Chia sẻ kinh nghiệm: Cách thực hiện tiết đọc sách thư viện

7 48 0
Chia sẻ kinh nghiệm: Cách thực hiện tiết đọc sách thư viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LƯU Ý: trong trường hợp không có sách khổ lớn tương đương với trình độ đọc của học sinh, giáo viên có thể chọn sách có trình độ đọc thấp nhưng đặt câu hỏi có độ khó cao hơn để khuyến k[r]

(1)

Hướng dẫn

Cách thực tiết đọc sách thư viện

Thời gian: 35 phút dành cho hoạt động Cùng đọc + Hoạt động mở rộng

Vật liệu hỗ trợ

 Một sách khổ lớn có trình độ tương đương với trình độ đọc học sinh Đối với học sinh khối 3-5 sử dụng sách khổ nhỏ, nhóm 3-4 học sinh sách;

 Giá đỡ sách (đối với sách khổ lớn);

 Vật dụng dùng để giới thiệu từ (nếu cần)

Mục đích hoạt động Cùng đọc sách

 Thu hút khuyến khích học sinh tham gia vào việc đọc;  Giáo viên làm mẫu việc đọc tốt;

 Khuyến khích học sinh tham gia đọc mơi trường có hỗ trợ;  Giúp học sinh xây dựng thói quen đọc.

Chuẩn bị

1 Chọn sách để chuẩn bị cho tiết đọc

Sách sử dụng cho hoạt động Cùng đọc nên sách khổ lớn tương đương với trình độ đọc học sinh LƯU Ý: trường hợp khơng có sách khổ lớn tương đương với trình độ đọc học sinh, giáo viên chọn sách có trình độ đọc thấp đặt câu hỏi có độ khó cao để khuyến khích học sinh suy nghĩ

Đối với học sinh khối 3-5, giáo viên chọn tựa sách khổ nhỏ phát cho nhóm sách để đọc với giáo viên Giáo viên nên chọn sách có trình độ tương đương với trình độ đọc đa số học sinh

Giáo viên cần đọc kỹ sách 1-2 lần trước tiết đọc

Mỗi tiết đọc, giáo viên nên chọn sách có nội dung chủ đề khác Ví dụ: truyện phiêu lưu mạo hiểm, truyện thần thoại Ở tiết đọc, học sinh nên nghe câu chuyện thuộc thể loại khác

2 Xác định tình truyện đặt câu hỏi đốn

(2)

chọn tình cao trào tình khơng thể biết trước điều xảy câu chuyện

3 Xác định từ để giới thiệu với học sinh

Chọn đến từ câu chuyện để giới thiệu với học sinh Giáo viên sử dụng tranh có sẵn sách, đồ vật, sử dụng hành động để giới thiệu từ Nếu dùng tranh, đồ vật, hành động, giáo viên giải thích nghĩa từ cho học sinh hiểu Giáo viên tham khảo từ điển để hiểu nghĩa từ giải thích sử dụng ngơn ngữ

Khi chọn từ mới, giáo viên cần lưu ý chọn từ MỚI với đa số học sinh Đó từ khái niệm khơng quen thuộc với học sinh (ví dụ: từ mang tính địa phương, tính từ thể cảm xác, từ trừu tượng)

Một vài ví dụ từ cần giải thích “bối rối” “khủng khiếp” Đây hai ví dụ tốt giáo viên chọn để giới thiệu có lẽ từ khó hiểu học sinh Những từ “nước” “con bò” quen thuộc với học sinh, vậy, khơng nên chọn để giới thiệu

Nếu câu chuyện có nhiều từ giáo viên cảm thấy với học sinh, chọn từ quan trọng giúp học sinh hiểu nội dung truyện

Tiến trình thực hiện

1 Giới thiệu 2-3 phút | Cả lớp

Giáo viên nên ngồi ghế vị trí gần học sinh Khi học sinh đến thư viện, giáo viên hướng dẫn học sinh ngồi thoải mái sàn gần giáo viên, không xếp học sinh ngồi theo hàng theo hình vịng cung Nếu sử dụng sách khổ lớn, g.viên nên đặt sẵn sách giá đỡ Sau ổn định chỗ ngồi cho học sinh, giáo viên nhắc lại cho em nội quy thư viện em quen với nội quy Giới thiệu với học sinh hoạt động mà em tham gia Hôm tham gia hoạt động Cùng đọc

2 Cùng đọc

Trước đọc lần 1 3-5 phút | Cả lớp

(3)

2a Đặt 3-4 câu hỏi tranh trang bìa

Các em quan sát tranh trang bìa truyện Các em thấy trong tranh này?

Trong tranh có …? Theo em, … làm gì?

Mời 2-3 học sinh trả lời câu hỏi

(Đối với học sinh khối 1, 2-3 tiết đọc thư viện đầu tiên) Trong câu chuyện có nhiều nhân vật Nếu câu chuyện nói nhiều người nào, vật đó, người đó, vật nhân vật câu chuyện Nhân vật chính nhân vật xuất nhiều câu chuyện.

(Đối với tất khối lớp) Theo em, nhân vật câu chuyện này?

Mời 2-3 học sinh trả lời câu hỏi

2b Đặt 1-2 câu hỏi để liên hệ đến thực tế sống học sinh Có em thấy ?

Ở nhà em có không? Mời 2-3 học sinh trả lời câu hỏi

2c Đặt câu hỏi đốn

Theo em, điều xảy câu chuyện? Theo em, nhân vật làm gì?

Mời 2-3 học sinh trả lời câu hỏi

3 Nếu trang sách có tranh minh hoạ thú vị dùng để khai thác thêm

thông tin câu chuyện

Mở sách trang Đưa sách lên để tất học sinh nhìn thấy tranh Đặt 1-2 câu hỏi trang

Các em thấy tranh này?

Các … (nhân vật) tranh làm gì?

(4)

thầy/cô đọc.

1 Quyển truyện có tên .

2 Tác giả truyện _.

3 Người vẽ tranh minh họa cho truyện _.

5 Giới thiệu 1-3 từ mới.

Trước đọc cho em nghe câu chuyện, thầy/cô muốn giới thiệu cho các em … từ mới.

Giới thiệu từ cho học sinh cách sử dụng tranh minh họa, đồ vật, diễn tả hành động Ví dụ:

Chỉ vào tranh sách đưa đồ vật Đây … Diễn tả hành động để minh hoạt cho từ Đây …

Nếu dùng tranh, đồ vật, hành động, giáo viên giải thích nghĩa từ cho học sinh hiểu Giáo viên tham khảo từ điển để hiểu nghĩa từ giải thích sử dụng ngơn ngữ mình, khơng viết từ giấy

Nếu có từ mới, giới thiệu từ với học sinh

Trong đọc lần 1 5-8 phút | Cả lớp

Bây thầy/cô đọc truyện cho em nghe.

1 Đảm bảo tất học sinh nhìn thấy phần chữ tranh sách (đối với sách khổ nhỏ, đảm bảo tất học sinh nhìn thấy tranh sách)

2 Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp ngôn ngữ thể

Trong đọc, giáo viên giao tiếp ánh mắt với học sinh, thay đổi giọng đọc cho nhân vật, thay đổi biểu cảm khuôn mặt để diễn tả cảm xúc câu chuyện Giáo viên ngồi chỗ đọc

Lấy sách khổ lớn khỏi giá đỡ cho học sinh xem tranh vài đoạn, đoạn giúp làm rõ nội dung truyện Khi cho học sinh xem tranh, giáo viên khơng giải thích từ tranh Đảm bảo TẤT CẢ học sinh nhìn thấy tranh

3 Dừng lại 2-3 tình xác định trước đặt câu hỏi đoán, hỏi 1-3 học sinh: Theo em, điều xảy tiếp theo?

Sau đọc lần 1

(5)

1 Đặt 2-3 câu hỏi để hỏi học sinh xảy câu chuyện

Chúng ta tóm tắt lại điều xảy câu chuyện. Ví dụ: Ai nhân vật câu chuyện này?

Điều xảy với _ (nhân vật chính)?

Câu chuyện xảy đâu? (nhân vật) cảm thấy nào (khi điều xảy ra)?

2 Hướng dẫn học sinh tóm tắt lại phần câu chuyện

Lần lượt mở sách trang/tranh minh họa 3-4 đoạn câu chuyện

Đặt câu hỏi để hướng dẫn học sinh Ở tranh minh họa đoạn đầu tiên:

Điều xảy phần đầu câu chuyện? Nếu học sinh trả lời đúng, tiếp tục chuyển sang đoạn Nếu học sinh trả lời sai, nói: Có bạn khác nhớ điều xảy phần đầu câu chuyện? Mời vài học sinh trả lời.

Cho học sinh xem tranh phần Điều xảy tiếp theo? Mời 1-2 học sinh trả lời Khi học sinh trả lời sai, giáo viên khơng nên nói câu trả lời em sai, mà mời học sinh khác trả lời

Cho học sinh xem tranh phần Điều xảy sau đó? Mời 3-4 học sinh trả lời Tiếp tục đặt câu hỏi cho học sinh phần phần cuối câu chuyện Cho học sinh xem tranh phần cuối Điều xảy phần cuối câu chuyện? Mời 2-3 học sinh trả lời

Rất tốt! Chúng ta vừa tóm tắt lại phần câu chuyện Đặt 1-2 câu hỏi “tại sao” Ví dụ:

Theo em, _ (nhân vật) lại _ (một hành động đó)?

Trong đọc lần 2

(đối với SÁCH KHỔ LỚN) 8-10 phút | Cả lớp

1 Mời học sinh đọc tham gia đọc

(6)

này, em đọc thầy/cô thầy/cô đọc. Chúng ta bắt đầu đọc.

2 Đọc lần hai Trong đọc giáo viên sử dụng bút thước để dò bên chữ Mời học sinh đọc theo giáo viên đọc, không yêu cầu học sinh lặp lại câu sau giáo viên đọc mẫu

 Mời học sinh đọc lại vài từ câu có nội dung thú vị với giáo viên Sau đọc câu từ có nội dung thú vị, giáo viên dừng lại nói:

Chúng ta đọc lại từ/câu Đọc lại từ câu khuyến khích học sinh đọc

 Mời học sinh làm hành động, tạo âm thú vị với giáo viên Ở đoạn truyện có hành động âm thú vị, giáo viên dừng lại nói:

Chúng ta thực âm … Mời tất học sinh thực âm … Mời học sinh làm lại cho lớp xem. Và/hoặc:

Chúng ta diễn tả lại hành động … Mời tất học sinh diễn tả lại hành động … Mời học sinh làm lại cho lớp xem. Giáo viên khuyến khích học sinh tham gia vào hoạt động theo nhiều cách khác Ví dụ truyện có nhân vật vật, giáo viên mời học sinh giả tiếng kêu vật Giáo viên mời học sinh diễn tả lại dáng vật hành động có câu chuyện Nếu có từ cụm từ lặp lại nhiều lần câu chuyện, giáo viên mời lớp đọc lại từ

Trong đọc lần 2

(đối với SÁCH KHỔ NHỎ) 8-10 phút | Cả lớp Chia nhóm học sinh, 3-4 học sinh/nhóm Phát cho nhóm sách

2

Mời học sinh đọc tham gia đọc

(7)

Chúng ta bắt đầu đọc.

3 Đọc lần hai Mời học sinh đọc theo giáo viên đọc, không yêu cầu học sinh lặp lại câu sau giáo viên đọc mẫu

 Mời học sinh đọc lại vài từ câu có nội dung thú vị với giáo viên Sau đọc câu từ có nội dung thú vị, giáo viên dừng lại nói:

Chúng ta đọc lại từ/câu Đọc lại từ câu khuyến khích học sinh đọc

 Mời học sinh làm hành động, tạo âm thú vị với giáo viên Ở đoạn truyện có hành động âm thú vị, giáo viên dừng lại nói:

Chúng ta thực âm … Mời tất học sinh thực âm … Mời học sinh làm lại cho lớp xem. Và/hoặc: Chúng ta diễn tả lại hành động … Mời tất học sinh diễn tả lại hành động … Mời học sinh làm lại cho lớp cùng xem.

Giáo viên khuyến khích học sinh tham gia vào hoạt động theo nhiều cách khác Ví dụ truyện có nhân vật vật, giáo viên mời học sinh giả tiếng kêu vật Giáo viên mời học sinh diễn tả lại dáng vật hành động có câu chuyện Nếu có từ cụm từ lặp lại nhiều lần câu chuyện, giáo viên mời lớp đọc lại từ

4 Yêu cầu nhóm mang trả sách lại cho giáo viên

3 Hoạt động mở rộng

Ngày đăng: 01/02/2021, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan