1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

50 188 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 300,5 KB

Nội dung

Tăng cường xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

MỤC LỤC MỤC LỤC . 1 LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu 2 1. Khái niệm xuất khẩu: 2 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu: 2 2.1. Đối với nền kinh tế toàn cầu: 2 2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia: .3 2.3. Đối với các doanh nghiệp 5 3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu: .6 4.Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu 8 5. Nội dung của hoạt động xuất khẩu .12 5.1. Nghiên cứu thị trường xác định mặt hàng xuất khẩu: 12 5.2. Lập phương án kinh doanh: .13 5.3. Giao dịch, đàn phán ký kết hợp đồng: 13 6. Một số kinh nghiệm thực tiễn từ hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất hàng may mặc: 14 Chương II: Thực trạng ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam 18 I. Vài nét về ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam: .18 1. Quá trình hình thành và phát triển của ngành: 18 2. Lợi thế phát triển của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam: .21 3. Vị trí và vai trò của xuất khẩu dệt may đối với sự phát triển nền kinh tế quốc dân: .22 II. Khái quát về tình hình nhập khẩu, tiêu thụ hàng dệt may trên thế giới.23 1. Đặc điểm một số thị trường nhập khẩu chính: 24 2. Hoạt động sản xuất hàng dệt may xuất khẩu: .28 Chương III.Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam .36 I. Định hướng phát triển của Ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam: 36 II. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam: .37 1. Nhóm giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm: 37 2. Nhóm giải pháp về phát triển thị trường xuất khẩu: .40 3. Một số giải pháp về đổi mới những quy định hiện nay liên quan đến ngành dệt may: .44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 LI M U Con ng xõy dng nn kinh t c lp t ch theo kiu cụ lp vi bờn ngoi ngy nay khụng cũn sc thuyt phc v hu nh khụng cũn mt quc gia no hng ti na. Do vy vn t ra cho mi quc gia l hi nhp kinh t quc t vi nhng bc i nh th no cú th mang li li ớch ti a vi mt mc giỏ ti thiu qa l mt thỏch thc khụng nh. S hi nhp tt yu ca nc ta vo hp tỏc khu vc v quc t cng t ra nhim v ht sc to ln cho nn kinh t. Mt trong nhng bc ca quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t ú l xõy dng nn kinh t hng v xut khu, tin hnh t do hoỏ thng mi v tham gia vo cỏc nh ch liờn kt khu vc v ton cu.c bit ngnh dt may l mt trong nhng ngnh cụng nghip quan trng ca Vit Nam cú úng gúp ỏng k vo s phỏt trin ca nn kinh t. Song, trong xu th hi nhp v phỏt trin mnh m ca nn kinh t th gii, Vit Nam vn cha khai thỏc c ht nhng tim nng v th mnh ca ngnh cụng nghip ny.Chớnh vỡ vy em xin la chn ti Tng cng xut khu hng dt may Vit Nam. Do trình độ còn hạn hẹp và thời gian hạn chế nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.Mong đợc sự góp ý, điều chỉnh, bổ sung của cụ để đề án của em đợc đầy đủ và hoàn thiện hơn. Em xin chõn thnh cảm ơn. 1 Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu 1. Khái niệm xuất khẩu: Khái niệm:Hoạt động xuất khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về nền kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới. 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu: 2.1. Đối với nền kinh tế toàn cầu: Như chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm. Nó là hoạt động buôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau(quốc tế). Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ, đơn phương mà ta có cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong tổ chức thương mại toàn cầu. Với mục tiêu là tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp nói riêng cả quốc gia nói chung. Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế. Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới. Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá là một trong bốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng. Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nước này với nước khác. Có thể nói sự phát triển của của xuất khẩu sẽ là một trong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất. Trước hết,xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiện của sản xuất giữa các nước , nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn thì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuần lớn hơn. 2 2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia: Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. a.Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước: Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nhất là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo làn lạc hậu chận phát triển. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lượng vốn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến. Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một nước có thể sử dụng nguồn vốn huy động chính như sau: + Đầu tư nước ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ + Thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước + Thu từ hoạt động xuất khẩu Bởi vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng. Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu. ở một số nước một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó họ cho nguồn vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ và viện trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng sản xuấtxuất khẩu –nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực . b. Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển: Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ. xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ. 3 + Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển. Điều này có thể thông qua ví dụ như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác như bông, kéo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ có điều kiện phát triển. + xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo lợi thế nhờ quy mô. + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng thị trường tiêu dùng của một quốc gia. Nó cho phép một quốc gia có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lương lớn hơn nhiều lần giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó thậm chí cả những mặt hàng mà họ không có khả năng sản xuất được. + Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Với đặc điêm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện thanh toán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia. Đặc biệt với các nước đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệ có được nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà về cung cấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế. c. Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân: Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của nhân dân. d. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại: Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc 4 để xây dựng các mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ khác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ngược lại sự phát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu phát triển. 2.3. Đối với các doanh nghiệp Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanh nghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thị trường nước ngoài. Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình phát triển. Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ XNK cũng như các đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trong khả năng xuất khẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập. Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh. Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu kỳ sống của một sản phẩm. Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lần nhau giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu trong và ngoài nước. Đây là một trong những nguyên nhân buộc các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của sản phẩm, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các nguồn lực. Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được thu hút được nhiều lao động bán ra thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm lợi nhuận. 5 Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. 3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu: *Xuất khẩu trực tiếp: Là việc xuất khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức cuả mình. Ưu điểm: thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp dễ dàng đi đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc do đó: + Giảm được chi phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. + Có nhiều điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp. + Chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá sản phẩm của mình. Nhược điểm: + Dễ xảy ra rủi ro + Nếu như không có cán bộ XNK có đủ trình độ và kinh nghiệm khi tham gia ký kết hợp đồng ở một thị trường mới hay mắc phải sai lầm gây bất lợi cho mình. + Khối lượng hàng hoá khi tham giao giao dịch thường phải lớn thì mới có thể bù đắp được chi phí trong việc giao dịch. *Xuất khẩu uỷ thác: Đây là hình thức kinh doanh trong đó đơn vị XNK đóng vai trò là người trung gian thay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, tiến hành làm các thủ tục cần thiết để xuất khẩu do đó nhà sản xuất và qua đó được hưởng một số tiền nhất định gọi là phí uỷ thác. Ưu điểm: 6 Những người nhận uỷ thác hiểu rõ tình hình thị trường pháp luật và tập quán địa phương, do đó họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và thanh tránh bớt uỷ thác cho người uỷ thác. Đối với người nhận uỷ thác là không cần bỏ vốn vào kinh doanh tạo ra công ăn việc làm cho nhân viên đồng thời cũng thu được một khoản tiền đáng kể. Hạn chế: - Công ty kinh doanh XNK mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trường thường phải đáp ứng những yêu sách của người trung gian. - Lợi nhuận bị chia sẻ * Buôn bán đối lưu: Buôn bán đối lưu là một trong những phương thức giao dịch xuất khẩu trong xuất khẩu kết hợp chặc chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là ngời mua, lượng trao đổi với nhau có giá trị tương đương. Trong phương thức xuất khẩu này mục tiêu là thu về một lượng hàng hoá có giá trị tương đương. Vì đặc điểm này mà phương thức này còn có tên gọi khác như xuất nhập khẩu liên kết, hay hàng đổi hàng. * Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư: Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thường là để gán nợ) được ký kết theo nghị định thư giữa hai chính Phủ. Đây là một trong những hình thức xuất khẩu mà doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường: tìm kiến bạn hàng, mặt khách không có sự rủi ro trong thanh toán. * Xuất khẩu tại chỗ: Đây là hình thức kinh doanh mới nhưng đang phát triển rộng rãi, do những ưu việt của nó đem lại. Đặc điểm của loại hình xuất khẩu này là hàng hoá không cần vượt qua biên giới quốc gia màkhách hàng vẫn mua được. Do vậy nhà xuất khẩu không 7 cần phải thâm nhập thị trường nước ngoài mà khách hàng tự tìm đến nhà xuất khẩu. Mặt khác doanh nghiệp cũng không cần phải tiến hành các thủ tục như thủ tục hải quan, mua bảo hiểm hàng hoá …do đó giảm được chi phí khá lớn. *Gia công quốc tế: Đây là một phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia công nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Ưu điểm:Đối với bên đặt gia công: Phương thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻ, nguyên phụ và nhân công của nước nhận gia công. Đối với bên nhận gia công: Phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân công lao động trong nước hoặc nhập được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình *Tạm nhập tái xuất: Đây là một hình thức xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng hoá trước đây đã nhập khẩu, chưa qua chế biến ở nước tái xuất.qua hợp đồng tái xuất bao gồm nhập khẩuxuất khẩu với mục đích thu về số ngoại tệ lớn hơn số ngoại tệ đã bỏ ra ban đầu. Hợp đồng này luôn thu hút ba nước xuất khẩu, nước tái xuất,và nước nhập khẩu. Vì vậy người ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác. Ưu điểm:doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng máy móc, thiết bị, khả năng thu hồi vốn cũng nhanh hơn. 4.Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu *Các yếu tố kinh tế: 8 [...]... USD,trong nm 2008 xuất khẩu dt may đạt đợc xấp xỉ 9,12 tỷ USD,n thỏng 11 nm 2009 t 8,2 t USD và dự kiến đến cuối năm 2010 xuất khẩu hàng dệt may sẽ đạt đợc 10,5 tỷ USD Với tốc độ tăng mạnh của công nghiệp dệt may nớc ta hiện nay, các chuyên gia có thể khẳng định ngành dệt may có thể đạt mục tiêu 18 tỷ USD xuất khẩu vào năm 2015 (Nguồn: Tng cc thng kờ v tp on dt may Vit Nam) Cỏc mt hng dt may xut khu cng... nớc là mục tiêu của ngành dệt may Đồng thời công ty bông Việt Nam đang tích cực đầu t phát triển vùng nguyên liệu Hình thức đầu t trọn gói từ đầu vào đến bao tiêu sản phẩm đang đợc thực hiện ở một số vùng: ĐakLac, Ninh Thuận, Đồng Nai -Hình thức tổ chức sản xuất hàng dệt may xuất khẩu: Ngành dệt may xuất khẩu hiện tại sản xuất hàng hoá theo 3 phơng thức +Hình thức gia công xuất khẩu: Đây là hình thức... là hình thức phổ biến nhất hiện nay đối với ngành dệt may xuất khẩu, 80% hàng may mặc xuất khẩu là gia công cho các nớc Nhật, EUThực chất đây là hình thức nhập nguyên phụ liệu, thậm chí cả kỹ thuật của nớc ngoài, thực hiện sản xuất trong nớc và sau đó tái xuất khẩu thành phẩm Hầu hết các doanh nghiệp dệt may thờng gia công hàng may mặc cho các đại lý may mặc của Hồng Kông và Đài Loan nên giá gia công... khu dt may vo M,ch ng th 2 sau Trung Quc chim 5,4% th phn (nm 2008) ó th hin s n lc khụng h nh ca ngnh dt may Vit Nam b.Th trng EU: EU là một thị trờng nhập khẩu hàng dệt may lớn của Việt Nam sau M vi 1,7 t USD nm 2008 v 2009 Tuy nhiên, khi xuất khẩu vào thị trờng EU thì mặt hàng dệt may xuất khẩu của ta gặp rất nhiều khó khăn EU là một thị trờng lớn với 500 triệu dân, tổng sản phẩm quốc nội (GDP)... hp tac kinh tờ Viờt Nam - Nhõt Ban,trong nm 2008 Vit Nam ó xuõt khu dt may sang Nht 810 triờu USD v 930 triu USD nm 2009,ng th 2 trong top 20 nc xut khu dt may vo Nht Bn ch sau Trung Quc,chim 3,4% th phn(theo hip hi dt may Vit Nam) 2 Hot ng sn xut hng dt may xut khu: -Giỏ tr sn xut xut khu dt may: Trong thời gian từ năm 1995 trở lại đây, ngành dệt may Việt Nam đặc biệt là xuất khẩu đã có những tiến... (mặc dù sản phẩm đó đã đợc may mặc hay gia công tại Việt Nam) Những hàng hiệu nổi tiếng là những sản phẩm dễ dàng đợc chấp nhận ở thị trờng này Tiêu chuẩn nhập khẩu của thị trờng Hoa Kỳ đặt ra cũng tơng đối khắt khe Các công ty dệt may xuất khẩu cần đạt tiêu chuẩn ISO 9.000, ISO 14.000, SA 8000, WRPA,"Ci tin an ton sn phm tiờu dựng" (CPSIA) Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang nỗ lực nâng cao chất... khâu may xuất khẩu tuy nhiên sản lợng còn ít cha đáp ứng đủ nhu cầu hiện tại của ngành -Tình hình về cung cấp nguyên liệu, phụ liệu: Hiện nay, ngành dệt may Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn ở cả đầu ra và đầu vào: đó là vấn đề nguyên phụ liệu, vốn đầu t Nguyên phụ liệu để cung cấp cho ngành may xuất khẩu hầu nh cha sản xuất đợc đang phải nhập khẩu với một lợng khá lớn Nguyên nhân là ở chỗ, việc sản xuất. .. trừng phạt hoặc hạn chế nhập 24 khẩu; Luật quản lý xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu những mặt hàng hay bán hàng cho những nớc mà Mỹ muốn hạn chế và khuyến khích xuất khẩu những mặt hàng có lợi cho Mỹ; Luật quản lý xuất khẩu vì các lý do an ninh chính trị hay an ninh kinh tế; Luật về tiêu dùng hoá thơng mại và cấm phân biệt đối xử Vi v trớ th 2 trong top 20 nc xut khu dt may vo M,ch ng th 2 sau Trung... nhà xuất khẩu lớn Mặc dù hàng Việt Nam ó c ci thin nhiu tuy vy vẫn kém chất lợng so với hàng Trung Quốc,nhng hiện nay ở thị trờng Mỹ những nhà nhập khẩu lớn đang muốn tìm nhà cung cấp khác thay thế nhà cung cấp Trung Quc Đây là một thuận lợi lớn đối với ngành dệt may Việt Nam Bên phía đối tác Mỹ rất chú trọng đến thời gian giao hàng và chất lợng sản phẩm Ngời tiêu dùng Mỹ là những ngời đã quen dùng hàng. .. doanh nghiệp Việt Nam Điều này đối với doanh nghiệp Việt Nam hiếm có doanh nghiệp nào làm đợc Mặt khác chất lợng hàng hoá, phụ liệu sản xuất trong nớc cũng lại không đảm bảo Một số chủng loại sản phẩm trong nớc cha sản xuất đợc nh vải làm áo Jacket, sơ mi, quần tây, vải may comple, phụ kiện nh cúc áo, xơ sợi tổng hợp, sợi phi lamăng, tạo mốt cho vải, quần áo Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của các . cho hàng may Việt Nam trong thị trường may thế giới. 17 Chương II: Thực trạng ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam I. Vài nét về ngành dệt may xuất khẩu. tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam. ..............................................36 I. Định hướng phát triển của Ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam:

Ngày đăng: 29/03/2013, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w