1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng về gian lận và sai sót trên báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp và trách nhiệm của kiểm toán viên ở việt nam

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 183,76 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIAN LUẬN, SAI SÓT VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1 Tổng quan về gian[.]

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ………………………………………… LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIAN LUẬN, SAI SĨT VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Tổng quan gian lận, sai sót trách nhiệm Kiểm toán viên Báo cáo tài 1.1 Khái niệm khác biệt gian lận sai sót 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ gian lận sai sót 1.3 Các kỹ thuật, dấu hiệu để phát gian lận Trách nhiệm Kiểm toán viên gian lận, sai sót đơn vị: 2.1 Đánh giá rủi ro 2.2 Phát 2.3 Những thủ tục cần tiến hành có dấu hiệu gian lận sai sót 2.4 Cơng việc Kiểm tốn viên phát gian lận sai sót CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ GIAN LẬN VÀ SAI SÓT TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN Ở VIỆT NAM 1 Thực trạng gian lận sai sót Báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Động mục đích việc gian lận DN 1.2 Các phương pháp gian lận thường dùng DN Việt Nam Thực trạng trách nhiệm Kiểm toán viên việc phát gian lận sai sót Báo cáo tài 2.1 Thực trạng trách nhiệm Kiểm toán viên việc phát gian lận sai sót Việt Nam 2.2 Đánh giá thực trạng thực trạng trách nhiệm Kiểm toán viên việc phát gian lận sai sót Báo cáo tài 2.2.1 Ưu điểm 2.2.2 Tồn CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP VỚI VIỆC CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN TRONG VIỆC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Những u cầu mang tính nguyên tắc việc hoàn thiện trách nhiệm KTV việc phát gian lận sai sót BCTC Phương hướng giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm Kiểm toán viên độc lập việc phát gian lận, sai sót kiểm tốn Báo cáo tài 2.1 Bộ tài thực chức chủ đạo việc ban hành chuẩn mực kiểm toán 2.2 Kết hợp chuẩn mực hội nghề nghiệp với quan Nhà nước 2.3 Cần ban hành hướng dẫn chi tiết: 2.4 Chú trọng đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngang tầm khu vực Giải pháp nâng cao trách nhiệm kiểm toán viên gian lận sai sót kiểm tốn Báo cáo tài 3.1 Giải pháp cơng ty kiểm toán: 3.1.1 Tăng cường kiểm soát chất lượng bên cơng ty kiểm tốn 3.1.2 Tăng cường thủ tục phát gian lận chương trình kiểm tốn: Đ 3.1.3 Tăng cường đào tạo, tập huấn đội ngũ KTV 3.2 Đối với quan nhà nước, hiệp hội nghề Kiểm toán KẾT LUẬN…………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa KTV Kiểm toán viên DN Doanh nghiệp 3 BCTC Báo cáo tài DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU: Tại Việt Nam, từ năm 2000 thị trường chứng khoán bắt đầu hoạt động ngày phát triển mạnh mẽ Không nhà đầu tư Việt Nam mà nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường chứng khoán Họ dành ý, quan tâm đặc biệt đến hoạt động kinh doanh cơng ty niêm yết thể rõ BCTC kiểm tốn Khi đó, lên xuống giá cổ phiếu gắn liền với quyền lợi nhà quản lý, nên việc BCTC cơng ty cịn tồn gian lận, sai sót cao.Thực tế,trong nước xảy “nhiều vụ bê bối” liên quan đến tình hình tài như: Dược Viễn đơng,Bơng Bạch Tuyết, Vinashin, Lucent, Xerox, Rite Aid, Waste…Vì vậy,việc KTV đảm bảo BCTC phản ánh tài DN trung thực, xác vô quan trọng cần thiết Khi KTV thực tốt trách nhiệm giúp nhà đầu tư có nhìn đắn tài DN để từ đưa định đầu tư xác, góp phần vào phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam KTV muốn hồn thành tốt trách nhiệm tránh bị chịu trách nhiệm pháp lý, kiện tụng KTV cần phải có kĩ kiến thức chuyên môn sai sót, gian lận BCTC Kể từ Việt Nam tham gia vào WTO, nhà đầu tư nước ý đầu tư nhiều vào thị trường chứng khoán họ sử dụng BCTC kiểm toán để đưa định đầu tư Điều đòi hỏi KTV Việt Nam phải đạt đươc tiêu chí kiểm tốn BCTC, đặc biệt vấn đề liên quan đến gian lận, sai sót Kiểm tốn giới Như vậy,việc tìm hiểu vấn đề gian lận sai sót BCTC trách nhiệm KTV q trình kiểm tốn Việt Nam mối tương quan với giới cần thiết quan trọng.Điều giúp cho KTV hồn thành tốt trách nhiệm mình, mục tiêu kiểm toán, giúp KTV tránh kiện tụng hay trách nhiệm pháp lý Ngoài ra,việc nghiên cứu để so sánh, đối chiếu với giới để giúp quan ban hành chuẩn mực KTV kịp thời nắm bắt thơng tin giới để hồn thiện hơn,góp phần nâng cao chất lượng kiểm toán.Bài viết em xin trình bày “ Gian lận sai sót với trách nhiệm KTV kiểm tốn BCTC” Mục đích nghiên cứu: Bài nghiên cứu nhằm mục đích phân biệt gian lận sai sót cho người đọc,đưa dấu hiệu để phát chúng với trách nhiệm quan trọng KTV gian lận sai sót BCTC.Khảo sát thực trạng trách nhiệm KTV vấn đề gian lận,sai sót BCTC Từ đưa giải pháp,phương hướng nâng cao trách nhiệm KTV việc phát ,ngăn ngừa gian lận sai sót BCTC KT Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực hồn tồn dựa việc thu thập, phân tích tổng hợp liệu thứ cấp nghiên cứu mang tính định tính, nhận xét tổng quát đối tượng nghiên cứu Kết cấu đề tài gồm phần: Chương 1: Cơ sở lí luận chung gian lận, sai sót trách nhiệm kiểm tốn viên báo cáo tài Chương 2: Thực trạng gian lận sai sót báo cáo tài doanh nghiệp trách nhiệm kiểm toán viên Việt Nam Chương 3: Nhận xét,kiến nghị giải pháp với việc chịu trách nhiệm kiểm toán viên việc kiểm tốn báo cáo tài Trong q trình thực đề tài nghiên cứu, em xin chân thành cảm ơn ThS Lê Quang Dũng hướng dẫn tận tình để em hồn thành đề án kiểm toán Do hạn chế kiến thức chưa có tiếp xúc thực tế nhiều, báo cáo em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý thầy để giúp báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIAN LUẬN, SAI SĨT VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TỐN VIÊN TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Tổng quan gian lận, sai sót trách nhiệm Kiểm tốn viên Báo cáo tài 1.1 Khái niệm khác biệt gian lận sai sót Sự trình bày sai BCTC phát sinh từ sai sót hay gian lận.Yếu tố để phân biệt chúng xuất phát từ hành động có kết sai phạm trọng yếu BCTC cố ý hay vơ tình gây Gian lận có khái niệm tổng quát khái niệm chuyên ngành chúng.Theo từ điển Tiếng việt “gian lận: có hành vi dối trá, mánh khoé lừa lọc” ( Viện ngôn ngữ học, 2003, trang 390) Theo chuẩn mực quốc tế (ISA) 240, “ gian lận hành vi cố ý hay nhiều người Ban quản trị, Ban Giám đốc, nhân viên bên thứ ba thực hành vi gian dối để thu lợi bất bất hợp pháp” Ở đa số quốc gia giới, gian lận khái niệm pháp lý,dù cho vấn đề tiếp cận từ hướng khác Thể cho công nhận năm 1988, Hội đồng INTOSAI lần thứ 15 diễn U-ru-goay khẳng định gian lận khái niệm pháp lý Theo đó, gian lận bao gồm hành vi: lừa đảo, che đậy, gian dối, tiết lộ thông tin nhằm thu lợi cách không công không trung thực,một giao dịch bất hợp pháp hai chủ thể,trong bên cố tình lừa bên chứng từ giả mạo nhằm giành lợi không công trái phép Trong hướng dẫn tìm hiểu gian lận SPASAI Hiệp hội quan kiểm tốn tối cao Nam Thái Bình Dương cho biết “gian lận thuật ngữ chung,bao gồm tất cách mà trí thơng minh người nghĩ ra, cá nhân sử dụng để giành lợi người việc trình bày khơng thật” Khơng có quy định rõ ràng cho việc xác định gian lận gian lận bao gồm tất cách bất ngờ, giả dối, xảo quyệt không công nhằm lừa người khác Ở Việt Nam, chuẩn mực kiểm tốn 240 có ghi gian lận hành vi cố ý làm sai BCTC cá nhân hay nhóm người Ban giám đốc, Hội đồng quản trị, nhân viên công ty hay bên thứ Hành vi làm sai lệch thơng tin tài chính, khiến BCTC không phản ánh trung thực nhằm tư lợi cho thân Từ đó, gian lận chia làm hai loại, là: - Gian lận liên quan đến hay nhiều người ban quản trị,quản lý gọi “gian lận quản lý” - Gian lận liên quan đến thực thể công ty goị “nhân viên gian lận” Gian lận liên quan đến BCTC doanh nghiệp thường biểu sau: - Xuyên tạc, làm giả sổ sách, chứng từ, tài liệu liên quan đến BCTC - Ghi nhận lên sổ sách nghiệp vụ kinh tế khơng có thật - Cố tình tính tốn sai mặt số học - Cố ý che giấu hay bỏ sót thơng tin, tài liệu hay nghiệp vụ kinh tế dẫn đến BCTC bị sai - Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán dẫn đến BCTC bị sai lệch Gian lận BCTC thường gắn liền với nghiệp vụ kinh tế ghi nhận sai doanh thu, giá trị hàng tồn kho, khai báo sai khoản chi phí hay đánh giá sai giá trị tài sản (Tăng lên) Trong hai loại có thơng đồng thực thể bên với thực thể bên Như vậy, gian lận hành vi cố ý thực để lừa gạt đối tượng khác, thực cá nhân hay tổ chức Kết hành vi gian lận bên xảy gian lận bị thiệt hại bên thực gian lận đạt mục đích tiền, tài sản, đảm bảo lợi ích cho cá nhân hay tổ chức Về sai sót, theo chuẩn mực kiểm toán 240 Việt Nam hiểu hành vi không cố ý, cho sư hiểu lầm, bỏ sót, hay yếu lực gây ra, chia làm ba loại sau: - Sai lầm từ việc thu thập xử lý liệu chuẩn bị cho BCTC - Ước tính kế tốn khơng xác giám sát hay hiểu sai chất kiện - Sai lầm việc áp dụng nguyên tắc kế toán liên quan đến đo lường,cơng nhận, phân loại, trình bày hay tiết lộ Các điều cho thấy sai sót lỗi khơng cố ý nhiên có tác động, ảnh hưởng đến BCTC Theo khái niệm cho thấy gian lận sai sót sai phạm tiềm ẩn BCTC DN, ảnh hưởng nhiều đến kết BCTC, phản ánh không đúng, đa số có xu hướng làm đẹp tình hình kinh doanh thực tế DN Điều dẫn đến tới việc đánh giá khơng tình hình kinh doanh 10 ... VÀ SAI SÓT TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN Ở VIỆT NAM Thực trạng gian lận sai sót Báo cáo tài doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Động mục đích gian lận. .. phát gian lận sai sót Báo cáo tài 2.1 Thực trạng trách nhiệm Kiểm toán viên việc phát gian lận sai sót Việt Nam 2.2 Đánh giá thực trạng thực trạng trách nhiệm Kiểm toán viên việc phát gian lận sai. .. tài gồm phần: Chương 1: Cơ sở lí luận chung gian lận, sai sót trách nhiệm kiểm tốn viên báo cáo tài Chương 2: Thực trạng gian lận sai sót báo cáo tài doanh nghiệp trách nhiệm kiểm toán viên Việt

Ngày đăng: 08/03/2023, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w