Thực trạng huy động và sử dung nguồn vốn trong nước tại việt nam trình bày các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của nguồn vốn này

29 1 0
Thực trạng huy động và sử dung nguồn vốn trong nước tại việt nam trình bày các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của nguồn vốn này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI Thực trạng huy động và sử dung nguồn vốn trong nước tại Việt Nam Trình bày các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng của nguồn vốn này MỤC LỤC Contents CHƯƠNG 1 CÁC NGUỒN HÌNH THÀN[.]

ĐỀ TÀI: Thực trạng huy động sử dung nguồn vốn nước Việt Nam Trình bày giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn MỤC LỤC Contents CHƯƠNG 1: CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG NƯỚC ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Các nguồn hình thành vốn đầu tư nước 1.2 Vai trò vốn nước đến phát triển kinh tế 1.2.1 Vai trò nguồn vốn NSNN 1.2.2 Vai trò nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước .5 1.2.3 Vai trị vốn huy động từ tổ chức tín dụng 1.2.4 Vai trò nguồn vốn huy động từ dân cư .5 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng huy động sử dụng vốn Ngân sách nhà nước 2.1.1 Tình hình Thu-Chi NSNN 2.1.2 Bội chi Ngân sách nhà nước 2.2 Thực trạng huy động sử dụng vốn từ DNNN .10 2.2.1 Thành tựu 10 2.2.2 Hạn chế .12 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 13 2.3 Thực trạng huy động sử dụng vốn từ dân cư .14 2.3.1 Những kết đạt 14 2.3.2 Hạn chế .18 2.4 Thực trạng huy động sử dụng vốn từ tổ chức tín dụng 19 2.4.1 Hạn mức tín dụng .19 2.4.2 Lãi vay 19 2.4.3 Tình hình huy động sử dụng vốn từ tổ chức tín dụng doanh nghiệp 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC .23 3.1 Đối với nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước 23 3.2 Đối với nguồn vốn từ DNNN .23 3.3 Đối với nguồn vốn từ tổ chức tín dụng .24 3.4 Đối với nguồn vốn từ dân cư 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC BẢNG, HÌNH Hình 1: Vốn đầu tư thực khu vực kinh tế nhà nước……………………………11 Hình 2: Tỉ trọng vốn đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước qua năm….…… 11 Hình 3: Tổng sản phẩm nước phân theo thành phần kinh tế………………………12 Hình 4: Tổng phương tiện tốn tiền gửi khách hàng TCTD……………15 Hình 5: Lãi suất tiền gửi (lãi suất ngày 17/9/2017)…………………………………… 16 Hình 6: Tỉ lệ cho vay theo thời gian số ngân hàng (năm 2016)……………… 18 Bảng 2.1: Các khoản chi cân đối ngân sách nhà nước dự toán 2014-2016……………….8 Bảng 2.2: Dự toán chi đầu tư phát triển từ NSNN năm 2016……………… ……………8 CHƯƠNG 1: CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG NƯỚC ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Các nguồn hình thành vốn đầu tư nước Nguồn vốn đầu tư nước hình thành chủ yếu qua bốn nguồn sau:Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, nguồn vốn từ tổ chức DNNN, nguồn vốn từ tổ chức tín dụng nguồn vốn từ khu vực dân cư 1.2 Vai trò vốn nước đến phát triển kinh tế Nguồn vốn nước nguồn đóng góp lớn vào GDP tồn xã hội, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn vốn nước nguồn vốn bản, có vai trị định chi phối hoạt động đầu tư phát triển nước 1.2.1 Vai trò nguồn vốn NSNN Đối với nước phát triển nguồn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động đầu tư phát triển Hàng năm Nhà nước dành khoảng 20% nguồn vốn ngân sách cho xậy dựng bản, đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội, đầu tư vào lĩnh vực then chốt, lĩnh vực quan trọng Đồng thời góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập mức sống cho người dân, góp phần phát triển đồng ngành, vùng kinh tế Ngoài khoản chi thường xuyên, hàng năm Nhà nước đầu tư lượng vốn lớn nhằm nâng cao hệ thống giáo dục y tế, chất lượng giáo dục khả chăm sóc sức khỏe cho người dân Nguồn vốn Nhà nước đảm bảo cho DNNN hoạt động liên tục có hiệu quả, để kinh tế Nhà nước thực giữ vai trò chủ đạo nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, đưa kinh tế phát triển theo hướng CNH – HĐH 1.2.2 Vai trò nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước Nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng việc tái đầu tư, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động DN, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải công ăn việc làm nâng cao mức sống người lao động 1.2.3 Vai trị vốn huy động từ tổ chức tín dụng Huy động vốn từ tổ chức tín dụng đánh giá kênh huy động vốn hiệu nhất, chiều rộng chiều sâu, với tham gia chủ yếu NHTM tổ chức tài Hệ thống ngân hàng với chức trung tâm tiền tệ, tín dụng tốn thành phần kinh tế, nơi huy động vốn chủ yếu thành phần kinh tế Hiện nay, hệ thống NHTM tổ chức tài giữ vai trị vơ quan trọng việc cung cấp vốn cho doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế Được xem nhân tố định việc thu hút, tích tụ tập trung nguồn tài nhàn rỗi kinh tế, NHTM giải vấn đề thiếu vốn kinh tế, giúp doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vốn vào hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh Các NHTM có khả chuyển hóa khoản tiền gửi nhỏ lẻ, ngắn hạn thành khoản tín dụng trung dài hạn, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế toàn xã hội Với mạng lưới chi nhánh, văn phòng rộng lớn khắp tỉnh, thành phố nước, góp phần thu hẹp chênh lệch khoảng cách tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế vùng miền Ngày hệ thống ngân hàng có bước phát triển nhanh chóng với chế thơng thống, phản ứng nhanh nhạy trước thay đổi thị trường Hiện hình thức huy động vốn huy động qua hệ thống ngân hàng hình thức huy động có hiệu Hệ thống hoạt động khơng hồn tồn lợi ích mà cịn lợi ích kinh tế 1.2.4 Vai trò nguồn vốn huy động từ dân cư Nguồn vốn dân cư phận cấu thành tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội nguồn tài to lớn huy động cho đầu tư phát triển Nguồn vốn tiết kiệm dân cư phụ thuộc lớn vào thu nhập chi tiêu hộ gia đình Đây lượng vốn lớn Nhờ có lượng vốn mà góp phần giải tình trạng thiếu vốn doanh nghiệp, giải phần lớn công ăn việc làm cho lao dộng nhàn rỗi khu vực nơng thơn từ thúc đẩy q trình tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Như vốn đầu tư nước nguồn đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế cách liên tục, đưa đất nước đến phồn vinh cách chắn lâu bền Tuy nhiên bối cảnh kinh tế phát triển, khả tích luỹ thấp việc tăng cường huy động nguồn vốn nước để bổ sung có ý nghĩa quan trọng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng huy động sử dụng vốn Ngân sách nhà nước 2.1.1 Tình hình Thu-Chi NSNN  Thu NSNN Quy mô thu NSNN tăng đáng kể năm qua, giai đoạn 2011-2015 gần lần giai đoạn 2006-2010 lần giai đoạn 2001-2005 Cơ cấu thu có chuyển biến theo chiều hướng tích cực, thu nội địa chiếm tỷ trọng ngày cao tổng thu NSNN : khoảng 68% giai đoạn 2011-2015 Đến ngày 31-12-2016, thu cân đối NSNN ước đạt khoảng 1.094 nghìn tỷ đồng, vượt 79,6 nghìn tỷ đồng (7,8%) so dự tốn, tăng thêm 55 nghìn tỷ đồng so số báo cáo Quốc hội  Chi NSNN Dự toán NSNN 2016, chi NSNN dự toán 1,273,200 tỷ đồng Theo Thời báo Tài Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2015, chi đầu tư phát triển (ĐTPT) có xu hướng giảm dần, chi thường xuyên có xu hướng tăng Đến năm 2015, chi ĐTPT chiếm khoảng 18,1% tổng chi ngân sách nhà nước (NSNN) Bộ Tài cho biết, tỷ trọng chi ĐTPT giảm, số kinh phí đầu tư tăng gấp 1,7 lần so với giai đoạn 2006 - 2010 Chi NSNN giai đoạn 2011 - 2015 đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp phần tích cực phục hồi phát triển kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư, đảm bảo an sinh xã hội… Tuy nhiên, áp lực yêu cầu tăng quy mô chi NSNN, bao gồm chi thường xuyên, chi ĐTPT chi trả nợ, dẫn đến cấu chi ĐTPT giảm dần, cấu chi thường xuyên tăng, cần phải cấu lại thời gian tới Bảng 2.1: Các khoản chi cân đối ngân sách nhà nước dự toán 2014-2016 Đơn vị tính: Tỉ đồng Dự tốn 20 14 Dự toán 2015 Dự toán 2016 1.006.700 1.147.100 1.273.200 Chi đầu tư phát triển 163.000 195.000 254.950 Chi trả nợ viện trợ 120.000 150.000 155.100 767.000 823.995 10.000 13.055 100 100 TỔNG CHI CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chi thường xuyên Chi cải cách tiền lương, 704.400 tinh giản biên chế Chi bổ sung quỹ dự trữ tài Dự phịng 100 19.200 26.000 25.000 Nguồn: Tổng cục thống kê Từ bảng trên, thấy chi đầu tư phát triển chiếm vị trí quan trọng, tăng dần.Cụ thể cho số lĩnh vực như: Bảng 2.2: Dự toán chi đầu tư phát triển từ NSNN năm 2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng Dự toán STT Chỉ tiêu Chi đầu tư xây dựng Chi cấp bù chênh lệch lãi suất tín dụng ưu đãi Nhà nước Chi bổ sung dự trữ quốc gia Cấp vốn điều lệ cho Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chi đầu tư phát triển khác năm 2016 121,133 1,310 770 337 200 Nguồn: Tổng cục thống kê 2.1.2 Bội chi Ngân sách nhà nước Áp lực bội chi ngân sách nhà nước Trong năm gần đây, bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) mức cao xu hướng tốc độ tăng chi cao tốc độ tăng thu xu hướng giảm nhanh tỷ lệ huy động vào NSNN từ GDP so với giai đoạn trước. Cụ thể, năm 2011, mức bội chi 4,4% GDP, năm 2012 5,4% GDP, năm 2013 6,6% GDP, năm 2014 5,64% GDP, năm 2015 6,11% GDP thay mức kế hoạch cho phép 5% Các khoản chi ngân sách gia tăng nhanh chóng Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, nửa đầu năm 2016, tỷ lệ thu đạt cao tỷ lệ chi tổng thu-chi NSNN dự toán năm, tốc độ tăng chi tăng nhanh tốc độ tăng thu (bốn tháng đầu năm 2016, tổng thu ước đạt 317.000 tỷ đồng, tăng 1,2% so với kỳ năm trước; tổng chi ước đạt 370.660 tỷ đồng, 29,1% dự toán tăng 4,7% so với kỳ năm trước; tính chung năm tháng đầu năm 2016, tổng thu NSNN đạt 346.200 tỷ đồng, 34,1% dự toán năm; tổng chi NSNN 412.600 tỷ đồng, 32,4% dự toán năm, tức bội chi 66.400 tỷ đồng (so với mức gần 54.000 tỷ đồng sau bốn tháng) tổng dự toán bội chi 254.000 tỷ đồng (4,95% GDP) năm 2016 (dự toán NSNN năm 2016 với tổng thu 1.014.500 tỷ đồng, tổng chi 1.273.200 tỷ đồng) Bội chi NSNN có lực đẩy khó cưỡng từ nợ cơng tăng nhanh, đồng thời nguyên nhân trực tiếp làm tăng áp lực nợ cơng Theo Bộ Tài chính, dù nằm ngưỡng Quốc hội cho phép, nợ công Việt Nam năm 2015 tăng gấp đôi so với năm 2010 Riêng nợ phủ chiếm 50,3% GDP (đã vượt ngưỡng cho phép 0,3% GDP) Theo Bộ Tài chính, nghịch lý kéo dài là: thu ngân sách năm vượt kế hoạch, cân đối ngân sách năm khó khăn, đặc biệt, chi thường xuyên tăng nhanh (năm 2016, dự toán chi thường xuyên 823.995 tỷ đồng, chiếm 65% tổng dự toán chi ngân sách nhà nước 1.273.200 tỷ đồng) Trong đó, chi lương cho 55.800 đơn vị nghiệp cơng chiếm gần 39% tổng chi lương tồn hệ thống, so với chi cho quan hành từ T.Ư đến xã chiếm tỷ lệ chi chưa đến 9% Theo kế hoạch, yêu cầu tái cấu chi NSNN, cần phấn đấu đến năm 2020, tỷ trọng chi thường xuyên giảm khoảng 10% so với dự toán năm 2015 tăng chi đầu tư phát triển từ mức 17% dự toán chi ngân sách năm 2015 lên 20%, bảo đảm nghĩa vụ chi trả nợ đến hạn Nợ công không 65% GDP, nợ Chính phủ khơng q 55% GDP, nợ nước ngồi quốc gia không 50% GDP… 2.2 Thực trạng huy động sử dụng vốn từ DNNN 2.2.1 Thành tựu Trong thời gian qua, Việt Nam đạt số thành tựu quan trọng huy động sử dụng nguồn vốn từ khu vực DNNN: Nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn nước, xác định có vai trị chủ đạo trình phát triển kinh tế nước ta Từ năm 2012, nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp nhà nước liên tục tăng qua năm từ 2012-2016, nhiên tỉ trọng vốn đầu tư khu vực tổng nguồn vốn nước lại có xu hướng giảm Ngun nhân tình trạng phần chương trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ( trình cần huy động nhiều nguồn lực doanh nghiệp), bên cạnh đó, năm 2011, Chính phủ thực rà sốt, cắt giảm, điều chuyển vốn đầu tư nhằm sử dụng hiệu quả, chống thất thốt, lãng phí theo tinh thần Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 năm 2012 triển khai thực Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước (NSNN) vốn trái phiếu phủ Tuy nhiên kể từ năm 2013, cấu vốn DNNN tăng trở lại năm 2014, Quốc hội ban hành luật Đầu tư công, đổi quản lý đầu tư theo kế hoạch trung hạn Các sách tài tiền tệ tiếp tục phát huy tác dụng, tập trung vào trì lãi suất thấp tạo điều kiện thúc đẩy, thu hút giải ngân vốn đầu tư Bên cạnh đó, quan chức phối hợp 10 thức huy động, lãi suất linh hoạt với hình thức tiết kiệm khơng kỳ hạn tiết kiệm có kỳ hạn Hiện tiền gửi tiết kiệm khu vực tiềm đồng thời nơi cạnh tranh gay gắt ngân hang, để thu hút nguồn tiền ngân hang ln đưa hình thức huy động đa dạng tiết kiệm VNĐ, vàng ngoại tệ,với lãi suất cạnh tranh hấp dẫn với nhiều kỳ hạn để người gửi có nhiều hội lựa chọn cho phù hợp, tiện ích Nguồn vốn huy động từ dân có tính ổn định cao, thời hạn chủ yếu ngắn hạn trung hạn, khoản chi phí cho giao dịch nguồn thường thấp số tương đối, khách hang mang tính ổn định cao, biến động, thuận lợi cho việc hoạch định sách hoạt động ngân hàng nói chung sách huy động vốn nói riêng Hình :Tổng phương tiện tốn tiền gửi khách hàng TCTD Nguồn: SBV  Tính đến 31/12/2016, tổng phương tiện toán tăng 18,38% so với cuối năm trước; dư nợ tín dụng kinh tế tăng 18,25%; tiền gửi tổ chức kinh tế dân cư tăng 18,13% 17,4%.Các tiêu cao tăng trưởng cao kỳ, tổng phương tiện tốn có mức tăng trưởng cao 15 năm trở lại (năm 2014 tăng 17,69%; năm 2015 tăng 16,23%).Diễn biến năm 2016 cho thấy, tháng thời điểm tổng phương tiện tốn có mức tăng mạnh với 2,57% so với tháng liền trước Tính đến cuối tháng 12, tổng phương tiện toán đạt 7.125,8 nghìn tỷ đồng, tăng 2,22% so với tháng 11 tăng 18,13% so với đầu năm Số liệu chưa loại khoản phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác nước mua  Tiền gửi giao dịch hưởng lãi Hình : Lãi suất tiền gửi (lãi suất ngày 17/9/2016) Sắp xếp Ngân hàng KKH 1Tháng 2Tháng 3Tháng 6Tháng 9Tháng 12Tháng 18Tháng 24Tháng 36Tháng 0.3 5.4 5.4 5.5 6.8 6.9 7.5 7.7 7.7 7.7 0.3 4.9 5.1 5.3 5.6 5.8 7.2 - 7.5 - 5.1 5.2 5.25 5.8 6.2 6.8 6.85 6.9 6.95 0.5 4.8 5.5 5.8 5.8 6.9 6.8 7.2 0.5 5.3 5.3 5.5 6.5 6.6 7.1 7.3 7.3 7.2 4.5 4.8 5.2 5.8 5.8 6.5 6.5 6.8 - 5.4 5.5 5.5 6.3 6.3 6.85 7.2 7.25 7.25 5.2 5.2 5.5 6.2 6.3 7.2 7.3 7.4 7.4 0.7 5.1 5.1 5.4 5.9 6.2 7.6 6.9 6.9 0.8 5.2 5.2 5.2 6.2 6.3 7.2 7.3 7.4 0.4 4.9 4.9 5.3 5.7 6.5 6.5 6.5 16 5.4 5.4 5.5 6.9 7.1 7.5 7.5 Nguồn: Lãi suất tiết kiệm trang vietbao.vn  Lãi suất tiền gửi ngân hàng thời điểm tháng năm 2016 cho thấy mức lãi suất hấp dẫn để huy động từ dẫn cư.chúng ta thấy với mức lãi suất cao kì vay trung hạn hội kiếm lời cao luồng tiền tiết kiệm từ dân cư gửi vào NHTM.Trong tương lai lãi suất cho vay có xu hướng tăng dần lên nhà nước dần giả tình trạng nợ xấu.khi lợi ích mà người dần đạt gửi tiết kiệm vài ngân hàng cao thay giữ vàng tiền mặt nhà  Môi trường startup Việt Nam + Mơi trường nên có nhiều hội phát triển quốc gia phát triển khác + Các cơng ty nước ngồi đầu tư vào Việt Nam khó bắt kịp với thị trường đầy biến động nước ta, nước phát triển, thị trường gần ổn định, bền vững Vì thế, starup Việt dù phải cạnh tranh với nhiều đối thủ từ nước có lợi họ hiểu thị trường, hiểu văn hóa, đặc trưng vùng miền, dễ thay đổi thích nghi  Vai trị việc huy động vốn từ dân:việc huy động vốn ngân hang trước hết giúp cho họ có khoản tiền lãi hay có dịch vụ tốn đồng thời khoản tiền không bị chết, vận động, quay vịng  Việc sử dụng vốn : nhằm trì khả toán thường ngân hang để đáp ứng nhu cầu chi trả cho khách hàng.NHTM phải trì phận vốn( tiền mặt) để thực nghiệp vụ dự trữ Mức dự trữ cao hay thấp tùy thuộc vào uy mô hoạt động NHTM, quan hệ toán chuyển khoản thời vụ khoản chi trả tiền mặt 17 7.5 Hình 6: Tỉ lệ cho vay theo thời gian số ngân hàng (năm 2016) Nguồn: Tổng cục thống kê 2.3.2 Hạn chế Huy động vốn từ dân cư khiến luồng tiền từ dân cư chảy vào tay nhà nước làm giảm đầu tư sản xuất từ dân cư.đồng thời tiết kiệm giảm lạm phát tăng Với kinh tế thị trường VN việc khiến kinh tế phụ thuộc vào nhà nước gây cân Điều làm đầu tư tăng tiết kiệm giảm.khi tiết kiệm giảm mà không kiểm soát đầu tư tăng từ dân cư vào doanh nghiệp làm lãi suât giảm cản trở phát triển kinh tế ngắn hạn biến động 18 2.4 Thực trạng huy động sử dụng vốn từ tổ chức tín dụng 2.4.1 Hạn mức tín dụng Vay hạn mức: Cho vay theo hạn mức tín dụng hình thức cấp tín dụng ngân hàng thương mại mà theo đó, doanh nghiệp việc làm hồ sơ để vay kì định với mức tín dụng mà doanh nghiệp ngân hàng thoả thuận hợp đồng tín dụng ( tối đa khơng q 12 tháng ) Lúc này, ngân hàng không xác định kỳ hạn nợ cho vay mà khống chế theo hạn mức tín dụng, có nghĩa vào thời điểm dư nợ vay khách hàng lên đến mức tối đa cho phép, ngân hàng khơng phát tiền vay cho khách hàng Tuy hình thức vay tín dụng đại, có nhiều ưu điểm, lợi ích cho doanh nghiệp lại xảy trạng số doanh nghiệp phản ánh dù cấp hạn mức tín dụng bị ngân hàng (NH) từ chối giải ngân với lý hết “room” (hạn mức) tín dụng Việc bị tạm ngừng giải ngân dù cấp hạn mức tín dụng trước khiến nhiều doanh phải thất hẹn tốn cho đối tác chữ tín doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất nhập làm ăn kinh doanh với đối tác nước ngồi, khó để xây dựng lại hình ảnh với đối tác 2.4.2 Lãi vay Ngày 7/7/2017, Ngân hàng Nhà nước ban hành định điều chỉnh giảm 0,5%/năm lãi suất (từ 7%/năm 6,5%/năm) cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam TCTD số lĩnh vực, ngành kinh tế ưu tiên Đó tin đáng mừng cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao ngân hàng đồng loạt thông báo giảm lãi suất 0.5%/năm so với mức lãi suất cũ 19 2.4.3 Tình hình huy động sử dụng vốn từ tổ chức tín dụng doanh nghiệp  DNNVV Vốn ngân hàng đóng vai trị quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa, thực tế nhóm doanh nghiệp khó tiếp cận Theo Ngân hàng Nhà nước phối hợp với Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức, đến cuối năm 2016, có 590.000 DNVVN hoạt động, 68% DN với quy mơ siêu nhỏ Đây nhóm có quy mô 200 lao động nguồn vốn chủ sở hữu 100 tỷ đồng, doanh thu hàng năm 300 tỷ đồng Tuy nhiên, nhóm DNNVV lại chiếm tỷ trọng khoảng 97% tổng số DN hoạt động Việt Nam, hàng năm đóng góp khoảng 45% vào GDP nước 31% tổng số thu ngân sách Nhà nước DN tiếp cận với nguồn vốn lãi suất thấp nhóm ngân hàng quốc doanh, thiếu tài sản đảm bảo Các DNNVV lại cho đường tiếp cận vốn nhóm DN khó khăn, đặc biệt thủ tục vay ngân hàng, tài sản chấp tài sản đất… Các DNNVV phần lớn DN có quy mô nhỏ, vốn chủ sở hữu lực tài hạn chế, thiếu tài sản để bảo đảm cho khoản vay theo quy định giá trị tài sản đảm bảo thấp, quyền sở hữu tài sản không minh bạch… nên khó vay vốn ngân hàng có lãi suất thấp với quy định khắt khe Hiện nhóm DNNVV Việt Nam tiếp cận tín dụng mức tương đối thấp so với nước khác khu vực Năm 2017, Việt Nam xếp Singapore Indonesia thứ hạng tiếp cận tín dụng doanh nghiệp sau hàng loạt nước khác khu vực Philippines, Malaysia, Thái Lan…  DN trúng thầu ngân sách nhà nước bị nợ đọng dẫn đến phá sản 20 ... huy động nguồn vốn nước để bổ sung có ý nghĩa quan trọng CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng huy động sử dụng vốn Ngân sách nhà nước 2.1.1 Tình... 3: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC .23 3.1 Đối với nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước 23 3.2 Đối với nguồn vốn từ DNNN .23 3.3 Đối với nguồn. .. VAI TRÒ CỦA VỐN TRONG NƯỚC ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Các nguồn hình thành vốn đầu tư nước Nguồn vốn đầu tư nước hình thành chủ yếu qua bốn nguồn sau :Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, nguồn vốn từ

Ngày đăng: 05/03/2023, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan