20 TRƯỜNG ĐỀ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ LỚP KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ XÃ HỘI 2022 LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐANG ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ THẤT NGHIỆP CÔNG NGHỆ DO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ QUAN ĐIỂM CỦA ANHCHỊ NHƯ THẾ NÀO VỀ NHẬN ĐỊNH NÀY? Họ tên học viên Mã số học viên Ngày sinh Lớp Khóa học Hà Nội 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I MÔT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐANG ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ THẤT NGHIỆP CÔNG NGHỆ DO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH CUỘC.
TRƯỜNG ĐỀ TIỂU LUẬN GIỮA KỲ LỚP KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ XÃ HỘI 2022 LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐANG ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ THẤT NGHIỆP CÔNG NGHỆ DO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ QUAN ĐIỂM CỦA ANH/CHỊ NHƯ THẾ NÀO VỀ NHẬN ĐỊNH NÀY? Họ tên học viên: Mã số học viên: Ngày sinh: Lớp: Khóa học: Hà Nội - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG MƠT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐANG ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ THẤT I NGHIỆP CÔNG NGHỆ DO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 1.1 1.2 LẦN THỨ TƯ Bối cảnh đời đặc trưng Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư Đặc điểm thất nghiệp công nghệ tác động Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư NHỮNG NGUY CƠ VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM THẤT II NGHIỆP CÔNG NGHỆ DO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 2.1 2.2 LẦN THỨ TƯ Nguy lao động Việt Nam thất nghiệp công nghệ 11 bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư Định hướng giải pháp khắc phục tình trạng lao động Việt Nam 11 thất nghiệp công nghệ đổi công nghệ bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 19 20 MỞ ĐẦU Thất nghiệp tượng kinh tế - xã hội phức tạp Vì vậy, khơng vấn đề lớn nhà kinh tế học tập trung nghiên cứu, mà mối quan tâm đặc biệt quốc gia, dân tộc trình tồn phát triển Trong xã hội tư bản, thất nghiệp nguồn dự trữ sức lao động dùng để mở rộng sản xuất Đồng thời, nhà tư lợi dụng nạn thất nghiệp để tăng cường bóc lột cơng nhân nghiệp nhằm mục đích thu ngày nhiều giá trị thặng dư, qua mà củng cố địa vị thống trị V.I Lênin rằng: “Thất nghiệp vật phụ thuộc cần thiết kinh tế tư chủ nghĩa, khơng có kinh tế tư chủ nghĩa tồn phát triển được” [11, tr.190] Với cách nhìn vậy, “sự xuất Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư với thay đổi mang tính bước ngoặt, làm đảo lộn tất quan điểm, cách nhìn nhận cũ người giới đương đại điều tất yếu mà tạo với chuyển biến, xáo trộn chưa thấy lịch sử nhân loại lẽ đương nhiên Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống xã hội, làm gia tang nguy thất nghiệp” [4, tr.189] Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Lao động Việt Nam đứng trước nguy thất nghiệp công nghệ đổi công nghệ bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc 2 NỘI DUNG I MƠT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐANG ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ THẤT NGHIỆP CÔNG NGHỆ DO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1 Bối cảnh đời đặc trưng Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư gắn liền với thuật ngữ “Công nghiệp 4.0, lần đưa Hội chợ Công nghệ Ha-nơ-vơ Cộng hịa Liên bang Đức năm 2011 Năm 2012, thuật ngữ đặt tên cho chương trình hỗ trợ Chính phủ Liên bang Đức hợp tác với giới nghiên cứu hiệp hội công nghiệp hàng đầu Đức nhằm cải thiện quy trình quản lý sản xuất ngành chế tạo thơng qua điện tốn hóa Ngày 20 tháng 01 năm 2016, Diễn đàn kinh tế giới (WEF) lần thứ 46 thức khai mạc thành phố Đa-vốt Thụy Sĩ, với chủ đề Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thu hút tham dự 40 nguyên thủ quốc gia 2.500 quan khách từ 100 quốc gia Khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay Công nghiệp 4.0 làm rõ diễn đàn Từ đến nay, thuật ngữ Công nghiệp 4.0 sử dụng rộng rãi giới để mô tả cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [3, tr.120] Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đời bối cảnh: Một là, “khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu 2008 - 2009 đặt yêu cầu phải điều chỉnh, chí thay đổi mơ hình phát triển theo hướng cân hơn, hiệu bền vững Các nguy an ninh lượng, an ninh mơi trường địi hỏi nước đẩy mạnh đầu tư, nghiên cứu đổi mới, sáng tạo, tìm giải pháp cơng nghệ, tối ưu hóa q trình sản xuất theo hướng thân thiện với mơi trường, sử dụng tiết kiệm lượng” [3, tr.156] Hai là, “trước cạnh tranh gay gắt kinh tế nhờ lợi chi phí lao động thấp, nước công nghiệp phát triển đứng trước sức ép lớn phải tái cấu kinh tế để tiếp tục trì vị dẫn dắt kinh tế giới, ngành công nghệ cao” [3, tr.157] Ba là, “do xu hướng già hóa dân số, lực lượng lao động giảm khơng làm giảm tốc độ tăng trưởng mà làm giảm lực cạnh tranh nước công nghiệp phát triển số kinh tế nổi, đòi hỏi nước đầu tư nhiều vào phát triển khoa học, công nghệ nhằm bù đắp thiếu hụt lao động” [3, tr.158] Bốn là, “sự phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ người máy, internet kết nối vạn vật, liệu lớn, công nghệ in 3D, công nghệ nano, công nghệ sinh học, vật liệu mới, lưu trữ lượng vừa động lực, vừa tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho việc tiến hành cách mạng công nghiệp lần thứ tư” [3, tr.160] Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có đặc trưng sau: Một là, “nhờ khả kết nối thông qua thiết bị di động khả tiếp cận với sở liệu lớn, tính xử lý thơng tin nhân lên đột phá công nghệ nhiều lĩnh vực” [3, tr.190] Hai là, “tốc độ cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư khơng có tiền lệ lịch sử Nếu cách mạng công nghiệp trước diễn với tốc độ tuyến tính, tốc độ phát triển cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư theo hàm số mũ” [3, tr.191] Ba là, “cuộc cách mạng lần làm thay đổi cách thức người tạo sản phẩm, từ tạo nên cách mạng tổ chức chuỗi sản xuất - giá trị Bề rộng chiều sâu thay đổi báo trước chuyển đổi mạnh mẽ toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị xã hội loài người” [3, tr.193] Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư - hội thách thức Việt Nam: Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác động to lớn kinh tế xã hội mơi trường tất cấp độ: tồn cầu, khu vực quốc gia; tác động mang tính tích cực dài hạn song tạo nhiều thách thức ngắn hạn trung hạn Về mặt kinh tế, “cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ đến sản xuất, thúc đẩy kinh tế giới chuyển sang kinh tế tri thức - thông minh Các thành tựu khoa học, công nghệ ứng dụng để tối ưu hóa q trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng quản lý, quản trị Với việc tăng cường tự động hóa ứng dụng số hóa q trình sản xuất, tài ngun thiên nhiên, lao động phổ thơng chi phí thấp ngày dần lợi thế; sản xuất chuyển dịch dần từ nước có nhiều lao động phổ thơng tài nguyên sang nước có nhiều trung tâm nghiên cứu, phát triển, nhiều lao động có kỹ năng, chuyên môn cao gần thị trường tiêu thụ Kinh tế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào công nghệ đổi mới, sáng tạo; động lực không giới hạn thay cho tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên, sử dụng vốn, lao động phổ thông yếu tố đầu vào ln có giới hạn Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tác động tích cực đến tiêu dùng giá Theo đó, người dân hưởng lợi nhờ tiếp cận với sản phẩm dịch vụ với chi phí thấp hơn, như: gọi taxi, đặt vé máy bay, mua bán sản phẩm, toán, nghe nhạc, xem phim qua mạng Những đột phá công nghệ lĩnh vực lượng, vật liệu, internet kết nối vạn vật, trí tuệ nhân tạo, người máy, in 3D giúp giảm mạnh áp lực chi phí, qua làm giảm giá hàng hóa dịch vụ Tất giúp mở rộng thị trường thúc đẩy tăng trưởng kinh tế” [6, tr.120] Về mặt môi trường, “cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động tích cực ngắn hạn tích cực trung hạn dài hạn nhờ ứng dụng công nghệ tiết kiệm lượng, nguyên vật liệu thân thiện với môi trường công nghệ giám sát môi trường phát triển nhanh hỗ trợ internet kết nối vạn vật, giúp thu thập xử lý thông tin liên tục theo thời gian thực đưa cảnh báo sớm thảm họa thiên nhiên” [6, tr.121] Về mặt xã hội, “cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động xã hội nhiều nước với xuất ngày đông đảo tầng lớp sáng tạo lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, thiết kế, văn hóa, nghệ thuật, giải trí, truyền thơng, giáo dục, đào tạo, y tế, pháp luật Về việc làm, trung hạn dài hạn, ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều lao động kỹ thấp bị tác động trực tiếp nhiều nhu cầu sử dụng lao động tay nghề cao tăng nhu cầu sử dụng lao động kỹ thấp ngày giảm Nhóm lao động chịu tác động mạnh lao động phổ thơng dễ bị thay q trình tự động hóa người máy Chênh lệch giàu nghèo có khả tiếp tục gia tăng Cuộc cách mạng công nghiệp lần với thay đổi nhanh chóng rộng khắp, đặt nhà quản lý trước thách thức mức độ chưa có yêu cầu nâng cao trình độ quản lý tốc độ định” [6, tr.125] 5 Đất nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng; đó, cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh đến Việt Nam, tích cực bất lợi “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, xã hội thông tin, kinh tế tri thức biến chuyển chuỗi giá trị toàn cầu tạo thời cho Việt Nam hội nhập sâu rộng hiệu vào kinh tế giới Do điều kiện chiến tranh hoàn cảnh lịch sử, Việt Nam khơng có hội để tiếp cận bắt nhịp từ đầu cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba Vì vậy, việc giới khởi phát cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội quý Việt Nam khơng có suốt 30 năm qua để nhanh chóng đón bắt, tiến thẳng vào lĩnh vực công nghiệp mới, tranh thủ thành tựu khoa học, cơng nghệ tiên tiến để đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thu hẹp khoảng cách phát triển Tiềm phát triển Việt Nam lớn, giai đoạn cấu dân số vàng, song thách thức đặt với nước ta tranh thủ phát huy tối đa hiệu tác động tích cực cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Nếu tận dụng tốt hội vượt qua thách thức, Việt Nam có khả thu hẹp khoảng cách phát triển với nước tiên tiến, sớm thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Ngược lại, khơng có chiến lược phù hợp thơng qua đổi giáo dục, đào tạo, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển khoa học, cơng nghệ sức ép phát triển Việt Nam lớn nhiều, khoảng cách nước ta với nước phát triển ngày tang” [7, tr.59-60] Bên cạnh lợi ích hội to lớn, cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt thách thức gay gắt, đặc biệt thách thức an ninh phi truyền thống Sự đời thuật ngữ “an ninh phi truyền thống” phản ánh thay đổi nhận thức người an ninh việc mở rộng nội hàm khái niệm an ninh quốc gia “Nếu an ninh truyền thống coi an ninh quốc gia bảo vệ đất nước trước mối đe dọa cơng qn từ bên ngồi bên trong, an ninh phi truyền thống - ngồi việc bảo vệ chủ quyền quốc gia, cịn bao gồm việc bảo vệ người (cá nhân) cộng đồng trước mối đe dọa nhân tố mang tính xuyên quốc gia, phi trị, phi quân Hiện nay, bên cạnh thách thức an ninh truyền thống, đất nước ta phải đối mặt với nguy an ninh phi truyền thống, an ninh thông tin, an ninh mạng, an ninh kinh tế, an ninh nguồn nước, lượng, lương thực, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm sử dụng công nghệ cao Đảng, Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo kịp thời đưa nhiều chủ trương, sách, biện pháp ứng phó có hiệu với nguy an ninh phi truyền thống” [7, tr.61] Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng khẳng định cần thiết việc “sẵn sàng ứng phó với mối đe dọa an ninh truyền thống phi truyền thống; bảo đảm an ninh, an tồn thơng tin, an ninh mạng” Sự kết nối tương tác thông qua internet tạo nên không gian mạng, mở kỷ nguyên thúc đẩy tiến trình phát triển xã hội lồi người “Không gian mạng trở thành phận cấu thành khơng thể thiếu đóng vai trị quan trọng việc xây dựng xã hội thông tin kinh tế tri thức, đem lại lợi ích to lớn cho phát triển xã hội loài người Bên cạnh lợi ích khơng gian mạng, giới phải đối mặt với nguy cơ, như: chiến tranh mạng, tình báo mạng, gián điệp mạng, cơng mạng, tội phạm mạng hàng loạt vấn đề phức tạp mới, lãnh thổ mạng, chủ quyền mạng, biên giới mạng, cửa mạng, biên phòng mạng, an ninh mạng Kết hợp hệ thống ảo thực thể, internet kết nối vạn vật hệ thống, công mạng ngày gia tăng, không dừng lại mục đích thu thập thơng tin bí mật, mà nhằm phá hoại sở liệu, hạ tầng cơng nghệ thơng tin, chí trở thành loại vũ khí nguy hiểm, có sức tàn phá nặng nề, sử dụng song hành loại vũ khí truyền thống xung đột vũ trang xảy ra” [7, tr.62] Việt Nam “một quốc gia có tốc độ phát triển internet nhanh giới, tốc độ ứng dụng phát triển internet ngày tăng đặt nguy cơ, thách thức, tiềm ẩn yếu tố đe dọa an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội Các lực thù địch triệt để sử dụng mạng viễn thông, internet để tuyên truyền, phá hoại tư tưởng, phá hoại nội bộ, kích động biểu tình, gây rối, bạo loạn nhằm lật đổ quyền, thay đổi thể chế trị nước ta Xuất hàng nghìn trang thơng tin điện tử, blog, trang mạng xã hội, đặc biệt facebook, có nội dung xấu, đăng tải ấn phẩm đồi trụy, bạo lực, trái với phong mỹ tục dân tộc Hoạt động tình báo mạng, tội phạm mạng ngày tinh vi, xảo quyệt, gây hậu ngày nghiêm trọng Hệ thống mạng thông tin quốc gia, hệ thống mạng thông tin quan, tổ chức trọng yếu mục tiêu công xâm nhập tin tặc nước ngồi; nguy an ninh, an tồn thơng tin, lộ, lọt bí mật nhà nước ngày nghiêm trọng khơng có giải pháp phịng, chống hữu hiệu” [7, tr.64] 1.2 Đặc điểm thất nghiệp công nghệ tác động Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư Thất nghiệp công nghệ (technological unemployment) “thất nghiệp phát sinh từ q trình giới hóa tự động hóa hoạt động sản xuất Cơ giới hóa tự động hóa cải thiện suất lao động cách làm giảm số lao động cần thiết để sản xuất phân phối hàng hóa Nếu nhu cầu tăng chi phí sản xuất giá giảm, người lao động khơng bị thất nghệp, lực lượng lao động cũ sản xuất nhiều sản phẩm hơn, không làm giảm lực lượng lao động để sản xuất mức sản lượng cũ” [1, tr.54] Trong Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi mạnh mẽ phương thức sản xuất chế tạo nhu cầu lao động có kỹ năng, trình độ cao tăng mạnh “Công nghệ thay nhiều việc làm cũ đồng thời tạo nên nhiều việc làm Người lao động nước, lao động có trình độ, tay nghề có điều kiện tiếp cận với thị trường lao động rộng lớn Tuy nhiên, lao động Việt nam phải đối mặt với thách thức Quy mô việc làm thu hẹp tự động hóa rơbốt thay nhiều cơng việc người làm Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư với tảng công nghệ thông tin, sử dụng liệu lớn trí tuệ nhân tạo tạo lực lượng người máy có khả thao tác cơng việc địi hỏi tinh vi, xác với chi phí rẻ mà khơng cần chi phí đào tạo ban đầu, đương nhiên khơng phải lo đến tình trạng chi trả lương, đình cơng, quan hệ lao động,… với lao động sống người Hội nhập kinh tế quốc tế dịng vốn đầu tư nước ngồi đổ vào Việt Nam thay đổi cấu ngành nghề mở rộng ngành dệt may, chế biến, lắp ráp, du lịch dịch vụ… đồng thời thu hẹp ngành sử dụng lao động phổ thơng Những lao động có trình độ tay nghề hưởng lợi, ngành nghề mở rộng lao động khác thu nhập giảm khoảng cách thu nhập tăng lên” [6, tr.201] Sự thay đổi công nghệ dẫn tới tình trạng thay thu hút lao động “Nếu công nghệ làm giảm chi phí giá cả, nhu cầu lao động tăng lên Trong trường hợp đó, thay đổi cơng nghệ làm tăng mức sử dụng lao động ngành sản xuất máy móc phục vụ cho cơng nghệ điều dẫn đên việc làm tăng mức sử dụng lao động nói chung Thất nghiệp đổi cơng nghệ đặc biệt nghiêm trọng cấp địa phương, ngành công nghiệp tập trung vùng bị ảnh hưởng thay đổi mạnh mẽ công nghệ Chẳng hạn, việc áp dụng máy công cụ điều khiển số sở lắp ráp người máy gây tác động mạnh mẽ tới mức sử dụng lao động số ngành công nghiệp nước phát triển Các chương trình trợ giúp đào tạo lại lao động phủ góp phần làm giảm nhẹ ảnh hưởng thất nghiệp đổi cơng nghệ chừng mực đó, thường xun có nhiều cơng nhân khơng lành nghề bị việc tiến công nghệ” [6, tr.203] Việt Nam “một nước kinh tế phát triển, quy mô dân số mật độ dân cư tương đối lớn so với nước giới tốc độ phát triển nhanh, lúc việc mở rộng phát triển kinh tế, giải việc làm gặp nhiều hạn chế, thiếu vốn sản xuất, lao động phân bổ chưa hợp lý, tài nguyên khác chưa khai thác hợp lý làm cho chênh lệch cung cầu lao động lớn, gây sức ép vấn đề giải việc làm toàn quốc Theo nghiên cứu Ban Nghiên cứu kinh tế ngành lĩnh vực, năm qua, thị trường lao động Việt Nam có cải thiện định hệ thống sách lao động, việc làm, tạo khung pháp lý để phát triển thị trường lao động, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh nguồn nhân lực giải việc làm cho người lao động Kết quả, giai đoạn vừa qua thị trường lao động có nhiều dịch chuyển tích cực, lao động dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ; từ khu vực phi thức sang khu vực thức…” [5, tr.216] Tuy nhiên, “thị trường lao động Việt Nam bộc lộ khơng bất cập Hệ thống văn quy phạm pháp luật sách xây dựng chưa bao phủ đầy đủ chủ thể thị trường lao động Thị trường lao động Việt Nam dư thừa lao động; chất lượng việc làm chưa cao; phát triển không đồng đều; lao động qua đào tạo có chứng chỉ, cấp cịn thấp, đạt 24,5% năm 2020, cấu lao động qua đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu thực tiễn Các định chế trung gian, sách an sinh bảo hiểm thị trường lao động yếu, độ bao phủ thấp, chưa đạt hiệu cao Lao động qua đào tạo Việt Nam tăng 20 điểm %, từ 40% năm 2010 lên 64,5% năm 2020 Dù tăng mạnh tỉ lệ 64,5% lao động qua đào tạo năm 2020 chưa đạt mục tiêu đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực 70% vào năm 2020 Ngoài ra, xét lao động có cấp chứng từ tháng trở lên, tỉ lệ 24,5% vào năm 2020 Chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề 25% Việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp chủ yếu sơ cấp hình thức đào tạo tháng, chiếm 75,3% năm 2019, đào tạo qua cao đẳng trung cấp 24,7%” [5, tr.180] Với Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, “Việt Nam có nhiều hội phát triển lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, nông nghiệp, ngân hàng, tài Sự phát triển áp dụng thành tựu công nghệ mang lại tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam, góp phần trực tiếp cải thiện đời sống kinh tế - xã hội nhiều lĩnh vực Mặt khác, việc áp dụng công nghệ số giúp tạo công ăn, việc làm cho số lĩnh vực ngành, nghề Việt Nam lái xe công nghệ, dịch vụ nhà cho thuê (Airbnb), kinh doanh trực tuyến , qua đó, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng cải thiện đời sống nhóm người lao động” [5, tr.181] Tuy nhiên, “việc áp dụng công nghệ số q trình robot hóa dẫn tới tình trạng việc làm nghiêm trọng người lao động Những việc làm có nguy bị loại bỏ cắt giảm mạnh bao gồm: Công việc lặp đi, lặp lại; giao dịch mà nhân viên không cần cấp, dựa quy trình chuẩn giao dịch tài Theo dự báo Tổ chức Lao động Quốc tế (2019), 10 năm tới Việt Nam phải đối mặt với thay lao động ứng dụng công nghệ số, dẫn đến thay đổi mơ hình sản xuất, văn hóa kinh doanh, mơ hình tổ chức… Có tới 70% số việc làm mức rủi ro cao (có xác suất bị thay 70%), 18% có rủi ro trung bình (có xác suất bị thay từ 30-70%) 12% có rủi ro thấp (có xác suất bị thay 30%) Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải xử lý, thích ứng với thay đổi Có thể thấy, nguy lao động ngành Nơng, lâm thủy sản; Công nghiệp chế biến, chế tạo bị thay lớn Đây ngành, nghề tạo nhiều công ăn việc làm góp phần cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đó, ngành Nơng, lâm thủy sản với 83,3% số việc làm có rủi ro cao; cơng nghiệp chế bến, chế tạo với 74,4% số việc làm có rủi ro cao; bán bn, bán lẻ có 84,1% số việc làm có rủi cao Trong lĩnh vực nơng nghiệp truyền thống, nguy bị 10 thay máy móc thiết bị tự động cao trồng trọt (khoảng 13,7 triệu việc làm); chăn nuôi (gần 3,2 triệu việc làm); làm vườn (1 triệu việc làm); đánh bắt nuôi trồng thủy sản (0,84 triệu việc làm)… Một số ngành khác bị ảnh hưởng tác động cách mạng chăm sóc sức khỏe, y tế giáo dục, bán lẻ, giao thông vận tải Điều gây hệ lụy khó lường kinh tế vấn đề an sinh xã hội khác” [7, tr.60] Nhìn chung, “Việt Nam thị trường dư thừa lao động, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật thấp Việc nâng cao chất lượng lao động giải việc làm cho lao động nhiều hạn chế Cơ cấu đào tạo lao động chưa hợp lý, chưa có phân luồng ngành nghề dẫn đến tình trạng thừa thầy, thiếu thợ Cơng tác đào tạo chưa gắn với nhu cầu thị trường lao động Hoạt động tư vấn, định hướng nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho lao động chưa hiệu Cơng tác dự báo thị trường lao động cịn hạn chế Thanh niên sinh viên trường thiếu kỹ mềm, kỹ làm việc thực tế doanh nghiệp Bên cạnh đó, số sách ưu đãi việc làm cho niên vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo chưa thực hấp dẫn Thiếu nguồn lực thực hệ thống sách hỗ trợ tạo việc làm cho lao động” [4, tr.236] Trước tình hình nói trên, “Việt Nam cần trì lực lượng lao động đảm bảo số lượng chất lượng, có trình độ, kiến thức, kỹ để tận dụng phát huy thay đổi diễn Tuy nhiên, điều kiện tốc độ già hóa dân số diễn nhanh thách thức lớn Q trình già hóa nước ta nhanh so với tốc độ tăng trưởng kinh tế mắc tăng GDP bình quân đầu người Về lâu dài, thị trường lao động - việc làm Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn u cầu sống cịn phải đào tạo đào tạo lại doanh nghiệp nơi làm việc, nâng cao kỹ tay nghề cho lao động để tăng suất Hỗ trợ người lao động thích ứng với Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư yêu cầu cấp thiết Cần nghiên cứu, chủ động xác định Việt Nam ngành nào, lĩnh vực mà rôbốt thay lao động năm tới, ngành lĩnh vực cần có người rơ bốt chưa thể thay tương lai để có định hướng đào tạo sử dụng lao động cho phù hợp Bên cạnh đó, cần có sách nhằm thực hiệu thông tin thị trường lao động, kết nối cung - cầu, tăng cường việc làm bền vững bảo vệ lao động yếu thế, dễ bị tổn thương trước 11 biến động kinh tế an tồn xã hội Khi trình độ người lao động nâng cao họ có đầy đủ thơng tin thân họ có chuẩn bị đầy đủ hợp lý cho thay đổi tương lai” [4, tr.238] II NHỮNG NGUY CƠ VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM THẤT NGHIỆP CÔNG NGHỆ DO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 2.1 Nguy lao động Việt Nam thất nghiệp công nghệ bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư Mỗi cách mạng công nghiệp bước tự động hóa cao Từ cách mạng cơng nghiệp lần thứ đến cách mạng công nghiệp lần thứ ba, tự động hóa thay việc làm tay chân máy móc Tuy nhiên, “máy móc cạnh tranh với người lực thể chất, đồng thời lại tạo việc làm việc làm trí óc - cơng việc địi hỏi khả nhận thức Nhận thức tư người riêng mà máy móc khơng thể thay Ví dụ: nghề dệt vải, dệt đan tay, đến máy dệt đạp chân, đến máy dệt sức nước, máy dệt chạy điện đến xuất máy dệt điều hành máy tính/phần mềm, tất bước tự động hóa cần tới người để vận hành máy, thiết kế sản phẩm, thiết kế hoa văn trang trí, kiểm tra lỗi sản phẩm… Chỉ người học tập giao tiếp với nhau, hiểu cảm xúc để thiết kế sản phẩm đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp lần thứ tư bước tiến vượt bậc tự động hóa, tự động hóa khơng lấy việc làm tay chân mà cịn có khả lấy phần lớn việc làm cần trí óc người Các cơng nghệ cảm ứng, học máy, trí tuệ nhân tạo, chúng giúp cho máy móc tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu riêng cá nhân Rất nhiều việc làm trí óc thực máy; để công nghệ phát triển tự ngày khơng cịn việc làm cho người” [8, tr.35] Trong công nghiệp 4.0 với mở rộng ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, điều khiển, tự động hóa, “Việt Nam đứng trước nhiều vấn đề chất lượng nguồn nhân lực Trước hết, trình độ chun mơn kỹ thuật lao 12 động Việt Nam mức thấp Phần lớn lao động không qua đào tạo, lao động phổ thông, số người có trình độ chun mơn đào tạo chiếm khoảng 20% tổng số lao động Năng suất lao động Việt Nam mức thấp khu vực giới Theo Báo cáo Năng suất lao động Việt Nam năm 2015: suất lao động Việt Nam 4,4% Singapore; 17,4% Malaysia; 35,2% Thái Lan; 48,5% Phillippines 48,8% Indonesia” [8, tr.36] Nói cách khác, “năm 2015, người Singapore có suất làm việc gần 23 người Việt Nam, người Malaysia gần người Việt Nam, người Thái Lan gần người Việt Nam người Philippines hay Indonesia người Việt Nam Mức chi phí lao động Việt Nam thấp hầu hết doanh nghiệp đầu tư lắp ráp, gia công đơn giản Cuộc cánh mạng công nghiệp 4.0 với sản xuất dựa vào cơng nghệ cao, điện tốn có xuất robot trí tuệ nhân tạo thay người nhiều lĩnh vực, có nhiều triệu người việc làm dự kiến hai thập niên tới khoảng 86% công nhân dệt may Việt Nam đối mặt với nguy việc xu hướng tự động hóa Theo thống kê Bản tin Thị trường lao động Bộ Lao động Thương Binh Xã hội, quý I/2017 có khoảng 1,1 triệu lao động thất nghiệp So với kỳ năm trước tăng thêm 20.000 người Tỷ lệ thất nghiệp chung 2,08% Một phần nguyên nhân cấu cung - cầu thị trường lao động bất hợp lý phần không nhỏ lao động chưa đáp ứng yêu cầu công việc Một thực tế khác lao động giản đơn đứng trước tương lai bất ổn, họ làm việc vị trí dễ bị thay lúc không đáp ứng yêu cầu công việc kỷ luật Bên cạnh đó, dù tỉ lệ lao động phổ thơng thất nghiệp cao, song nguồn nhân lực có trình độ kỹ nghề thiếu” [8, tr.37] Cách mạng công nghiệp 4.0, thị trường lao động bị thách thức nghiêm trọng cung - cầu lao động cấu lao động “Nền kinh tế với trình độ tự động hóa cao có tính sáng tạo, địi hỏi người lao động phải thích ứng nhanh với thay đổi sản xuất không bị dư thừa, bị thất nghiệp Để tránh viễn cảnh người lao động việc làm, cần tăng cường đầu tư phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm có hàm lượng tri thức, giá trị gia tăng cao, chậm trễ đào tạo nhân phù hợp, 13 nhà máy nước chuyển đến nơi tận dụng lợi công nghệ robot lao động giá rẻ trở nên vơ nghĩa Người lao động phải đánh giá trình độ thân, phải vừa làm vừa học để không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ, giỏi nghề, biết nhiều nghề, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp, làm việc độc lập lại vừa làm việc tập thể, chí kết hợp làm việc robot Bất thời kỳ phát triển xã hội nào, người yếu tố trung tâm Thế giới trải qua nhiều cách mạng kỹ thuật lần người bị đặt trước nguy có việc, điều khơng xảy nhờ vào khả thích ứng với công việc đời” [9, tr.100] Việc sử dụng công nghệ tri thức làm người lao động phải chuyển đổi nghề, việc “Sự thay đổi diễn từ từ, tương lai gần, trước mắt người lao động không cảm nhận được, giá thành máy móc rẻ, thay đổi diễn nhanh, người lao động khơng thích ứng thất nghiệp Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra, Việt Nam chưa định hình việc làm nên khó khăn cho đào tạo nghề người lao động Bên cạnh việc Chính phủ làm đầu tư sở hạ tầng công nghiệp, khuyến khích tư sáng tạo, khởi nghiệp, nghiên cứu khoa học cơng nghệ… Việt Nam cần đa dạng hóa ngành nghề, khuyến khích đầu tư phát triển ngành kỹ cao, giá trị gia tăng cao để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” [9, tr.101] Theo kết điều tra dân số năm 2019 cho thấy, “trình độ học vấn lực lượng lao động tăng mạnh nhóm trình độ cao giảm mạnh nhóm trình độ thấp Nhóm có trình độ học vấn trung học phổ thông trở lên tăng từ 25,6% năm 2009 lên 39,1% năm 2019 (tăng 13,5%), nhóm có trình độ trung học sở khơng thay đổi (mức 28,5%), nhóm có trình độ tiểu học giảm 6,1%, nhóm chưa tốt nghiệp tiểu học giảm 5,7% nhóm chưa học giảm 1,7% so với năm 2009 Kết kỳ tổng điều tra dân số, từ năm 1989 đến năm 2019, tỷ trọng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tăng lên lớn (năm 1989: 7,3%, năm 2019: 23,1%) Trong đó, trình độ từ cao đẳng trở lên tăng dần từ 1,9% lên 14,5%” [9, tr.102] Tuy nhiên, “Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi nhanh chóng mặt kinh tế - xã hội, tự động hóa, rơ bốt, internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ số thay đổi mơ hình sản xuất, dịch vụ Điều làm cho lao động Việt Nam có nguy thất nghiệp cao Trước hết, suất lao động Việt 14 Nam thấp Mặc dù tăng trưởng suất lao động Việt Nam giai đoạn 2011 2019 cao nước ASEAN-6, tính theo sức mua tương đương (PPP 2011), tăng bình quân 4,87%/năm, cao mức tăng Singapore (1,37%/năm), Malaysia (2,04%/năm), Thái Lan (3,17%/năm), Indonesia (3,59%/năm), Philippines (4,33%/năm), Brunei (giảm 0,32%/năm), suất lao động Việt Nam năm 2019 7,6% Singapore, 19,5% Malaysia, 37,9% Thái Lan, 45,6% Indonesia, 56,9% Philippines 6,89% Brunei Để nâng cao suất lao động, doanh nghiệp phải đổi công nghệ dẫn đến người lao động chuyên môn kỹ thuật thấp thất nghiệp Theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (2019), 10 năm tới, Việt Nam đối mặt với thay lao động ứng dụng cơng nghệ số, có tới 70% số việc làm mức rủi ro cao (xác suất bị thay 70%) Trong đó, lao động ngành nơng, lâm thủy sản bị máy móc, rơ bốt thay 83,3%, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo bị thay 74,4%, bán buôn, bán lẻ 84,1%, dệt may 83% điện tử 75%” [9, tr.104] 2.2 Định hướng giải pháp khắc phục tình trạng lao động Việt Nam thất nghiệp công nghệ đổi công nghệ bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư Một là, thực chiến lược chuyển đối số Thực chiến lược phải lấy người làm trung tâm, phát triển người, khơng bị bỏ lại phía sau “Cơng nghệ số làm cho suất lao động cao hơn, không quan tâm đến người bị việc, cơng nghệ số tác động đến người trầm trọng lâu dài Vì cần tăng cường thu hút đầu tư vào cơng nghiệp, khuyến khích khởi nghiệp mạnh để tạo nhiều công ăn việc làm Kế đến, nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật đào tạo nghề cho người lao động Nhu cầu lao động có chun mơn kỹ thuật lớn, lĩnh vực then chốt như: internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo (AI), liệu lớn, in 3D, kỹ thuật cao, công nghệ thong tin… Đào tạo để chuẩn bị lực lượng lao động đón đầu sóng đầu tư, chuyển dịch sản xuất doanh nghiệp nước đến Việt Nam bối cảnh Việt Nam thành cơng mục tiêu kép: phịng chống đại dịch tăng trưởng kinh tế Đào tạo chuyên môn kỹ thuật hướng tới mục tiêu đến năm 2030, tỷ lệ lao động lĩnh vực công nghiệp đạt 70% mà Nghị số 23/NQ-TW ngày 22.3.2018 Bộ Chính trị đề ra” [10, tr.60] 15 Để giải vấn đề việc làm, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội trọng tới thị trường lao động “Trong đó, mục tiêu đáng quan tâm phát triển thị trường lao động theo hướng linh hoạt, liên thông, kết nối chặt chẽ cung - cầu lao động, bảo đảm hiệu cung cầu, sử dụng nguồn lực, dịch chuyển lao động Tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo, có cấp chứng để nâng cao tầm kỹ lao động, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động yêu cầu phát triển Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ Tư, góp phần nâng cao suất lao động, chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh quốc gia Ngành lao động cần tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thực chuyển đổi số nhằm đáp ứng tốt hoạt động quản lý, đạo, điều hành thực nhiệm vụ ngành; tạo điều kiện để người dân, doanh nghiệp tiếp cận nhanh nhất, thụ hưởng đầy đủ sách thực quy định pháp luật lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội Cần có đột phá cơng nghệ thông tin lĩnh vực lao động - việc làm Việc bảo đảm thị trường lao động có hạ tầng số để kết nối toàn quốc kết nối với không gian mạng thách thức không nhỏ, khơng vấn đề cơng nghệ, đầu tư mà liên quan đến cách thức quản lý điều hành thị trường Điển việc điều tra nhu cầu lao động chuyển từ giấy sang tảng số; quản lý sổ lao động giấy chuyển sang sổ lao động điện tử Quá trình đặt nhiều thách thức cần phải làm tốt thời gian tới” [10, tr.61] Hai là, nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động “Về công tác đào tạo, tập trung đào tạo niên có kỹ năng, có cấp để trì việc làm ổn định Đồng thời, phát triển thị trường lao động để người lao động nói chung lao động trẻ nói riêng tìm việc làm chỗ nào, hình thức thông qua sàn lao động điện tử, không gian mạng Từ đó, niên có việc làm, doanh nghiệp có nhân lực đáp ứng cho loại hình cơng việc Năm 2022 năm tiếp theo, thị trường lao động tiếp tục thay đổi nước ta thời đại Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư, với nhiều loại hình cơng việc thay đổi Thanh niên có lợi tiếp cận nhanh với cơng nghệ thơng tin, loại hình đại với điều kiện có đầy đủ kiến thức, chủ động liên hệ doanh nghiệp, trang mạng tìm việc, trung tâm dịch vụ việc làm” [10, tr.63] 16 Phát triển giáo dục đào tạo đồng từ phổ thông đến dại học “Giáo dục phổ thơng, triển khai hiệu chương trình giáo dục 2018, tăng cường giáo dục STEM, hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kiến thức học vào sống; tăng cường giáo dục hướng nghiệp, thực tốt phân luồng sau trung hcoj sở trung học phổ thông theo mục tiêu quốc gia Đối với giáo dục nghề nghiệp, đa dạng hóa hình thức ngành nghề đào tạo; trọng ngành nghề liên quan đến tự động hóa, nghề kỹ thuật cao, nghề dịch vụ, ngành nghề STEM; mở rộng mơ hình đào tạo cao đẳng nghề cho học sinh tốt nghiệp trung học sở để tiếp nhận tỷ lệ lớn học sinh học nghề Các trường đại học học viện đổi theo phương thức đào tạo kết hợp: vừa trực tiếp trực tuyến, tăng cường lớp học đảo ngược để tận dụng cơng nghệ số q trình đào tạo Mở nhiều ngành nghề liên quan đến STEM ngành dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ gia đình; hợp tác, liên kết đào tạo với trường đại học quốc tế để nâng cao chất lượng đào tạo, ngành nghề STEM; sinh viên tốt nghiệp học thêm nghề để khởi nghiệp ” [10, tr.64] Tiếp tục “hồn thiện sách giáo dục, đào tạo cho niên, giúp niên có điều kiện học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý, kiến thức thị trường để có hội lựa chọn nghề phù hợp Khuyến khích việc tổ chức đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất; ý đào tạo nghề công nghiệp, dịch vụ cho niên, học sinh tốt nghiệp phổ thông, đặc biệt với học sinh nông thôn, nhằm giúp họ chuẩn bị điều kiện chuyển nghề sang lĩnh vực phi nông nghiệp Tập trung vào dự án đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, dự án phát triển thị trường lao động việc làm; đề án hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025; hỗ trợ niên lập nghiệp, khởi doanh nghiệp qua Quỹ Quốc gia việc làm nguồn tín dụng ưu đãi khác; nâng cao chất lượng, tăng số lượng lao động trẻ làm việc nước ngồi theo hợp đồng Tăng cường thơng tin, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước sách hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp, hỗ trợ tạo việc làm cho niên” [10, tr.65] Nâng cao lực dự báo nhu cầu lao động theo ngành, nghề làm sở, định hướng đào tạo cho niên; hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao 17 động, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thu thập, cập nhật phổ biến thông tin thị trường lao động Đẩy mạnh đào tạo nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội, gắn đào tạo nghề nghiệp với việc làm “Chú trọng xã hội hóa cơng tác dạy nghề, khuyến khích doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề; đổi nội dung, chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Tiếp tục hoàn thiện sách giáo dục, đào tạo cho niên, giúp niên có điều kiện học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, khoa học kỹ thuật, kỹ quản lý, kiến thức thị trường để có hội lựa chọn nghề phù hợp Khuyến khích việc tổ chức đào tạo nghề doanh nghiệp, sở sản xuất; ý đào tạo nghề công nghiệp, dịch vụ cho niên, học sinh tốt nghiệp phổ thông, đặc biệt với học sinh nông thôn, nhằm giúp họ chuẩn bị điều kiện chuyển nghề sang lĩnh vực phi nông nghiệp.Tăng cường tư vấn, giới thiệu việc làm, định hướng nghề nghiệp cho lao động trẻ thông qua hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm công; đa dạng hóa hoạt động giao dịch việc làm; nâng tần suất, phạm vi hoạt động sàn giao dịch việc làm; xây dựng sở liệu việc tìm người - người tìm việc có ứng dụng công nghệ thông tin” [8, tr.89] Ba là, đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế gắn với giải việc làm Tích cực đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế “Về tài khóa, tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển dựa vào củng cố nguồn thu; giãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho thành phần kinh tế Về tiền tệ, tiếp tục bù lãi suất tín dụng cho vốn vay trung dài hạn phục vụ đầu tư máy móc thiết bị cho kinh tế nói chung cho khu vực nơng nghiệp nói riêng với khoản Kích thích tăng trưởng gói kích cầu Sắp xếp lại cấu lao động đồng thời nâng cao trình độ cho người lao động Việt Nam có dân số trẻ nguồn lao động dồi dào, chi phí rẻ cấu bố trí chưa hợp lý nên việc khai thác lao động hiệu Tăng nguồn vốn đầu tư (chủ yếu lấy từ dự trữ quốc gia, vay nợ nước ngoài) đẩy nhanh tiến xây dựng sở hạ tầng, làm thủy lợi, thủy điện giao thông… nhằm tạo việc làm cho người lao động trẻ Đồng thời, nới lỏng sách tài chính, cải cách thủ tục hành nhằm thu hút vốn đầu tư nước tạo nguồn việc làm cho người dân Bên cạnh khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, cho doanh nghiệp vay vốn để mua sắm trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất” [9, tr.99] 18 “Ưu đãi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư dự án, cơng trình có quy mơ lớn, tạo nhiều việc làm, hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua việc giảm thuế, hốn thuế, khoanh nợ song song với cam kết phải trì việc làm cho số lao động thu hút thêm lao động có thể, hỗ trợ vay vốn cho doanh nghiệp gặp khó khăn để trì sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động Phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào khu cơngnghiệp dự án kinh tế Giúp tăng trưởng kinh tế tạo việc làm cho lao động trẻ Để nâng cao hiệu sử dụng lao động trẻ cần chuyển dịch cấu lao động trẻ theo hướng công nghiệp dịch vụ, hướng người lao động trẻ đến việc làm ngành nghề, đem lại giá trị cao chuỗi giá trị, với điều kiện lao động phải có hiểu biết, có kỹ chun mơn để dần thay khu vực kinh tế nông nghiệp hiệu khu vực kinh tế có giá trị cao hơn, thơng qua nâng cao đời sống thu nhập người lao động, tạo thị trường lao động cạnh tranh để giảm nguy thất nghiệp có khủng hoảng” [10, tr.70] Cần đẩy nhanh tiến độ thị hóa phát triển mạnh khu kinh tế vệ tinh, “các khu công nghiệp làng nghề, tăng cường mối quan hệ sản xuất công nghiệp với nông nghiệp dịch vụ, đặc biệt khai thác mối liên kết kinh tế thành phố lớn với khu vực phụ cận nhằm tạo nhiều việc làm chỗ Cần có phát triển bền vững đồng thị trường hàng hóa, thị trường đất đai, thị trường vốn, thị trường lao động thị trường tín dụng Tổng liên đồn lao động tỉnh, thành phố giúp đỡ người lao động trẻ sớm tìm việc làm thơng qua trung tâm tư vấn việc làm Bên cạnh việc giải việc làm đầu tư cho cơng tác dạy nghề biện pháp kích cầu khơng phần quan trọng” [10, tr.71] 19 KẾT LUẬN Lĩnh vực lao động - việc làm năm qua có nhiều đổi thu hút kết bước đầu đáng khích lệ Nhận thức việc làm, hiểu biết việc làm cách giải việc làm tâm lý việc làm người lao động, xã hội thay đổi tích cực Tạo giải việc làm cho lao động xã hội không trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức, gia đình thân lao động tồn xã hội Tới ngày nay, Cách mạng 4.0 (The Fourth Industrial Revolution) hình thành tảng Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 3, cách mạng số, bắt đầu xuất từ kỷ trước “Cuộc cách mạng có đặc trưng kết hợp cơng nghệ giúp xóa nhòa ranh giới lĩnh vực vật lý, số hóa sinh học Chúng ta giai đoạn đầu Cách mạng 4.0, bắt đầu vào thời điểm chuyển giao sang kỷ xây dựng dựa cách mạng số, đặc trưng Internet ngày phổ biến di động, cảm biến nhỏ mạnh với giá thành rẻ hơn, trí tuệ nhân tạo Các cơng nghệ số với phần cứng máy tính, phần mềm hệ thống mạng trở nên ngày phức tạp hơn, tích hợp nhiều làm biến đổi xã hội kinh tế toàn cầu” [2, tr.65] Dưới tác động Cách mạng Công nghệ lần thứ tư, lao động nước ta đứng trước nhiều nguy cơ, tình trạng thất nghiệp tăng, trình độ tay nghề cịn nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu cao cách mạng khoa học công nghệ Những bất cập cần phải nhận diện để tìm giải pháp khắc phục, qua nâng cao trình độ mặt lao động Việt Nam thời gian tới 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Buelens, M & Broeck, H V D 2017 An analysis of differences in work motivation between public and private sector organizations Public Administration Review, 67 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Trần Khánh Đức (2010), Cách mạng 4.0 phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Hiển (2021), Thị trường lao động thực trạnh giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Trần Đình Hoan (2022), Sử dụng nguồn lao động trẻ giải việc làm Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Toàn (2022), Cách mạng 4.0 hệ lụy đến thị trường lao động nước ta thời gian tới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Minh Trung (2021), Để có việc làm cho người lao động thời đại 4.0, Tạp chí Thương mại, số 12/2021 Nguyễn Đình Ứng (2020), Giải pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Phùng Quang Võ (2019), Tăng cường hàm lượng kỹ thuật cho lao động Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra, Tạp chí Lao động Xã hội, số 42/2019 10 Phạm Văn Việt (2021), Thực trạng tình trạng thất nghiệp lao động Việt Nam tác động cách mạng khoa học công nghệ nay, Tạp chí Lao động sáng tạo, số 121/2021 11 V.I.Lênin, toàn tập, tập 35, Nxb Tiến Mátxcơva, 1976 ... ĐANG ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ THẤT NGHIỆP CÔNG NGHỆ DO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ 1.1 Bối cảnh đời đặc trưng Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư Cách mạng Công. .. NGHIỆP CÔNG NGHỆ DO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 2.1 2.2 LẦN THỨ TƯ Nguy lao động Việt Nam thất nghiệp công nghệ 11 bối cảnh Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư Định hướng... VỀ TÌNH TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐANG ĐỨNG TRƯỚC NGUY CƠ THẤT I NGHIỆP CÔNG NGHỆ DO ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 1.1 1.2 LẦN THỨ TƯ Bối cảnh đời đặc trưng Cách mạng