểu văn có kết hợp _ Phương... văn bản, phân biệt văn với câu hỗn độn, với chuỗi bất thường nghĩa Một văn khơng mạch lạc khơng có tính liên kết văn khơng đảm bảo tính thống chủ đề Tiết học ta tìm hiểu “ Tính thống chủ đề văn

Ngày đăng: 09/03/2023, 01:29

w