1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kltn chùa một cột trong đời sống văn hóa vn

75 55 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 Một số vấn đề văn hóa 1.2 Một số vấn đề di tích lịch sử – văn hóa .12 1.3 Vài nét Phật giáo Việt Nam 18 1.4 Khái quát di tích lịch sử – văn hóa chùa Một Cột .24 Chương 2: GIÁ TRỊ CỦA CHÙA MỘT CỘT TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM 27 2.1 Giá trị chùa Một Cột góc nhìn văn hóa .27 2.3 Biểu tượng văn hóa chùa Một Cột .42 2.3 Chùa Một Cột trong tiềm thức người dân Việt Nam .52 Chương 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHÙA MỘT CỘT 54 3.1 Chùa Một Cột trước thăng trầm lịch sử 54 3.2 Tính tất yếu việc bảo tồn phát huy giá trị chùa Một Cột 56 3.3 Nguyên tắc tu bổ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Một Cột 58 3.4 Một số giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa chùa Một Cột 60 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC ẢNH 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phật giáo vào Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc để lại dấu ấn đậm nét văn hóa, đời sống, tâm linh, tín ngưỡng người Việt Đặc biệt, Phật giáo tạo nên hệ thống chùa khắp đất nước Việt Nam với nhiều kiến trúc phong phú, độc đáo Nói đến nét đẹp dân tộc Việt Nam, người ta thường liên tưởng đến hình ảnh mái chùa cong vút, ẩn núi cao hay vùng quê ven sông yên ả Bởi “mái chùa che chở hồn dân tộc, nếp sống muôn đời tổ tông” Thật vậy, dù đâu, làm người dân Việt khơng quên nếp sống tổ tiên hun đúc qua bao hệ hình ảnh mái chùa thân thương trìu mến Việt Nam có nhiều chùa tiếng với phong cách kiến trúc đa dạng, đặc sắc chùa Trấn Quốc, chùa Dâu, chùa Tây Phương… Nhưng độc đáo phải kể đến chùa Một Cột – chùa nằm lịng thủ Hà Nội Chùa Một Cột biểu tượng văn hóa thủ Hà Nội nói riêng biểu tượng văn hóa nước nói chung Chùa Một Cột di tích lịch sử – văn hóa lâu đời độc đáo nước ta Ngôi chùa xây dựng thời Lý – vương triều lừng lẫy lịch sử phong kiến dân tộc Việt Nam Đối với đời sống văn hóa Việt Nam, chùa Một Cột mang ý nghĩa to lớn biểu tượng văn hóa tâm linh, thể sức sống linh hồn văn hóa Việt Nam qua thời kì lịch sử Chùa Một Cột, hầu hết chùa khác Việt Nam, vị vua cho xây dựng để nhắc nhở thân phải noi theo lời dạy chư Phật, nơi tụ hội tâm linh, hun đúc hồn thiêng dân tộc nơi cầu phúc cho vạn dân Bên cạnh đó, chùa Một Cột cịn cơng trình kiến trúc tơn giáo – tín ngưỡng độc đáo Ngày 28/04/1962, Bộ Vǎn hố (nay Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch) xếp hạng chùa Một Cột di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật Đồng thời chùa Một Cột Tổ chức Kỷ lục châu Á xác lập: Ngơi chùa có kiến trúc độc đáo vào ngày 10/10/2012 Đây vừa niềm vui vừa niềm tự hào người dân Việt Nam Chùa Một Cột tồn phát triển tận ngày hôm ln gắn liền với tiến trình văn hóa lịch sử dân tộc Việt nam, trở thành linh hồn người Việt Theo bao thăng trầm lịch sử, bao phen thịnh suy vó ngựa cuồng chinh, bom rơi đạn lạc, chùa Một Cột có thay đổi nhiều sáng ngời sử sách, giá trị văn hóa mà ngơi chùa đóng góp cho văn hóa Việt ln ln trường tồn thời gian Tình trạng chùa Một Cột lên số vấn đề đáng báo động việc tu bổ, bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Để chùa Một Cột với thời gian phương diện kiến trúc ý nghĩa văn hóa, cần có quan tâm tu bổ, bảo tồn để giá trị văn hóa mà ngơi chùa mang lại tiếp tục làm tảng tinh thần; làm động lực cho phát triển văn hóa Việt Nam tương lai.  Với tất giá trị ý nghĩa to lớn chùa Một Cột, tác giả lựa chọn đề tài Chùa Một Cột đời sống văn hóa Việt Nam cho khóa luận tốt nghiệp nhằm tiếp tục khẳng định tôn vinh nét đẹp văn hóa ngơi chùa có khơng hai Tình hình nghiên cứu Về vấn đề liên quan đến Phật giáo Việt Nam di tích lịch sử – văn hóa chùa Một Cột, từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu khoa học, nghệ thuật quan tâm Các cơng trình nghiên cứu chùa Một Cột tác giả chủ yếu tiếp cận nhiều phương diện khác phương diện lịch sử, kiến trúc, tâm linh – tín ngưỡng… Nhìn chung kể đến số cơng trình quan trọng có ý nghĩa to lớn sau: Tác giả Nguyễn Lang Việt Nam Phật giáo sử lược xuất năm 1974 miêu tả cặn kẽ trình hình thành phát triển chùa Một Cột Bên cạnh đó, ơng đưa quan điểm cho tồn kiến trúc độc đáo chùa sen nghìn cánh, đặt thủ Hà Nội – trung tâm văn hóa nước, tỏa hương thơm cho đời Tác giả Nguyễn Khắc Tụng Từ miếu thờ thần Hương đến chùa Một Cột – phát khảo cổ xuất năm 1978 làm rõ khái quát chùa Một Cột, đồng thời ông nghiên cứu sâu giá trị biểu tượng chùa Một Cột Ông cho chùa Một Cột có nguồn gốc từ miếu thờ thần Hương, thực biểu tượng vật thiêng Nõ Nường (biểu tượng sinh thực khí nam nữ) Cùng quan điểm với Nguyễn Khắc Tụng, tác giả Nguyễn Đăng Thục Lịch sử tư tưởng Việt Nam xuất năm 1998, việc làm rõ tích liên quan đến di tích lịch sử – văn hóa chùa Một Cột, ơng cho chùa Một Cột hình ảnh kết hợp âm dương Ấn Độ giáo Chămpa, tức biểu tượng Linga – Yoni hay biểu tượng sinh thực khí nam sinh thực khí nữ Tác giả Dương Đình Minh Sơn nêu quan điểm chùa Một Cột Văn hóa Nõ Nường xuất năm 2008 Ông tập trung làm rõ ngun nhân mục đích dẫn đến hình thành chùa Một Cột Đồng thời bổ sung quan điểm cho chùa Một Cột biểu tượng sinh thực khí nam sinh thực khí nữ với lý luận sở chắn Tác giả Lạc Việt Chùa Hà Nội xuất năm 2009 trọng nêu tích, huyền thoại liên quan đến chùa Một Cột Đồng thời ông tập trung đặc trưng kiến trúc chùa Việt, từ làm bật lối kiến trúc độc đáo chùa Một Cột Tác giả Văn Quảng lại chủ trương làm bật giá trị tâm linh chùa Một Cột Văn hóa tâm linh Thăng Long – Hà Nội xuất năm 2009 Ông cho chùa Một Cột vật linh chống lại cột đồng trụ yểm Cao Biền nhằm bảo vệ kinh thành Thăng Long… Ngoài tác giả tác phẩm kể trên, nhiều sách, luận văn nhiều nhà nghiên cứu khác có nội dung tìm hiểu chùa Một Cột cách tương tự như: Chùa cổ Việt Nam tác giả Vũ Ngọc Khánh, Kiến trúc cột thời Lý tác giả Trần Trọng Dương… Nhìn chung, tác giả viết nhấn mạnh đến giá trị văn hóa to lớn chùa Một Cột cách khái quát nhất, cho nhìn tổng quan ngơi chùa có kiến trúc độc đáo nằm trung tâm thủ đô ngàn năm văn hiến Tuy nhiên, nghiên cứu sâu giá trị chùa Một Cột đời sống văn hóa Việt Nam, đặc biệt báo động, xuống cấp chùa Một Cột, đề số giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn phát huy giá trị chùa Một Cột có vài viết riêng lẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu giá trị văn hóa chùa Một Cột đời sống văn hóa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tìm hiểu giá trị chùa Một Cột đời sống văn hóa Việt Nam biểu nhiều khía cạnh như: giá trị lịch sử, giá trị kiến trúc, giá trị tín ngưỡng – tâm linh, giá trị cảnh quan – du lịch; ý nghĩa biểu tượng hình ảnh chùa Một Cột… Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu giá trị văn hóa chùa Một Cột đời sống văn hóa Việt Nam nhằm tơn vinh nét đẹp văn hóa lịch sử thủ Hà Nội ngàn năm văn hiến; đồng thời giúp người dân Việt Nam hướng cội nguồn nét đẹp truyền thống nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa chùa Một Cột đời sống văn hóa Việt Nam Khóa luận báo động tình trạng chùa Một Cột Từ đề xuất số giải pháp để tu bổ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Một Cột Phương pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: Phương pháp khảo sát thực tế: Đây phương pháp địi hỏi tác giả phải có thời gian cho trình nghiên cứu khu vực di tích lịch sử văn hóa chùa Một Cột để quan sát, đánh giá tình hình thực trạng chùa Một Cột, lượng khách đến tham quan nghiên cứu chùa Phương pháp thu thập xử lí thơng tin, tài liệu Đây phương pháp chủ yếu trình nghiên cứu đề tài dựa nguồn tài liệu điểm di tích, sách báo, tạp chí… Phương pháp phân tích, tổng hợp: để tiến hành phân tích, chọn lọc liệu vào viết cách logic nhất, khoa học Từ làm bật đề tài nghiên cứu Đóng góp đề tài Chùa Một Cột đời sống văn hóa Việt Nam đề tài nghiên cứu có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Đề tài lần khẳng định vai trị chùa Một Cột văn hóa Việt Nam, đưa đến nhìn mẻ chùa Một Cột nhiều phương diện khác kiến trúc, tâm linh – tín ngưỡng, cảnh quan – du lịch; giá trị biểu tượng văn hóa chùa Một Cột Bên cạnh đó, đề tài gợi đến vấn đề ý quan tâm tình trạng chùa Một Cột trước thăng trầm lịch sử đất nước Từ đưa số giải pháp nhằm khắc phục bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa chùa Một Cột Về mặt thực tiễn: Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu tài Chùa Một Cột đời sống văn hóa Việt Nam trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn sinh viên u thích, đam mê tìm hiểu văn hóa Việt Nam qua lối kiến trúc độc đáo chùa mang giá trị biểu tượng to lớn Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, phần Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo Phụ lục ảnh, khóa luận triển khai thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Giá trị chùa Một Cột đời sống văn hóa Việt Nam Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị chùa Một Cột Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa nội dung phức tạp, nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác quan tâm nghiên cứu Kể từ năm 1871, tác phẩm Văn hóa nguyên thủy, E.B Tylor đưa định nghĩa văn hóa, theo ơng: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” [31, tr 13] Từ đến nay, người ta thông kê khoảng 400 định nghĩa khác vấn đề Hai từ “văn hóa” có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (như văn hóa Đơng Sơn) Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… Tuy nhiên, với cách hiểu rộng giới có hàng trăm định nghĩa khác Để định nghĩa khái niệm, trước hết cần xác định đặc trưng Đó nét riêng biệt tiêu biểu, cần đủ để phân biệt khái niệm với khái niệm khác Có thể tiếp cận văn hóa thơng qua nhiều hướng khác theo chức văn hóa; theo giá trị, chuẩn mực văn hóa; theo hướng nhấn mạnh hoạt động sản xuất vật chất tộc người lịch sử để tạo nên văn hóa; theo ý nghĩa văn hóa, đề cao tính xã hội văn hóa đối lập với tự nhiên, đề cao đạo đức, nhân cách người Tùy theo hướng tiếp cận khác mà ngành khoa học, chí nhà khoa học đưa định nghĩa văn hóa theo cách hiểu Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa giới (UNESCO) định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa tổng thể hệ thống giá trị, bao gồm mặt tình cảm, tri thức, vật chất, tinh thần xã hội Nó khơng túy bó hẹp sáng tác nghệ thuật, mà bao gồm phương thức sống, quyền người, truyền thống tín ngưỡng” [26, tr 5] Theo nhóm tác giả Giáo trình Lý luận văn hóa Mác – Lênin khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Phân viện Báo chí Tuyên truyền: “Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần sáng tạo, tích lũy lịch sử nhờ trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng chấp nhận, vận hành đời sống xã hội liên tiếp truyền lại cho hệ sau Văn hóa thể trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc” [30, tr 19] Văn hóa tượng khách quan, tổng hoà tất khía cạnh đời sống Ngay khía cạnh nhỏ nhặt sống mang dấu hiệu văn hóa Nói cách giản dị, văn hóa cịn lại sau chu trình lịch sử khác nhau, qua người ta phân biệt dân tộc với Thông qua chu trình phát triển, dân tộc tương tác với với dân tộc khác, lại gọi sắc, hay cịn gọi văn hóa 1.1.2 Cấu trúc văn hóa Theo cách nhìn truyền thống, văn hóa tạo thành hai thành tố văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất sản phẩm, vật, cơng trình… mà người sáng tạo trình phát triển Ngược lại, văn hóa tinh thần sáng tạo thuộc lĩnh vực tri thức, tâm linh, tâm tư, tình cảm… người Cách nhìn nhận cấu trúc văn hóa gồm hai thành tố văn hóa vật chất văn hóa tinh thần, sử dụng rộng rãi, chưa thật phản ánh chất đa dạng phức tạp văn hóa Hiện nay, quan điểm cho cấu trúc văn hóa gồm bốn thành tố, là văn hóa sản xuất, văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức và văn hóa nghệ thuật nhiều người đồng thuận Mỗi thành tố có vị trí khác nhau, khơng tách rời Quan điểm phản ánh cụ thể sinh động tính đa dạng phức tạp văn hóa Văn hóa sản xuất mơi trường hoạt động thực tiễn cộng đồng động lực văn hóa phát triển Văn hóa nhận thức phản ánh nhận thức giới khách quan, cộng đồng văn hóa cá nhân người; bao gồm hiểu biết sơ khai đến ngành khoa học đại người, bao gồm khoa học tự nhiên, khoa học xã hội khả thần bí số cá nhân Văn hóa tổ chức là tạo lập tổ chức mới, mơ hình phù hợp với điều kiện địa lý, lịch sử nhân văn nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển người hồn cảnh định Nó thể rõ ràng tổ chức gia đình, dịng họ làng, thị, tổ chức xã hội phương Đơng phương Tây… Văn hóa nghệ thuật là kết q trình tích lũy, sáng tạo thể tác phẩm nghệ thuật Mặc dù không tách rời sống thực tiễn, tác phẩm nghệ thuật thoát ly thực tiễn, người tưởng tượng biến đổi Chính q trình sáng tạo nghệ thuật góp phần quan trọng tạo nên sắc độc đáo văn hóa Như vậy, cấu trúc văn hóa phạm trù phức tạp, khái niệm văn hóa đa dạng cấu trúc văn hóa đa dạng Cấu trúc văn hóa phản ánh đầy đủ khách quan đa dạng phong phú văn hóa ... huy giá trị văn hóa chùa Một Cột đời sống văn hóa Việt Nam Khóa luận báo động tình trạng chùa Một Cột Từ đề xuất số giải pháp để tu bổ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Một Cột Phương pháp... đề tài tìm hiểu giá trị văn hóa chùa Một Cột đời sống văn hóa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu tìm hiểu giá trị chùa Một Cột đời sống văn hóa Việt Nam biểu nhiều... Nam Đối với đời sống văn hóa Việt Nam, chùa Một Cột mang ý nghĩa to lớn biểu tượng văn hóa tâm linh, thể sức sống linh hồn văn hóa Việt Nam qua thời kì lịch sử Chùa Một Cột, hầu hết chùa khác Việt

Ngày đăng: 06/03/2023, 23:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w