MỤC LỤC CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3 1 1 Khái quát vốn đầu tư XDCB từ vốn NSNN 3 1 1 1 Xây dựng cơ bản 3 1 1 1 1 Khái Niệm 3[.]
MỤC LỤC CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát vốn đầu tư XDCB từ vốn NSNN .3 1.1.1 Xây dựng 1.1.1.1 Khái Niệm 1.1.1.2 Đặc điểm đầu tư xây dựng 1.1.1.3 Các giai đoạn đầu tư xây dựng 1.1.2 Vốn xây dựng 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Các nguồn vốn đầu tư xây dựng 1.1.2.3 Vai trò vốn xây dựng 1.2 Tổng quan quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Nguyên tắc quản lý cấp phát vốn đầu tư XDCB NSNN .10 1.2.3 Bộ máy quản lý chi NSNN đầu tư XDCB địa phương .14 1.2.4 Chu trình quản lý chi ngân sách nhà nước đầu tư XDCB 17 1.2.4.1 Lập dự toán chi NSNN đầu tư XDCB địa phương 17 1.2.4.2 Chấp hành chi NSNN đầu tư XDCB 21 1.2.4.3 Quyết toán chi NSNN đầu tư XDCB 22 1.2.5 Các tiêu đánh giá quản lý chi NSNN XDCB 23 1.2.5.1 Các tiêu phản ánh kết chi NSNN XDCB 23 1.2.5.2 Các tiêu phản ánh hiệu chi ngân sách nhà nước đầu tư XDCB 26 1.2.5.3 Nội dung đảnh giá quản lý chi NSNN đầu tưXDCB 28 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi NSNN XDCB 29 1.3.1 Các nhân tố chủ quan .29 1.3.2 Các nhân tố khách quan 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI BẮC GIANG, GIAI ĐOẠN 2012-2017 .34 2.1 Những đặc điểm kinh tế, trị xã hội tỉnh Bắc Giang 34 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Các điều kiện kinh tế- xã hội tỉnh 37 2.2 : Tình hình thực đầu tư XDCB từ nguồn NSNN địa bàn tỉnh Bắc Giang 40 2.2.1 Vốn đầu tư dự án .40 2.2.2 Vốn Đầu tư chi cho xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 42 2.3 Thực trang quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2016 44 2.3.1 Các quan liên quan .44 2.3.2 Các sở pháp lý nhà nước liên quan đến vốn .48 2.3.4 Nội dung quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Bắc Giang 49 2.3.5 Các phương pháp quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN 56 2.3.5.1 Phương pháp hành 56 2.3.5.2 Phương pháp kinh tê .56 2.4 Đánh giá hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN địa bàn Tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2016 .57 2.4.1 Những kết đạt 57 2.4.2 Những mặt tồn hạn chế 58 2.4.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XDCB TỪ NGUỒN VỐN NSNN CỦA TỈNH BẮC GIANG 63 3.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2017-2022 .63 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 63 3.1.2 Định hướng phát triển số ngành, lĩnh vực 64 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng địa bàn huyện 68 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hóa vốn đầu tư XDCB 68 3.2.2 Đẩy nhanh tiến tốn vốn đầu tư 69 3.2.3 Đẩy mạnh cơng tác tốn vốn đầu tư .70 3.2.4 Nâng cao lực, trách nhiệm cùa nguồn nhân lưc phuc vu cơng tác quản lý tốn vốn đầu tư XDCB 71 CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát vốn đầu tư XDCB từ vốn NSNN 1.1.1 Xây dựng 1.1.1.1 Khái Niệm Đầu tư khái niệm kinh học.Hoạt động đầu tư thực xuất tất văn hóa lâu đóng góp vào thúc đẩy phát triển văn hóa Do ngày nay,những định nghĩa đầu tư có khác đứng góc độ cách tiếp cận khác Đầu tư theo nghĩa rộng là hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực Đầu tư theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực tại nhằm đêm lại cho kinh tế - xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Theo Luật Đầu tư Việt Nam ( 2005) : “ Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật luật có liên quan’’ Theo Bách khoa toàn Thư Việt Nam “ Đầu tư, kinh tế học vĩ mô gia tăng tư nhằm tăng cường lực sản xuất tương lai Đầu tư cịn gọi hình thành tư tích lũy tư Tuy nhiên có tăng tư làm tăng lực sản xuất tính Cịn tăng tư lĩnh vực tài tiền tệ kinh doanh bất động sản bị loại trừ Việc gia tăng tư tư nhân ( tăng thiêt bị sản xuất) gọi đầu tư tư nhân Việc gia tăng tư xã hội gọi kinh tế công cộng Mặc dù đầu tư làm tăng lực sản xuất ( phía cung kinh tế), song với việc xuất tư để đầu tư lại tính vào tổng cầu Đầu tư tư nhân I đầu tư công cộng G nhân tố quan trọng hình thành tổng cầu Y phương trình: Y= c + I + G + X –M ( với c tiêu dùng cá nhân, X xuất M nhập khẩu) ” Như vậy, định nghĩa đưa khơng hồn tồn giống nội hàm thể trực tiếp gián tiếp hành vị, trình sử dụng nguồn lực ( vật chất, phi vật chất) nhằm đáp ứng mục tiêu kết xác định Dưới góc độ nghiên cứu quy luậ kinh tế vận động lĩnh vực đầu tư hiểu sau “ Đầu tư trình sử dụng phối hợp nguồn lực khoảng thời gian xác định nhằm đạt kết tập hợp mục tiêu điểu kiện kinh tế - xã hội định” – Theo giáo trình Kinh tế đầu tư – Đại học KTQD năm 2013 Xây dựng hoạt động có chức tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng TSCĐ có tổ chức sản xuất khơng có tổ chức sản xuất ngành kinh tế thông qua hoạt động xây dựng mới, xây dụng mở rộng, xây dựng lại, đại hóa hay khôi phục TSCĐ Đầu tư xây dựng phận đầu tư phát triển hoạt động đầu tư, cụ thể việc bỏ vốn đế triển khai hoạt động XDCB với mục đích tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng TSCĐ giúp phát triển sở vật chất kỹ thuật cho kinh tể quốc dân 1.1.1.2 Đặc điểm đầu tư xây dựng Đầu tư xây dựng phần đầu tư phát triển nên đặc điểm hai khái niệm có nhiều điểm tương đồng.Bao gồm đặc điểm chủ yếu sau đây: - Đầu tư xây dụng hoạt động đòi hỏi lượng vổn lớn nằm khê đọng lâu suốt trình thực đầu tư Vì vậy, quản lý cấp vốn đầu tư xây dụng phải biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo tiền vốn sử dụng mục đích, tạo vốn huy động hợp lý tránh ứ đọng thất thoát vốn đầu tư, đảm bảo cho q trình đầu tư xây dụng cơng trình thực theo kể hoạch tiến độ xác định - Đầu tư xây dụng có tính chất lâu dài,thời kỳ đầu tư bắt đầu khởi cơng hồn thành đưa vào vận hành, thời gian để tiến hành công đầu tư thành phát huy tác dụng thưòng đòi hỏi nhiều năm tháng vói nhiều biến thiên xảy Vì vậy, yếu tố thay đổi theo thời gian ảnh hưỏng lớn đến quản lý đầu tư xây dụng bản, chẳng hạn: giá cả, lạm phát, lãi suất - Sản phẩm đầu tư xây dựng cơng trình xây dựng gắn liền với đất xây dựng cơng trình Vì vậy, cơng trình xây dựng có địa điểm xây dựng chịu chi phối bỏ'i điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, mơi trường, khí hậu, thời tiết nơi đầu tư xây dựng cơng trình, nơi đầu tư xây dựng cơng trình nơi đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng Sản phẩm xây dựng chủ yếu sản xuất theo đon đặt hàng Chính vậy, quản lý vốn đầu tư XDCB phải dựa vào dự tốn chi phí đầu tư xây dựng cơng trình xác định phê duyệt trước thực đầu tư xây dựng cơng trình - Sản phẩm đầu tư xây dựng có tính đơn chiếc; hạng mục cơng trình, cơng trình có thiết kế dự tõán riêng tùy thuộc vào mục đích đầu tư điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn, khí hậu, thời tiết nơi đầu tư xây dụng cơng trình Mục đích đầu tư điều kiện định đến qui hoạch, kiến trúc, qui mô kết cấu khối lượng, quy chuẩn xây dựng, giải pháp công nghệ thi công dự tốn chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình Vì vậy, quản lý chi NSNN đầu tư XDCB phải gắn với hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng nhằm quản lý chặt chẽ chất lượng xây dựng vốn đầu tư - Đầu tư xây dụng tiến hành tất ngành kinh tế quốc dân, lĩnh vực kinh tế xã hội công nghiệp, nông nghiệp, giao thơng, xây dựng, y tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh nên sản phẩm xây dựng có nhiều loại hình cơng trình loại hình cơng trình có đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng Quản lý cấp vốn đầu tư XDCB phải phù hợp với đặc điểm loại hình cơng trình nhằm đảm bảo hiệu sử dụng vốn đầu tư - Đầu tư xây dựng thưịng tiến hành ngồi trời nên ln chịu ảnh hưỏng điều kiện tự nhiên, thời tiết lực lượng thi cơng xây dựng cơng trình thường xun phải di chuyển theo nơi phát sinh nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình Quản lý cấp vốn đầu tư xây dựng phải thúc đẩy trình tổ chửc hợp lý yếu tố nhân lực, máy móc thi cơng nhằm giảm bớt lãng phí, thiệt hại vật tư tiền vốn q trình đầu tư xây dựng cơng trình => Những đặc điểm đầu tư xây dựng nêu cho thấy tính đa dạng phức tạp đầu tư xay dựng đòi hỏi cần phải có cách thức tổ chức quản lý cấp phát vốn phù hợp nhằm dảm bảo hiệu vốn đầu tư Chính vậy, quản lý chi NSNN đầu tư xây dựng cần phải có nguyên tăc định, biện pháp, trình tự quản lý, cấp phát vốn dựa sở tuân thủ nguyên tắc quản lý chi NSNN nói chung vận dụng phù họp với đặc điểm đầu tư xây dựng 1.1.1.3 Các giai đoạn đầu tư xây dựng Xây dựng hoạt động quan trọng kinh tế nên đòi hỏi tuân thủ bước theo giai đoạn theo quy định nhà nước.Vi phạm trình tự đầu tư xây dựng gây hậu nghiêm trọng,làm thất lãng phí q trình thực Trên sở quy hoạch phê duyệt trình tự thực dự án đầu tư bao gồm giai bước thực sau Giai đoạn I: Chuẩn bị đầu tư Giai đoạn bao gồm bước sau: - Nghiên cứu cần thiết phải đầu tư quy mô đầu tư - Tiến hành thăm dò, xem xét thị trường để xác định nhu cầu tiêu thụ; tìm nguồn cung ứng thiểt bị, vật tư cho sản xuất, xem xét khả nguồn vốn đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư - Tiến hành điều tra, khảo sát lựa chọn địa điểm xây dựng - Lập dự án đầu tư - Gửi hồ sơ dự án văn trình đến quan có thẩm quyền định đầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu tư quan chức thẩm định dự án đầu tư Với nội dung quan trọng giai đoạn chuẩn bị đầu tư giai đoạn tạo tiền đề định thành công hay thất bại hai giai đoạn sau (giai đoạn thực đầu tư đưa vào khai thác sử dụng) Do giai đoạn mức độ xác kết nghiên cứu quan trọng nhất, chừng thay phân vân kết nghiên cứu chừng cịn giành thời gian để nghiên cứu tiếp Giai đoạn II: Thực đầu tư Xin giao đất thuê đất theo quy định Nhà nước (bao gồm mặt nước, mặt biển, thềm lục địa) - Chuẩn bị mặt xây dựng - Tuyển chọn tư vấn khảo sát, thiết kế, giám định kỹ thuật chất lượng cơng trình - Phê duyệt, thẩm định thiết kể tổng dự toán, dự tốn hạng mục cơng trình - Tổ chức đấu thầu thi công xấy lắp, cung ứng thiết bị - Xin giấy phép xây dựng giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có) - Ký kết họp đồng kinh tể với nhà thầu trúng thầu - Thi công xây lắp cơng trình - Kiểm tra giám sát việc thực họp đồng Đối với giai đoạn vấn đề quản lý thời gian, chất lượng cơng trình, chi phí cơng trình quan trọng nhất, việc tổ chức quản lý tốt khâu giúp tránh thất thốt, lãng phí đầu tư XDCB Giai đoạn III: Đưa vào khai thác sử dụng Đến giai đoạn việc thực đầu tư hoàn tất, kết giai đoạn thực đầu tư tạo đảm bảo tính đồng bộ, giá thành thấp, chất lượng tốt, tiến độ, địa điểm thích họp hiệu hoạt động đầu tư phụ thuộc trực tiếp vào trình tổ chức quản lý hoạt động kết đầu tư Thực đầy đủ yêu cầu trình tự sở để khắc phục khó khăn, tồn đặc điểm hoạt động đầu tư XDCB gây Vì vậy, quy định trình tự đầu tư xây dựng có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chất lượng cơng trình, chi phí xây dựng cơng trình q trình thi cơng xây dựng, tác động cơng trình sau hồn thành xây dựng đưa vào sử dụng kinh tể vùng, khu vực nước Do việc chấp hành trình tự đầu tư xây dựng có ảnh hưởng lớn, có tính chất định khơng đối vó'i chất lượng cơng trình, dự án đầu tư mà cịn ảnh lớn đến lãng phí, thất thoát, tạo sở cho tham nhũng vốn tài sản đầu tư, xây dựng, từ làm tăng chi phí xây dựng cơng trình dự án 1.1.2 Vốn xây dựng 1.1.2.1 Khái niệm Theo Nghị định 385 - HĐBT ngày tháng 11 năm 1990 HĐBT việc sửa đổi, bổ sung, thay Điều lệ quản lý XDCB ban hành kèm theo Nghị định 232-CP ngày 6/6/1998 thì: “Vốn đầu tư xây dựng tồn chi phí bỏ để đạt mục đích đầu tư bao gồm chi phí cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng, chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí thiết kế xây dựng, chi phi mua sắm, lắp đặt máy móc, thiết bị chi phí khác ghi tổng dự toán” Các văn pháp luật sau Nghị định không đưa định nghĩa vốn đầu tư XDCB Tuy nhiên, thuật ngữ “vốn đầu tư XDCB” sử dụng rộng rãi nhiều văn pháp luật 1.1.2.2 Các nguồn vốn đầu tư xây dựng Vốn đầu tư xây dựng hình thành từ nguồn sau: - Vốn ngân sách nhà nước: vốn ngân sách nhà nước hình thành từ tích lũy kinh tế nhà nước bổ trí kể hoạch ngân sách để cấp cho chủ đầu tư thực cơng trình theo kế hoạch hảng năm - Vốn tín dụng đầu tư bao gồm: vốn NSNN dùng vay, vốn huy động đơn vị nước tầng lóp dân cư, vốn vay dài hạn tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế - Vốn tự có đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp quốc doanh, vốn hình thành tự lợi nhuận (sau nộp thuế cho Nhà nước), vốn khấu hao để lại, tiền lý tài sản nguồn thu khác theo quy định Nhà nước - Vốn hợp tác kinh doanh với nước ngoài: vốn tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam tiền nước tài sản Chính phủ Việt Nam chấp nhận để họp tác kinh doanh sở họp tác kinh doanh thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước - Vốn vay nước ngồi bao gồm: vốn Chính phủ vay theo hiệp định ký kết với nước ngoài, vốn đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ trực tiếp vay tổ chức, cá nhân nước vốn Ngân hàng Đầu tư phát triển vay - Vốn viện trợ tổ chức nước (ODA) - Vổn huy động dân cư tiền, vật liệu công cụ lao động 1.1.2.3 Vai trò vốn xây dựng Nguồn vốn đầu tư xây dựng từ NSNN vốn Nhà nước cân đối dự toán ngân sách hàng năm, để cấp phát cho vay ưu đãi đầu tư xây dựng Vốn NSNN chi tiêu cấp phát có dự án đầu tư theo quy định Luật NSNN điều lệ quản lý đầu tư xây dựng Vốn đầu tư xây dựng từ NSNN phục vụ công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thể mặt sau đây: Thứ vốn đầu tư XDCB từ NSNN góp phần quan trọng xây dựng phát triển sở vật chất kỹ thuật, hình thành nên kết cấu hạ tầng chung cho xã hội (giao thông, thủy lợi, điện, trường học, bệnh viện,…) Thông qua hoạt động đầu tư XDCB, vốn đầu tư XDCB từ NSNN góp phần quan trọng vào thúc đẩy phát triển KT-XH, tăng cường lực sản xuất, tăng suất lao động, tăng thu nhập quốc dân tổng sản phẩm xã hội Thứ hai vốn đầu tư XDCB từ NSNN góp phần quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành ngành mới, tăng cường chun mơn hóa phân cơng lao động xã hội Qua đó, tạo lập mơi trường thuận lợi, thúc đẩy lan tỏa đầu tư phát triển kinh doanh, thúc đẩy phát triển xã hội Thứ ba vốn đầu tư XDCB từ NSNN góp phần định hướng hoạt động đầu tư kinh tế: Thông qua đầu tư XDCB vào ngành, lĩnh vực khu vực quan trọng, vốn đầu tư XDCB từ NSNN có tác dụng kích thích chủ thể kinh tế, lực lượng xã hội đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tham gia liên kết hợp tác xây dựng hạ tầng kinh tế phát triển KT-XH Thứ tư, vốn đầu tư XDCB từ NSNN góp phần quan trọng giải vấn đề xã hội xóa đói, giảm nghèo, phát triển vùng sâu, vùng xa,… 1.2 Tổng quan quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN 1.2.1 Khái niệm Quản lý chi ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng quản lý trình phân phối sử dụng phần vốn tiền tệ từ quỹ ngân sách nhà nưó-c để đầu tư tái sản xuất tài sản cổ định nhằm bước tăng cường, hoàn thiện, đại hóa sở vật chất kỹ thuật lực sản xuất phục vụ kinh tể quốc dân đảm bảo hiệu sử dụng vốn 1.2.2 Nguyên tắc quản lý cấp phát vốn đầu tư XDCB NSNN Quản lý chi ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng phải đảm bảo nguyên tắc sau: Thứ Đúng đối tượng - Cấp phát vốn đầu tư xây dựng ngân sách nhà nước thực theo phương thức cấp phát khơng hồn trả nhằm đảm bảo vốn để đầu tư 10 ... tắc quản lý cấp phát vốn đầu tư XDCB NSNN Quản lý chi ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng phải đảm bảo nguyên tắc sau: Thứ Đúng đối tư? ??ng - Cấp phát vốn đầu tư xây dựng ngân sách nhà nước thực. .. Lập dự toán chi ngân sách nhà nước đầu tư XDCB - Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nước đầu tư XDCB - Quyết toán chi ngân sách nhà nước đầu tư XDCB 1.2.4.1 Lập dự toán chi NSNN đầu tư XDCB đ... điểm đầu tư xây dựng 1.1.1.3 Các giai đoạn đầu tư xây dựng Xây dựng hoạt động quan trọng kinh tế nên đòi hỏi tuân thủ bước theo giai đoạn theo quy định nhà nước. Vi phạm trình tự đầu tư xây dựng