1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tăng cường xuất khẩu hàng dệt may việt nam

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Trần Hùng Cường Lớp : Kinh tế Quốc Tế 53 A MSSV : CQ530506 Giáo viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Thị Thúy Hồng Hà Nội, 2015 Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM.4 1.1.Một số lí luận chung xuất 1.1.1.Khái niệm xuất 1.1.2 Đặc điểm dệt may xuất 1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới xuất dệt may 1.1.4 Vai trò xuất dệt may 12 1.2.Sự cần thiết phải phát triển xuất dệt may Việt Nam 13 1.3 Kinh nghiệm Quốc Tế xuất dệt may, học cho Việt Nam .14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 19 2.1 Khái quát ngành dệt may Việt Nam .19 2.2 Phân tích thực trạng tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam .22 2.2.1 Kim ngạch xuất 22 2.2.2 Mặt hàng xuất .25 2.2.3 Thị trường xuất .27 2.2.4 Hình thức xuất 33 2.3 Những sách, biện pháp mà Việt Nam làm để đẩy mạnh xuất hàng dệt may 34 2.4 Ưu điểm , hạn chế, nguyên nhân hạn chế 36 2.4.1 Ưu điểm 36 2.4.2 Hạn chế 37 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 39 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁT ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM .42 3.1.Cơ hội , thách thức xuất hàng dệt may Việt Nam 42 SV: Trần Hùng Cường Lớp: Kinh tế quốc tế 53A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng 3.1.1.Cơ hội .42 3.1.2.Thách thức 43 3.2 Các giải pháp, sách nhằm đẩy mạng xuất hàng dệt may Việt Nam 44 3.2.2.Một số sách đổi quy định liên quan tới ngành dệt may 49 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 SV: Trần Hùng Cường Lớp: Kinh tế quốc tế 53A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 20 Bảng 2.2: Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 21 Bảng 2.3:Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 .23 Bảng 2.4:Chủng loại hàng dệt may xuất 25 Bảng 2.5: Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang nước ngành dệt may 26 Bảng 2.6: Kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường 10 tháng đầu năm 2013 30 Bảng 2.7: Xuất dệt may Việt Nam phân theo thị trường giai đoạn 2011 2013 32 Biểu 2.1: Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất 21 Biểu 2.2: Giá trị xuất dệt may Việt Nam (tỷ USD) 22 Biểu 2.3: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 1990 - tháng đầu 2012 23 Biểu 2.4:Tăng trưởng xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2009 – 2013 24 Biểu 2.5: Kim ngạch xuất dệt may bình quân tháng (triệu USD) 25 Biểu 2.6: Xuất dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ .28 Biểu 2.7: Cơ cấu xuất vào thị trường .31 Biểu 2.8: Thị phần xuất dệt may Việt Nam 11 tháng năm 2013 33 SV: Trần Hùng Cường Lớp: Kinh tế quốc tế 53A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển kinh tế, số quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan có giai đoạn lên từ ngành công nghiệp dệt may, để trở thành “con rồng” châu Á Lý ngành dệt may địi hỏi nhu cầu vốn khơng lớn, giải nhiều lao động chuyển dịch từ khu vực nơng nghiệp sang cơng nghiệp, sử dụng tài nguyên không tái tạo lại đất, nước lượng Ngồi ra, ngành cơng nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động không tạo nguy cú sốc cho kinh tế bất động sản hay tài chính… Nhiều năm qua, dệt may ngành “tiên phong” chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới, thu cho đất nước lượng ngoại tệ lớn Ngành dệt may Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng xuất tương đối cao, bình quân 20%/năm giai đoạn 2000-2014 Thành nhờ Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, khéo tay; chi phí lao động thấp, doanh nghiệp Việt Nam xây dựng giữ chữ tín kinh doanh với nhiều nhà nhập lớn giới Tuy nhiên, phân tích sâu ngành dệt may Việt Nam nhiều yếu tố bất lợi lợi cho phát triển bền vững, đặc biệt ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển tương xứng Điều góp phần lý giải doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận gia cơng xuất (chiếm tới 70-80% kim ngạch), hình thức thương mại bán sản phẩm chiếm tỷ trọng khiêm tốn Sự hội nhập tất yếu nước ta vào hợp tác khu vực quốc tế đặt nhiệm vụ to lớn cho kinh tế Một bước trình hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng kinh tế hướng xuất khẩu, tiến hành tự hoá thương mại tham gia vào định chế liên kết khu vực toàn cầu.Đặc biệt ngành dệt may ngành công nghiệp quan trọng Việt Nam có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế Song, xu hội nhập SV: Trần Hùng Cường Lớp: Kinh tế quốc tế 53A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng phát triển mạnh mẽ kinh tế giới, Việt Nam chưa khai thác hết tiềm mạnh ngành cơng nghiệp Chính em xin lựa chọn đề tài “Tăng cường xuất hàng dệt may Việt Nam” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thúy Hồng, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Tuy nhiên trình độ cịn hạn hẹp thời gian hạn chế nên đề án khơng tránh khỏi sai sót định.Vậy e mong góp ý , điều chỉnh , bổ sung thầy cô khoa để đề tài em đầy đủ hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn! Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, đánh giá tình trạng sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam - Nghiên cứu đặc điểm thị trường nước sản phẩm dệt may - Nghiên cứu cần thiết phải đẩy mạnh xuất hàng dệt may sang thị trường nước - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng dệt may từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng : Ngành dệt may Việt Nam - Không gian: Nghiên cứu xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU - Thời gian: Thực trạng giai đoạn 2006-2015 giải pháp đẩy mạnh xuất đến năm sau Phương pháp nghiên cứu - Dựa sở lý luận thực tiễn Đây phương pháp thu thập thông tin dựa nguồn thơng tin thực tế có thực để làm sở cho dự báo, kết luận mang tính thực tiễn - Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu SV: Trần Hùng Cường Lớp: Kinh tế quốc tế 53A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng Sau thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác ta tiến hành phân tích tất số liệu đó, phân tích tổng thể đối tượng nghiên cứu thành phận, yếu tố cấu thành đơn giản để nghiên cứu chất riêng yếu tố Sau tổng hợp phân tích thành trường thơng tin mang tính chất, đặc điểm riêng biệt để phục vụ cho mục đích khác viết Nhiệm vụ phương pháp phân tích, tổng hợp thơng qua tổng thể để tìm riêng, thơng qua tượng để tìm chất thơng qua phổ biến để tìm đặc thù - Phương pháp thống kê tốn Phương pháp dùng để tính tốn, trình bày số liệu thu thập qua năm để thấy thực trạng, tăng trưởng ngành dệt may - Phương pháp so sánh, đối chiếu kết hợp với tư logic Tiến hành so sánh, đối chiếu số liệu thống kê qua năm để thấy tốc độ tăng trưởng ngành - Phương pháp định tính Đây phương pháp dùng để xác định tính chất thơng tin thu thập Xác định tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu, tầm quan trọng đẩy mạnh xuất hàng dệt may Bố cục đề tài Đề tài gồm có chương lớn : Chương Một số vấn đề lí luận chung Xuất Khẩu cần thiết phải thúc đẩy xuất dệt may Việt Nam Chương Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam năm gần Chương Định hướng số giải phát đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam SV: Trần Hùng Cường Lớp: Kinh tế quốc tế 53A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 1.1.Một số lí luận chung xuất 1.1.1.Khái niệm xuất Kinh doanh xuất nhập trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi hàng hố, dịch vụ hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia khác giới Vậy xuất việc bán hàng hố (hàng hố hữu hình vơ hình) cho nước khác sở dùng tiền tệ làm đồng tiền toán Tiền tệ tiền hai nước tiền nước thứ ba (đồng tiền dùng toán quốc tế) Trong xu hội nhập kinh tế tồn cầu hoạt động xuất hoạt động cần thiết Thông qua hoạt động xuất quốc gia tham gia vào hoạt động phụ thuộc vào nhiều Dựa sở lợi so sánh quốc gia từ mà tính chun mơn hố cao hơn, làm giảm chi phí sản xuất chi phí khác từ làm giảm giá thành Mục đích quốc gia tham gia xuất thu lượng ngoạI tệ lớn để nhập trang thiết bị máy móc, kĩ thuật cơng nghệ đại… tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống nhân dân, từ tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển rút ngắn khoảng cách chênh lệch lớn nước Trong kinh tế thị trường quốc gia khơng thể tự đáp ứng tất nhu cầu mà có đáp ứng chi phí q cao, bắt buộc quốc gia phải tham gia vào hoạt động xuất khẩu, để xuất mà có lợi quốc gia khác để nhập mà nước khơng sản xuất có sản xuất chi phí q cao Do nước tham gia vào hoạt động xuất nhập có lợi, tiết SV: Trần Hùng Cường Lớp: Kinh tế quốc tế 53A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng kiệm nhiều chi phí, tạo nhiều việc làm, giảm tệ nạn xã hội, tạo điều kiện chuyển dịch cấu ngành nghề, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào xây dựng cơng nghiệp hố đại hố đất nước  Các hình thức xuất hàng hóa thơng dụng Việt Nam a) Xuất trực tiếp Trong phương thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương, với tư cách bên phải tổ chức thực hợp đồng Hợp đồng ký kết hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia quốc tế, đồng thời bảo đảm lợi ích quốc gia đảm bảo uy tín kinh doanh doanh nghiệp Để thực hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành khâu công việc: Giục mở L/C kiểm tra luận chứng (nếu hợp đồng quy định sử dụng phương pháp tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục toán giải khiếu nại (nếu có) Ưu nhược điểm hình thức xuất trực tiếp: -Ưu điểm: Với phương thức này, đơn vị kinh doanh chủ động kinh doanh, tự thâm nhập thị trường đáp ứng nhu cầu thị trường, gợi mở, kích thích nhu cầu Nếu đơn vị tổ chức hoạt động kinh doanh tốt đem lại hiệu kinh doanh cao, tự khẳng định sản phẩm, nhãn hiệu đưa uy tín sản phẩm giới - Nhược điểm: Trong điều kiện đơn vị kinh doanh năm áp dụng hình thức khó điều kiện vốn sản xuất hạn chế, am hiểu thương trường quốc tế cịn mờ nhạt, uy tín nhãn hiệu sản phẩm xa lạ với khách hàng b) Xuất uỷ thác Trong phương thức này, đơn vị có hàng xuất bên uỷ thác giao cho đơn vị xuất gọi bên nhận uỷ thác tiến hành xuất lô hàng định với danh nghĩa (bên nhận uỷ thác) với chi phí bên uỷ thác Về chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thác tiền thu lao trả cho đại SV: Trần Hùng Cường Lớp: Kinh tế quốc tế 53A Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Thúy Hồng lý Theo nghị định 64-HĐBT, chi phí uỷ thác xuất khơng cao 1% tổng số doanh thu ngoại tệ xuất theo điều kiện FOB Việt Nam Ưu nhược điểm xuất uỷ thác: -Ưu điểm: Công ty uỷ thác xuất bỏ vốn vào kinh doanh, tránh rủi ro kinh doanh mà thu khoản lợi nhuận hoa hồng cho xuất Do thực hợp đồng uỷ thác xuất nên tất chi phí từ nghiên cứu thị trường, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng thực hợp đồng chi, dẫn tới giảm chi phí hoạt động kinh doanh Cơng ty -Nhược điểm: do bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu kinh doanh thấp khơng bảo đảm tính chủ động kinh doanh Thị trường khách hàng bị thu hẹp Cơng ty khơng có liên quan tới việc nghiên cứu thị trường tìm khách hàng c) Gia công hàng xuất Gia công hàng xuất phương thức kinh doanh bên (gọi bên nhận gia công) nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên khác (gọi bên đặt gia công) để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công nhận thù lao (gọi chi phí gia cơng) Tóm lại, gia công xuất đưa yếu tố sản xuất (chủ yếu nguyên vật liệu) từ nước để sản xuất hàng hoá theo yêu cầu bên đặt hàng, để tiêu dùng nước mà để xuất thu ngoại tệ chênh lệch hoạt động gia cơng đem lại Vì vậy, suy cho cùng, gia cơng xuất hình thức xuất lao động, loại lao động dạng sử dụng (được thể hàng hoá) dạng xuất nhân công nước ngồi Gia cơng xuất phương thức phổ biến thương mại quốc tế Hoạt động phát triển khai thác nhiều lợi hai bên: bên đặt gia công bên nhận gia công 1.1.2 Đặc điểm dệt may xuất Dệt may xuất thường gắn với giai đoạn phát triển ban đầu kinh tế đóng vai trị chủ đạo q trình cơng nghiệp hố nhiều nước Ngành cơng nghệ dệt may có khả tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng SV: Trần Hùng Cường Lớp: Kinh tế quốc tế 53A ... xuất hàng dệt may từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng : Ngành dệt may Việt Nam - Không gian: Nghiên cứu xuất hàng dệt may Việt Nam. .. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 19 2.1 Khái quát ngành dệt may Việt Nam .19 2.2 Phân tích thực trạng tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam .22 2.2.1... ảnh hưởng tới xuất dệt may 1.1.4 Vai trò xuất dệt may 12 1.2.Sự cần thiết phải phát triển xuất dệt may Việt Nam 13 1.3 Kinh nghiệm Quốc Tế xuất dệt may, học cho Việt Nam .14 CHƯƠNG

Ngày đăng: 15/02/2023, 12:53

w