Bài thảo luận quản trị buồng khách sạn tình huống nhân sự trong khách sạn

16 26 0
Bài thảo luận quản trị buồng khách sạn   tình huống nhân sự trong khách sạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BỘ MÔN QUẢN TRỊ BUỒNG KHÁCH SẠN BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ PHẬN BUỒNG Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thu Huyền Mã lớp học phần 2231TSMG321.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH BỘ MÔN: QUẢN TRỊ BUỒNG KHÁCH SẠN BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ PHẬN BUỒNG Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thu Huyền Mã lớp học phần 2231TSMG3211 Nhóm sinh viên thực Nhóm Hà Nội, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ PHẬN BUỒNG KHÁCH SẠN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ NHÂN LỰC 1.1.1 Khái quát nhân lực .5 1.1.2 Khái quát quản trị nhân lực .5 1.1.3 Công tác quản trị nhân lực phận buồng khách sạn 1.2 QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TẠI BỘ PHẬN BUỒNG 1.2.1 Kế hoạch lao động 1.2.2 Tuyển dụng lao động .6 1.2.3 Bố trí sử dụng lao động 1.2.4 Đào tạo lao động 1.2.5 Đánh giá lao động CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG MINH HỌA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI BỘ PHẬN BUỒNG I NHÂN VẬT THAM GIA: II DÀN Ý (DIỄN BIẾN TÌNH HUỐNG) 10 III LỜI THOẠI CHI TIẾT 11 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI BỘ PHẬN BUỒNG 17 KẾT LUẬN 20 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế giới nói chung nước ta nói riêng ngày phát triển, dẫn đến cạnh tranh doanh nghiệp với ngày gay gắt Vì mà doanh nghiệp cần phải xây dựng riêng cho lợi cạnh, tạo khác biệt hóa ngành dịch vụ Và thực tế cho thấy yếu tố người yếu tố vô quan trọng, nhân tố tạo nên sản phẩm dịch vụ Do mà chất lượng đào tạo nhân viên trở thành điểm quan trọng chiến lược xây dựng lợi cạnh tranh đặc biệt lĩnh vực kinh doanh nhà hàng khách sạn Trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn kinh doanh dịch vụ lưu trú lĩnh vực kinh doanh chính, mang lại nguồn doanh thu lớn cho khách sạn Và chất lượng phận buồng yếu tố định, tạo nên hình ảnh, thương hiệu cho khách sạn Vì mà cơng tác quản trị nhân lực phận buồng khách sạn công việc vô quan trọng khách sạn Hiểu điều đó, nhóm chúng em lựa chọn đề tài “Quản trị nhân lực phận buồng” với hi vọng vận dụng kiến thức học hiểu biết liên quan để phân tích, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực cách hiệu quả, góp phần thu hút khách hàng mang lại nguồn lợi nhuận cao cho khách sạn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ PHẬN BUỒNG KHÁCH SẠN 1.1 Các khái niệm nhân lực 1.1.1 Khái quát nhân lực Nhân lực tập hợp người lao động với khả năng, vai trò khác nhau, liên kết lại với để thực mục tiêu chung Nhân lực nguồn lực người mà nguồn lực bao gồm thể lực trí lực: - Thể lực sức khỏe thân thể, phụ thuộc vào sức vóc, tình trạng sức khỏe, chế độ ăn uống, chế độ làm việc nghỉ ngơi Thể lực cịn tùy thuộc vào tuổi tác, giưới tính,… - Trí lực sức suy nghĩ, hiểu biết, tiếp thu kiến thức, tài quan điểm, nhân cách,… người 1.1.2 Khái quát quản trị nhân lực Quản trị nhân lực chuỗi hoạt động từ lập kế hoạch lao động, tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào tạo đánh giá người tổ chức nhằm đạt kết tối ưu cho tổ chức cá nhân Chức quản trị nhân lực:  Thu hút nhân lực, hoạch định, phân tích cơng việc, tuyển chọn nhân lực  Đào tạo phát triển nhân lực  Duy trì nhân lực kích thích động viên, khuyến khích, trì mối quan hệ Mục tiêu quản trị nhân lực:  Sử dụng nhân lực có hiệu quả, tăng suất lao động hiệu tổ chức  Đáp ứng nhu cầu, tạo điều kiện cho người phát triển 1.1.3 Công tác quản trị nhân lực phận buồng khách sạn Quản trị nhân lực phận buồng khách sạn chuỗi hoạt động từ lập kế hoạch lao động, tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào tạo đánh giá người phận buồng nhằm đạt kết tối ưu hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ phận buồng Cấu tạo nhân phận buồng  Nhân viên buồng phòng  Nhân viên kho vải  Nhân viên giặt  Nhân viên vệ sinh công cộng – Nhân viên làm vườn  Giám sát buồng phòng  Trưởng phận buồng phòng 1.2 Quản lý lao động phận buồng 1.2.1 Kế hoạch lao động Lập kế hoạch lao động xác định số lượng, cấu chất lượng lao động cần thiết vị trí nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động bình thường BP buồng thời kì Kế hoạch lao động bao gồm nội dung: - Xác định nhu cầu nhân lực - Phân tích tình hình nhân lực - Đề xuất tuyển dụng nhân lực 1.2.2 Tuyển dụng lao động Hoạt động tuyển dụng lao động: - Lập kế hoạch tuyển dụng nhân viên - Xác định tiêu chí tuyển dụng - Tham gia tổ chức thi tuyển - Tham gia đào tạo nhân viên 1.2.3 Bố trí sử dụng lao động Phân cơng lao động BP buồng bố trí, xếp lao động điều kiện khác nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng, đồng thời giảm thời gian chi phí, tối đa hóa lợi ích phận buồng Nguyên tắc: - Đúng người, việc, nguyên tắc - Phân cấp, phân quyền xác định trách nhiệm rõ ràng - Sự hợp tác tính hiệu - Phối hợp sở trường, phát huy tài chế ngự hạn chế - Đảm bảo định mức cơng việc, cân nhắc lợi ích cá nhân, tập thể - Tập trung dân chủ Căn cứ: - Tính chất công việc - Đặc điểm lao động - Quy mô, công suất - Định mức công việc - Chế độ làm việc Phân loại: - Phân công cố định: dựa việc định biên lao động cho vị trí, phân công cố định cho tuần, tháng, quý,… - Phân công không cố định: dựa vào thực tế lượng khách hàng đến (cao điểm, trái vụ, kiện, ); linh hoạt phân cơng lao động vị trí công việc cụ thể nhằm đảm bảo công tác vệ sinh buồng thuận lợi tránh lãng phí lao động 1.2.4 Đào tạo lao động Đào tạo lao động trình cung cấp cho người lao động kiến thức, kỹ cần thiết nhằm thực tốt công việc, đảm bảo mục tiêu tổ chức Mục đích: - Tối đa hóa hiệu cơng việc người lao động - Giảm bớt tai nạn lao động - Giảm thiểu công tác kiểm tra - Nâng cao tính ổn định động doanh nghiệp Ý nghĩa đào tạo: - Chuẩn hóa kỹ phục vụ - Đáp ứng kỳ vọng khách hàng - Phát triển thương hiệu bền vững kinh doanh hiệu Nội dung đào tạo lao động: - Xác định nhu cầu đào tạo - Lập kế hoạch đào tạo - Triển khai đào tạo (đào tạo chỗ, đào tạo theo nhóm) 1.2.5 Đánh giá lao động Đánh giá lao động phận buồng: - Là hoạt động thu thập thông tin từ đối tượng (cấp QL, NV, KH, đối tác cung ứng dịch vụ) hành động ứng xử chuyên môn nghiệp vụ lao động BP buồng - Là đưa nhận định mức độ hồn thành cơng việc khoản thời gian (tháng, quý, năm) - Là hành vi BĐ cho kết hoạt động phục vụ buồng phù hợp với mục tiêu, KH chuẩn mực phục vụ thông qua việc giám sát công việc nhân viên cách chặt chẽ kịp thời khắc phục tượng sai sót Mục đích đánh giá lao động: - Thơng tin cho nhân viên rút kinh nghiệm, điều chỉnh, sửa chữa sai sót - Kích thích, động viên nhân viên - Để đào tạo, trả lương, khen thưởng, kỷ luật, thuyên chuyển, cấu - Tăng cường mối quan hệ cấp - Hoạch định hội phát triển nghề nghiệp - Tìm giải pháp tiết kiệm điện, nước nâng cao hoạt động kinh doanh Phương pháp đánh giá: - Tính điểm theo thang qui định - Dựa vào nhận xét khách hàng - Theo mục tiêu công việc - Bình bầu nhân viên - Quan sát hành vi nhân viên (theo ngày) Phân loại: - Đánh giá hàng ngày Đánh giá định kỳ CHƯƠNG 2: TÌNH HUỐNG MINH HỌA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI BỘ PHẬN BUỒNG Kịch tình quản trị nhân lực phận buồng: I NHÂN VẬT THAM GIA:  STT Vai diễn Ghi Diễn viên Nhân viên A Nhân viên dọn buồng, xin đổi ca làm Phạm Thị Thúy với nhân viên B Hằng Nhân viên B Nhân viên dọn buồng, nhận lời đổi ca Trần Thu Hà giúp nhân viên A Giám sát C Giám sát buồng phịng Hồng Dương Đức Giám sát E Giám sát giặt Nguyễn Thị Hạ Nhân viên D Nhân viên dọn buồng, bạn nhân viên A Nguyễn Thị Kiều Diễm Trưởng phận H Trưởng phận buồng phịng Hồng Thị Hằng II DÀN Ý (DIỄN BIẾN TÌNH HUỐNG) Phân cảnh 1: Ngày hơm trước, nhân viên A (Hằng) nhờ nhân viên B ( Hà) làm thay ca giúp - Nhân viên A nhân viên B: làm ca chiều - Khi gần hết ca chiều, Nhân viên A bất ngờ nhận điện thoại giáo viên chủ nhiệm , thông báo hơm có mâu thuẫn với bạn, u cầu gia đình sáng mai đến gặp mặt giáo viên phụ huynh bé - Tuy nhiên, sáng mai nhân viên A lại có ca làm, nên hỏi nhân viên B nhờ làm giúp ca sáng mai ( nhân viên B khơng phải làm ca đó) nhân viên A ko - muốn xin giám sát nghỉ tháng A nghỉ -3 buổi sợ giám sát không cho nghỉ.  Nhân viên B đồng ý giúp nhân viên A làm thay ca Phân cảnh 2: Buổi sáng hôm sau khách sạn - Sáng hơm sau, nhân viên có mặt trước 6h sáng để họp nhận phân công công việc từ giám sát buồng; điểm danh thiếu nhân viên A, anh giám sát buồng gọi cho nhân viên A không liên lạc Giám sát buồng liên lạc với 2, nhân viên khác đến làm thay họ bận không nghe máy Giám sát C tình cờ gặp H (trưởng phận buồng), trưởng phận buồng xem xét tình hình bảo giám sát C gọi cho E( giám sát giặt là) để điều nhân viên sang buồng làm Giám sát giặt E cho nhân viên F sang làm thay Phân cảnh 3: Anh giám sát liên hệ với A, B, giải vấn đề đưa hình thức kỷ luật A B nhận thơng báo có mặt văn phòng nhân chị quản lý.  Chị giám sát hỏi lý A B nghỉ yêu cầu họ tường trình việc A B giải thích lý họ vắng mặt A phải gặp giáo viên trường để xử lý vụ việc đánh nhau.  B quen làm ca chiều nên vơ tình qn làm thay ca cho A (Trong tường trình B nói dối A khơng nhờ nữa) A B nghĩ giám sát khơng biết có ca hai người nên không báo cho chị biết  Giám sát nhận thiếu hợp lý tính thực tế tường trình hai người điều tra người nói dối Sau hồi lâu nói chuyện riêng với hai người, anh giám sát phân tích phát B người nói dối buộc B phải thừa nhận Anh giám sát đưa hình thức kỷ luật với A B sau kết luận: A tự ý đổi ca không báo cho anh giám sát B nói dối thiếu trách nhiệm với công việc Anh giám sát xem xét thái độ làm việc trước hai người: A có thái độ làm việc chăm nghiêm túc B có lần bị khiển trách làm việc thiếu trách nhiệm hay làm muộn Hình thức kỷ luật anh đưa ra: A khiển trách nhắc nhở, đồng thời anh giám sát động viên tinh thần làm việc tốt,chưa phạm nhiều lỗi Sau A phải viết cam kết hứa khơng tái phạm B bị đuổi việc trước có tinh thần làm việc tệ A cảm thấy hối lỗi biết ơn lời động viên mà quản lý dành cho cô B ban đầu bất ngờ tỏ thái độ khơng hài lịng trước định chị B, sau anh C giải thích khuyên răn thái độ sâu sắc nhẹ nhàng B cảm thấy xấu hổ cảm phục trước lời nói anh.  III LỜI THOẠI CHI TIẾT      Cảnh quay 1: Chị A nói chuyện với chị D đầu buổi sáng, A D gặp thang máy,chuẩn bị vào làm A: ôi chị D, em chào chị D: chào em A: hôm bữa em không thấy chị làm? D: hôm ý hả, hơm chị có hẹn party với hội bạn, may quá, chị nhờ H làm thay nên hôm chị quẩy ngày A: ôi hóa đổi ca hả, em biết đấy, em tưởng anh C khó tính ko cho đổi ca D: đổi mà em, thoải mái đi, em tìm người làm thay      Cảnh quay 2:  ngày sau: sau bàn giao ca chiều ca tối, chị A B lấy túi xách A: ôi cuối đến B: khách đông quá, chị thấy mệt A: ( nhận điện thoại từ giáo viên) alo ạ  GVCN: chị chị có phải phụ huynh bé G ko A: Dạ GVCN: Chị ơi, hôm bé G nhà có đánh với bạn lớp A: ạ, bé có khơng chị GVCN: bé khơng sao, gia đình bên yêu cầu gặp mặt nói chuyện vào sáng mai, nên em gọi điện để thông báo mời chị sáng mơi đến văn phịng nhà trường để nói chuyện A: Sáng mai chị , hay đổi xuống ca chiều khơng, sáng mai em có ca làm GVCN: Chắc khơng chị ơi, em phụ huynh bên rảnh buổi sáng A: Dạ để em cố gắng xếp B: Sao em? 10 A:  Phụ huynh vừa gọi đến nói em đánh nhau, yêu cầu sáng mai lên trường giải B: Vậy em tính sao? A: Hay chị làm giúp em ca sáng mai không, em làm ca tối giúp chị B: Có đổi kiểu không em? A: Đổi mà chị, hôm chị D nói với em đổi B: Ừ chị đổi giúp em A: Em cảm ơn chị nhiều nha       Cảnh quay 3: Sáng hôm sau Trước làm, anh giám sát điểm danh nhân viên ca sáng C: A đâu nhỉ, đến làm chưa thấy đâu, chậm chạp khơng biết D: bé nhà xa nên hay muộn mà chị, đến (nói xong quay đi) Đến làm, khơng thấy A, C gọi điện 3-4 lần, A không bắt máy C: chết , khách sạn đơng khách mà lại nghỉ C tìm gọi điện cho 2-3 nhân viên không làm ca Cuộc gọi 1: không nhấc máy Cuộc gọi 2: không nhấc máy C: alo, D à, sáng e rảnh không, đến làm ca giúp anh với, khách sạn đông mà bé A lại nghỉ mà không báo với anh D: ôi không anh ạ, em nghỉ ngày nên em quê từ tối qua C: Cuộc gọi : không nghe gọi C tức giận H ( trưởng phận buồng) gặp C H: em, có việc mà trơng mặt cau có thế? C: có nhân viên  nghỉ mà không báo chị ạ, khách sạn đơng mà em chưa tìm người làm thay H: (suy nghĩ lúc) nhé, em liên hệ với E (giám sát giặt là) , hỏi xem bên lấy bớt người sang dọn buồng có khơng C: để em gọi ln cho E C gọi điện cho E C : chị , bên chị có nhiều việc khơng, khơng chị cho bạn sang làm phịng giúp em với, bên thiếu người , em báo với chị H E: hả, oke đợi xíu… C ơi, chị cho bạn sang làm 11 C: chị nhắn bạn gặp em để nhận nhiệm vụ giúp em với E: oke em Cảnh quay 4: C yêu cầu A,B lên gặp để giải kỷ luật C : Mời nhân viên A phận buồng đến phòng nhân để gặp tơi Sau nhân viên A lên phịng nhân C: Em có biết anh gọi em lên có việc khơng? A  ngạc nhiên thắc mắc hỏi chị quản lý A : Dạ có chuyện anh C: Lý anh gọi em lên sáng ngày hôm qua ca làm việc em mà em không làm khiến cho ca thiếu người.  A: Dạ anh hôm qua em nhờ B đổi ca cho em sáng chị đồng ý C: Sáng hôm qua anh không thấy làm ca em hết anh phải nhờ người khác làm hộ.  A: Dạ không,  rõ ràng hôm qua B nhận lời làm hộ em Anh gọi B để xác thực lại Anh quản lý gọi cho B bảo B đến phòng nhân gặp anh C: B lên phịng nhân anh có việc muốn hỏi em B: Vâng Em lên A B có mặt phịng nhân C: B có phải em xác nhận làm thay ca hộ A không Sao hơm e khơng có mặt để anh phải phân ca cho người khác Anh cần lý đáng B: Em khơng thấy A nhờ em Nên hôm em làm việc theo ca em bình thường A: Rõ ràng hơm em có nhờ chị  làm cho em ca sáng chị đồng ý mà Tại chị lại nói với quản lý vậy.  C: Tại em đổi ca mà lại không báo A: Do tháng em xin anh nghỉ ngày mà hôm qua có việc gấp em khơng muốn xin anh nghỉ thêm ngày nghĩ anh khơng đồng ý nên nhờ chị B làm hộ C: Được B để anh nói chuyện riêng với A chút  Sau B ngồi Anh giám sát A nói chuyện với B: Bây em tường trình lại việc cách rõ ràng  hôm em nhờ B làm hộ ca cho em A: Hơm em nhận điện từ giáo viên, em đánh trường, mời em lên họp vào sáng hôm sau Sau xem thấy sáng chị B khơng có ca làm nên 12 em sang chỗ chị B nhờ Chị B làm ca giúp em chị xác nhận đồng ý giúp Em n tâm nên khơng nói với chị Đây lỗi em khơng rõ ràng Em xin lỗi C: Vậy hai người gặp mặt ca làm chiều hôm trước phải không? A: chúng em gặp phòng nghỉ nhân viên C: Được Em ngoài, gọi B vào giúp anh A ngồi, B vào phịng C: Anh vừa nói chuyện với A, A bảo xác nhận với em, em đồng ý Giờ em nói lại hơm nào? B: Chiều hơm em với A ca làm việc chúng em khơng nói chuyện với Em có thấy A nhờ em đâu C: em A khơng nói chuyện với em à? B: Vâng, chúng em có nói chuyện với đâu mà nhờ vả Anh quản lý nghe xong câu trả lời B gọi A vào phịng C: Bây anh tìm thấy lời nói hai người có điểm không hợp lý Một người bảo gặp mặt nhờ, người bảo khơng nói chuyện với Vì việc xảy ca làm chiều hôm trước nên anh check camera khu vực làm việc em Bây trước anh check camera có muốn ngẫm lại lời nói nhận lỗi không? Anh quản lý quan sát hai người, nhận thấy B có điểm thay đổi nét mặt B thấy lời nói có sai sót nên nhận lỗi ln trước quản lý check camera đẩy việc xa B: Ơ anh ơi, em nhớ lại A có nói với em đó, mà em khơng nhớ A nhờ em… C: Sao vừa em bảo em với A khơng nói chuyện với ca làm việc Anh cần lời nói thật từ hai người Sau xem xét anh biết B không thành thật   B: Dạ… Em xin lỗi, tại… Tại em thấy việc nghiêm trọng  nên em nói dối Hơm em qn nhận làm thay ca cho A C: Được rồi, anh thấy vấn đề dần giải Các em thấy đấy, lỗi vật dẫn đến ca làm việc khơng có người, anh phải nhờ người khác làm Trong trường hợp khơng có người làm ảnh hưởng nhiều đến công việc tất người A anh thấy lỗi em tìm người thay ca khơng có thơng báo cho anh Cịn B nhận ca làm khơng làm, tường trình cịn khơng thành thật Hình thức kỷ luật đưa cho hai người chị có, dựa vào tinh thần làm việc hai người trước 13 A, em nhận biên trừ 10% lương tháng B, anh tiếc bên khách sạn làm việc với em Em nhận định cho thơi việc từ phịng nhân A: Dạ vâng, em rõ Lần sau em rút kinh nghiệm B: Anh ơi, anh thấy định vô lý không Chỉ thiếu nhân lực ca làm mà đuổi việc em không hợp lý, em không chấp nhận Anh cho em lý đáng C: Anh xem xét tinh thần làm việc hai A có trách nhiệm, nghỉ số buổi quy định thường không hay nghỉ đột ngột, bừa bãi Còn em chưa kể đến việc lần em nhận ca làm, không làm, khơng thành thật mà q trình làm việc hay muộn, đổi ca lung tung Khách sạn nơi có kỷ luật giữ người có tính kỷ luật nghiêm túc cơng việc Em nói thiếu nhân lực sai, khơng có người làm khách sạn hoạt động ổn định được, ảnh hưởng tới doanh thu trình kinh doanh khách sạn Nên anh nghĩ em nên suy nghĩ lại cách làm việc Em chờ nhận định cho thơi việc B thấy anh giám sát  nói hợp lý khơng phản đối nên im lặng nhận hình thức bị thơi việc CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI BỘ PHẬN BUỒNG 3.1 Tóm tắt tình Nhân viên Hằng trị chuyện với nhân viên Diễm biết khách sạn có tình trạng đổi ca tự Sau đó,nhân viên Hằng có việc riêng nên đề nghị đổi ca làm việc với nhân viên Hà Hà đồng ý Tuy nhiên, đến ca Hà khơng ca làm bị thiếu người.Quản lý buồng phịng phải xử lý tình  Hướng giải Quản lý gọi cho nhân viên khơng có ca làm ,tuy nhiên tất bận Sau trưởng phận gợi ý, quảy lý phận buồng liên hệ với quản lý phận giặt để xin chuyên người sang Hôm sau, quản lý định gọi nhân viên Hằng Hà lên xác nhận việc Sau tiền hành điều tra làm rõ Quản lý định xử phạt Hằng 10% lương Hà định đuổi việc 3.2 Phân tích tình 3.2.1 Ưu điểm 14   Qua tình trên, ta thấy khách sạn xử lí nhanh, kịp thời điều chuyển nhân viên có tình khẩn cấp Quản lý điều tra kĩ càng, nhanh nhạy phát để phạt Hà nói dối, xử phạt thích đáng, người tội 3.2.2 Nhược điểm    Tuy nhiên thấy nhiều nhược điểm cách quản lý nhân viên khách sạn Việc nhân viên tự ý tự đổi ca cho mà không thông báo ( Diễm, Hằng ) chứng tỏ ý thức nhân viên chưa tốt, khách sạn chưa đào tạo quản lý tốt nhân viên Quản lý phận buồng phải chịu phần trách nhiệm nhà quản lý chưa giám sát chặt chẽ hoạt động tác nghiệp nhân viên ( giám sát quản lý chưa nghiêm khắc, nhân nhượng cho nhân viên nên có nhân viên tự ý đổi ca khiến Hằng học theo) Điều nguy hiểm khơng quản lý chặt nhân viên khác học theo gây ảnh hưởng lớn đến trình kinh doanh Khi phát sinh tình thiếu người, quản lý xử lý tỏ vụng về, cần phải nhờ trưởng phận gợi ý để điều chuyển người từ phận khác sang Điều chứng tỏ quản lý phận buồng chưa đào tạo kĩ việc thiếu người khách sạn việc xảy thường xuyên 3.2.3 Khắc phục  Nâng cao chất lượng đội ngũ quản trị nhân viên phận buồng  Để khơng xảy tình trạng nữa, khách sạn cần đào tạo quản lý nhân viên cách kĩ hơn, xử phạt nhân viên có thái độ làm việc khơng tốt  Người quản lý cần trau dồi thêm kiến thức để xử lý tình cách trơn tru mượt mà  Tích cực đào tạo tuyển dụng nhân viên có trình độ chun mơn tính kỷ luật tốt 3.2.4 Kết luận rút Qua tình trên,ta thấy vai trị to lớn trình quản lý nhân viên khách sạn nói riêng quản trị nhân lực nói chung Khi hoạt động kinh doanh khách sạn ln có tình rắc rối mà người quản lý phải giải Tình cho thấy công tác quản trị nhân lực phận buồng khách sạn đóng vai trị vơ quan trọng việc: 15     Bố trí sử dụng lao động hợp lý: Quản lý phận tình thiếu người xử lí lúng túng song tìm người kịp thời để thay để không ảnh hưởng đến hoạt đọng kinh doanh khách sạn Đánh giá lao động: Anh quản lý tốt phát nhân viên Hà nói dối xử phạt hợp lý Quản trị nhân lực đóng vai trị chức q trình quản trị, giải tất vấn đề liên quan đến người, gắn với công việc họ tổ chức Quản trị nhân lực giúp nhà lãnh đạo , người đứng đầu khách sạn theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh, kiểm tra trao đổi tính chất người với yếu tố tự nhiên trình làm việc nhân viên để thoả mãn nhu cầu người → Qua ta thấy phần áp lực khó khăn q trình quản trị nhân lực phận buồng khách sạn.Mỗi người nhân viên địi hỏi u nghề tận tâm cơng việc để làm việc hiệu ngày Mong tình đề hữu ích để nâng cao chất lượng quản trị nhân lực phận buồng khách sạn tạo hiểu tốt cho khách sạn 16 KẾT LUẬN Hiện nay, áp lực cạnh tranh khách sạn ngày lớn Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao khách sạn cần có sách, chiến lược hiệu để thu hút khách hàng Việc nâng cao chất lượng khách sạn đặc biệt chất lượng dịch vụ phận housekeeping cần đặc biệt quan tâm Thơng qua q trình tìm hiểu thực phân tích đánh giá chất lượng công tác quản lý nhân phận buồng , ta thấy ưu- nhược điểm, thực trạng cịn tồn đọng mà phận cần có giải pháp để khắc phục Qua thấy phần khó khăn, áp lực cơng tác quản trị nhân lực phận buồng phải đảm nhận để trì hiệu suất làm việc đề Mỗi người nhân viên đòi hỏi yêu nghề tận tâm cơng việc để làm việc hiệu ngày Bài thảo luận nhóm chúng em hồn thành thơng qua việc tìm hiểu kiến thức qua mạng internet, chưa có nhiều trải nghiệm thực tế khách sạn Do không tránh khỏi sai sót Nhóm chúng em mong nhận góp ý từ để thảo luận hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn! 17 ... CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI BỘ PHẬN BUỒNG 3.1 Tóm tắt tình Nhân viên Hằng trị chuyện với nhân viên Diễm biết khách sạn có tình trạng đổi ca tự Sau đó ,nhân viên Hằng có... BUỒNG Kịch tình quản trị nhân lực phận buồng: I NHÂN VẬT THAM GIA:  STT Vai diễn Ghi Diễn viên Nhân viên A Nhân viên dọn buồng, xin đổi ca làm Phạm Thị Thúy với nhân viên B Hằng Nhân viên B Nhân. .. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC BỘ PHẬN BUỒNG KHÁCH SẠN 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ NHÂN LỰC 1.1.1 Khái quát nhân lực .5 1.1.2 Khái quát quản trị nhân lực

Ngày đăng: 07/03/2023, 13:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan