MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO CỦA TỈNH SA LA VĂN HIỆN NAY 6 1 1 Một số khái niệm cơ bản 6 1 2 Tiêu chí xây dựng cán[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO CỦA TỈNH SA LA VĂN HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tiêu chí xây dựng cán đoàn niên nhân dân cách mạng Lào 10 1.3 Sự cần thiết việc xây dựng đội ngũ cán đoàn niên tỉnh Sa La Văn .18 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO CỦA TỈNH SA LA VĂN 28 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Tỉnh Sa La Văn 28 2.2 Thực trạng xây dựng cán đoàn niên Nhân dân cách mạng Lào tỉnh Sa La Văn 31 2.3 Bài học kinh nghiệm 41 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO CỦA TỈNH SA LA VĂN TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 45 3.1 Phương hướng chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán Đoàn niên Nhân dân cách mạng Lào Đảng tỉnh Sa La Văn 45 3.2 Giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán Đoàn niên Nhân dân cách mạng Lào Đảng tỉnh Sa La Văn giai đoạn 48 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử tộc Lào chứng minh thời đại niên lực lượng xung kích, đáp ứng địi hỏi nghiệp cách mạng Lào Đảng, Nhà nước nhân dân Lào tin tưởng vào sức mạnh to lớn niên Hơn 50 năm xây dựng trưởng thành, lãnh đạo Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Đoàn niên Nhân dân cách mạng Lào có cống hiến to lớn vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc Đại hội lần thứ IV Đảng Nhân dân cách mạng Lào đề nghiệp đổi toàn diện với mục đích xây dựng đất nước hịa bình, độc lập, dân chủ, thống nhất, phồn vinh, nhân dân ấm no hạnh phúc Nhiệm vụ cách mạng đòi hỏi phải tiếp tụ phát huy vai trị hệ thống trị Đồn niên Nhân dân cách mạng Lào thành viên hệ thống trị, Đảng Nhân dân cách mạng Lào sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đoàn bao gồm niên tiên tiến, tự nguyện phấn đấu nghiệp cách mạng Đảng, nhằm bảo vệ xây dựng Tổ quốc Lào ngày vững mạnh Bước vào thời kỳ mới, địi hỏi Đồn niên phải xây dựng cho đội ngũ cán đáp ứng số lượng chất lượng, có đủ khả tổ chức phong trào hoạt động Đoàn niên, đoàn kết, tập hợp giáo dục rèn luyện hệ trẻ, tiếp tục bổ sung lực lượng, kế tục nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng Từ năm 1986 đến nay, phong trào niên phát triển mạnh, sôi nổi, đa dạng công tác Đoàn lại chưa theo kịp phát triển Xuất phát từ tình hình đó, u cầu hệ thống tổ chức Đoàn từ Trung ương đến sở, cấp huyện phải kiện toàn, củng cố, xây dựng đội ngũ cán Đoàn thực vững mạnh để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Tỉnh Sa La Văn có huyện, địa bàn quan trọng việc tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng vào thực tiễn sống Đoàn niên cấp tỉnh cầu nối Trung ương với huyện Mặt khác, huyện thông qua cấp tỉnh để phản ánh lên Trung ương vấn đề nảy sinh thực tiễn cần phải giải vấn đề khơng cịn phù hợp để cấp nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung đường lối, sách, pháp luật cho kịp thời, phù hợp với đòi hỏi khách quan từ thực tiễn đặt Điều cho thấy vai trò quan trọng đội ngũ cán Đoàn viên cấp tỉnh việc thực thắng lợi đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đồng thời, cán Đồn cấp tỉnh có nhiệm vụ tham mưu, đề xuất với Thành ủy cấp ủy huyện lãnh đạo Đảng công tác niên, liên kết, phối hợp với ban ngành, bước xã hội hóa cơng tác niên, tạo sức mạnh tổng hợp chăm lo giáo dục niên Qua thực tiễn gần 30 năm đổi đất nước, Đoàn niên Tỉnh Sa La Văn có chuyển biến mạnh mẽ, đóng góp đáng kể cơng tác Đoàn phong trào niên tỉnh Tuy nhiên, tổ chức Đoàn tỉnh đứng trước mâu thuẫn cần phải giải quyết, mối quan hệ chất lượng số lượng đội ngũ cán bộ, cán chuyên trách; phương pháp công tác, lề lối làm việc cán đoàn; đạo cán Thành đoàn huyện Đoàn… Phần lớn cán đoàn làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, phận lực hạn chế, thiếu niên nhiệt tình say mê với cơng việc Bên cạnh đó, chế độ sách cán đồn cịn bộc lộ nhiều thiếu sót, hạn chế, chưa thu hút tài trẻ tham gia vào cơng tác đồn, chưa khuyến khích động viên cán có lực, phát huy tài phục vụ nghiệp cách mạng Để giải tốt mâu thuẫn cần chăm lo, phát huy sức mạnh đội ngũ cán Đoàn niên Tỉnh Sa La Văn để phục vụ cho nghiệp cách mạng Lào Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Xây dựng đội ngũ cán Đoàn niên Nhân dân cách mạng Lào tỉnh Sa La Văn giai đoạn nay” làm khóa luận tốt nghiệp 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Mỗi thời kỳ lịch sử, trước yêu cầu nhiệm vụ trị địi hỏi thực tiễn cơng tác Đồn, phong trào niên cần có đội ngũ cán đồn tương xứng, phù hợp Vì vậy, vấn đề cán bộ, cơng tác cán Đồn thường xun đặt xem xét, nghiên cứu Đặc biệt thời kỳ đổi đất nước, có nhiều viết, phát biểu, hội thảo đề cập đến cán Đồn, cơng tác cán đồn Trong có cơng trình tiêu biểu như: Phên Xa Văng Vơng Chăn Đy (2000), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện Tỉnh Sa La Văn, Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào thời kỳ mới”, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lít Thi Đệt Xay Nha Chắc (2001), “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Xa Văn Na Khiệt, Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay”; Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Xẻng Phết Đa Phơng Tho (2003),“Xây dựng đội ngũ trưởng, phó ban ngành đoàn thể cấp tỉnh tỉnh Lng Pha Bang, Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ khoa học trị Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác cán Đồn niên TS Phạm Đình Nhiếp (1993), “Xác định cấu, tiêu chuẩn, chế độ sách đội ngũ cán đoàn, hội” đề tài khoa học cấp Nguyễn Văn Trung (1996),“Chính sách niên – lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đồng(1986), “Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành người chiến sĩ dũng cảm, thơng minh, sáng tạo”, Nxb Thanh niên TS Đồn Nam Đàn (2000), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên” của, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Các cơng trình viết đề cập tới cán Đoàn niên mặt, khía cạnh đánh giá khác Tuy nhiên, đề tài: “Xây dựng đội ngũ cán Đoàn niên Nhân dân cách mạng Lào tỉnh Sa La Văn giai đoạn nay” chưa có tác giả nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận 3.1 Mục đích Đánh giá thực trạng việc xây dựng đội ngũ cán Đoàn viên Nhân dân cách mạng Lào tỉnh Sa La Văn, qua đề giải pháp góp phần xây dựng đội ngũ cán Đoàn Tỉnh Sa La Văn đến năm tới 3.2 Nhiệm vụ Làm rõ tính tất yếu khách quan việc xây dựng đội ngũ cán Đoàn niên Tỉnh Sa La Văn Đánh giá thực trạng đội ngũ cán đồn cơng tác xây dựng cán Đoàn Tỉnh Sa La Văn Đề phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán Đoàn Tỉnh Sa La Văn thời gian tới 3.3 Đối tượng nghiên cứu Xây dựng đội ngũ cán Đoàn niên nhân dân cách mạng Lào tỉnh Sa La Văn 3.4 Phạm vi nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu công tác xây dựng đội ngũ cán Đoàn niên tỉnh Sa La Văn, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Thời gian tập trung nghiên cứu từ năm 2010 đến đề xuất phương hướng giải pháp đến năm 2020 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu khóa luận * Cơ sở lý luận: Khóa luận dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cay Sỏn Phơm Vi Hản đường lối Đảng Nhân dân cách mạng Lào * Cơ sở thực tiễn: Khóa luận dưa việc khảo sát thực tiễn đội ngũ cán Đồn niên tỉnh Sa La Văn, nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng rộng rãi phương pháp nghiên cứu tổng hợp, diễn dịch, phân tích, gắn lý luận với thực tiễn, phương pháp so sánh… Đề tài sử dụng số liệu báo cáo tổng kết, số liệu thống kê, điều tra thẩm định để thực nội dung đề tài Đóng góp khoa học Trên sở làm sáng tỏ số vấn đề lý luận xây dựng đội ngũ cán đoàn niên, khóa luận góp phần làm phong phú thêm lý luận vấn đề Đánh giá thực trạng đội ngũ cán Đồn cơng tác xây dựng đội ngũ cán Đoàn Tỉnh Sa La Văn nước cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào nay, qua đề giải pháp có tính khả thi nhằm xây dựng đội ngũ cán đoàn Tỉnh Sa La Văn đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Ý nghĩa thực tiễn khóa luận Khóa luận góp phần đẩy mạnh cơng tác xây dựng đội ngũ cán Đoàn Tỉnh Sa La Văn Đồng thời, làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy đào tạo cán Đoàn (chủ yếu cán chuyên trách, ủy viên Ban Chấp hành Ban Thường vụ) Đoàn niên Nhân dân cách mạng Lào, Tỉnh Sa La Văn Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận kết cấu gồm chương 10 tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN NHÂN DÂN CÁCH MẠNG LÀO CỦA TỈNH SA LA VĂN HIỆN NAY 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm cán Theo từ điển tiếng Việt, cán “người làm cơng tác có nghiệp vụ chun môn quan Nhà nước” “người làm công tác có chức vụ quan quyền, tổ chức, phân biệt với người thường, khơng có chức vụ” [14, Tr.39] Từ cách định nghĩa trên, thấy khái niệm cán dùng để nói tới nghề nghiệp xã hội người cần phải đảm bảo hai yếu tố sau: Phải người làm cơng tác có nghiệp vụ, chun mơn Nghĩa làm công việc thuộc lĩnh vực riêng có liên quan đến kiến thức riêng nghề hay ngành khoa học, kỹ thuật Phải người làm việc cho quan Nhà nước, nghĩa thuộc biên chế Nhà nước hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Còn Chủ tịch Hồ Chí Minh định nghĩa cán sau: “Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, phủ hiểu rõ, để đặt sách cho đúng” [5, Tr.69] Cán hiểu theo nghĩa khác nhau, phân loại cán hệ thống trị, bao gồm loại chủ yếu: Cán lãnh đạo (trong cán lãnh đạo, trị, cấp, ngành, địa phương sở); cán quản lý (quản lý Nhà nước; quản lý Kinh tế, quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý đoàn thể quần chúng; cán chuyên gia Cán khái niệm chung dùng để người cấu tổ chức, có trọng trách việc hoàn thành nhiệm vụ theo chức tổ chức Cán người có chức vụ quan, tổ chức để phân biệt với người khơng có chức vụ Vẫn cịn có quan niệm cho rằng, cán bao gồm tất người biên chế nhà nước, có bậc lương, làm việc quan Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội, doanh nghiệp nhà nước Vì thế, tương ứng loại quan thuộc hệ thống trị có phân loại cán Đảng, Nhà nước, đồn thể Cịn dựa vào chun mơn phân loại cán thành: cán trị, quân sự, kinh tế, khoa học, kỹ thuật… Như vậy, cán khái niệm tương đối rộng, dùng để phận người làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý quan thuộc máy hệ thống trị Để đưa khái niệm cán phải dựa vào vấn đề sau đây: Một là, cán uỷ thác Nhà nước tổ chức khác hệ thống trị lấy danh nghĩa nhà nước tổ chức để hoạt động Hai là, cán giữ chức vụ trọng trách hệ thống trị nói chung, tổ chức kinh tế - xã hội nói riêng Ba là, cán phải thơng qua bầu cử, tuyển chọn, đề bạt Bốn là, chế độ, đãi ngộ cho cán vào chất lượng lao động họ Như vậy, cán theo nghĩa chung người lãnh đạo, quản lý, nhà chun mơn, nhà khoa học, công chức làm việc hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách nhà nước nguồn khác Cán hình thành từ bầu cử, tuyển dụng đề bạt, bổ nhiệm Ngày 19/5/2003, Thủ tướng phủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào dã có sắc lệnh số 82/CP quy chế cán bộ, điều quy định: “Cán bộ, nước Cộng hòa dân chủ Lào người công dân Lào biên chế bổ nhiệm làm việc thường xuyên, quan trung ương, địa phương uỷ nhiệm làm việc quan đại diện nước CHDCND Lào nước ngoài, hưởng lương phụ cấp từ ngân sách nhà nước” [8, Tr.18] 1.1.2 Khái niệm cán Đoàn niên nhân dân cách mạng Lào “Đoàn niên Nhân dân cách mạng Lào tổ chức trị - xã hội niên Đảng Nhân dân cách mạng Lào Tổng Bí thư Cay Xỏn Phôm Vi Hản sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đoàn bao gồm niên tiên tiến, tự nguyện phấn đấu nghiệp xây dựng nước Lào hịa bình, độc lập, dân chủ, thống phồn vinh, dân giàu nước mạnh” [4, Tr.172] Được xây dựng rèn luyện, trưởng thành qua thời kỳ cách mạng, 50 năm qua Đồn tập hợp đơng đảo niên phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cống hiến xuất sắc cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, bảo vệ xây dựng Tổ quốc Đoàn niên Nhân dân cách mạng Lào niên hệ thống trị, hoạt động khn khổ pháp luật hiến pháp nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào Đoàn phối hợp với quan Nhà nước, đoàn thể tổ chức xã hội, tập thể lao động gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo bảo vệ thiếu nhiên; tổ chức cho đoàn viên, niên tổ chức niên tham gia tích cực vào việc quản lý Nhà nước xã hội Trong giai đoạn nay, Đoàn tiếp tục phát huy truyền thống quý báu dân tộc chất tốt đẹp mình, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng Chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vi Hản; thường xuyên bổ sung lực lượng trẻ cho Đảng; tổ chức động viên lãnh đạo đoàn viên, niên nước Lào phấn đấu, đầu nghiệp đổi mới, thực bước Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước bảo vệ tổ quốc Đoàn niên Nhân dân cách mạng Lào đội dự bị tin cậy Đảng Nhân dân cách mạng Lào, đội quân xung kích cách mạng, cánh tay đắc lực Đảng, trường học Xã hội chủ nghĩa niên, đại diện chăm lo bảo vệ quyền lợi hợp pháp tuổi trẻ; phụ trách đội thiếu nhiên, ... việc xây dựng đội ngũ cán Đoàn niên Tỉnh Sa La Văn Đánh giá thực trạng đội ngũ cán đồn cơng tác xây dựng cán Đoàn Tỉnh Sa La Văn Đề phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán Đoàn. .. mạnh đội ngũ cán Đoàn niên Tỉnh Sa La Văn để phục vụ cho nghiệp cách mạng Lào Vì vậy, tác giả chọn đề tài: ? ?Xây dựng đội ngũ cán Đoàn niên Nhân dân cách mạng Lào tỉnh Sa La Văn giai đoạn nay? ??... đích Đánh giá thực trạng việc xây dựng đội ngũ cán Đoàn viên Nhân dân cách mạng Lào tỉnh Sa La Văn, qua đề giải pháp góp phần xây dựng đội ngũ cán Đoàn Tỉnh Sa La Văn đến năm tới 3.2 Nhiệm vụ