Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trên thị trường quốc tế

28 0 0
Khả năng cạnh tranh của hàng dệt may việt nam trên thị trường quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I 4 MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 4 1 1 Các khái niệm cơ bản 4 1 1 1 Cạnh tranh 4 1 1 2 Khả năng cạnh tranh 4 1 1 3 Khả năng cạnh tranh của s[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Khả cạnh tranh 1.1.3 Khả cạnh tranh sản phẩm 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh sản phẩm dệt may 1.2.1 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 1.2.2 Nhà cung ứng 1.2.3 Khách hàng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 2.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam năm qua 2.1.1.Tình hình xuất sang thị trường Mỹ 2.1.2 Tình hình xuất sang thị trường EU 2.1.3 Tình hình xuất sang thị trường Nhật Bản 10 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh dệt may Việt Nam 11 2.2.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam 11 Trang 2.2.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam 13 2.3 Khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam 14 2.3.1 Về nguồn nhân lực 14 2.3.2 Về kim ngạch xuất 15 2.3.3 Về cấu thị trường xuất 19 2.3.4 Về cạnh tranh vào thị trường Quốc Tế 19 2.3.5 Phân tích SWOT 20 2.4 Hạn chế nguyên nhân cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế 21 2.4.1 Thiết bị công nghệ lạc hậu 21 2.4.2 Nguyên vật liệu chất lượng, phải nhập nhiều 22 2.4.3 Nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ trình độ chưa cao đặc biệt thiếu nhà thiết kế chuyên nghiệp 24 2.4.4 Mạng lưới phân phối hạn chế, marketing chưa chuyên nghiệp 25 2.5 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may doanh nghiệp Việt Nam thị trường 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Trang LỜI MỞ ĐẦU Từ 10 năm nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố trở thành xu khách quan diễn nhanh chóng, vừa tạo hội cho kinh tế vừa tăng sức ép cạnh tranh Cạnh tranh quy luật kinh tế kinh tế thị trường, công cụ để thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo dựng nên doanh nghiệp thành đạt đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Vì doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải có khả cạnh tranh cao Đặc biệt ngành sản xuất dệt may ngành có tốc độ phát triển nhanh chóng sản phẩm dệt may ln chiếm tỷ trọng lớn đứng vị trí thứ hai sau dầu thơ nước ta, có khả thâm nhập thị trường quy định hạn ngạch mà thị trường khơng có hạn ngạch “Để bảo đảm phát triển bền vững cho sản phẩm dệt may, khơng cịn cách khác phải nâng cao giá trị gia tăng chủ động sợi, dệt, nhuộm vải” , quan điểm Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh Trưởng đoàn đàm phán TPP đưa hội thảo sản phẩm dệt may diễn trung tuần tháng Nhân kiện này, bàn luận thêm vấn đề cần khắc phục ngành vào TPP Để thực mục tiêu hàng dệt may Việt Nam giành thắng lợi cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải nâng cao khả cạnh tranh đưa giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh hàngdệt may Việt Nam thị trường quốc tế Đó lý mà em chọn đề tài: “ Khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế” Ngoài phần mở đầu, kết luận mục lục, đề án gồm phần sau đây: Chương I: Một số vấn đề khả cạnh tranh Chương II: Thực trạng khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường quốc tế Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trưòng quốc tế Trang CHƯƠNG I MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cạnh tranh Theo Mác: “Cạnh tranh tư chủ nghĩa (TBCN) ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hoá TBCN cạnh tranh TBCN, Mác phát quy luật cạnh tranh quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992) Anh: “Cạnh tranh chế thị trường định nghĩa ganh đua kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài ngun sản xuất loại phía mình” Như cạnh tranh quy luật khách quan sản xuất hàng hoá, nội dung chế vận động thị trường Sản xuất hàng hoá phát triển, hàng hoá bán nhiều, số lượng nhà cung ứng đơng cạnh tranh gay gắt, kết cạnh tranh tự loại bỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu Như vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất, cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh việc giành giật thị trường khách hàng 1.1.2 Khả cạnh tranh Thuật ngữ “khả cạnh tranh” sử dụng rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, sách báo chuyên môn, giao tiếp hàng ngày chuyên gia kinh tế, nhà kinh doanh… Nhưng chưa có trí cao học giả giới chuyên môn khái niệm khả cạnh tranh cấp quốc gia lẫn cấp ngành, cơng ty, xí nghiệp Lý chỗ có nhiều cách hiểu khác khả cạnh tranh Đối với số người, khả cạnh tranh có ý nghĩa hẹp, thể qua số tỷ giá thực mối quan hệ thương mại.Trong đó, người khác, khái niệm khả cạnh tranh lại bao gồm khả sản xuất hàng hố dịch vụ đủ sức đáp ứng địi hỏi cạnh tranh quốc tế yêu cầu bảo đảm mức sống cao cho công dân nước Trang Trong sách tiếng “Lợi cạnh tranh quốc gia”của M.Porter cho có suất số có ý nghĩa nói khả cạnh tranh quốc gia Cịn Krugman(1994) lại cho : Khái niệm khả cạnh tranh phù hợp với cấp độ công ty, đơn giản cơng ty khơng đủ khả bù đắp chi phí mình, chắn phải từ bỏ kinh doanh phá sản 1.1.3 Khả cạnh tranh sản phẩm Khả cạnh tranh doanh nghiệp khả năng, lực mà doanh nghiệp tự trì vị trí cách lâu dài có ý chí thị trường cạnh tranh, đảm bảo việc thực tỷ lệ lợi nhuận tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ mục tiêu doanh nghiệp, đồng thời thực mục tiêu mà doanh nghiệp đề Nếu doanh nghiệp tham gia thị trường mà khơng có khả cạnh tranh hay khả cạnh tranh yếu đối thủ khó khăn để tồn phát triển được, trình trì sức mạnh doanh nghiệp phải trình lâu dài liên tục Khả cạnh tranh doanh nghiệp sở để đảm bảo khả trì lâu dài sức mạnh cạnh tranh 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh sản phẩm dệt may 1.2.1 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Một yếu tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh sản phẩm dệt may cạnh tranh đối thủ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn M.Porter- Giáo sư trường kinh doanh Havard nói: cạnh tranh đối thủ nói chung có hình thức đua ngựa để giật giải, sử dụng chiến thuật cạnh tranh giá, chiến quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tăng cường phục vụ khách hàng…” Có thể nói xâm nhập vào thị trường dệt may giới đặc biệt thị trường EU, Nhật Bản, Mỹ đường xuất đối thủ cạnh tranh khổng lồ đáng gờm doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trung Quốc Trung Quốc giữ vị trí hàng đầu sản phẩm dệt may giới sản lượng sợi bông, vải sản phẩm may mặc đứng thứ hai sợi hoá học Trang Kể từ đầu năm 90, Trung Quốc nước đứng đầu giới xuất hàng dệt may mặc Kim ngạch xuất chiếm tỷ trọng ngày cao tổng kim ngạch bn bán hàng dệt may tồn cầu Trung bình kim ngạch xuất hàng may chiếm 20% kim ngạch xuất tồn cầu thị trường truyền thống là: Nhật Bản, Hồng Kông, Mỹ, EU Bốn thị trường chiếm 80% tổng giá trị xuất hàng dệt may Trung Quốc năm 2002 Sau gia nhập WTO, đến năm 2010, kim ngạch xuất hàng may Trung Quốc chiếm đến 47% thị trường may mặc giới( theo dự đoán chuyên gia nghiên cứu giới) Sản phẩm dệt may Trung Quốc ngành có sức cạnh tranh mạnh thị trường giới ngành có nhiều lợi lớn từ ngun liệu bơng, xơ, hóa chất, thuốc nhuộm đến máy móc thiết bị sợi, dệt hồn tất ngành sản xuất nước cung cấp cộng với giá nhân cơng thấp sách hỗ trợ xuất phủ Trung Quốc làm cho ngành phát triển nhanh chóng Bên cạnh Trung Quốc đối thủ cạnh tranh khác như: Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore, Philippines… nước xuất hàng may với kim ngạch xuất cao Việt Nam họ tạo nhiều lợi so với sản phẩm hàng dệt may củaViệt Nam Năm 2001, kim ngạch xuất hàng may Thái Lan lần, Trung Quốc 25 lần Việt Nam Ngoài ra, Ấn Độ, cộng hoà dân chủ nhân dân Triều Tiên nhà sản xuất tơ lụa có tiếng mà doanh nghịêp Việt Nam phải tính đến tham gia vào thị trường khu vực giới Rõ ràng sản phẩm dệt may Việt Nam có nhiều đối thủ cạnh tranh nặng ký Điều làm cho mức độ cạnh tranh thị trường xuất giới gay gắt liệt buộc doanh nghiệp Việt Nam phải đầu tư mức phương diện để trụ cách vững vàng thị trường giới 1.2.2 Nhà cung ứng Trong sản xuất dệt may , ngun liệu đóng vai trị quan trọng có ảnh hưởng định đến chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất Sản phẩm dệt may Việt Nam sử dụng ngun liệu là: bơng xơ, xơ sợi tổng hợp, len, đay ,tơ tằm, Trang xơ liber khác, loại hoá chất khác thuốc nhuộm…trong quan trọng bơng xơ xơ sợi tổng hợp Do không chủ động nguồn nguyên liệu(80%% nguyên liệu sử dụng cho sản phẩm dệt may phải nhập từ nước ngoài)nên sản phẩm dệt may Việt Nam phải chịu sức ép nặng nề việc tăng giá nguyên liệu giới Mặt khác, nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào nhập mà không thống vài đơn vị có chức nhập nhiều đầu mối, chí khơng phải sản phẩm dệt may đứng nhập phân phối theo nhiều loại giá khác nhau, làm cho biến động giá đầu vào khiến đầu không ổn định.Hiện phần lớn nguyên liệu sử dụng cho sản phẩm dệt may phải nhập từ Trung Quốc Ngồi cịn nhập số nước như:Thái Lan,Australia,Hàn Quốc,Pakistan…làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản phẩm dệt may, gây nên tình trạng bị động điều hành sản xuất… 1.2.3 Khách hàng Thị trường hiểu nhóm khách hàng Quyền lực thương lượng nhóm khách hàng xét tổng thể lực lượng cạnh tranh định khả sinh lợi tiềm tàng ngành Các khách hàng khác nhau, việc lựa chọn khách hàng yếu tố chiến lược.Sự lựa chọn khách hàng tác động mạnh đến tỉ lệ tăng trưởng ngành giảm tới mức tối thiểu quyền lực khách hàng Hàng dệt may Việt Nam xuất vào hai khu vực : thị trường có hạn ngạch thị trường phi hạn ngạch Trong thị trường có hạn ngạch quan trọng thị trường EU.Thời gian gần đây, việc xuất hàng dệt may vào EU trở nên khó khăn kiểm tra chất lượng gắt gao phía EU gây sức ép ta Mỹ thị trường xuất dệt may hấp dẫn,có thể khai thác lợi từ đặc điểm thị trường Mỹ.Tuy nhiên vào thị trường Mỹ cần phải ý đến vấn đề như: quy dịnh khắt khe nhãn hiệu, biểu tượng hàng may… Nhật Bản thị trường phi hạn ngạch quan trọng Nhưng thời gian gần đây, xuất sang thị trường gặp nhiều khó khăn kinh tế Nhật Bản tiếp tục suy thoái, làm giảm sức mua người dân Trang CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 2.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam năm qua Ngành may Việt Nam thực khởi săc có tốc độ tăng trưởng nhanh Số liệu tốc độ tăng xuất hàng dệt may Việt Nam ba thị trường chủ yếu: Mỹ , EU Nhật Bản phản ánh cố gắng lớn ngành mười năm qua Số liệu thống kê Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho thấy, sáu tháng đầu năm 2017, xuất dệt may Việt Nam đạt 14,2 tỷ USD, tăng 10,6% so với kỳ năm 2016 Trong đó, thị trường Mỹ dẫn đầu với sáu tỷ USD, tăng 9%; Liên hiệp châu Âu (EU) đạt 2,3 tỷ USD, tăng 8%; Nhật Bản đạt 1,5 tỷ USD, tăng 12%; Hàn Quốc đạt 1,2 tỷ USD, tăng 18% Mặc dù mức tăng trưởng thị trường truyền thống không đạt mong đợi nhiều thị trường có tín hiệu tốt với mức tăng trưởng từ hai số trở lên, tốc độ tăng thị trường: Thái-lan tăng 17%, In-đô-nê-xi-a tăng 11%, Xin-ga-po tăng 38%, cho thấy, nỗ lực việc chủ động tiếp cận, tận dụng khai thác hiệp định thương mại song phương đa phương cho kết bước đầu Bên cạnh đó, sản phẩm dệt may tiếp tục trì mức tăng trưởng mặt hàng truyền thống áo thun, quần loại có mức tăng trung bình vào khoảng 13% đến 17%; veston tăng 15% Một số mặt hàng có tốc độ tăng trưởng tốt với đồ bơi tăng 29%, quần áo mưa tăng 41%, khăn tăng 31% Việc có nhiều sản phẩm nhiều cách tiếp cận thị trường bước đem lại tốc độ tăng trưởng cao hơn, ổn định phụ thuộc thị trường truyền thống năm trước Tuy nhiên, DMVN phải đối diện với nhiều khó khăn đơn hàng bị dịch chuyển sang số nước khu vực có sức cạnh tranh tốt hơn, nhiều đối tác nước ép giá sản phẩm với chi phí sản xuất điện, nước, kho bãi, chi phí vận chuyển tăng cao khiến DN đứng trước nguy sản xuất thua lỗ, chí đứng bên bờ phá sản Hàng dệt may Việt Nam xuất vào hai khu vực thị trường : thị trường có hạn ngạch thị trường phi hạn ngạch.Trong thị trường xuất Trang ba thị trường quan trọng là: thị trường Mỹ ,thị trường Eu thị trường Nhật Bản với tình hình xuất sau: 2.1.1.Tình hình xuất sang thị trường Mỹ Hoa Kỳ nước đứng đầu giới nhập hàng may mặc Hàng năm Hoa Kỳ nhập khoảng 50-60 tỷ USD hàng may mặc dệt Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ tăng dần lên qua năm, từ 19,74 triệu USD năm 1994 lên tới 26,34 triệu USD năm 1998 đạt 49,57 triệu USD năm 2013 Năm 2015 số 975 triệu USD ước đạt 1,7 tỷ USD năm 2016.Tuy nhiên tỷ trọng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ lại có xu hướng giảm dần Nếu năm 1998 chiếm 8,4% sang Mỹ đến năm 2012 5,8% năm 2014 4,4% tổng kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch xuất tuyệt đối tăng Mỹ nhập hàng dệt may chủ yếu từ Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc Những nước chiếm 1/2 khối lượng hàng dệt may Nhập vào Mỹ Hiện nay, Hiệp định thương mại có hiệu lực, mức thuế hàng may mặc giảm từ 68,9% xuống 13,4%và hàng dệt từ 51,1% xuống 10,3% Nếu tới đây, Việt Nam hưởng mức thuế suất chắn kim ngạch xuất Việt Nam gia tăng mạnh mẽ Hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ chủ yếu là: sơ mi nam, com lê, áo khoác nam, găng tay đan móc, áo sơ mi đan móc nữ Còn mặt hàng khác như:áo Jacket, quần áo, áo Blu nam nữ cho người lớn, áo nịt nam nữ cho trẻ em, hàng may cho trẻ sơ sinh, váy ngắn, váy dài, đồ ngủ, đồ lót, áo gối , chăn…chỉ vị trí khiêm tốn Còn sản phẩm dệt kim chưa thâm nhập vào thị trường Mỹ mà ngược lại phải nhập từ Mỹ 2.1.2 Tình hình xuất sang thị trường EU EU thị trường có hạn ngạch quan trọng tiêu biểu Là thị trường đông dân khoảng 380 triệu người với sức tiêu dùng vải cao(17 kg/người) Trước năm 1990, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam - EU nhỏ bé, quan hệ hai bên chưa bình thường hố Kể từ Hiệp định bn bán hàng dệt may ký ngày 15/12/1992 có hiệu lực ngày1/1/1993, trải qua bốn lần sửa đổi, bổ sung Năm 1992, Việt Nam xuất sang EU khoảng gần 200 triệu Trang USD đến năm 2015, sau 10 năm Việt Nam xuất sang EU khoảng 550 triệu USD hàng dệt may hàng năm Trong lần đàm phán từ 12-15 /2/2016, EU dành cho Việt Nam mức tăng trưởng đột phá.Tất cat nóng, EUđều tăng cho Việt Nam từ 50-70% Đến năm 2016,hy vọng doanh nghiệp Việt Nam xuất sang EU khoảng 550 triệu USD Về chủng loại hàng xuất sang EU, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào sản xuất số sản phẩm, mã hàng nóng như: áo Jacket, áo sơ mi, quần Âu, áo len , áo dệt kim, quần áo.T.Shirt Polo Shirt, quần dệt kim, quần áo bảo hộ lao động, áo khoác nam áo sơ mi nữ … 2.1.3 Tình hình xuất sang thị trường Nhật Bản Nhật Bản thị trường không hạn ngạch lớn nhất, đứng thứ nước nhập hàng dệt may Việt Nam Với số dân 127 triệu dân, thị trường tiềm Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Nhật Bản tăng hàng năm, đến năm 2013 đạt cao 620 triệu USD thị phần đạt khoảng 29% Sau đến năm 2014 lại giảm 5% so với năm 2013 592 triệu USD, năm 2015 lại giảm 20% so với năm 2014 đạt 419 triệu USD Năm 2016 Việt Nam xuất sang Nhật khoảng 480 triệu USD tổng kim ngạch xuất sản phẩm dệt may ( 3,7 tỷ USD) Các sản phẩm Việt Nam xuất vào Nhật Bản chủ yếu hàng may mặc như: áo Jacket, quần áo thể thao, quần âu, sơ mi nữ, sơ mi nam, quần áo lót cho nam, nữ, quần áo dệt kim nam nữ Còn mặt hàng khác xuất sang Nhật Bản hạn chế Bảng1: Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm qua Đơn vị: triệu USD Năm 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng knxk Nhật Bản 1.747 1.892 1.962 2.710 3.602 417 620 588 419 480 EU Mỹ thị trường khác 605 34 690,9 599 49,57 725,5 617 44,6 710 540 975 775 550 1.731 840 Nguồn: Bộ thương mại tổng cơng ty VINATEX Trang 10 Tài doanh nghiệp tạo lập điểm mạnh hay điểm yếu Thực vậy, khả tài ảnh hưởng đến khả doanh nghiệp việc xây dựng khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ mà yêu cầu cần có khoản đầu tư thích hợp Khả tạo lập vị tài doanh nghiệp phụ thuộc vào việc doanh nghiệp lập kế hoạch cho phát triển theo cách nhìn ngân hàng nhà đầu tư Đối với ngành sản xuất dệt may, có đặc điểm khơng địi hỏi vốn lớn, lại thu hồi vốn nhanh sử dụng nhiều lao động nên mức độ cạnh tranh ngành cao Do vậy, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải có nguồn lực tài cao d Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu cách có hiệu mơi trường tất hoạt động tạo giá trị khác diễn Trước hết, sở hạ tầng giúp cho doanh nghiệp thúc đẩy, trì hiệu qủa phạm vi doanh nghiệp khuyến khích hợp tác phận chức việc theo đuổi mục tiêu hiệu Các doanh nghiệp cầnphát triển sở hạ tầng để tạo điều kiện thuận lợi cho phận chức đạt hiệu siêu ngạch, nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp 2.3 Khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam 2.3.1 Về nguồn nhân lực Khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam chủ yếu tạo nguồn nhân lực với đội ngũ nhân cơng có tay nghề khéo léo, cộng với chi phí tiền lương thấp Bảng2: So sánh giá nhân công số nước Châu Á Tên nước Việt Nam Trung Quốc Indonesia Thái Lan Malaixia Singapore Hồng Kơng Hàn Quốc Đài Loan Chi phí nhân cơng (USD/ tháng) 40 45 83 100 120 415 612 767 772 Trang 14 Nguồn: Báo cáo Tổng công ty dệt may Việt Nam Hiện nay, giá nhân công rẻ lợi cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên hấp dẫn đơn đặt hàng gia công từ nước: EU, Mỹ, Nhật Bản số nước khác Một thuận lợi cho hàng xuất nói chung cho việc xuất hàng may nói riêng đồng tiền Việt Nam có xu hướng yếu thị trường, điều tạo điều kiện cho việc cạnh tranh giá Ở cấp độ doanh nghiệp sản phẩm khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thấp, doanh nghiệp chưa quan tâm đến việc xây dựng phát triển thương hiệu mẫu mã sản phẩm, chưa trọng đến khâu thiết kế kiểu dáng sản phẩm Cũng cần phải nhấn mạnh số điểm mạnh sản phẩm dệt may Việt Nam hội mà tận dụng mang tính tạm thời Trong tương lai khơng cịn biến thành nguy Một thuận lợi sản phẩm dệt may Việt Nam mà tương lai trở thành nguy giá nhân công thấp nhập WTO, doanh nghiệp phải trả công cho người lao động theo chuẩn mực chung Khi doanh nghiệp dệt may tiếp tục trả cơng thấp nước khơng chấp nhận sản phẩm họ Cịn tăng tiền cơng lượng đơn hàng gia cơng giảm đáng kể Trong tương lai, ngành may mặc nói chung doanh nghiệp dệt may nói riêng cần có chiến lược mặt hàng mũi nhọn sở bí cơng nghệ đặc thù, tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm dệt may Việt Nam 2.3.2 Về kim ngạch xuất Theo số liệu thống kê sơ TCHQ, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2016 ước đạt 23,8 tỷ USD, tăng 4,5% so với năm 2015 Mặc dù, kim ngạch xuất dệt may Việt Nam tăng trưởng số năm 2016, xét tổng thể kinh tế toàn cầu biến động kinh tế, trị lớn thị trường chính, nỗ lực đáng ghi nhận Nhìn chung, năm 2016 xuất dệt may sang thị trường xuất chủ lực đạt mức tăng trưởng thấp Điển hình thị trường Hoa Kỳ, chiếm 40% Trang 15 tổng kim ngạch xuất dệt may nước, đạt 11,5 tỷ USD, tăng 4,5% Tương tự, xuất sang EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 6,3%, Nhật Bản đạt 2,9 tỷ USD, tăng 4%, Hàn Quốc đạt 2,3 tỷ USD, tăng 7,4% Tuy nhiên, năm 2016 có số thị trường đạt mức tăng trưởng cao như: xuất sang Thái Lan, Angola, Nga Áo với mức tăng tương ứng 54%, 61%, 30%, 33% kim ngạch so với năm 2015 Xuất dệt may Việt Nam sang thị trường năm 2016 nhìn chung tăng trưởng thấp nhu cầu nhập hàng dệt may thị trường lớn bị sụt giảm Các quốc gia nhập dệt may Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng nhập hàng dệt may thấp, suy giảm Nhập dệt may từ tất nước vào thị trường Hoa Kỳ năm 2016 giảm 4,84%, ước đạt 113,8 tỷ USD; nhập dệt may vào Nhật Bản ước đạt 34,7 tỷ USD, giảm 1,7%, nhập dệt may vào Hàn Quốc ước đạt 13,3 tỷ USD, giảm 4,03% Chỉ riêng thị trường châu Âu có tín hiệu khả quan với mức tăng trưởng nhập dệt may 5,12%, ước đạt 260 tỷ USD Tuy xuất thấp, so sánh tương quan với đối thủ cạnh tranh dệt may Việt Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Indonesia, tốc độ tăng trưởng xuất dệt may Việt Nam tăng trưởng cao nhóm Cụ thể, năm 2016, Trung Quốc, kim ngạch xuất dệt may ước đạt 262 tỷ USD, giảm 4,2% so với 2015, xuất Mỹ giảm 7,9%, EU giảm 3%, Nhật giảm 1,1%, Hàn Quốc giảm 7,9% Đối với Ấn Độ, tổng kim ngạch xuất dệt may ước đạt 35 tỷ USD, giảm 4,7%, xuất Mỹ giảm 0,8%, EU giảm 0,4%, Hàn quốc giảm 0,3%, riêng thị trường Nhật tăng nhẹ 1,6% Đối với Bangladesh, tổng kim ngạch xuất dệt may đạt gần 34 tỷ USD, tăng 4,9%, xuất Hoa Kỳ giảm 3%, EU tăng 8,4%, Nhật Bản tăng 18,5%, Hàn Quốc giảm 2,2% Đối với Indonesia, tổng kim ngạch xuất dệt may ước đạt 11,6 tỷ USD, giảm 5,3%, xuất Hoa Kỳ giảm 5,6%, EU giảm 4,4%, Nhật giảm 0,5%, Hàn quốc tăng 9% Tăng trưởng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm 2016 đạt thấp nhiều năm trở lại Năm 2015, dệt may sang Hoa Kỳ đạt Trang 16 gần 11,3 tỷ USD; năm 2014 đạt 9,8 tỷ USD; năm 2013, xuất đạt 8,61 tỷ USD, tăng 15,4% so với năm 2012 Dự báo tăng trưởng xuất dệt may sang thị trường tiếp tục xu hướng tăng chậm năm 2017, khó tăng trưởng số Số liệu thống kê sơ TCHQ xuất hàng dệt may năm 2016 Thị trường Năm 2016 Năm 2015 ĐVT: USD +/-(%) Năm 2016 so với năm 2015 Tổng kim ngạch 23.841.360.598 22.814.501.976 +4,50 Hoa Kỳ 11.450.298.077 10.956.109.525 +4,51 Nhật Bản 2.900.801.941 2.785.885.916 +4,12 Hàn Quốc 2.284.242.441 2.127.863.304 +7,35 Trung Quốc 825.150.947 670.471.388 +23,07 Đức 726.200.421 698.544.835 +3,96 Anh 714.584.847 700.167.161 +2,06 Hà Lan 538.211.477 514.011.644 +4,71 Canada 516.665.344 539.576.672 -4,25 Tây Ban Nha 441.927.289 521.744.802 -15,30 Pháp 436.038.163 353.847.525 +23,23 Đài Loan 250.602.968 247.419.375 +1,29 Campuchia 243.685.706 204.228.860 +19,32 Hồng Kông 229.539.073 237.817.238 -3,48 Italia 210.109.637 209.201.462 +0,43 Bỉ 201.092.228 184.272.937 +9,13 Australia 170.590.417 142.789.951 +19,47 Indonesia 113.541.991 131.620.081 -13,74 Nga 110.281.979 84.815.924 +30,03 Tiểu VQ Arập TN 108.017.551 123.175.155 -12,31 Mexico 94.681.737 99.263.988 -4,62 Thái Lan 87.782.384 57.047.239 +53,88 Malaysia 85.968.822 69.437.928 +23,81 Philippines 80.708.735 63.661.254 +26,78 Đan Mạch 76.041.668 75.626.083 +0,55 Singapore 73.981.730 67.694.770 +9,29 Trang 17 Chi Lê 73.505.628 93.277.761 -21,20 Thụy Điển 63.240.689 66.875.611 -5,44 Bangladesh 49.563.757 43.053.320 +15,12 Ả Râp Xê Út 49.091.598 56.889.554 -13,71 Ba Lan 44.158.268 44.612.662 -1,02 Braxin 41.718.028 67.574.777 -38,26 Ấn Độ 33.765.580 31.226.709 +8,13 Thổ Nhĩ Kỳ 29.776.024 38.022.381 -21,69 Áo 26.765.772 20.145.038 +32,87 Nauy 25.866.141 23.095.770 +12,00 Panama 23.650.403 28.131.707 -15,93 Achentina 23.029.821 22.971.537 +0,25 Nam Phi 19.886.978 20.166.792 -1,39 New Zealand 16.348.912 15.508.759 +5,42 Israel 15.264.378 14.286.774 +6,84 Myanma 12.094.415 11.952.511 +1,19 Thụy Sỹ 12.082.391 10.784.004 +12,04 Phần Lan 9.695.170 10.116.429 -4,16 Sec 9.042.474 10.724.476 -15,68 Hy Lạp 8.534.282 6.926.188 +23,22 Nigieria 8.335.183 7.277.959 +14,53 Lào 7.876.760 6.976.411 +12,91 Angola 6.673.488 4.137.711 +61,28 Gana 4.782.865 5.862.938 -18,42 Senegal 4.746.673 5.355.848 -11,37 Ucraina 4.746.203 3.880.673 +22,30 Ai cập 4.360.897 4.803.138 -9,21 Slovakia 2.872.219 3.667.989 -21,69 Hungary 918.327 1.432.156 -35,88 Bờ biển Ngà 176.927 513.019 -65,51 Nguồn: vinanet.com 2.3.3 Về cấu thị trường xuất Dệt may ngành xuất lớn so với ngành khác, ngành nhiều năm liền xuất đứng thứ số mặt hàng xuất chủ lực thị trường xuất Trang 18 sản phẩm dệt may tương đối đa dạng thị trường: EU, Nhật, Mỹ, Cana-da, Mêhico, Thuỵ sĩ… 2.3.4 Về cạnh tranh vào thị trường Quốc Tế Khối lượng buôn bán hàng Dệt may giới khoảng 350-500 tỷ USD, qua ta thấy sản phẩm dệt may xuất ta khiêm tốn, không tương xứng với Đất Nước 80 triệu dân nhu cầu hàng Dệt may thị trường Thế giới rộng lớn: Mỹ, Nhật, EU …là nước có kinh tế phát triển mạnh mẽ, tăng trưởng GDP cao Nên khơng riêng sản phẩm dệt may nước ta mà tất nước giới có sản phẩm dệt may xuất nước phát triển tăng cường tạo lợi cạnh tranh thị trường Quốc tế Các nước xuất hàng Dệt may lớn như: Indonexia, thái lan, paki-txta,ấn độ… phục hồi sau khủng hoảng khu vực 1997-1998, Trung Quốc ngành công nghiệp Dệt may họ tạo thách thức cho Doanh nghiệp Việt Nam hàng xuất Trung Quốc vượt xa hàng xuất Việt Nam Các đối thủ cạnh tranh hàng Dệt may Việt Nam họ thay đổi công nghệ, đổi thiết bị, khuyến khích đầu tư, trọng đào tạo nguồn nhân lực nên giá thành hạ, sản phẩm chất lượng đáp ứng cho người tiêu dùng thách thức cho Doanh nghiệp Dệt may Việt Nam Hơn thị trường Quốc tế thị trường đa dạng nước có phong tục tập qn, sắc riêng nước có yêu cầu riêng vã lại Dệt may ngành nhu cầu thay đổi theo mùa, theo mẫu mốt ví dụ thị trường Nhật họ quan niệm sản phẩm may mặc không đáp ứng nhu cầu thông thường để mặc mà sản phẩm nghệ thuật làm đẹp cho người sử dụng Thị trường Quốc tế có đặc tình cạnh tranh mạnh mẽ, Doanh nghiệp phải tạo lợi cạnh tranh đối thủ khác như: chất lượng, kiểu dáng,mẫu mã,giá cả…phải đổi Các tiêu chuẩn quốc tế khắt khe địi hỏi Doanh nghiệp phải thỗ mãn người nhà nhập chấp nhận Vì vậy, kim ngạch xuất hàng Dệt may lớn chiếm tỷ trọng ngày cao tổng kim ngạch toàn ngành chủ yếu mặt hàng đơn giản, đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật vừa phải, Trang 19 nhiều Doanh nghiệp Dệt may Việt Nam bỏ qua hạn ngạch đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật cao, tây nghề cao Như vậy, thị trường Quốc tế thách thức lớn ngành nói chung Dệt may nói riêng 2.3.5 Phân tích SWOT Bảng 3: Ma trận SWOT Điểm mạnh Điểm yếu Có nguồn nhân cơng dồi có trình Chưa chủ động tạo nguồn nguyên độ phụ liệu nước phù hợp yêu cầu Lương bình quân thấp sản xuất hàng xuất Chi phí sản xuất/1 phút thấp nhiều Sự liên kết với khách hàng phát nước khu vực triển: phụ thuộc vào đối tác Yêu cầu đầu tư tối thiểu chủ nước ngồi, mối liên hệ với khách doanh nghiệp hàng cuối Phương tiện gửi hàng vận chuyển Khả tiếp thị quốc tế thuận lợi có chi phí thấp hạn chế, đặc biệt việc đột phá thị trương Miễn thuế nhập vật tư Hầu chưa có thương hiệu riêng dùng cho sản xuất hàng xuất chủng loại sản phẩm hạn chế Hầu hết doanh nghiệp trang bị Việc đào tạo hạn chế, đặc biệt đối tốt có đội ngũ cơng nhân đào với nhà quản lý chuyên ngành tạo tốt Đội ngũ quản lý có kỹ kinh doanh chuyển sang hình thức tiếp cận trực tiếp với khách hàng Cơ hội Nguy cơ, thách thức Tỷ giá hối đối thực tế VND Tính khốc liệt cạnh tranh tất số thị trường yếu làm tăng thị trường tăng khả xuất hàng vào thị AFTA giảm hàng rào thương mại trường châu khuyến khích cạnh tranh Xu hướng chuyển dịch hàng dệt may khu vực; nhân công số nước sang nước phát triển khu vực rẻ Inđơnesia, Xu khu vực hố, tồn cầu hoá, tiến Bangladesh… Trang 20

Ngày đăng: 08/03/2023, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan