1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và xu hướng phát triển giáo dục đại học kinh nghiệm quốc tế

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 349,62 KB

Nội dung

49Số 17 tháng 5/2019 1 Đặt vấn đề Thế giới ngày nay đang chứng kiến một làn sóng phát triển các công nghệ (CN) nền tảng (platform technology) đột phá, thể hiện ở 3 khối trụ cột Khối CN vật lí, khối CN[.]

Ngô Thị Thanh Tùng, Trần Văn Hùng Cách mạng công nghiệp lần thứ tư xu hướng phát triển giáo dục đại học - Kinh nghiệm quốc tế Ngô Thị Thanh Tùng1, Trần Văn Hùng2 Email: ngotung2012@gmail.com Email: hungviva2@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Thế giới ngày chứng kiến Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay gọi tắt Cách mạng cơng nghiệp 4.0 với sóng phát triển công nghệ tảng (platform technology) đột phá thể khối chính: Khối cơng nghệ vật lí, khối công nghệ số công nghệ sinh học Cuộc cách mạng tác động sâu sắc đến mặt kinh tế, xã hội chí cách sống người Nhiệm vụ hàng đầu giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao cho thị trường lao động mà thân thay đổi nhanh chóng tác động Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giới dựa số xu hướng phát triển giáo dục đại học bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, là: 1/ Xây dựng mơ hình trường đại học phù hợp điều kiện mới; 2/ Đào tạo chuyên gia ngành công nghệ 4.0 đáp ứng nhu cầu nhân lực thuộc lĩnh vực này; 3/ Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo; 4/ Đổi phương pháp dạy học 5/ Phát triển nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ Nắm bắt xu hướng phát triển giáo dục đại học giới bối cảnh công nghiệp 4.0 giúp giáo dục đại học Việt Nam phát triển hướng, đáp ứng nhu cầu nhân lực, góp phần phát triển giáo dục, khoa học công nghệ, kinh tế-xã hội nước ta giai đoạn tới TỪ KHĨA: Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư; cơng nghiệp 4.0; giáo dục đại học; xu phát triển; Internet vạn vật Nhận 23/3/2019 Đặt vấn đề  Thế giới ngày chứng kiến sóng phát triển công nghệ (CN) tảng (platform technology) đột phá, thể khối trụ cột: Khối CN vật lí, khối CN số CN sinh học tạo sở Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ IV Cuộc cách mạng tác động sâu sắc mặt đến kinh tế, xã hội chí cách sống người Giáo dục (GD) đại học (ĐH) lĩnh vực chịu ảnh hưởng nhiều cách mạng ngược lại, xu hướng phát triển GD ĐH lại tác động mạnh đến quy mơ tốc độ CMCN Chính thế, nghiên cứu xu hướng phát triển GD ĐH bối cảnh Công nghiệp 4.0 thu hút quan tâm nhiều chuyên gia giới lẽ phát triển GD ĐH hướng, đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội phát triển khoa học CN có tầm quan trọng đặc biệt Bài báo nội dung nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực làm sở xây dựng chương trình đào tạo đến năm 2025", mã số KHGD/16-20.001 thuộc Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc CMCN lần thứ II cuối kỉ XIX Nhận kết phản biện chỉnh sửa 30/4/2019 Duyệt đăng 25/5/2019 với đời động điện Lồi người chuyển sang kỉ ngun điện khí hóa Đã có dự đốn điện tử hóa tảng CMCN lần thứ III, thực tế khơng hồn tồn Sự xuất bóng điện tử diod (1906), máy tính điện tử số ENIAC Mĩ (1946), bóng bán dẫn (1947) coi tiến khoa học kĩ thuật Có ý kiến cho CMCN lần thứ ba năm 1960 (phát minh vi mạch 1958) Tuy nhiên, dựa vi mạch, vi xử lí (co-processor 1968), xuất máy vi tính (những năm 1970) Internet (1990) tảng cho CMCN lần thứ ba Hiện nay, giới diễn CMCN 4.0 Thuật ngữ “CN 4.0” tên 10 dự án phát triển lĩnh vực công nghệ Hi-Tech Đức giai đoạn 2011-2020 Shwab K (2016) lần đầu sử dụng thuật ngữ CMCN lần thứ tư Diễn đàn Kinh tế Thế giới, từ thuật ngữ CMCN 4.0, Công nghiệp 4.0, CN 4.0 phổ biến rộng rãi 2.1.2 Internet vạn vật (Internet of Things)  Internet of Things (IoT) – Internet vạn vật, nhiều dịch “Internet kết nối vạn vật” Tuy nhiên, từ Internet phản ánh khái niệm “kết nối”; Vì thế, thêm từ “kết nối” không cần thiết Internet vạn vật mạng lưới kết nối vật thể vật lí (Things) - vật thể có tính lí học (khối lượng, kích thước, màu sắc…) kết nối với thành hệ thống thống kết nối với môi trường bên ngoài, Số 17 tháng 5/2019 49 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN loại bỏ hành động tác vụ người Internet vạn vật kết nối từ xa thiết bị chuẩn máy tính bàn, máy tính xách tay, điện thoại thơng minh, máy tính bảng tới thiết bị mà trước bị coi kết nối internet Các thiết bị kết nối, tương tác qua internet, giám sát điều khiển từ xa 2.1.3 Khái niệm lực người lao động Năng lực tổng hợp thành phần thể chất lượng người lao động mà chúng biểu hoạt động thực tế để đạt mục tiêu đặt điều kiện cụ thể Năng lực bao gồm kiến thức, kĩ thái độ Tuy nhiên, có số cơng trình cịn bổ sung thêm phẩm chất nhân cách, đặc tính cảm xúc, ý chí thể hành vi, bối cảnh định Ví dụ, câu thành ngữ “Học tài thi phận”, người “có lực” thể bối cảnh “học tập” lại “không có lực” bối cảnh áp lực “thi cử” Chính thế, đánh giá lực cần diễn điều kiện, hoàn cảnh cụ thể 2.2 Đặc điểm Công nghiệp 4.0 Theo Shwab K (2016), Công nghiệp 4.0 có đặc điểm khác biệt so với CMCN trước đây, là: 1/ Sự xuất bùng nổ nhiều CN tảng mới: Tổng hợp phân loại platform technologies thành khối Shwab bổ sung thêm số ngành theo số tác giả khác, ta khối ngành CN tảng: Khối CN vật lí bao gồm: CN chế tạo phương tiện giao thông không người lái; CN in 3D; CN robot; CN vật liệu CN nano; Khối CN số bao gồm Điện toán đám mây, Điện toán lượng tử Dữ liệu lớn (Big Data); Khối CN sinh học 2/ Tốc độ phát triển: Cuộc CMCN lần phát triển theo hàm tuyến tính mà theo hàm số mũ Đó kết giới đa dạng, phụ thuộc lẫn sâu sắc CN tự tổng hợp thành CN ngày tiên tiến hiệu 3/ Quy mô chiều sâu: Công nghiệp 4.0 dựa cách mạng kĩ thuật số kết hợp CN đa dạng khác tạo điều kiện xuất thay đổi không giới hạn kinh tế, kinh doanh, xã hội cá nhân riêng rẽ Cuộc cách mạng không thay đổi “cái gì” “như nào” mà làm việc trở thành “ai” 4/ Tác động mang tính hệ thống: Cuộc cách mạng làm thay đổi hồn tồn hình thức chất có tính thể tất hệ thống tất công ty, lĩnh vực kinh tế, xã hội chí cịn ảnh hưởng đến thể chế nước giới Một câu hỏi lớn đặt đây, CN coi CN đặc trưng Công nghiệp 4.0? Một điểm đáng ý Công nghiệp 4.0, số kĩ thuật CN tảng lại khơng phải Nó xuất từ CMCN lần thứ ba máy tính điện tử, máy tính cá nhân, internet, kĩ thuật số phát minh Vấn đề chỗ, theo Evstafiev D xuất CN tảng kết hợp với CN 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM trước đẩy tất CN lên tầm cao chất Việc sản xuất chuyển dịch hoàn toàn sang sản xuất kĩ thuật số, quản lí hệ thống thơng minh, chế độ thời gian thực mối quan hệ tương tác liên tục với mơi trường bên ngồi làm cho sản xuất vượt khỏi ranh giới xí nghiệp, có triển vọng thống thành mạng lưới sản xuất hàng hóa dịch vụ tồn cầu Cơng nghiệp 4.0 dựa vào hệ thống vật lí - điều khiển học hay cịn gọi hệ thống thông minh Công nghiệp 4.0 tạo “nhà máy số” hay “nhà máy thông minh”.Trong nhà máy thơng minh này, hệ thống vật lí khơng gian ảo giám sát q trình vật lí, tạo ảo giới vật lí Với Internet vạn vật, hệ thống vật lí khơng gian ảo tương tác với với người theo thời gian thực, thông qua Internet dịch vụ (IoS), người dùng tham gia vào chuỗi giá trị 2.3 Tác động Công nghiệp 4.0 kinh tế - xã hội Trong viết này, chúng tơi khơng sâu phân tích ảnh hưởng Công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực kinh tế - xã hội mà điểm qua lĩnh vực/vấn đề kinh tế xã hội chịu ảnh hưởng nhiều CMCN lần thứ tư sau tác động mạnh đến GD ĐH.Trước hết, cần nói phát triển sản xuất dịch vụ Công nghiệp 4.0 Những lĩnh vực sản xuất gắn liền với khối CN Khối CN vật lí; Khối cơng nghệ số; Khối CN sinh học phát triển mạnh mẽ nhờ vào hiệu ứng dụng công nghệ Công nghiệp 4.0 làm gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế: Sản xuất dịch chuyển dần từ vùng có nhiều lao động phổ thông tài nguyên sang nước/vùng có nhiều lao động chun mơn cao gần thị trường tiêu thụ Xu hướng tăng trưởng kinh tế dựa vào sáng tạo đổi CN thấy rõ nhiều nước Các ngành công nghiệp sáng tạo tăng trưởng nhanh ngành sản xuất dịch vụ truyền thống, điển hình nước Mĩ, châu Âu, Hàn Quốc Nhật Bản Công nghiệp 4.0 ảnh hưởng mạnh đến lĩnh vực kinh tế suất lao động, tự động hóa sản xuất Về phía mình, vấn đề tác động mạnh đến vấn đề xã hội như: Lao động việc làm, nạn thất nghiệp, già hóa dân số, bất bình đẳng xã hội, an ninh mạng vấn đề lớn đặt CMCN 4.0, chưa kể đến nhiều thách thức mà phủ cần giải thời đại Công nghiệp 4.0 2.4 Xu hướng thay đổi nhu cầu nhân lực bối cảnh Công nghiệp 4.0 2.4.1 Xu hướng thay đổi quy mô, số lượng ngành nghề Công nghiệp 4.0 khiến người lao động truyền thống phải đối mặt với nguy việc làm Tại Diễn đàn Kinh tế giới 2016, nhiều chuyên gia nhận định cân cung cầu lao động Báo cáo Diễn đàn dự báo Công nghiệp 4.0 tạo khoảng triệu việc làm ngành CN cao tự động hóa, làm biến triệu việc làm ngành sử dụng lao động phổ thơng lao động trình độ thấp, 2/3 số tương đương triệu việc làm giai đoạn Ngô Thị Thanh Tùng, Trần Văn Hùng 2015 - 2020, chủ yếu tập trung nhóm việc văn phịng hành Nghiên cứu Frey Osborne năm 2013 ước tính có khoảng 47% lao động Mĩ rơi vào khủng hoảng việc làm giai đoạn 10 đến 20 năm Kết điều tra hai nhà nghiên cứu năm 2016 Vương quốc Anh cho thấy tỉ lệ lao động gặp khủng hoảng việc làm 35% Tại Phần Lan, 36% (Pajarinen Rouvinen, 2014) Tỉ lệ nước phát triển cao đáng kể Frey Osborne (2017) dự đốn có khoảng 69% việc làm Ấn Độ, 77% Trung Quốc 85% Ethiopia tự động hóa, đồng nghĩa với việc lượng lớn lao động việc làm Theo ước tính Tổ chức Lao động Thế giới (2015), với tác động hội nhập kinh tế ASEAN, Việt Nam tăng thêm triệu việc làm tính đến năm 2025, chiếm 9.5% tổng số việc làm, việc làm tăng thêm ngành Thương mại Vận tải chiếm nửa mức tăng chung Mặt khác, tỉ trọng việc làm ngành Nơng nghiệp giảm xuống cịn 35.2% vào năm 2025 (so với 40.3% năm 2017) 2.4.2 Thay đổi cấu ngành nghề, nghề nghiệp Trong nghiên cứu Christophe Degryse [2016], tác động Công nghiệp 4.0 thị trường lao động đánh giá theo bốn cấp độ sau: - Tạo việc làm mới, ngành mới: Các sản phẩm mới, dịch vụ mới; - Thay đổi chất việc làm: Số hóa, hình thức quản lí; - Phá hủy việc làm: Tự động hóa loại tham gia có mặt người q trình sản xuất cung cấp dịch vụ; robot hóa thay hồn tồn cơng việc người; - Chuyển đổi việc làm: Chuyển sang nơi làm việc với việc tận dụng trình độ nghề nghiệp cũ Tomáš Volek Martina Novotná (2017) nhận định có nhiều ngành nghề tạo nên, dẫn đến thay đổi cấu trúc lực lượng lao động Theo Shwab K., kết khảo sát cho thấy, 47% người lao động Mĩ bị tổn hại việc làm nguy tự động hóa vịng thập kỉ tới Nhiều nghề bị phá hủy nhanh nhiều so với trình chuyển dịch thị trường lao động diễn CMCN trước Công nghiệp 4.0 làm thay đổi thị trường lao động, phá vỡ cấu trúc truyền thống thị trường lao động Hai xu hướng thị trường lao động: 1/ Việc làm tăng lên ngành nghề tri thức sáng tạo nghề nghiệp tay chân có thu nhập thấp; 2/ Việc làm nghề nghiệp đơn điệu có thu nhập trung bình giảm mạnh Kết điều tra ngành nghề bị tổn hại tự động hóa Shwab K cho thấy với xác suất xác dao động khoảng 97-99% bảy nghề nghiệp dễ bị tổn thương Công nghiệp 4.0 (theo thứ tự giảm dần xác suất tổn thương): Chuyên gia bán điện thoại di động; Chuyên gia soạn thảo báo cáo thuê; Nhà môi giới bảo hiểm hư hại ô tô; Trọng tài người làm cơng nghiệp thể thao; Thư kí vấn đề pháp lí; Bồi bàn tiếp viên; Nhân viên bất động sản Trong đó, nghề nghiệp bị tổn thương tự động hóa với xác xuất bị tổn thương 1% (xếp theo thứ tự xác suất bị tổn thương tăng dần): Diễn viên balê; Bác sĩ nội bác sĩ ngoại; Nhà tâm lí học; Các nhân viên xã hội giúp đỡ người tổn thương thần kinh nghiện ma túy; Nhà quản lí nhân lực; Nhà quản lí hệ thống máy tính; Các nhà thần kinh học khảo cổ 2.4.3 Thay đổi nhu cầu lực người lao động Chất lượng người lao động thể chủ yếu lực họ công việc hay việc làm Công nghiệp 4.0 đặt yêu cầu lực nghề nghiệp theo nhóm người lao động a Yêu cầu lực nghề nghiệp theo nhóm người lao động Theo Schwab, nghề nghiệp người lao động chia nhóm sau: - Nhóm tiêu thụ hàng hóa dịch vụ: Cần sở hữu kĩ lực sử dụng hiệu sản phẩm mới; kiến thức bản; CN thơng tin, đảm bảo tiêu thụ có hiệu quả; hiểu biết CN biết cách sử dụng chúng - Đối với kĩ sư kĩ thuật viên, nhà thiết kế chế tạo quản lí: Các kiến thức lĩnh vực kĩ thuật, kĩ hợp tác để làm việc có hiệu mối quan hệ với nhóm khác, kĩ làm việc theo nhóm với chuyên gia lĩnh vực kiến thức khác, tư đổi sáng tạo; có kiến thức CN mới, kiến thức marketing kinh nghiệm thương mại - Đối với nhà nghiên cứu: Đam mê, có khả nghiên cứu phát minh khoa học, có kiến thức chun mơn sâu sắc Nhóm nhà tiêu thụ hàng hóa dịch vụ đơng Ưu tiên dành cho nhóm quan trọng - nhóm kĩ sư kĩ thuật viên, nhà thiết kế chế tạo, nhà thiết kế quản lí nằm nhóm Nhóm thứ ba nhóm nhà nghiên cứu thiết kế không phần quan trọng Nhóm có khả chun mơn hóa nghề nghiệp, cần thu hút số lượng chuyên gia liên ngành liên nhóm ngành đào tạo b Yêu cầu lực nghề nghiệp người lao động Có thể nhấn mạnh nhóm lực sau đây: - Nắm vững CN thơng tin mức độ sử dụng với kiến thức sâu việc sử dụng hệ thống thông tin lĩnh vực chun mơn mình, có khả đặt nhiệm vụ sử dụng CN thông tin sản xuất - Tư hệ thống lực nhận thức tổng thể mối quan hệ liên hệ q trình sản xuất cơng nghiệp hệ thông tổng hợp với khả tác động đến phần tử hệ thống để đạt kết cần thiết - Có quan hệ với hiệu làm việc theo nhóm với chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực khác, có cấp độ quốc tế - Tư làm việc theo dự án kĩ quản lí hoạt động Số 17 tháng 5/2019 51 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN làm việc với dự án - Có kiến thức chuyên mơn sâu lĩnh vực sở tiếp cận liên ngành đào tạo có kiến thức liên ngành 2.5 Xu hướng phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Rất nhiều công trình nghiên cứu với nhiều quan điểm khác đề cập đến xu hướng phát triển GD ĐH bối cảnh Cơng nghiệp 4.0 Chính mà việc tổng kết xu hướng gặp nhiều khó khăn Qua tham khảo nhiều cơng trình nghiên cứu, chúng tơi rút số xu hướng sau: 1/ Xây dựng mơ hình trường ĐH đại phù hợp áp dụng tối đa CN 4.0; 2/ Đào tạo nhân lực ngành CN 4.0 đáp ứng yêu cầu trình độ số lượng theo cấu ngành nghề; 3/ Đổi mới, liên tục cập nhật chương trình đào tạo để theo kịp phát triển khoa học CN; 4/ Đổi phương pháp hình thức dạy học; 5/ Phát triển nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao CN 2.5.1 Xây dựng mơ hình trường đại học - Mơ hình trường ĐH 4.0: Theo Giáo sư Gottfried Vossen (ĐH Munster, Đức) trường ĐH 4.0 bao gồm: Dạy học 4.0; Nghiên cứu 4.0 Quản lí 4.0 Trong đó, dạy học 4.0 gồm: Có nhiều hình thức học tập mới, thời gian địa điểm học tập không bị ràng buộc, có thay đổi phù hợp với đối tượng học, cung cấp nhiều kĩ phù hợp Nghiên cứu 4.0 bao gồm: Hình thức nghiên cứu (tốc độ, kết quả, trình đánh giá), hệ thống liệu quy mô lớn đa đạng nguồn Quản lí 4.0 gồm: Giảng dạy (hệ thống phần mềm thực nhiều mục đích hơn, cơng cụ quản lí hiệu hơn, hệ thống thơng tin lớn hơn), nghiên cứu khoa học (hệ thống thông tin nghiên cứu khoa học, quản lí dự án), quản lí sở đào tạo, phận hỗ trợ tài - Mơ hình trường ĐH thơng minh (Smart-University): Theo G Selyanskaya (2015), Cơng nghiệp 4.0 địi hỏi sở GD đổi tất khâu, có tổ chức, cấu trúc, phương pháp quản lí, hình thức dạy học hợp tác với môi trường bên ngoài, với doanh nghiệp Việc áp dụng CN tổ chức, quản lí dạy học, CN Internet vạn vật vào trường ĐH nâng trường thành “doanh nghiệp trí tuệ”, trở thành “trường ĐH thông minh” Trường ĐH thông minh mơ hình trường sử dụng tổng hợp CN đem lại chất lượng trình đào tạo, nghiên cứu khoa học, kinh doanh, xã hội nhà trường phù hợp với xã hội - thông minh Trong trường ĐH thông minh, giảng viên sinh viên phải giảng viên thông minh, sinh viên thông minh Trong trình dạy học, họ thường xuyên sử dụng CN internet để đạt chất lượng mới, đáp ứng yêu cầu xã hội - thông minh Việc xây dựng nguồn lực GD mở khóa học online mở khơng tiền (Massive Open Online Courses - MOOCs) nhà trường cung cấp thơng qua nguồn 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM lực điện tử nhà trường dần biến GDĐH truyền thống thành GD - thông minh - Xây dựng không gian sáng tạo: Liên quan đến mơ hình trường ĐH mới, Aleksankov A.M (2017) nêu mơ hình trường ĐH có vai trị “Không gian sáng tạo” “Sân chơi liên trường” (university hubs) nghĩa thành lập sân chơi thực tế dạng trung tâm GD - khoa học bảo trợ nhiều trường ĐH Grinshcun V.V (2017) có lập luận đáng ý việc cần xây dựng “không gian mở” GDĐH liên quan đến lập luận cách mạng thông tin diễn tảng cách mạng máy dịch tự động ngôn ngữ tất nước 2.5.2 Đào tạo chuyên gia ngành công nghệ 4.0 Không nghi ngờ thành tựu hiệu CN tảng Cơng nghiệp 4.0 Vì vậy, việc đào tạo chun gia lĩnh vực nhằm đáp ứng yêu cầu nhân lực đủ số lượng đáp ứng yêu cầu chất lượng vấn đề cấp thiết đặt Các trường ĐH cần quan tâm tới việc mở ngành đào tạo liên quan tới xuất CN tảng mới; mở rộng, cập nhật phát triển ngành CN 4.0 đào tạo đáp ứng phát triển nhanh chóng khoa học CN Nếu trước việc cập nhật chương trình đào tạo tiến hành sau khoảng thời gian năm ngày chương trình đào tạo sau 2-3 năm cần phải cập nhật.Tổng hợp quan điểm khác nhau, đưa tranh CN tảng hay gọi CN 4.0, khối sau: - Khối cơng nghệ vật lí học: Bao gồm CN chế tạo phương tiện giao thông không người lái; CN in 3D; CN robot; CN vật liệu mới, có CN nano; CN lượng tái tạo - Khối công nghệ kĩ thuật số: Bao gồm CN thơng tin, có an tồn thơng tin; Trí tuệ nhân tạo; Khơng gian ảo không gian thực; Internet vạn vật (IoT) Internet dịch vụ (IoS); Dữ liệu lớn (Big Data) Điện tốn đám mây - Khối cơng nghệ sinh học: Trong CN gen có vai trị quan trọng 2.5.3 Đổi mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo Mục tiêu đào tạo định hướng gắn chặt với yêu cầu thị trường lao động lực, kĩ phẩm chất người lao động GD ĐH cần tạo tư phê phán, thái độ phù hợp với thông tin, nhu cầu tìm kiếm phân tích thơng tin khơng nguồn cục địa phương mà tất nguồn giới Trong bối cảnh nay, khung lực người lao động có nhiều biến động Trong Báo cáo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2018) so sánh thay đổi yêu cầu lực người lao động qua năm 2015 2020 Theo Xing B Marwala T (2017), trường ĐH phải nơi cung cấp khuyến khích phát triển chiến lược giảng dạy học tập phù hợp cho sinh viên thời đại Công nghiệp 4.0 Các chiến lược phải hướng đến Ngô Thị Thanh Tùng, Trần Văn Hùng chương trình GD - đào tạo có tính thích ứng cao, cải thiện trải nghiệm học tập giảng dạy thúc đẩy văn hóa học tập suốt đời Quan trọng hết, chiến lược đào tạo trường ĐH phải mang tính tích hợp gắn với Cơng nghiệp 4.0, cụ thể gắn đào tạo truyền thống trước với kĩ CN thông tin truyền thông khoa học liệu 2.5.4 Đổi phương pháp, hình thức dạy học Một xu hướng đổi phương pháp dạy học xu hướng phát triển sư phạm số, phương pháp đào tạo với “khơng gian mở”, “khóa học ảo”, “lớp học ảo” Chính vậy, phát triển hệ thống GD cân nhắc đến yếu tố phát triển CN theo hướng cần phải: Phát triển nội dung chương trình đào tạo tài liệu dạy học sở tính tốn thơng tin khơng có nguồn gốc nước mà thơng tin có nguồn gốc quốc tế ảnh hưởng đến tính mở GD; Hình thành người học phẩm chất nhân cách hiểu văn hóa, nước khác, có tính kiên trì kiên nhẫn; Đào tạo nhà phạm dạy cách tìm kiếm thơng tin phát triển chuyên ngành sư phạm kĩ thuật liên quan đến việc tìm kiếm, xử lí bảo vệ thông tin, nghiên cứu nguồn lực thông tin hệ thống trao đổi thông tin giới Có thể nói, tiến CN dạy học mang đến thay đổi rõ nét việc dạy học Những đổi mới, sáng tạo máy tính di động, điện tốn đám mây, mạng xã hội liệu lớn tạo hội lớn cho việc thiết lập hệ sinh thái GD mở, cho phép cá thể hóa q trình học tập phù hợp với đặc điểm, điều kiện cá nhân Nhiều xu dạy học hình thành hệ sinh thái GD mở với Elearning 4.0 tận dụng webservices API, AI, Big data Các hình thức giảng dạy, học tập học trực tuyến, lớp học ảo, phịng thí nghiệm ảo, học tập dựa thực hành trực tiếp, khoá học dựa tảng trị chơi triển mạnh mẽ Bên cạnh đó, hình thức đánh giá đa dạng hóa Ngoài kiến thức, phương pháp đánh giá trọng đến phát triển tính sáng tạo, khuyến khích cộng tác nghiên cứu đa ngành để hình thành người học kĩ cần thiết kĩ làm việc nhóm, kĩ giải vấn đề phức tạp Aleksankov A.M (2017) cơng trình “CN 4.0 đại hóa GD ĐH: Kinh nghiệm quốc tế” có đưa xu hướng sau liên quan đến đổi phương pháp hình thức dạy học mới, là: 1/ Số hóa GD Thực chất việc mở rộng giải pháp số hệ thống thông tin nhằm giúp cho người học tiếp cận với nguồn lực GD trường ĐH tốt thể giới, tiếp cận đến thông tin kết thử nghiệm nghiên cứu khoa học, đến thư viện toán vấn đề CN tiếp cận đến thành lập nhóm lao động hợp tác, nghiên cứu khoa học học tập phân cách (cách xa địa điểm) 2/ Vi tính hóa dạy học, có nghĩa làm sâu sắc phát triển thực hành khả xây dựng đường học tập cá nhân với khả nhận kĩ bổ sung suốt đời Một khía cạnh khác việc vi tính hóa dạy học u cầu địi hỏi khơng sinh viên mà cịn địi hỏi trực tiếp nhà tuyển dụng lao động 3/ Tiếp cận dạy học theo dự án, phần không tách rời GD chuyên sâu cho phép nâng cao đáng kể hiệu trình đào tạo - từ giai đoạn hiểu phân biệt vấn đề ban đầu đến giai đoạn cuối hoạt động lao động thực hành thị trường, công nghiệp khoa học 4/ Kết hợp GD quy phi quy, điều có ý nghĩa thực tế loại bỏ ranh giói vật lí trường ĐH chuyển trọng tâm trình nhận kiến thức vào việc công nhận đánh giá kiến thức, kĩ người học không phụ thuộc vào nơi thực 2.5.5 Phát triển nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ Các trường ĐH phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh quốc tế, đầu tư vào hoạt động nghiên cứu khoa học quy mô quốc gia quốc tế khơng khía cạnh nghiên cứu hàn lâm mà quan trọng nghiên cứu phải có tính ứng dụng cao để chuyển giao cho doanh nghiệp ngành kinh tế bối cảnh Công nghiệp 4.0 Các nghiên cứu cần gắn mạnh học thuật truyền thống hệ thống ĐH vận dụng đa ngành, đa lĩnh vực, kết hợp hài hòa khoa học tự nhiên, kĩ thuật, CN, khoa học xã hội thuật toán Theo chuyên gia, cách tốt trường ĐH liên kết với doanh nghiệp lớn để hình thành mơ hình ĐH - mơ hình ĐH doanh nghiệp Thay đổi từ chỗ “dạy giới học thuật sẵn có” sang cách “dạy thị trường cần, doanh nghiệp cần”, chí xa “dạy thị trường doanh nghiệp cần” Ở Việt Nam, theo chuyên gia, Việt Nam cần chuyển đổi cách thức GD từ truyền thụ kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, tổ chức GD mở, thực học, thực nghiệp; phát triển GD đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng số lượng, chất lượng hiệu quả; chuyển từ trọng GD nhân cách nói chung sang kết hợp GD nhân cách với phát huy tốt tiềm cá nhân; chuyển từ quan niệm có kiến thức có lực sang quan niệm kiến thức yếu tố quan trọng lực Về mặt quản lí, sở GD cần chuyển hướng dần sang tự chủ tổ chức hoạt động, chủ động tìm kiếm nguồn lực đầu tư bên ngoài, mở rộng hoạt động đầu tư liên danh, liên kết nước đào tạo, nghiên cứu khoa học Gỡ bỏ rào cản để hướng đầu tư thành phần kinh tế vào GD đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước Kết luận khuyến nghị Cuộc CMCN lần thứ tư diễn tác động sâu sắc mặt kinh tế - xã hội chí cách sống người Trong cách mạng này, thị trường lao động chịu tác động mạnh thể vấn đề lao động việc làm, nạn thất nghiệp, chuyển đổi nghề nghiệp nhu cầu xã hội nhân lực Số 17 tháng 5/2019 53 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN số lượng, chất lượng đào tạo lại nhằm chuyển đổi nghề nghiệp Nhu cầu kinh tế - xã hội nói chung, nhu cầu nhân lực nhân lực thị trường lao động nói riêng tác động mạnh đến xu hướng phát triển GD ĐH Trong bối cảnh vậy, xu hướng phát triển GD ĐH như: 1/ Xây dựng trường ĐH thành trường ĐH thông minh, ĐH 4.0, biến trường ĐH thành không gian sáng tạo, phát triển nghiên cứu ứng dụng triển khai; 2/ Đào tạo đáp ứng số lượng chất lượng nhu cầu nhân lực đáp ứng phát triển lĩnh vực công nghệ 4.0 tảng; Trong đào tạo chất lượng nhân lực, cần ý đến yêu cầu lực nhân lực, có mặt: Kiến thức, kĩ thái độ người đào tạo; 3/ Cập nhật, đổi phát triển mục tiêu, nội dung chương trình bối cảnh Công nghiệp 4.0; 4/ Đổi phương pháp, hình thức dạy học, phương pháp dạy học theo triết lí mơ hình: Học tập suốt đời, học tập theo thực hành (learing by doing), dạy học theo dự án xu hướng phát triển GD ĐH bối cảnh Cơng nghiệp 4.0 Hiện nay, việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thị trường lao động, đặc biệt nhân tố khoa học CN, nhân tố kinh tế-xã hội triển khai trước cho ta nhiều kết đáng ý (Vietnamworks 2017) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu xu hướng phát triển GD ĐH Việt Nam bối cảnh Công nghiệp 4.0 bắt đầu triển khai nên chưa có kết mong đợi Chính thế, chúng tơi hi vọng nghiên cứu giúp ích cho nhà quản lí GD ĐH Việt Nam việc hoạch định ban hành sách phù hợp nhằm quản lí phát triển GD ĐH hướng, giúp cho GD ĐH đáp ứng tốt nhu cầu nhân lực nước ta bối cảnh Công nghiệp 4.0 Tài liệu tham khảo [1] Frey C.B., Osborne M.A., (2013), The Future of Employment: How susceptible are jobs to computerisation?, Working paper, Oxford Martin Programme on the Impacts of Future Technology, Oxford Martin Programme on Technology and Employment [2] Shwab K., (2016), The Fourth Industrial Revolution, World Economic Forum [3] Алексанков А.М., (2017), Четвертая промышленная революция и модернизация образования: международный опыт, Интернет-журнал Культура и безопасность [4] Гриншкун В.В., Краснова Г.А., (2017), Новое образование для новых информацынных и технологических революций, Вестник РУДН, Серия: Информатизация образования, Vol 14 No 131-139 [5] Евстафьев Д., (2017), Четвертая промышленная революция Популярно о главном технологическом тренде XXI века [6] Селянская Г., (2015), Smart-университет - ответ на вызовы новой промышленной революции, Издательство Креативнаяэкономика [7] Vietnamworks, (2017), Báo cáo triển vọng nghề nghiệp xu hướng kĩ Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022 THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION AND HIGHER EDUCATION DEVELOPMENT TREND - INTERNATIONAL EXPERIENCE Ngo Thi Thanh Tung1, Tran Van Hung2 ABSTRACT: The Fourth Industrial Revolution (Industry 4.0) is taking the world by storm of breakthrough platform technologies in main blocks of physical, Email: hungviva2@gmail.com digital and biological technologies Industry 4.0 is profoundly affecting aspects of the economy, society, and human lifestyle The primary task of higher The Vietnam National Institute of Educational Sciences education is to meet the demand for highly qualified human resources training 101 Tran Hung Dao, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam for the labor market with rapid changes due to Industry 4.0 The international research findings have shown some major trends in developing higher education in the industry 4.0 context, that were: 1/ Developing an appropriate university model in new conditions; 2/ Training experts of Industry 4.0 to meet the needs of human resources in this field; 3/ Innovating objectives, contents and training programs; 4/ Renewing teaching methods and 5/ Developing applied research and technology transferring Understanding the trend of higher education development in the world in the context of Industry 4.0 will help higher education in Vietnam develop within the right direction, meet the needs of human resources, contribute to developing our education, science and technology, socio-economy in the coming period Email: ngotung2012@gmail.com KEYWORDS: The Fouth Industry Revolution; industry 4.0; higher Education; development trend; internet of things 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... kiến thức chun mơn sâu lĩnh vực sở tiếp cận liên ngành đào tạo có kiến thức liên ngành 2.5 Xu hướng phát triển giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu thị trường lao động bối cảnh Cách mạng công nghiệp. .. nhiều thách thức mà phủ cần giải thời đại Công nghiệp 4.0 2.4 Xu hướng thay đổi nhu cầu nhân lực bối cảnh Công nghiệp 4.0 2.4.1 Xu hướng thay đổi quy mô, số lượng ngành nghề Công nghiệp 4.0 khiến... hưởng Công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực kinh tế - xã hội mà điểm qua lĩnh vực/vấn đề kinh tế xã hội chịu ảnh hưởng nhiều CMCN lần thứ tư sau tác động mạnh đến GD ĐH.Trước hết, cần nói phát triển sản xu? ??t

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w