A. MỞ ĐẦU 1. Tính các thiết của đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai các công nhân và nhân dân lao động, người lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, từ cách mạng giải phóng dân tộc trước đây cũng như trong sự nghiệp xây dựng CNXH hiện nay. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thành công đó là cán bộ và công tác cán bộ được Đảng ta coi trọng. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có con người xã hội chủ nghĩa”. Người còn nhấn mạnh: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “ Mu«n việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Nếu có cán bộ tốt, cán bộ ngang tầm thì việc xây dựng vµ thùc hiÖn đường lối sẽ đúng đắn và là điều kiện tiên quyết để đưa sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi, không có cán bộ tốt thì dù có đường lối, chính sách đúng cũng khó có thể biến thành hiện thực được. Với ý nghĩa như vậy, việc xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở (xã, phường, thị trấn) vững mạnh hiện nay là một việc làm có ý nghĩa quan trọng, bởi lẽ họ là người trực tiếp lãnh đạo và tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước ở tại cơ sở; đồng thời họ là cầu nối giữa Đảng với nhân dân, thường xuyên phản ánh kịp thời các ý kiến, nguyện vọng chính đáng của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Sau hơn 25 năm đổi mới, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta đạt được những thành tựu to lớn và quan trọng về kinh tế xã hội, giữ vững và ổn định về chính trị. Hiện nay, Đảng ta đang lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Để đáp ứng nhiệm vụ này đòi hỏi đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp từ trung ương đến địa phương phải được kiện toàn và nâng cao chất lượng mọi mặt. Sau khi thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, nhất là từ năm 2001 trở lại đây, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Hà Nam, Đảng bộ huyện Kim Bảng đã quán triệt tốt các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhµ nước, vận dụng linh hoạt các Nghị quyết của Đảng về công tác cán bộ, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, huyện Kim Bảng đã có những bước phát triển vượt bậc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá – xã hội. Đời sống của nhân dân được cải thiện, dân trí được nâng lên rõ rệt, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững, hệ thống chính trị được chăm lo củng cố kiện toàn. Dưới sự lãnh đạo của huyện uỷ Kim Bảng, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện đã có sự phát triển trưởng thành cả về phẩm chất, trình độ và năng lực, góp phần quan trọng vào những thành tựu phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tuy nhiên, trước yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ mới, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã vẫn bộc lộ những yếu kém, bất cập về trình độ, năng lực. Bên cạnh đó, một bộ phận bị tác động tiêu cực của mặt trái nền kinh tế thị trường nên đã có những biểu hiện suy thoái về phẩm chất, đạo đức, quan liêu, hách dịch, lãng phí... Những yếu kém đó đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nay. Xuất phát từ quan điểm của Đảng và yêu cầu của tình hình thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện Kim Bảng cho thấy việc nghiên cứu đề tài: “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, thị trấn của huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam trong giai đoạn hiện nay” là có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn .
A MỞ ĐẦU Tính thiết đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai công nhân nhân dân lao động, người lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác, từ cách mạng giải phóng dân tộc trước nghiệp xây dựng CNXH Một nguyên nhân dẫn đến thành cơng cán cơng tác cán Đảng ta coi trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa” Người nhấn mạnh: “Cán gốc cơng việc”, “ Mu«n việc thành cơng thất bại cán tốt hay kém” Nếu có cán tốt, cán ngang tầm việc xây dựng vµ thùc hiƯn đường lối đắn điều kiện tiên để đưa nghiệp cách mạng đến thắng lợi, khơng có cán tốt dù có đường lối, sách khó biến thành thực Với ý nghĩa vậy, việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt sở (xã, phường, thị trấn) vững mạnh việc làm có ý nghĩa quan trọng, lẽ họ người trực tiếp lãnh đạo tổ chức thực thắng lợi đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước sở; đồng thời họ cầu nối Đảng với nhân dân, thường xuyên phản ánh kịp thời ý kiến, nguyện vọng đáng nhân dân với Đảng Nhà nước Sau 25 năm đổi mới, Đảng lãnh đạo nhân dân ta đạt thành tựu to lớn quan trọng kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị Hiện nay, Đảng ta lãnh đạo nhân dân đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố đất nước Để đáp ứng nhiệm vụ địi hỏi đội ngũ cán chủ chốt cấp từ trung ương đến địa phương phải kiện toàn nâng cao chất lượng mặt Sau thực chủ trương đổi Đảng, từ năm 2001 trở lại đây, lãnh đạo Tỉnh uỷ Hà Nam, Đảng huyện Kim Bảng quán triệt tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhµ nước, vận dụng linh hoạt Nghị Đảng công tác cán bộ, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, huyện Kim Bảng có bước phát triển vượt bậc tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố – xã hội Đời sống nhân dân cải thiện, dân trí nâng lên rõ rệt, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững, hệ thống trị chăm lo củng cố kiện toàn Dưới lãnh đạo huyện uỷ Kim Bảng, đội ngũ cán chủ chốt cấp xã huyện có phát triển trưởng thành phẩm chất, trình độ lực, góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tuy nhiên, trước yêu cầu tình hình, nhiệm vụ mới, đội ngũ cán chủ chốt cấp xã bộc lộ yếu kém, bất cập trình độ, lực Bên cạnh đó, phận bị tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường nên có biểu suy thối phẩm chất, đạo đức, quan liêu, hách dịch, lãng phí Những yếu gây ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín hiệu lãnh đạo Đảng, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, đặt yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán Xuất phát từ quan điểm Đảng yêu cầu tình hình thực tiễn xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã huyện Kim Bảng cho thấy việc nghiên cứu đề tài: “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam giai đoạn nay” có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề cán nói chung, cán sở nói riêng ln vấn đề nhiều nhà lãnh đạo, cấp uỷ Đảng nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề cơng bố tạp chí, luận văn, luận án tiêu biểu như: Hồ Bá Thâm: “ Nâng cao lực tư đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt xã nay” (1994), luận án tiến sĩ triết học Phạm Công Khâm: “ Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã vùng nồng thôn đồng sông Cửu Long nay” (2000), luận án tiến sĩ Bài “Đổi công tác đào tạo, nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán sở theo tinh thần Nghị trung ương khố IX” - Tạp chí TT CTTCT số 3/2002 Th.S Phan Văn Nhẫn Trương Vĩnh Trọng: “Quy hoạch cán lãnh đạo quản lý sở” Tạp chí xây dựng Đảng số + 2/2004 Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam giai đoạn Mục đích nhiệm vụ ca ti - Mc ớch: Làm rõ sở lý luận, ỏnh giỏ ỳng thc trng đề xuất giải pháp xõy dng i ng cỏn b chủ chốt xã, thị trấn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, khố luận có nhiệm vụ sau: + Khố luận làm rõ lý luận xây dựng đội ngũ cán b ch cht xó, th trn + Đánh giá thực trạng, xác định nguyên nhân rút số kinh nghiệm trình xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam giai đoạn + Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam từ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Đề tài nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Khoá luận nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn - Thời gian nghiên cứu từ năm 2000 - 2010 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Khoá luận thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách, Nghị Đảng ta cán công tác cán 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng chủ nghĩa vật biện chứng, lịch sử phương pháp nghiên cứu để thực đề tài Ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, logic học, điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn để tiếp cận vấn đề đặt Ý nghĩa thực tiễn khoá luận Kết nghiên cứu khố luận sử dụng làm tài liêụ tham khảo phục vụ cho nghiên cứu, học tập môn xây dựng Đảng trường Chính trị cấp tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị huyện Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khoá luận có 03 chương với 07 tiết B NỘI DUNG Chương 1: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT XÃ, THỊ TRẤN – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn - khái niệm, vai trò, đặc điểm 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Cán Hiện có nhiều quan niệm khác nói cán Trong đại từ điển Tiếng Việt tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên có đưa khái niệm cán sau: “cán dt người làm việc quan nhà nước Cán nhà nước người giữ chức vụ, phân biệt với , không giữ chức vụ quan, tổ chức nhà nước đó” Ngồi ra, tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn nêu lên định nghĩa cán giản dị dễ hiểu: “Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời, đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ để đặt sách cho đúng” Theo điểm điều Luật cán công chức Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận , thị xã, thành phố thuộc tỉnh ( sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước 1.1.1.2 Cán chủ chốt Hiện có nhiều quan niệm khác nói cán chủ chốt Để nhận thức cách đắn đầy đủ vấn đề này, cần làm rõ khái niệm “chủ chốt” Theo từ điển Tiếng việt – 2000 Chủ chốt nghĩa “quan trọng nhất, có tác dụng làm nịng cốt Cán phong trào” Cán chủ chốt là người đứng đầu quan trọng nhất, có tác dụng chi phối toàn hoạt động tổ chức Vậy nói đến cán chủ chốt nói đến người có vị trí vai trị quan trọng hệ thống tổ chức quản lý xã hội Họ người khơng có trình độ chun mơn mà cịn có lực kinh nghiệm hoạt động thực tiễn Đó người đứng đầu tổ chức trị - xã hội, có trọng trách giải mối quan hệ giai cấp, tầng lớp nhân dân cộng đồng xã hội Trong điều kiện nước ta nay, quan trọng giải mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân trình quản lý kinh tế, xã hội nhằm đưa lại quan hệ lành mạnh, tạo điều kiện cho phát triển xã hội Cán chủ chốt thường gắn liền với hoạt động lãnh đạo, quản lý Vì vậy, điều kiện cụ thể, người ta gọi cán chủ chốt “ cán lãnh đạo” hay “ cán quản lý”, “ người quản lý” Tóm lại, cán chủ chốt người đại diện cho trí tuệ địa phương, đơn vị tổ chức… với tư cách nhân tố then chốt, chủ yếu, bầu cử bổ nhiệm, người chịu trách nhiệm hoạt động địa phương đơn vị Những đặc trưng “ cán chủ chốt” khái quát sau: người: - Giữ vị trí trưởng – phó tổ chức đảng, quyền, trưởng đồn thể nhân dân cấp, ngành, địa phương - Có trách nhiệm việc triển khai, tổ chức thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước cấp địa phương, đơn vị - Giữ vai trị định việc đề nghị quyết, thị tổ chức thực phạm vi địa phương, đơn vị, phải chịu trách nhiệm pháp lý trước địa phương, đơn vị quan chủ quản cấp 1.1.1.3 Cán chủ chốt xã, thị trấn Trong hệ thống trị Việt Nam, cấp sở cấp thấp có máy đơn giản - máy vận hành trước hết đội ngũ cán cấp sở Theo điểm điều cán bộ, công chức Luật cán cơng chức Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008: “Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cán cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội.” Theo điểm điều 61 chức vụ, chức danh cán bộ, công chức Luật cán công chức Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 quy định “Cán cấp xã có chức vụ sau đây: Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Bí thư Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam); Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam” 1.1.2 Vị trí, vai trị đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn Trong lịch sử đấu tranh cách mạng từ xưa đến cho thấy để tiến hành đấu tranh cách mạng có hiệu cần có cán để lãnh đạo, tổ chức phong trào Đúng C.Mác Ph Ăngghen, người đặt móng cho vấn đề cán giai cấp vô sản – khẳng định “ Muốn thực tư tưởng cần phải có người thực tư tưởng Con người mà hai ơng nói cán bộ, người có nhiệm vụ lãnh đạo quần chúng thực cải cách có ý nghĩa cách mạng Đối với nghiệp đấu tranh giai cấp cơng nhân, dù chưa có thực tế để bàn nhiều vấn đề cán công tác cán Mác Ăngghen ln cho cần phải có đội ngũ vừa có lịng trung thành với lý tưởng giai cấp, vừa có tri thức lý luận lực tổ chức thực tiễn có khả đáp ứng yêu cầu nghiệp Kế thừa phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác, Lê-nin khẳng định: “Trong lịch sử chưa có giai cấp giành quyền thống trị, khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiền phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào” Những người sử dụng sức mạnh thực tiễn, lãnh tụ, đội ngũ cán Đảng Để có đội ngũ cán phải tiến hành xây dựng, không Đảng thể thực tư tưởng, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng quần chúng, không thực mục tiêu, nhiệm vụ Đảng Nói cách khác, cán rường cột Đảng, Nhà nước, tổ chức đoàn thể nhân dân Bất chế độ việc thành hay bại khâu cán Điều đố nói lên vai trị đặc biệt quan trọng cán xây dựng đội ngũ cán Khi giành quyền u cầu lựa chọn, xây dựng, bố trí đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhhiệm vụ bảo vệ XHCN Lênin khẳng định: "nghiên cứu người, tìm cán có lĩnh Hiện then chốt, khơng tất mệnh lệnh định mớ giấy lộn" Khổng Tử nhà Nho đặc biệt coi trọng đội ngũ quan lại, rường cột chế độ phong kiến Các nhà Nho sức thực đào tạo bậc quân tử có khả “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Ngay từ thời kỳ vận động thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc chủ trương mở lớp bồi dưỡng cán bộ, Người trực tiếp viết “Đường cách mệnh” giảng Những cán sau trở thành cán nịng cốt phong trào Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi "cán gốc công việc"và Người lý giải cách cặn kẽ, dễ hiểu vai trò " gốc" người cán nhiều nói viết việc làm Người Vai trị thể bốn mối quan hệ chủ yếu: Cán với đường lối sách, cán với tổ chức máy, cán với công việc, cán với quần chúng Trong quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, cán khơng người vạch đường lối mà cịn có vai trò định việc tổ chức thực đường lối " cán dở sách hay thực được" Bên cạnh Người cịn u cầu cán phải biết phản ánh tình hình đời sống tâm tư nguyện vọng quần chúng cho Đảng Nhà nước đề đường lối chủ trương hợp lòng dân Đối với cán sở, vai trị quan trọng họ người hàng ngày, hàng tiếp xúc với dân, có điều kiện thuận lợi để nắm "tình hình dân chúng" mà đề xuất, kiến nghị cho tổ chức đảng, nhag nước cấp Người kết luận " công việc thành công thất bại đề cán tốt hay kém" Chính suốt đời hoạt động cách mạng mình, chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến cơng tác cán Người làm tất việc để có đội ngũ cán khơng ngường phát triển, nối tiếp nhanh chóng trưởng thành đáp ứng với đòi hỏi nghiệp cách mạng lâu dài ngày khó khăn nước ta Bước vào cơng mới, Đảng ta lấy đổi tư làm khâu đột phá, vấn đề người, vấn đề cán Tổng kết 10 năm tiến hành đổi Đảng ta khẳng định: “Cán nhân tố định thành bại khâu then chốt công tác xây dựng Đảng” Trong điều kiện đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng hội nhập quốc tế diễn biến phức tạp tình hình giới, cơng tác cán lại có ý nghĩa quan trọng, liên quan đến sống Đảng, chế độ XHCN Tại Đại hội IX, Đảng ta khẳng định: “Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết cán lãnh đạo, quản lý cấp, vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức kỹ hoạt động tực tiễn găn bó với nhân dân” Tổng kết 20 năm đổi mới, Đảng ta rút học quan trọng cho công tác cán bộ: “Nhiệm vụ quan trọng xây dựng đội ngũ lãnh đạo, trước hết lãnh đạo cấp chiến lược người đứng đầu tổ chức cấp, ngành hệ thống trị.” Đứng trước địi hỏi vậy, Đảng ta xác định phải có đội ngũ cán đầy đủ phẩm chất, có lực xây dựng đường lối trị đắn thực thắng lợi đường lối vấn đề cốt tử lãnh đạo, sinh mệnh Đảng cầm quyền 1.1.3 Đặc điểm đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn Đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn có đặc điểm sau: - Đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn hình thành từ nhiều nguồn: điều động, luân chuyển từ quan huyện, tuyển dụng Cán xã chủ yếu cán hưu trí, đội, phục viên, tuổi đời cao, sức khoẻ hạn chế, làm việc theo chế xã trước - Có kinh nghiệm thực tiễn, trách nhiệm, tâm huyết với đội ngũ cán trẻ, có kiến thức, động, sáng tạo - Trong năm gần đây, đội ngũ cán chủ chốt dần bổ sung, thay đào tạo, trang bị kiến thức vê chuyên môn nghiệp vụ, lý luận trị cách Cán chun mơn cơng tác quan Đảng, quyền, đoàn thể xã, thị trấn tuyển chọn, xếp đặc biệt đủ số lượng, bước đầu đáp ứng phần yêu cầu, tiêu chuẩn theo quy định Nhìn chung, đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn có lĩnh trị vững vàng, kiên định với mục tiêu, lý tưởng Đảng, có trình độ, kiến thức, khả chun mơn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước dân, đóng góp tích cực vào trình xây dựng phát triển địa phương 1.2 Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn - Quan điểm, tiêu chuÈn đánh giá 1.2.1 Quan điểm việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn Khái niệm từ “xây dựng”: Theo đại từ điển Tiếng Việt Nguyễn Như Ý từ “xây dựng” có ba nghĩa chính: Làm nên, gây dựng nên; Tạo gía trị tinh thần có nội dung đó; Thái độ, ý kiến có tinh thần đóng góp, làm tốt hơn, thái độ xây dựng [81, tr.1856] Xây dựng đội ngũ cán vấn đề quan trọng tiến trình lịch sử cách mạng nước ta giai đoạn cách mạng, chí kỳ Đại hội Đảng, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, vấn đề cán công tác cán lại đưa thảo luận, bổ sung hoàn quan điểm, chủ trương, sách cán bộ, Đảng có nghị riêng cán cơng tác cán phù hợp với tình hình thực tiễn cách mạng giai đoạn định Khi 10 ... xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam giai đoạn + Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn huyện Kim Bảng tỉnh. .. đặt đội ngũ cán nói chung, đồng thời yêu cầu cấp bách đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam nói riêng trình phát triển đất nước Để thực xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị. .. trình xây dựng phát triển địa phương 1.2 Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn - Quan điểm, tiêu chuÈn đánh giá 1.2.1 Quan điểm việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt xã, thị trấn Khái niệm từ “xây