Phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở việt nam

35 1 0
Phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp để phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM Họ tê[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM Họ tên: Loan Thị Tâm Mã sinh viên: 11184350 Lớp tín chỉ: Kinh tế nơng nghiệp(219)_10 Giảng viên: ThS Nguyễn Hà Hưng Hà Nội - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 I, Khái quát nông nghiệp chất lượng cao 1, Định nghĩa nông nghiệp chất lượng cao .4 Đặc điểm nông nghiệp chất lượng cao 3, Vai trị nơng nghiệp cơng nghệ cao .6 4, Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nông nghiệp công nghệ cao .6 4.1, Nhân tố khoa học công nghệ 4.2, Nguồn lao động 4.3, Thị trường .8 4.4, Đơ thị hóa .9 4.5, Chính sách 5, Tình hình phát triển nông nghiệp công nghệ cao số quốc gia giới 10 5.1, Nền nông nghiệp Nhật 10 5.2, Nền nông nghiệp Mỹ 11 5.3, Nền nông nghiệp công nghệ cao Isreal 13 II, Nền nông nghiệp Việt Nam 15 1, Thực trạng nông nghiệp Việt Nam 15 1.1, Thực trạng nông nghiệp Việt Nam trước gia nhập WTO 15 1.2, Thực trạng nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập WTO 16 1.2.1, Thuận lợi .16 1.2.2, Khó khăn 16 1.3, Thực trạng nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 17 1.4, Thực trạng nông nghiệp Việt Nam .19 2, Tiềm phát triển nông nghiệp chất lượng cao Việt Nam .20 2.1,Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý 20 2.2,Điều kiện trị .21 2.3, Nguồn lao động nông nghiệp 21 2.4, Tiến khoa học kĩ thuật áp dụng năm gần 22 Những rào cản phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 23 3.1, Rào cản vốn 23 3.2, Rào cản nhân lực 23 3.3, Rào cản đất đai 23 3.4, Rào cản thị trường tiêu thụ 24 3.5, Rào cản nghiên cứu chuyển giao công nghệ .24 3.6, Rào cản sách 24 III, Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam .25 1, Định hướng nông nghiệp Việt Nam 25 1.1, Mục tiêu 25 1.2, Định hướng 26 1.2.1, Cải tạo triệt để tồn diện giới hạn nơng nghiệp, nông thôn lao động nông thôn 26 1.2.2, Kiên trì giải pháp sách giải vấn đề nơng dân qua sách cơng (đầu tư công, dịch vụ công, bảo trợ xã hội…) 28 1.2.3, Tăng cường lãnh đạo Đảng, Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế .29 2, Các giải pháp phát triển nông nghiệp chất lượng cao Việt Nam .30 2.1, Giải pháp vốn 30 2.2, Giải pháp nhân lực 30 2.3, Giải pháp đất đai 31 2.4, Giải pháp thị trường tiêu thụ 31 2.5, Giải pháp khoa học công nghệ 31 2.6, Giải pháp sách 32 KẾT LUẬN 32 Tài liệu tham khảo .34 MỞ ĐẦU Nông nghiệp từ lâu ngành có tầm quan trọng lớn đời sống người Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực, thực phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Ngành nông nghiệp phát triển phụ thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật Từ hình thành, hoạt động sống sản xuất người gần phụ thuộc vào thiên nhiên Khi người sống dựa vào hoạt động săn, bắt, hái, lượm; sau người bắt đầu biết sống định cư, hóa vật ni, trồng để khắc phục hạn chế điều kiện thời tiết xấu Lao động ngành nơng nghiệp lao động chân tay Sau người biết chế tạo công cụ lao động thô sơ cuốc, liềm, cày, đá đồng Dần phát triển hơn, lao động sức người ngày thay dần thành sức kéo động vật gia súc trâu, bò, ngựa, , sức nước, sức gió Theo đà phát triển khoa học kỹ thuật, cách mạng khoa học kỹ thuật nổ tạo bước tiến cho ngành nông nghiệp phát triển Ngày nay, người biết ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp giúp suất, chất lượng ngày nâng cao Mỗi quốc gia có ngành nơng nghiệp riêng phù hợp với khí hậu, địa lý vùng, nơng nghiệp gặp phải nhiều khó khăn phát triển Chính vậy, người áp dụng công nghệ kỹ thuật cao sản xuất nông nghiệp giúp khắc phục khó khăn nâng cao suất Hiện nay, có nhiều quốc gia trọng việc phát triển nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ cao Những quốc gia phát triển Nhật Bản, Mỹ, Israel,… việc phát triển nông nghiệp kỹ thuật cao khơng cịn q mẻ, nhiên Việt Nam ta, việc áp dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp bước đầu Từ xưa, nước ta quen với nông nghiệp thâm canh với quy mô nhỏ lẻ, thiếu tập trung Đó lý nơng nghiệp Việt Nam chiếm tỉ trọng nhỏ cấu kinh tế Hơn nữa, chất lượng nông sản nước ta chưa đánh giá cao thị trường giới Số lượng nông sản xuất Việt Nam chưa nhiều Đặc biệt, nông sản nước ta thâm nhập thị trường nước với chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu khắt khe nhiều nước giới Đây nguyên nhân khiến cho Việt Nam nên áp dụng nông nghiệp chất lượng cao vào sản xuất Phát triển nông nghiệp theo hướng chất lượng cao vấn đề cần thiết nơng nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế nói chung Muốn trước hết cần có nhìn cụ thể, xác “nông nghiệp chất lượng cao” Đồng thời phải thấy tiềm để phát triển nông nghiệp Nâng cao chất lượng nông nghiệp cần thực cách có hệ thống, tổ chức Nơng nghiệp chất lượng cao có vai trị lớn việc chuyển dịch cấu nông nghiệp nâng cao chất lượng nông nghiệp Đây bước thúc đẩy Việt Nam trở thành quốc gia có nơng nghiệp phát triển giới NỘI DUNG I, Khái quát nông nghiệp chất lượng cao 1, Định nghĩa nông nghiệp chất lượng cao Nông nghiệp chất lượng cao: nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu Khoa học theo nghĩa chung hệ thống kiến thức, hiểu biết người quy luật vận động phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư Công nghệ theo nghĩa chung tập hợp hiểu biết phương thức phương pháp hướng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ nhu cầu người Ngày nay, thuật ngữ “công nghệ” đưuọc sử dụng phổ biến lĩnh vực sản xuất khác VD: cơng nghệ hóa dầu, cơng nghệ đóng tàu, cơng nghệ chăn ni, cơng nghệ gen, cơng nghệ sinh học,… Như “công nghệ” tập hợp hiểu biết người, hiểu biết “vật chất hóa” cơng cụ lao động, đối tượng lao động, quy trình cơng nghệ kết tinh lại thành kỹ năng, kỹ xảo hay cách thức kết hợp yếu tố đầu vào cho có hiệu người lao động hoạt động sản xuất Cũng có phân biệt hai khái niệm kỹ thuật công nghệ Kỹ thuật thường hiểu hệ thống phương tiện sử dụng để sản xuất hay phục vụ nhu cầu khác xã hội Như vậy, nói đến kỹ thuật người ta thường nghĩ đến yếu tố quan trọng máy móc thiết bị, tức công cụ lao động Giữa kỹ thuật cơng nghệ có mối liên quan mật thiết với Sáng tạo công nghệ thường kéo theo đổi kỹ thuật, đòi hỏi phương tiện kỹ thuật thực Ngược lại, đổi kỹ thuật thượng tạo cơng nghệ đến lượt nó, kỹ thuật thúc đẩy việc hoàn thiện khẳng định cơng nghệ Cơng nghệ cao cơng nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại; tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường; có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ có Hiện nay, Nhà nước tập trung đầu tư phát triển công nghệ cao lĩnh vực chủ yếu là: Công nghệ thông tin; Công nghệ sinh học; Công nghệ vật liệu mới; Công nghệ tự động hóa Hoạt động cơng nghệ cao: hoạt động nghiên cứu, phát triển, tìm kiếm, chuyển giao, ứng dụng công nghệ cao; đào tạo nhân lực công nghệ cao; ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao; phát triển nông nghiệp công nghệ cao Sản phẩm công nghệ cao: sản phẩm cơng nghệ cao tạo ra, có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với mơi trường Trình độ cơng nghệ cao: Có thể phân thành mức độ: Công nghệ đại, công nghệ tiên tiến, cơng nghệ trung bình tiên tiến, cơng nghệ trung bình Trong đó, cơng nghệ đại công nghệ phối hợp, sử dụng thành tựu công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu Trong nông nghiệp, khái niệm “công nghệ cao” hình thành, sử dụng rộng rãi kết hợp ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nhằm tạo bước đột phá suất, chất lượng hàng hóa, thỏa mãn nhu cầu ngày cao người, đặc biệt đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững Như vậy, công nghệ cao nông nghiệp hiểu là: áp dụng cách hợp lý kỹ thuật tiên tiến việc chọn, lai tạo giống trồng vật nuôi mới, chăm sóc ni dưỡng cây, thiết bị tự động, điều khiển từ xa, chế biến phân hữu vi sinh cho trồng thức ăn gia súc, gia cầm, thủy hải sản, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ tự động tưới tiêu, công nghệ chế biến sản phẩm vật nuôi, trồng xử lý chất thải bảo vệ mơi trường Trong đó, cơng nghệ sinh học đóng vai trị chủ đạo Đặc điểm nông nghiệp chất lượng cao - Nông nghiệp công nghệ cao hoạt động nông nghiệp nên đối tượng sản xuất trồng vật ni chất chúng thay đổi tác dụng khoa học công nghệ Vì thế, nơng nghiệp cơng nghệ cao tạo giống cho suất cao, chất lượng tốt thời gian sinh trưởng ngắn - Đất trồng thay giá thể hay dung dịch chất dinh dưỡng đất trồng ngày có giá trị cao diện tích ngày bị thu hẹp mà hoạt động nông nghiệp công nghệ cao tiến hành đất - Nông nghiệp công nghệ cao nơng nghiệp tích hợp nhiều cơng nghệ với trình độ chất xám cao Hoạt động nơng nghiệp khơng đầu tư vào kiến thức nơng học mà cịn phải nghiên cứu ứng dụng ngành khoa học cơng nghệ khác vào sản xuất Thêm vào đó, ngành khoa học lại liên quan đến nhiều ngành khoa học khác chúng có mối quan hệ tác động lẫn ứng dụng sản xuất nông nghiệp ngày sâu rộng - Việc ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp tạo phương thức sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất cơng nghiệp tập trung, hàng hóa tạo với khối lượng lớn Các xí nghiệp nơng nghiệp xây dựng theo kiểu mới, có đồng cơng nghệ, kỹ thuật tính chun mơn sâu - Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản Thị trường tiêu thụ nông sản ứng dụng công nghệ cao mang tính hàng hóa lớn tập trung; thị trường tập trung theo kiểu “bao thầu trọn gói” từ thị trường đầu vào thị trường đầu thường công ty hay doanh nghiệp điều hành - Việc ứng dụng kỹ thuật máy tính vào nơng nghiệp ngồi lĩnh vực truyền thơng, phân tích liệu quản lý; cịn giúp người xử lý liệu sinh học tạo trồng hay vật nuôi ảo để mô phát triển chúng 3, Vai trò nông nghiệp công nghệ cao - Nền nông nghiệp công nghệ cao có vai trị quan trọng việc cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo tồn phát triển kinh tế - xã hội đất nước; cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp Nền nông nghiệp công nghệ cao giúp đảm bảo an ninh lương thực cho các quốc gia Vấn đề an ninh lương thực là một vấn đề đáng quan tâm của hầu hết các nước thế giới Cuối năm 2019 đến nay, đại dịch COVID-19 cho ta thấy rõ cần thiết việc đảm bảo an ninh lương thực Để đảm bảo điều này cần đến sự phối hợp của nhiều biện pháp, bao gồm: chính sách, cán cân xuất nhập khẩu và đặc biệt là việc phát triển nông nghiệp lương thực ở quốc gia Ngày nay, các nước dần tiến đến việc sản xuất lương thực nhằm mục đích xuất Trước hết cần đảm bảo nguồn lương thực dự trữ nước Phát triển nông nghiệp chất lượng cao sẽ là một bước tiến quan trọng vấn đề đảm bảo an ninh lương thực - Phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao cịn có vai trị thu hút nguồn lực tổ chức, cá nhân ngồi nước để phát triển nơng nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội nói chung - Nơng nghiệp cơng nghệ cao có vai trị việc tăng suất, chất lượng giảm giá thành sản phẩm Sản phẩm nông nghiệp ngày gặp phải nhiều rào cản thương mại nước nhập dựng lên hình thức chống bán phá giá, chống trợ cấp, nhằm khống chế thị phần, bảo hộ cho sản xuất nước Những rào cản kể trực tiếp tác động làm giảm tính cạnh tranh cơng hàng nông sản nước thị trường giới Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản, đặc biệt nước nông nghiệp việc làm vừa cấp bách, vừa lâu dài phải gắn liền tổng thể chiến lược xây dựng nông nghiệp chất lượng cao, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn - Nơng nghiệp cơng nghệ cao góp phần nâng cao trình độ lao động nơng nghiệp chuyển dịch cấu lao động; thúc đẩy kinh tế phát triển theo phương thức sản xuất công nghiệp thúc đẩy phát triển ngành khác khoa học, công nghiệp, dịch vụ - Nông nghiệp công nghệ cao có tác dụng việc dụng tiết kiệm đất làm tăng thêm vai trò đất - Nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn có tác dụng thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế đất nước 4, Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nông nghiệp công nghệ cao 4.1, Nhân tố khoa học công nghệ Để việc ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp đạt hiệu khoa học cơng nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp phải đảm bảo vai trị sau: - Khoa học cơng nghệ làm gia tăng suất, chất lượng sản lượng nông sản, tăng giá trị kinh tế; giảm chi phí sản xuất cho đơn vị sản phẩm hạ giá thành sản phẩm - Giúp cho nông nghiệp tận dụng thuận lợi khắc phục hạn chế tự nhiên - Tạo hệ thống công cụ quản lý kinh tế hơn, tốt Điều có ý nghĩa quan trọng việc tăng suất lao động giảm cường độ lao động; thay đổi tư người lao động, phương thức sản xuất nông nghiệp phổ biến Như vậy, khoa học cơng nghệ có tác dụng làm cải biến nông nghiệp từ chỗ sản xuất nhỏ, lạc hậu đến sản xuất đại quy mô lớn Để phát huy tối đa vai trị khoa học cơng nghệ ứng dụng nông nghiệp cần đảm bảo điều kiện sau: - Các chủ thể tham gia vào hoạt động nông nghiệp công nghệ cao phải nhận thức đầy đủ khoa học công nghệ ứng dụng Đây điều kiện đầu tiên, điều kiện làm nảy sinh nhu cầu ứng dụng khoa học cơng nghệ sản xuất, kích thích phát triển công nghệ - Đảm bảo vật chất kỹ thuật theo yêu cầu triển khai, ứng dụng cơng nghệ - Cần có sách đắn công tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp Các khoa học công nghệ chủ yếu ứng dụng vào nông nghiệp là: - Công nghệ sinh học: ngành nghiên cứu ứng dụng nhiều ngành nông nghiệp nay, như: nhân giống trồng - vật nuôi; làm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, làm thức ăn, sản xuất vac-xin để tăng sức đề kháng, phòng bệnh cho vật ni thủy sản; chuẩn đốn bệnh phân lập trồng - vật nuôi; xử lý chất thải nông nghiệp, bảo vệ môi trường, bảo quản chế biến sản phẩm sau thu hoạch;… - Công nghệ tự động: ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao thiết bị tưới phun tự động, điều chỉnh nhiệt độ; dây chuyền cung cấp thức ăn, nước uống tự động cho vật nuôi; tự động khâu thu hoạch, chế biến, giết mổ vật nuôi,… Công nghệ tự động cịn phát lồi sinh vật gây bệnh hại vật nuôi; đánh giá khả sinh trưởng, phát triển sinh vật,… qua giúp người quản lý nắm bắt thơng tin kịp thời, xử lý nhanh chóng dễ dàng - Công nghệ vật liệu mới: chế tạo sản phẩm polymer khay, chậu, kỹ thuật trồng không cần đất; màng phủ nông nghiệp, màng che dùng nhà có mái che; màng bảo vệ rau quả; sản xuất polymer trương nước từ kỹ thuật hạt nhân, polymer giữ nước xạ gama,… - Công nghệ thông tin truyền thông: ứng dụng nông nghiệp công việc sau: quản lý khâu trình ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất; thực thí nghiệm; quảng bá tiếp thị sản phẩm đến người tiêu dùng tồn giới thơng qua mạng Internet - Công nghệ môi trường: ứng dụng công nghệ môi trường phát triển nông nghiệp nhằm đánh giá tác động công nghệ ứng dụng nông nghiệp đến thay đổi môi trường sinh thái thay đổi nguồn tài nguyên phục vụ nông nghiệp Bên cạnh, tham gia ngành khoa học cơng nghệ mang tính chất kỹ thuật, nơng nghiệp cơng nghệ cao cịn có tham gia ngành khoa học mang tính chất xã hội khoa học quản lý, khoa học kinh tế, khoa học sống, … Như vậy, nói phát triển khoa học cơng nghệ nhân tố quan trọng, tác động trực tiếp định đến hình thành phát triển nông nghiệp công nghệ cao Sự phát triển khoa học công nghệ việc ứng dụng chúng sản xuất nông nghiệp làm thay đổi tranh nơng nghiệp quốc gia nói riêng tồn giới nói chung 4.2, Nguồn lao động Nguồn lao động lực lượng quan trọng xã hội Chất lượng nguồn lao động nông nghiệp lao động phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển nông nghiệp công nghệ cao Nguồn nhân lực hoạt động nông nghiệp tổng thể sức lao động tham gia vào q trình sản xuất nơng nghiệp, bao gồm số lượng chất lượng Về chất lượng, nguồn lao động nông nghiệp công nghệ cao bao gồm trí lực thể lực người lao động, cụ thể sức khỏe, trình độ trị, trình độ văn hóa nhận thức, nghiệp vụ tay nghề người lao động nông nghiệp Về số lượng, đội ngũ lao động tham gia nông nghiệp công nghệ cao bao gồm “bốn nhà”: Nhà nước (nhà quản lý), nhà khoa học, nhà nông doanh nghiệp Tuy “mỗi nhà” có vai trị riêng để việc ứng dụng cộng nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp đạt thành cơng địi hỏi phải có liên kết chặt chẽ “bốn nhà” Cần nhấn mạnh “nhà nông” “công nhân nông nghiệp” sản xuất theo phương thức công nghiệp với chế thị trường am hiểu khoa học công nghệ; tức tham gia vào sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao nơng dân phải có “chất xám” cao, làm chủ q trình sản xuất Như vậy, để nông nghiệp công nghệ cao đạt hiệu địi hỏi người lao động phải đạt trình độ cao nhiều mặt, nên đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động yêu cầu giải pháp thiếu sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao 4.3, Thị trường Thị trường nông sản thị trường lớn, nhân tố quan trọng định đến phát triển ngành nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp cơng nghệ cao nói riêng Dân số ngày tăng, đất nông nghiệp giảm trình thị hóa cơng nghiệp hóa với phương thức canh tác nông nghiệp lạc hậu, quy mô nhỏ lẻ khơng cung cấp đủ lương thực thực phẩm, nhân loại rơi vào nạn đói Nên, cần phải nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất sản lượng để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường nông sản Khi thị trường nông sản phát triển, mang lại kinh tế cao thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất Ngày nay, ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, công nghiệp lượng, công nghiệp dệt, giày da,… phát triển mạnh nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ngành công nghiệp tăng cao nên cần lượng lớn nông sản để cung cấp ngun liệu cho thị trường cơng nghiệp Vì thế, thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất 4.4, Đơ thị hóa Đơ thị hóa q trình chuyển biến quần cư từ dạng nơng thơn sang dạng đô thị với biểu phát triển quy mô số lượng đô thị; nâng cao tỷ lệ dân cư đô thị phổ biến lối sống thị Đơ thị hóa nhân tố tác động mạnh đến hình thành phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng; vì: - Đơ thị hóa làm thay đổi cấu sử dụng đất: diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm, diện tích đất phi nơng nghiệp ngày gia tăng Nếu sản xuất nông nghiệp theo phương pháp truyền thống diện tích đất nơng nghiệp hạn chế không cung cấp đủ lương thực thực phẩm để ni sống nhân loại cần phải áp dụng tiến khoa học công nghệ, kỹ thuật đại nhằm tăng suất, sản lượng suất lao động xã hội ngành nông nghiệp - Đô thị hóa làm gia tăng nhanh chóng tỷ lệ dân cư thị nên nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nông sản ngày tăng lên số lượng, chất lượng đa dạng chủng loại - Đô thị hóa góp phần làm cho trình độ người lao động nói chung lao động nơng nghiệp nói riêng nâng lên, họ nhận thức vai trò hiệu to lớn khoa học công nghiệp đại ứng dụng nông nghiệp nên dễ dàng triển khai, ứng dụng thúc đẩy nhanh trình ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất Đối với nước phát triển, nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ lớn cấu GDP, quốc gia có tốc độ thị hóa nhanh, dân cư thị chiếm tỷ lệ lớn, diện tích đất nơng nghiệp giảm nhanh việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cần thiết nhằm tạo khối lượng nông sản lớn, thu ngoại tệ thông qua xuất nông sản chất lượng cao, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân, ổn định kinh tế - xã hội đất nước ... 13 II, Nền nông nghiệp Việt Nam 15 1, Thực trạng nông nghiệp Việt Nam 15 1.1, Thực trạng nông nghiệp Việt Nam trước gia nhập WTO 15 1.2, Thực trạng nông nghiệp Việt Nam sau gia... khăn 16 1.3, Thực trạng nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam 17 1.4, Thực trạng nông nghiệp Việt Nam .19 2, Tiềm phát triển nông nghiệp chất lượng cao Việt Nam .20 2.1,Điều kiện tự... cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công nghệ cao; phát triển nông nghiệp công nghệ cao Sản phẩm công nghệ cao: sản phẩm cơng nghệ cao tạo ra, có chất

Ngày đăng: 08/03/2023, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan