Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MARKETING BẢN THẢO ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH Đề tài : “Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi địa bàn thành phố Hà Nội” Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Trương Đình Chiến Sinh viên thực : Nguyễn Hoàng Khánh Huyền Mã sinh viên : 11152121 Lớp : Quản trị marketing CLC 57 Hà Nội - 2018 GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý lựa chọn đề tài : 1.2 Vấn đề nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu .1 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu : 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu : 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: 1.4 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu : .2 1.5 Cấu trúc đề : CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI 1.1 Lý thuyết kinh doanh bán lẻ : .3 1.1.1 Khái niệm : 1.1.2 Bản chất : .3 1.1.3 Các loại hình kinh doanh bán lẻ : 1.1.3.1 Các loại hình kinh doanh bán lẻ truyền thống : .4 1.1.3.2 Các loại hình kinh doanh bán lẻ đại : 1.2 Khái qt mơ hình kinh doanh chuỗi cửa hàng: 1.2.1 Thương hiệu : 1.2.2 Hệ thống vận hành : 1.2.3 Phương pháp quản lý : 1.3 Tổng quan chuỗi cửa hàng tiện lợi : 1.3.1 Khái niệm chuỗi cửa hàng tiện lợi : 1.3.2 Đặc trưng : .7 1.3.3 Đặc điểm : 1.3.4 So sánh mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi với cửa hàng tạp hóa truyền thống : 1.3.5 Các loại hình cửa hàng tiện lợi : 10 1.3.6 Điều kiện áp dụng mô hình chuỗi cửa hàng tiện lợi : 11 1.3.7Những ưu, nhược điểm cửa hàng tiện lợi so với loại hình bán lẻ khác 11 GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHUỖI CỦA HÀNG TIỆN LỢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .14 Sự phát triển mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi thị trường bán lẻ Việt Nam : 14 Một số chuỗi cửa hàng tiện lợi tiêu biểu địa bàn thành phố Hà Nội : 16 Đánh giá hoạt động kinh doanh mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi địa bàn thành phố Hà Nội 19 CHƯƠNG III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI : 22 Yếu tố khách hàng : 22 Yếu tố doanh nghiệp : .23 Cơ hội thách thức : 24 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI TẠI VIỆT NAM : 27 KẾT LUẬN .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý lựa chọn đề tài : Từ sau thức gia nhập vào tổ chức Thương mại giới (WTO), thị trường bán lẻ Việt Nam trở nên vô nhộn nhịp nhanh chóng thu hút mắt tập đoàn đầu tư bán lẻ nước Điều thể “Nghiên cứu xếp hạng 30 thị trường bán lẻ hấp dẫn giới” số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI) ghi nhận tập đoàn Tư vấn thị trường AT Kearney (Mỹ) đánh giá Việt Nam thị trường có mức độ hấp dẫn số phát triển cao giới năm 2008 Tuy nhiên, việc hội nhập với giới không mở nhiều hội mà cịn đem lại thách thức cạnh tranh khơng nhỏ doanh nghiệp nước ; nhà bán lẻ nội địa khơng có chiến lược hoạt động hợp lý phù hợp dễ bị chịu thiệt sân nhà Có thể thấy , thay đổi tích cực thị trường phần nhiều tác động đến xu hướng tiêu dùng người dân Việt Nam phương thức phân phối sản phẩm nhà sản xuất, nhà cung cấp Thu nhập tăng cao tạo điều kiện cho người dân quan tâm đến vấn đề chất lượng, vệ sinh an toàn đặc biệt tiện lợi Với xu hướng “mở cửa” hội nhập thị trường bán lẻ kênh phân phối dạng mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi , trung tâm thương mại, siêu thị (chuyên doanh tổng hợp), tăng trưởng nhanh chóng thay dần kênh phân phối truyền thống Bởi , kênh phân phối bán lẻ đại có tiềm phát triển lớn , chí năm 2006 chứng kiến bùng nổ mơ hình Việt Nam với đời hàng loạt chuỗi cửa hàng tiện lợi Vậy chuỗi cửa hàng tiện lợi gì? Tại lại có xuất nhiều mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi yếu tố ảnh hưởng đến phát triển này? Với mong muốn tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn hình thức bán lẻ đại này, đinh chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi địa bàn thành phố Hà Nội ” làm đề tài đề án 1.2 Vấn đề nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu : Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu : - Người tiêu dùng Việt Nam chấp nhận mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi nào? GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến Page - Hành vi tiêu dùng khách hàng chuỗi cửa hàng tiện lợi địa bàn diễn nào? - Cạnh tranh chuỗi mơ hình cửa hàng tiện lợi với hình thức bán lẻ truyền thống : Làm tạo khác biệt hóa so với đối thủ cạnh tranh? - Có yếu tố thúc đẩy phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi ngược lại có yếu tố cản trở? - Cần phải làm để mở rộng hoạt động kinh doanh mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi , thu hút nhiều khách hàng mua sắm ? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: Dựa sở lý luận nghiên cứu thực tiễn nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện lợi đô thị lớn Việt Nam, cụ thể nghiên cứu địa bàn Hà Nội để phát yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển chuỗi cửa hàng tiện lợi Bên cạnh , tìm nguyên nhân hoạt động không hiệu chuỗi cửa hàng tiện lợi Từ , đề giải pháp cải thiện tình hình , phát triển mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi Việt Nam 1.4 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu : Địa bàn thành phố Hà Nội - Phương pháp nghiên cứu : Chủ yếu thu thập liệu thứ cấp xử lý thông tin qua tài liệu từ nghiên cứu nước ngồi nước trước cửa hàng tiện lợi , báo ,… Kết hợp phương pháp quan sát vấn sâu người tiêu dùng , nhân viên cửa hàng tiện lợi 1.5 Cấu trúc đề : Ngoài phần mở đầu , kết luận , phụ lục báo cáo trình bày chương sau: Chương I : Cơ sở lý luận mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi Chương II : Thực trạng hoạt động kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện lợi địa bàn thành phố Hà Nội Chương III : Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi Chương IV : Những đề xuất giải pháp phát triển mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi Việt Nam GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến Page CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH CHUỖI CỬA HÀNG TIỆN LỢI 1.1 Lý thuyết kinh doanh bán lẻ : 1.1.1 Khái niệm : Kinh doanh bán lẻ hoạt động kinh doanh thương mại nhằm tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ tới cá nhân người tiêu dùng tập thể hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Những người bán lẻ (cá nhân, tổ chức) người tiêu dùng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa khn khổ khung pháp lý định Trong kinh tế thị trường, kinh doanh bán lẻ có vai trị quan trọng kinh tế Kinh doanh bán lẻ loại hình phân phối gần gũi người tiêu dùng Trong nhiều kênh tiêu thụ, khâu bán lẻ giữ vai trò lực lụợng chủ đạo tổ chức vận hành q trình tiêu thụ hàng hóa Nó giúp thỏa mãn ngày đầy đủ nhu cầu, nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng, điều kiện cần để không ngừng thực tái sản xuất mở rộng xã hội, đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa, cân đối sản xuất tiêu dùng Kinh doanh bán lẻ cịn cơng cụ để thực chế phân phối theo giá thị trường, giúp xây dựng, củng cố phát triển thị trường đầu cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 1.1.2 Bản chất : Như đề cập trên, kinh doanh bán lẻ hoạt động nằm lĩnh vực lưu thơng hàng hóa, dịch vụ cụ thể tiến hành hoạt động trao đổi trực tiếp với người tiêu dùng cuối Kinh doanh bán lẻ có nhiều hình thức khác bao gồm kinh doanh bán lẻ truyền thống : chợ, cửa hàng tạp hóa, hàng rong kinh doanh bán lẻ đại: siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích Tuy nhiên dù loại hình có chung đặc điểm thuộc chất tiêu thụ hàng hóa trực tiếp tới người tiêu dùng nhằm thực nguyên tắc phân phối chế thị trường thơng qua giá thị trường, giai đoạn cuối lưu thơng hàng hóa Hàng hóa từ lĩnh vực lưu thơng chuyển sang lĩnh vực tiêu dùng kinh doanh bán lẻ thực 1.1.3 Các loại hình kinh doanh bán lẻ : Các loại hình bán lẻ vơ phong phú đa dạng Dựa tiêu chí khác người ta phân loại nhiều loại hình bán lẻ khác Ví dụ phân loại theo quy mơ loại hình bán lẻ có sở bán lẻ lớn, vừa nhỏ Hay phân loại theo chủ thể tham gia bán lẻ loại hình bán lẻ gồm có doanh nghiệp bán lẻ, hợp tác xã bán lẻ, cá thể hộ gia đình… Tuy nhiên, phổ biến dễ hiểu người ta thường phân loại thị trường theo hai loại hình : loại hình kinh doanh bán lẻ truyền thống loại hình kinh doanh bán lẻ đại GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến Page 1.1.3.1 Các loại hình kinh doanh bán lẻ truyền thống : Thứ nhất: Chợ loại hình bán lẻ truyền thống lâu đời phổ biến khắp nơi giới Chợ hiểu nơi quy tụ nhiều người bán lẻ người tiêu dùng để tiêu thụ loại hàng hóa khác Hoạt động bn bán chợ diễn hàng ngày định kỳ theo khoảng thời gian định, đa phần chợ “họp” vào khoảng thời gian buổi sáng sớm đến trưa Hàng hóa chợ đa dạng, đa phần mặt hàng thực phẩm tươi sống phục vụ nhu cầu ăn uống thiết yếu Chợ thường hình thành xây dựng nơi đông dân cư, thường vùng thị trấn, nông thôn Chợ kinh doanh theo kiểu vừa bán sỉ, vừa bán lẻ nên lượng khách thường đông vào ngày cuối tuần Thứ hai cửa hàng tạp hóa: cửa hàng nhỏ mặt phố, khu dân cư hộ kinh doanh cá thể làm chủ Cửa hàng tạp hóa bán loại hàng hóa phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày người dân, bao gồm dạng thực phẩm đóng gói , đồ dùng gia đình ,… 1.1.3.2 Các loại hình kinh doanh bán lẻ đại : -Trung tâm thuơng mại (department store): nơi bán hàng với diện tích bán hàng thường từ 2500m2 trở lên bán chủ yếu hàng hóa phi thực phẩm có năm nhóm ngành hàng bố trí khu vực khác nhau, thơng thường tầng khác Trong trung tâm thương mại thường bày bán mặt hàng cao cấp, giá đắt siêu thị bên trung tâm thương mại có giá đắt siêu thị thơng thường Bên cạnh , trung tâm thương mại cịn có dịch vụ ăn uống , siêu thị , rạp chiếu phim Ví dụ bật trung tâm thương mại Vincom , Lotte , -Siêu thị ( super market): siêu thị dùng nhiều để diện tích bán hàng từ 400m2 đến 2500m2 với 70% hàng hóa thực phẩm hàng hóa thường xuyên khác đáp ứng nhu cầu phong phú người dân Giá siêu thị thường cố định theo ấn định người kinh doanh, khơng linh hoạt giá ngồi chợ kết thương lượng người bán người mua Siêu thị thường phải đáp ứng số quy định định sở vật chất: quy mô, địa điểm, kho… Quy định tùy thuộc vào quan quản lý - Cửa hàng nhượng quyền thương mại: Đây hình thức mẻ, bắt đầu xuất Mỹ vào đầu kỷ 20 ngày phát triển mạnh mẽ Cửa hàng thường ký hợp đồng để nhượng quyền kinh doanh loại hàng hóa dịch vụ định từ nhà sản xuất Các cửa hàng nhượng quyền cửa hàng có vốn sẵn định có địa điểm kinh doanh Các cửa hàng kinh doanh dựa vào thương hiệu hang tiếng thị trường -Loại hình cửa hàng chuyên doanh: cửa hàng kinh doanh loại mặt hàng hay nhóm hàng Chẳng hạn cửa hàng điện thoại di động, cửa hàng GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến Page chuyên doanh thực phẩm, cửa hàng điện máy…Nổi bật Thế giới di động cửa hàng chuyên doanh điện thoại di động , hay Mediamart , Trananh , HC , cửa hàng chuyên doanh mặt hàng điện máy - Loại hình cửa hàng tiện lợi: loại cửa hàng nhỏ, diện tích khoảng 50m2 chuyên bày bán loại hàng thiết yếu phục vụ hàng ngày cho người tiêu dùng, bên cạnh cung cấp đồ ăn chế biến sẵn, không gian chỗ ngồi , wifi Loại hình thường coi cánh tay kéo dài siêu thị, đại siêu thị, len lỏi vào khu dân cư để phục vụ người tiêu dùng cách nhanh chóng, tiện lợi hiệu Một vài tên bật Circle K , Familymart , Stopandgo , Vinmart+ , … 1.2 Khái qt mơ hình kinh doanh chuỗi cửa hàng: Kinh doanh theo dạng chuỗi cửa hàng phát triển nhanh thị trường Việt Nam năm gần Bằng nhiều phương thức tự mở rộng hệ thống, thông qua nhà phân phối độc quyền, nhượng quyền thương mại Ba triết lý kinh doanh mơ hình chuỗi cửa hàng : Thứ phải chuẩn thương hiệu , thứ hai quán hệ thống vận hành , cuối đảm bảo phương pháp quản lý chuỗi 1.2.1 Thương hiệu : Mơ hình kinh doanh chuỗi mơ hình chuẩn đồng thương hiệu Lợi doanh nghiệp có nhận diện thương hiệu tốt từ người tiêu dùng, bành trướng nhanh có hội vượt mặt đối thủ Do , điều cần quán tất địa điểm kinh doanh : tiêu chuẩn mặt bằng, hình ảnh cửa hàng, trưng bày hàng hóa, tác phong nhân viên 1.2.2 Hệ thống vận hành : Bao gồm nguồn nhân lực, quy trình kiểm sốt phần mềm quản lý, đó, nguồn nhân lực quan trọng để mang lại thành công cho chuỗi cửa hàng, đảm bảo chuỗi vận hành quán tất địa điểm nhằm mang lại cho khách hàng hài lòng cao sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp 1.2.3 Phương pháp quản lý : Q trình mở chuỗi địi hỏi doanh nghiệp phải có khả quản trị chuỗi, phải xác định phân khúc khách hàng có kế hoạch đầu tư dài hạn từ đầu khơng muốn xảy tình trạng chuỗi lớn khó kiểm sốt, làm ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu Quản trị tài chuỗi cửa hàng : Có nhóm số tài mà chủ cửa hàng phải nắm : Bộ số thứ lãi lỗ: số bao gồm: doanh số, giá vốn hàng bán – số tiền mà chủ cửa hàng GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến Page trả nhà cung cấp, lãi gộp, chi phí cửa hàng, lãi gộp doanh số, lãi ròng doanh số Chỉ số cần tính cho cửa hàng ngành hàng Bộ số thứ hai tài sản – hiệu đầu tư: kể đến vài số đơn giản để quản lý cửa hàng như: tồn kho, khoản công nợ với khách hàng quen biết, tài sản cố định đầu tư vào cửa hàng, công cụ, dụng cụ dùng cửa hàng, tổng tài sản đầu tư, số tổng doanh số tài sản – để xem đồng tài sản tạo đồng doanh số Bộ số thứ dòng tiền: chủ cửa hàng cần nắm dòng tiền vào; dòng tiền ra, tránh rơi vào tình "lúc có tiền – cần tiền lại khơng có" Quản lý nhân viên bán hàng: Cũng với lý xa cách địa lý cửa hàng lúc có mặt tất cửa hàng để quản lý nhân viên bán hàng mình, nên nhiều nhà bán lẻ từ lâu phó mặc cửa hàng cho trung thực đạo đức nhân viên Vì thế, khơng cửa hàng bán lẻ chịu thất lớn đối mặt với khơng trung thực nhân viên bán hàng Kiểm soát hàng hoá : Luân chuyển hàng hoá địa điểm kiểm tra hàng hoá địa điểm khâu tốn nhiều thời gian bán lẻ Nếu khơng kiểm sốt kịp thời gây ảnh hưởng đến khách hàng chất lượng phục vụ, ảnh hưởng trực tiếp đến doanh số Bởi , ln cần kiểm sốt chất lượng sản phẩm ổn định giá bán, sản phẩm đầy đủ, phong phú phải phù hợp với địa điểm kinh doanh, đáp ứng nhu cầu khách hàng Quản lý khách hàng Trong kinh doanh bán lẻ, người quan tâm đến việc quản lý liệu khách hàng, người quan tâm đến chương trình chăm sóc tri ân khách hàng Chính khâu chăm sóc khách hàng sau bán hàng quan trọng nhằm xây dựng liệu khách hàng, tương tác, nắm bắt nhu cầu kịp thời giải khiếu nại khách hàng 1.3 Tổng quan chuỗi cửa hàng tiện lợi : 1.3.1 Khái niệm chuỗi cửa hàng tiện lợi : Tên gọi cửa hàng tiện lợi bắt nguồn từ “Convenience store” hay “c- store” tiếng Anh , “konbini” (tiếng Nhật) , Trong “Convenience” để tiện lợi , thuận tiện ; “store” cửa hàng Đúng tên gọi loại hình cửa hàng nhỏ mở cửa với ưu tiên tạo thuận lợi cho người mua hàng Ngoài ra, theo Wikipedia đưa khái niệm cửa hàng tiện lợi cửa hàng nhỏ, thường đặt bên cạnh đường đông dân cư hay cạnh trạm xăng Nó có GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến Page thể dạng trạm xăng cung cấp thêm dịch vụ bán lẻ cho khách mua xăng cửa hàng tiện lợi bán xăng bên cạnh hàng hoá mà cửa hàng cung cấp Từ điển kinh doanh định nghĩa cửa hàng tiện lợi “loại cửa hàng quy mô nhỏ đặt khu trung tâm, có đặc trưng địa điểm thuận lợi, mở cửa khuya đặt loại hàng hoá hữu hạn cho thuận tiện người mua Các cửa hàng có mặt giá cao so với siêu thị nơi cung cấp nhiều chủng loại hàng hoá khác nhau” Tổng hợp khái niệm trên, đưa định nghĩa: “Cửa hàng tiện lợi loại hình cửa hàng nhỏ đặt địa điểm thuận lợi, mở cửa 24 cung cấp mặt hàng thiết yếu với đa dạng chủng loại từ thực phẩm có sẵn đến đồ dùng sinh hoạt phục vụ nhu cầu người tiêu dùng cách tiện lợi ” Với khái niệm đưa trên, ta nhận thấy cửa hàng tiện lợi loại hình phân phối bán lẻ hàng hoá cung cấp đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng, cửa hàng tiện lợi mơ hình kinh doanh bán lẻ đại bán hàng theo phương thức tự phục vụ : khách hàng tự lựa chọn hàng hoá tự tốn tiền, tồn q trình mua hàng hồn tồn khơng cần đến xuất nhân viên bán hàng Chuỗi cửa hàng tiện lợi tập hợp cửa hàng tiện lợi nhà phân phối đặt địa điểm khác thống với yếu tố : biểu , giá cả, loại hàng hóa , phương thức quản lý , cách trưng bày hàng hóa hình thức cửa hàng 1.3.2 Đặc trưng : Thông qua định nghĩa chuỗi cửa hàng tiện lợi , ta rút số đặc trưng tiêu biểu : -Chuỗi cửa hàng tiện lợi đặt địa điểm tốt, nằm khu dân cư đông đúc, nằm gần trạm xăng dầu trạm giao thông vận tải nhà ga đường sắt, bến xe buýt, -Quy mô cửa hàng tương đối nhỏ , phần so với siêu thị rộng rãi so với cửa hàng tạp hóa thơng thường có thêm khơng gian chỗ ngồi -Thời gian mở cửa 24 suốt ngày tuần - Hàng hóa : Cửa hàng tiện lợi thường bày bán mặt hàng thiết yếu cung cấp dịch vụ thiết yếu như: thực phẩm, tạp phẩm, báo chí, dịch vụ thẻ tốn đại , GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến Page hướng nhu cầu khách hàng yếu tố then chốt để thương hiệu “vượt mặt” đối thủ cạnh tranh So với mơ hình đại siêu thị, siêu thị mini, cửa hàng truyền thống, khả cạnh tranh giá, đa dạng hàng hoá cửa hàng tiện lợi khoảng cách Tuy nhiên, cửa hàng tiện lợi xu thị trường, đáp ứng nhu cầu giới trẻ tầng lớp trung lưu gia tăng Có thể thấy, thị trường tiềm Việt Nam kênh bán lẻ có nhiều dư địa để phát triển tương lai gần Một số chuỗi cửa hàng tiện lợi tiêu biểu địa bàn thành phố Hà Nội : Tại Hà Nội, hai tên thương hiệu mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi trội Circle K (hệ thống Mỹ) Vinmart+ Vingroup 2.1 Chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K : Tổng quan : - Mục tiêu : Tầm nhìn Thương hiệu: trở thành chuỗi cửa hàng tiện lợi ưa chuộng Việt Nam với cam kết cung cấp cho khách hàng mơ hình dịch vụ với tiêu chí 4F (Fresh – tươi ngon; Friendly – thân thiện, Fast- nhanh chóng Full- đầy đủ) - Triết lý kinh doanh : Ln khơng ngừng tìm kiếm giải pháp tối ưu để mang đến cho khách hàng trải nghiệm mua sắm thú vị, an toàn, tiện lợi với nhiều lựa chọn sản phẩm thức ăn nhanh chất lượng, phong cách phục vụ nhanh thân thiện để đem đến giá trị tốt cho khách hàng cách đáp ứng yêu cầu đa dạng khách hàng phục vụ họ ngày tốt Đặc điểm hoạt động kinh doanh: * Các mặt hàng kinh doanh hệ thống chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K nơi hàng ngày cung ứng mặt hàng thiết yếu, đảm bảo chất lượng hợp vệ sinh an tòan thực phẩm cho người tiêu dùng Có 1000 sản phẩm cửa hàng Circle K bao gồm hàng nước hàng nhập * Circle K đầu tư dịch vụ từ thực phẩm thức ăn nhanh (theo mơ hình chế biến chỗ, tuỳ theo vị nhu cầu thực khách); hình thành nhãn hiệu nước uống riêng cung cấp thêm tiện ích chỗ ngồi; Wifi miễn phí… để đưa cửa hàng Circle K vừa nơi bán sản phẩm, hàng hóa nơi trao đổi, gặp gỡ giới trẻ theo mơ hình tiện lợi phục vụ liên tục 24/24h * Khách hàng: Tuy Circle K nhắm đến đối tượng khách hàng mục tiêu khách du lịch, khách nước ngoài, giới trẻ … doanh nghiệp đưa thị trường khách hàng chấp nhận được, nhỉnh với cửa hàng tạp hóa nhỏ, lẻ GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến Page 16 * Circle K chuỗi đạt điểm gần tối đa mặt bằng, Circle K đặt cửa hàng vị trí mặt tiền đường hai chiều, gần giao lộ, khu vực đơng dân cư có chỗ cho khách để xe trước tiệm Tuy nhiên, yêu cầu cao vị trí, nên gặp nhiều khó khăn việc chọn lựa mặt bằng, thường diện tích cửa hàng Circle K nhỏ chuỗi lại, cao Shop&Go * Giá : Hiện Circle K nhắm đến đối tượng khách hàng có mức thu nhập từ thấp đến trung bình theo nhận xét giá Circle K cịn cao so với hình thức tạp hóa thơng thường khoảng từ – 10% Đó điều khiến số khách hàng e dè mua sắm Ngồi giá Circle K khơng chênh lệch nhiều so với cửa hàng tiện lợi loại khách hàng phải trả thêm phần tiện ích không gian chỗ ngồi , máy lạnh , * Đối thủ cạnh tranh : Xét địa bàn Hà Nội : -Familymart : tương tự Circle K, FamilyMart trọng đến vị trí cửa hàng 80% số cửa hàng nằm mặt tiền đường hai chiều gần giao lộ, khu dân cư Tuy nhiên, cửa hàng FamilyMart lại có diện tích trung bình lớn năm chuỗi khảo sát với 135m2 Điều giúp cơng ty có điều kiện trưng bày nhiều hàng hố hơn; FamilyMart đứng thứ nhì tính đa dạng sản phẩm, khách hàng tìm mua báo tạp chí bên cạnh mặt hàng Ngoài ra, FamilyMart đạt điểm cao hạng mục “Dịch vụ khách hàng”, hầu hết địa điểm có khơng gian cho người tiêu dùng thưởng thức đồ ăn sẵn; cửa hàng có dịch vụ tốn thẻ, tăng tiện nghi cho khách hàng - Shop&Go: chuỗi Shop&Go mặt lựa chọn vị trí có nhiều đặc điểm tương tự Circle K tất cửa hàng nằm mặt tiền đường hai chiều, gần giao lộ, khu dân cư, đặc biệt trường học Tuy nhiên, tiêu chí cao giống với Circle K, vấp phải cạnh tranh nên diện tích cửa hàng Shop&Go nhỏ năm chuỗi khảo sát, vào khoảng 32m2 Tuy nhiên, tương tự Circle K, khách hàng mua thẻ/SIM điện thoại báo, tạp chí Shop&Go, điều mà chuỗi khác cịn chưa quan tâm Có thể thấy sóng cạnh tranh khốc liệt, xu hướng nâng cao tính tiện lợi hóa ngày trọng khắp nơi Đặc biệt, mơ hình kết hợp cửa hàng tiện lợi cafe, thức ăn nhanh để phục vụ khách hàng, chí cửa hàng cung cấp wifi miễn phí, bàn ghế để ngồi mơ hình ưa chuộng Cửa hàng tiện lợi trở thành thiên đường ẩm thực giới trẻ nơi mà họ ngồi lại trị chuyện, chia sẻ, ăn ăn hấp dẫn, độc lạ, ngon miệng Nắm bắt điều này, với nhân rộng hệ thống mạnh mẽ , Circle K hứa hẹn phát triển mạnh mẽ tương lai 2.2 Chuỗi cửa hàng tiện lợi Vinmart+ : GVHD: PGS.TS Trương Đình Chiến Page 17 ... hình chuỗi cửa hàng tiện lợi Chương II : Thực trạng hoạt động kinh doanh chuỗi cửa hàng tiện lợi địa bàn thành phố Hà Nội Chương III : Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình chuỗi cửa hàng tiện. .. CỦA CÁC CHUỖI CỦA HÀNG TIỆN LỢI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .14 Sự phát triển mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi thị trường bán lẻ Việt Nam : 14 Một số chuỗi cửa hàng tiện lợi tiêu biểu địa. .. địa bàn thành phố Hà Nội : 16 Đánh giá hoạt động kinh doanh mơ hình chuỗi cửa hàng tiện lợi địa bàn thành phố Hà Nội 19 CHƯƠNG III CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN