Tiết 134, 135 Tiết đọc sách TIỂU THUYẾT TRINH THÁM I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Giúp các em bước đầu nắm được khái niệm về truyện trinh thám, nguồn gốc của truyện và hiểu biết về truyện trinh thám Việt Nam[.]
Tiết 134, 135: Tiết đọc sách TIỂU THUYẾT TRINH THÁM I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Giúp em bước đầu nắm khái niệm truyện trinh thám, nguồn gốc truyện hiểu biết truyện trinh thám Việt Nam - Biết tác giả tác phẩm trinh thám tiếng, quen thuộc - Biết chọn đọc sách theo chủ đề, đọc cảm nhận truyện trinh thám nội dung, nhân vật, ngơn ngữ tường thuật, chi tiết tiêu biểu từ nắm đặc điểm truyện trinh thám Năng lực: a Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp và hợp tác b Năng lực chuyên biệt: Chọn sách theo chủ đề, đọc tốt cảm nhận nội dung, nhân vật, ngôn ngữ tường thuật, chi tiết tiêu biểu 3.Phẩm chất: - Chăm chỉ, trách nhiệm, hợp tác thực nhiệm vụ giao - Có thói quen đọc sách vận dụng kiến thức học đọc vào sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập giao cho tổ nhóm 2.Chuẩn bị học sinh: Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước nhà, làm việc hợp tác III- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1.Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS. - Kích thích HS tìm hiểu k/n đặc điểm truyện trinh thám Phương thức thực hiện: Trình bày cá nhân 3.Yêu cầu sản phẩm: trình bày miệng 4.Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá 5.Tiến trình hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: * Em đọc truyện trinh thám nào, chia sẻ với bạn * Khi đọc truyện trinh thám, điều làm em ấn tượng nhớ mãi - Học sinh tiếp nhận - Thực nhiệm vụ +Dự kiến sản phẩm: - Thám tử lừng danh Co nan, Sê lốc Hôm… - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu học - Truyện trinh thám ln có yếu tố li hì, hấp dẫn, khơi gợi trí tị mị, ham khám phá Trong tiết học đọc sách hôm tìm hiểu truyện trinh thám, trao đổi nhừng điều lý thú đọc truyện trinh thám HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động thầy-trò Nội dung kiến thức HĐ1 : I Tìm hiểu tiểu thuyết trinh thám Mục tiêu: HS I Tìm hiểu tiểu thuyết trinh thám Hiểu truyện trinh thám, nguồn gốc, tác giả, tác phẩm Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, nhóm, chung lớp 3.Sản phẩm hđ: Vở ghi HS Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động *GV chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu HS chia sẻ ý kiến tìm hiểu truyện trinh thám Khái niệm Nguồn gốc: Tác giả Tác phẩm * Học sinh tiếp nhận- Thực nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: Khái niệm: - Truyện trinh thám truyện kể trình điều tra vụ án tội phạm, bao gồm câu chuyện tình yêu, kết hợp hành động, võ hiệp - Nhân vật trung tâm truyện thám tử nhân vật có đủ tư chất lực để tiến hành hoạt động điều tra vụ án cách độc lập, kết thúc truyện việc giải mã bí mật để tìm thủ phạm - Kỹ thuật trinh thám đóng vai trị chủ yếu nhân vật thám tử thơng qua tình huống, phán đoán, nhận xét, suy lý sắc sảo Nguồn gốc: - Ông Edgar Allan Poe, nhà văn, nhà thơ, biên tập viên và nhà phê bình văn học người Mỹ coi người phát minh thể loại tiểu thuyết trinh thám 1.Khái niệm: Truyện trinh thám loại tiểu thuyết phiêu lưu Nguồn gốc: - Ông Edgar Allan Poe, nhà văn, nhà thơ, biên tập viên và nhà phê bình văn học người Mỹ coi người phát minh thể loại tiểu thuyết trinh thám - Thế Lữ, Phạm Cao Củng xem hai nhà văn thành công thể loại Việt Nam Giới thiệu số tác giả viết tiểu thuyết trinh thám - Sir Arthur Conan Doyle - Agatha Christie - Thế Lữ - Phạm Cao Củng - Di Li Giới thiệu số tác phẩm trinh thám Tác giả: - Sir Arthur Conan Doyle - Agatha Christie - Thế Lữ - Phạm Cao Củng - Di Li Tác phẩm: *Báo cáo kết - cá nhân trình bày *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HĐ II II- Đọc tiểu thuyết trinh thám Mục tiêu: HS trình bày kết đọc sách nhà Phương thức thực hiện: II Đọc tiểu thuyết trinh thám - Hoạt động cá nhân, hợp tác với nhóm Sản phẩm hoạt động - thuyết trình tổ Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *GV chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu đại diện phát ngơn tổ trình bày sản phẩm tổ *Học sinh tiếp nhận - Thực nhiệm vụ- Báo cáo kết quả- Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết - Dự kiến sản phẩm: - tổ thuyết trình - học sinh nghe nhận xét C-HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 1.Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết truyện trinh thám Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - Trình bày vào Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *GV chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS viết cảm nhận vào sau đọc truyện trinh thám *Học sinh tiếp nhận - Thực nhiệm vụ- Báo cáo kết quả- Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết - Dự kiến sản phẩm: * câu trả lời HS; hấp dẫn thú vị * rèn kỹ suy luận - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: Mục tiêu: vận dụng kỹ tư duy, lập luận viết văn Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phẩm hoạt động - Trình bày vào Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: *GV chuyển giao nhiệm vụ Viết đoạn văn nêu suy nghĩ nhân vật thám tử truyện trinh thám *Học sinh tiếp nhận - Thực nhiệm vụ - Báo cáo kết quả- Nhận xét, bổ sung, đánh giá kết - Dự kiến sản phẩm: * Gợi ý: nhân vật thám tử, thơng minh, tư chặt chẽ, có đầu óc phán đốn nhanh nhẹn, tích hợp vấn đề…… - Giáo viên nhận xét, đánh giá * Rút kinh nghiệm: ... ->Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng HĐ II II- Đọc tiểu thuyết trinh thám Mục tiêu: HS trình bày kết đọc sách nhà Phương thức thực hiện: II Đọc tiểu thuyết trinh thám - Hoạt động cá nhân, hợp tác với... tập viên và nhà phê bình văn học người Mỹ coi người phát minh thể loại tiểu thuyết trinh thám 1.Khái niệm: Truyện trinh thám loại tiểu thuyết phiêu lưu Nguồn gốc: - Ông Edgar Allan Poe, nhà văn,... người phát minh thể loại tiểu thuyết trinh thám - Thế Lữ, Phạm Cao Củng xem hai nhà văn thành công thể loại Việt Nam Giới thiệu số tác giả viết tiểu thuyết trinh thám - Sir Arthur Conan Doyle