1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quyền con người trong thời kỳ đổi mới mấy vấn đề về nhận thức lý luận và thực tiễn

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quyền con người trong thời kỳ đổi mới mấy vấn đề về nhận thức lý luận và thực tiễn Khác với văn hóa và đạo đức là những giá trị in đậm dấu ấn dân tộc, khu vực, giá trị nhân quyền tồn tại và phát triển[.]

Quyền người thời kỳ đổi vấn đề nhận thức lý luận thực tiễn Khác với văn hóa đạo đức giá trị in đậm dấu ấn dân tộc, khu vực, giá trị nhân quyền tồn phát triển xuyên suốt hình thái kinh tế - xã hội, chế độ trị, không phân biệt hệ tư tưởng, quy phạm xã hội Bởi nói, quyền người (QCN) giá trị chung nhân loại Ngày QCN cộng đồng quốc tế quốc gia đánh giá cao xem thành tựu văn minh nhân loại, thước đo tiến xã hội, không phân biệt chế độ trị, sắc văn hóa, trình độ phát triển Dân tộc Việt Nam, kỷ XX với ba kiện trình lịch sử: Cách mạng Tháng Tám, hai kháng chiến anh hùng công đổi Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giành lại độc lập cho dân tộc, quyền công dân QCN cho nhân dân mà cịn có đóng góp quan trọng vào việc phát triển, mở rộng khái niệm QCN Đóng góp trước hết thuộc cơng lao Chủ tịch Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh QCN bắt nguồn sâu xa từ truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc; từ thiên tài trí tuệ - nhạy cảm trị Người Ngay từ tuổi vị thành niên, Nguyễn Tất Thành sớm nhận thấy giá trị cao quý QCN Tuyên ngôn lịch sử cách mạng Mỹ, 1776 cách mạng Pháp, 1789, đặc biệt Người tìm thấy đường giải phóng xã hội, giải phóng người chủ nghĩa Mác - Lênin, đường giành lại quyền người địch thực nhân dân ta Trong Tuyên ngôn độc lập, 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh trích lại Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ, 1776; Tuyên ngôn dân quyền nhân quyền Pháp, 1789 - "Tất người sinh có quyền bình đẳng"; "Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn tự bình đẳng quyền lợi" Người đánh giá "những lời bất hủ", "là lẽ phải không chối cãi được" Từ tiền đề quyền cá nhân, Người suy rộng chân lý mới: "Tất dân tộc giới sinh bình đẳng; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng tự do" Điểm đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh QCN, trước hết cách tiếp cận: Người đứng lập trường lợi ích dân tộc, chọn lọc, kế thừa, giá trị nhân quyền từ nhiều học thuyết, nhiều văn hóa, nhiều hệ tư tưởng, nhiều chế độ xã hội Thứ hai nội dung, Người mở rộng nội dung QCN Quyền người không quyền cá nhân mà cịn quyền dân tộc Đó độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Cũng hiểu quyền tập thể QCN Chức quyền bảo đảm điều kiện cho tồn phát triển quyền tự cá nhân Thứ ba, chế, việc bảo đảm QCN không thuộc trách nhiệm nhà nước mà thuộc trách nhiệm hệ thống trị Tư tưởng quyền người chế định pháp luật quyền người ý tưởng QCN có nguồn gốc sâu xa văn hóa, tơn giáo học thuyết phương Đông phương Tây Song lý lịch sử trị, thời kỳ Phục hưng, việc nghiên cứu QCN phát triển mạnh mẽ phương Tây phương Đông, - tư triết học lý phát triển phương Đông Từ sau Cách mạng Tháng Mười, thời kỳ chiến tranh lạnh, nhiều nguyên nhân khác …đặc biệt chiến tranh trị- tư tưởng, chiến lược diễn biến hịa bình chủ nghĩa đế quốc phát động chống lại nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) khiến cho việc nghiên cứu QCN khơng có hội phát triển Trong thời kỳ "cải tổ", "cái cách", "đổi mới", QCN xem giá trị xã hội XHCN Tuy nhiên nhận thức lý luận thực tiễn quốc gia bị chi phối lực lượng trị khác nhaucó quan niệm khác nhau, dẫn đế hậu khác Sau chiến tranh lạnh, bối cảnh toàn cầu hóa, nhiều hướng nghiên cứu mới, khách quan, tồn diện triển khai, nhiều cơng trình cho tư tưởng nhân quyền - xét từ giá trị tảng: nhân phẩm, tự do, bình đẳng, đặc biệt Nhân đạo - Khoan dung tư tưởng nhân quyền tồn nhiều tôn giáo học thuyết, phương Tây phương Đông, đạo Phật, đạo Thiên Chúa, triết lý Nho giáo Xét mặt lịch sử học thuyết, sở trực tiếp QCN học thuyết quyền tự nhiên với tên tuổi lớn H Grôtxi, T Hoble, J Lôccơ, B Spinoza, E Kant, S Montesquieu, J J Rouseau Cơ sở trị, pháp lý trực tiếp QCN cách mạng dân chủ tư sản, xã hội TBCN đời tồn châu Âu kỷ XVII, XVIII Những văn kiện nhân quyền tiêu biểu, có ảnh hưởng lớn đến phát triển QCN giới kể đến là: "Luật quyền Anh", 1689; "Tuyên ngôn độc lập", 1776 "Hiến pháp" Hoa Kỳ, 1789, "Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền", 1789 Pháp Mặc dù bị hạn chế ý thức hệ giai cấp, đời xã hội công dân, nhà nước pháp quyền kinh tế thị trường CNTB khách quan tạo môi trường thuận lợi cho đời phát triển QCN Quyền người xét nguồn gốc tự nhiên, vốn có, phải giá trị tồn tất người Trong giá trị (tùy theo cách tiếp cận khác có số lượng nhiều khác nhau) giá trị tảng thừa nhận nhiều Nhân phẩm (Human dignity) Bình đẳng (Equality) Tự (Freedom) Nhân đạo (Humanity) Nhân phẩm đặc trưng, phẩm chất có người - Điểm cốt lõi Nhân phẩm tư duy, trí tuệ, ý thức nói chung, đặc biệt ý thức lồi mình, Bình đẳng nhu cầu lợi ích (về tinh thần vật chất) loài người tồn người Tự nhu cầu khả tự định hoạt động (tư hành động) người Nhân đạo tình yêu thương người Các giá trị tảng nói sở hữu tất người, không phân biệt tất yếu tố tự nhiên xã hội người Đây giá trị phân định người với động vật cấp cao C Mác Ph Ăngghen không phủ nhận giá trị tự nhiên vốn có người học giả học thuyết " Quyền tự nhiên" phát hiện, ông phê phán khái niệm "quyền"mà học giả gắn với giá trị Bởi "quyền" giá trị tự lập Quyền sản phẩm nhà nước xã hội Nói cách đơn giản - quyền phạm trù pháp luật "Khơng có pháp luật khơng có quyền" Mặt khác "quyền" có ý nghĩa tồn quan hệ xã hội Muốn có quyền tất phải có quy chế pháp lý bảo đảm cho Điều J J Rousseau đề cập tới cơng trình "Bàn khế ước xã hội" Căn vào giá trị tảng QCN, vào Tuyên ngôn giới QCN, vào Công ước quốc tế QCN QCN nhân phẩm, nhu cầu (về vật chất tinh thần), lợi ích với nghĩa vụ người thể chế hóa quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Quyền người thời kỳ đổi 2.1 Quyền người mô hình cũ chủ nghĩa xã hội Mặc dù Nhà nước Xô Viết- nhà nước XHCN đời, năm 1917 nước tư trung bình nhà nước chăm lo, bảo đảm quyền người hẳn chế độ Sa Hồng mà cịn tốt quốc gia tư chủ nghĩa vào thời điểm đó, tất lĩnh vực từ trị, kinh tế đến văn hóa xã hội Tuy nhiên xã hội XHCN đường phát triển QCN khơng ngồi vận động biện chứng mâu thuẫn nhu cầu quyền tự nhân dân với quy chế xác lập, thực thi giám sát "quyền" Nhưng mâu thuẫn khác chất với mâu thuẫn QCN chủnghĩa tư Trong xã hội XHCN, mâu thuẫn QCN biểu mặt QCN nằm mục tiêu lý tưởng Đảng Nhà nước Với mặt khác hạn chế lực, đặc biệt lực giải vấn đề lý luận, phẩm chất cán bộ, công chức Đảng Nhà nước việc bảo đảm QCN nhân dân Những mâu thuẫn kéo dài, không giải nhiều thập kỷ Mâu thuẫn trở nên căng thẳng, phức tạp phải đấu tranh với âm mưu thủ đoạn lợi dụng dân chủ, nhân quyền tiến hành diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ quốc gia theo đường XHCN chủ nghĩa đế quốc nước XHCN trước đây, nhận thức sai lầm lý luận, chủ quan, ý chí, phiến diện tổ chức thực tiễn, đồng xây dựng XHCN với việc xóa bỏ kinh tế thị trường, sở hữu tư nhân, xây dựng trì nhà nước chuyên vơ sản; xem nhẹ vai trị tổ chức xã hội điều khách quan dẫn đến hạn chế QCN người dân quyền dân chủ trực tiếp, quyền sở hữu, quyền tự kinh doanh làm tổn thương đến vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản, uy tín chủ nghĩa xã hội (CNXH) Vào thập kỷ 20 kỷ trước V.I Lênin phát sửa chữa thời "chính sách kinh tế mới" Rất tiếc sau V.I Lênin người lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô không kế thừa phát triển tư tưởng sáng tạo Người Trong thời kỳ "cải tổ", "cải cách", "đổi mới" hệ thống XHCN, mâu thuẫn xã hội không giải đồng thời tác động chủ nghĩa đế quốc dẫn tới bùng nổ xã hội làm sụp đổ phần hệ thống XHCN Các nước tiếp tục theo đường XHCN lại nhận thức lại CNXH đường lên CNXH bao hàm nhận thức QCN nước QCN đến có sở trị, kinh tế, xã hội vững cho phát triển - Nhà nước pháp quyền XHCN, kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước xã hội dân 2.2 Quyền người nhận thức lý luận Đảng ta Cương lĩnh trị năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếp đến Văn kiện Đại hội II, Đại hội III, Đại hội IV Đại hội X, thể quán đường lối, sách lợi ích dân tộc, quyền làm chủ hạnh phúc nhân dân Tuyên ngôn độc lập 1945, Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, 1980, 1992, quán xem quyền lợi ích nhân dân chất xã hội ta Đồng thời sở pháp lý quyền người ghi nhận bảo đảm đời sống Tuy nhiên, giai đoạn cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, hoàn cảnh chiến tranh, phải tập trung vào mục tiêu giành bảo vệ độc lập dân tộc, Đảng Nhà nước ta chưa có nhiều điều kiện để chăm lo đầy đủ đời sống nhân dân, chăm lo đến việc kiện toàn, hoàn thiện nhà nước nhân dân, bảo đảm đầy đủ quyền người Trong thời kỳ nước bắt tay vào nghiệp xây dựng CNXH (1975) đến năm 1986, phạm phải sai lầm nhận thức lý luận, chủ quan ý chí thời kỳ độ lên CNXH giáo điều việc học hỏi kinh nghiệm nước ngoài, phủ nhận kinh tế thị trường, sở hữu tư nhân; quan niệm phiến diện nhà nước chun vơ sản, khơng thấy hết vai trò pháp quyền nội dung công bằng, dân chủ xã hội Những sai lầm hạn chế tác động tiêu cực đến nhận thức lý luận bảo đảm quyền người thực tiễn Cũng cần phải nói thêm rằng, suốt thời kỳ từ Cách mạng tháng Mười thắng lợi nay, với xuất xã hội mới, xã hội XHCN, mà bước khởi đầu tìm kiếm đường xây dựng xã hội khơng có tình trạng người bóc lột người, dân tộc áp dân tộc khác diễn đấu tranh trị, quân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, ý thức hệ liệt, chủ nghĩa đế quốc với CNXH phong trào giải phóng dân tộc Trong điều kiện khơng cân sức nhiều mặt CNXH đời, chủ nghĩa tư giành ưu thế, chủ động dùng quan điểm dân chủ, nhân quyền cực đoan công nước XHCN mặt trận tư tưởng Kết là, việc chấp nhận chủ nghĩa đa nguyên tư tưởng, đa đảng đối lập, "công khai", "dân chủ", "nhân quyền" theo mơ hình cực đoan chủ nghĩa tư với nguyên nhân khác đưa Liên Xô nước XHCN Đông Âu đến sụp đổ Xét chất, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta suốt thời kỳ cách mạng tôn trọng bảo đảm quyền người Về mặt lịch sử, tài liệu trước Cách mạng tháng Tám, 1945, thuật ngữ nhân quyền Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng thứ vũ khí đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân số báo, cơng trình như: "Lên án chủ nghĩa thực dân" (1925), "Yêu sách điểm nhân dân Việt Nam" gửi tới Hội nghị Véc-xây, 1919 Với ý nghĩa khái niệm tích cực, khái niệm QCN Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng đề cập tới sách Chính phủ cách mạng lâm thời, 1945, đặc biệt Tuyên ngôn độc lập Tuy vậy, khái niệm không sử dụng suốt thời kỳ lịch sử kéo dài từ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946) năm 80 kỷ XX nước XHCN tình hình tương tự Tuy vậy, khái niệm QCN chế quốc tế bảo đảm QCN Liên Xô số nước XHCN Đông Âu khác thành viên Liên hợp quốc sau chiến tranh giới thứ hai nghiên cứu, sử dụng đấu tranh tư tưởng lý luận với nước đế quốc,(còn gọi nước phương Tây) khuôn khổ hoạt động Liên hợp quốc đường lối, sách đối ngoại nước XHCN lúc Đại diện Liên Xơ có đóng góp to lớn việc hình thành tổ chức Liên hợp quốc đề xuất quan điểm trị văn kiện quan trọng tổ chức này, có Hiến chương Liên hợp quốc 1945 Tuyên ngôn giới QCN, 1948 Trong năm đầu thời kỳ cải tổ, Liên Xô, Đông Âu diễn "giao thoa" quan điểm khác QCN Quyền người nhận thức lại xem giá trị CNXH đồng thời QCN quan niệm công cụ diễn biến hịa bình chủ nghĩa đế quốc Sự thất bại cải tổ Liên Xô (1989 - 1991), kiện động loạn Bắc Kinh (1989) tác động chiến lược diễn biến hịa bình, lấy dân chủ, nhân quyền làm công cụ khiến cho Đảng ta phải cân nhắc thận trọng việc xử lý vấn đề dân chủ nhân quyền Tuy nhiên điều không cản trở đổi nhận thức lý luận Đảng ta lĩnh vực Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, mở thời kỳ mới, có tính bước ngoặt mặt lý luận thực tiễn nghiệp xây dựng đất nước theo đường XHCN Những quan điểm đổi Đại hội không nhằm khắc phục nhận thức sai lầm đường lên CNXH, mà điều chỉnh quan niệm CNXH, có nhận thức tính chất nhà nước xã hội chủ nghĩa, người quyền người Tinh thần thể văn kiện quan trọng - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, 1991 Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 Có thể nói Cương lĩnh năm 1991 cột mốc lớn mang tính bước ngoặt nhận thức lý luận Đảng ta CNXH QCN Cương lĩnh có đoạn: "Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tất dân tộc nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh lợi ích chân phẩm giá người"(1)(1) Dân chủ gắn liền với công xã hội phải thực thực tế sống tất lĩnh vực trị kinh tế, văn hóa, xã hội thơng qua hoạt động nhà nước nhân dân cử hình thức dân chủ trực tiếp Dân chủ đôi với kỷ luật, kỷ cương phải thể chế hóa pháp luật pháp luật bảo đảm Nhà nước định đạo luật (1)(1) 299 Các nghị Trung ương Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr nhằm xác định quyền công dân QCN, quyền đôi với nghĩa vụ trách nhiệm(2)(2) Từ thuật ngữ quyền người với tư cách khái niệm tích cực giá trị nhân loại khôi phục lại sau thời gian dài bị gián đoạn lý luận cách mạng Việt Nam (kéo dài gần nửa kỷ, từ 1945 đầu năm 90 kỷ XX) Tuy nhiên, phải đến năm 1992, với Chỉ thị 12/CT-TW ngày 12-7-1992 Bộ Chính trị, quan điểm QCN đảng ta hoàn thiện Văn kiện đề cập đến hầu hết vấn đề cốt lõi QCN xác định quan điểm sau: - Quyền người thành đấu tranh lâu dài nhân dân lao động dân tộc bị áp giới QCN giá trị chung nhân loại - Trong xã hội có phân chia giai cấp đối kháng, QCN mang tính giai cấp sâu sắc - Chỉ tiền đề độc lập dân tộc CNXH QCN có điều kiện bảo đảm rộng rãi, đầy đủ, trọn vẹn - Lợi ích cá nhân, người mục tiêu, động lực phát triển xã hội Bảo đảm lợi ích cá nhân đồng thời phải đảm bảo lợi ích tập thể cộng đồng - Quyền cá nhân không tách với nghĩa vụ trách nhiệm Dân chủ đôi với kỷ cương Mở rộng dân chủ CNXH, phát huy quyền làm chủ nhân dân, đồng thời thực chuyên với hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc, nhân dân - Quyền người gắn với quyền dân tộc thuộc phạm vi chủ quyền quốc gia Các nghị Trung ương Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 299, 309 (2)(2) - Quyền người luôn gắn liền với lịch sử, truyền thống phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, văn hóa đất nước Do khơng thể áp đặt chép máy móc tiêu chuẩn, mô thức nước cho nước khác - Trong quan hệ quốc tế, sẵn sàng hợp tác thiện chí sở giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia đồng thời kiên đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn lợi dụng nhân quyền để chống phá ta Nét đặc sắc tư trị Đảng ta Chỉ thị 12 khẳng định mạnh mẽ: nhân quyền chất chế độ ta, cần phải giành lại chủ động đấu tranh lĩnh vực Quán triệt quan điểm Đảng ta nêu Cương lĩnh 1991 Chỉ thị 12, Quốc hội dã đưa quyền người vào Hiến pháp 1992 Tại Điều 50, Hiến pháp ghi: nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quy định Hiến pháp Luật Đây lần quyền người trở thành nguyên tắc hiến định chế độ Khẳng định lại quan điểm QCN, Báo cáo trị Đại hội IX, 2001 Đảng ghi: "Chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tất người; tôn trọng thực điều ước quốc tế QCN mà Việt Nam ký kết tham gia"(1)(1) Ngày 11-1-2002, trả lời tạp chí Thời đại (Time - Mỹ) đồng chí Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh nói: "Chúng tơi cho rằng, việc xử lý bảo vệ QCN trách nhiệm quyền hạn quốc gia dân tộc, phải phù hợp với đặc thù lịch sử, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa đồng thời phải phù hợp với mục tiêu, chuẩn mực nguyên tắc quốc tế thừa nhận rộng rãi Chúng tơi khơng chấp nhận bên ngồi áp đặt quan điểm QCN lợi dụng QCN để can thiệp vào công việc nội bộ, đặt điều kiện quan hệ quốc tế"(2)(2) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 134 (2)(2) Web sid Đảng Cộng sản Việt Nam, 2-26-2002 (1)(1) 10 Trong hai tài liệu trên, Đảng ta bày tỏ rõ quan điểm QCN quan hệ quốc tế: Việt Nam thực nghiêm chỉnh điều ước quốc tế QCN mà tham gia Mặt khác, Việt Nam không chấp nhận áp đặt quan điểm nhân quyền nước khác cho dùng nhân quyền làm phương tiện để can thiệp vào công việc nội bộ, lấy nhân quyền làm điều kiện cho quan hệ quốc tế khác Quán triệt quan điểm chủ trương Đảng, nhà nước ta tham gia hầu hết công ước quốc tế quyền người Năm nhóm quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa pháp luật Việt Nam tương thích với luật quốc tế quyền người Như là, phát triển nhận thức Đảng ta lĩnh vực QCN thời kỳ đổi thể mặt sau: Thứ nhất, giới quan phương pháp luận: giai đoạn trước, chưa có điều kiện khách quan chưa nhận thức đầy đủ khái niệm QCN, nay, thời kỳ đổi QCN quan niệm đầy đủ Quyền người thành đấu tranh nhân dân lao động dân tộc bị áp bức; giá trị chung nhân loại, mục tiêu động lực cách mạng Thứ hai, nội dung khái niệm QCN, trước quan niệm quyền cơng dân bao qt QCN quan niệm xác hơn, nội hàm ngoại diện khái niệm QCN không bao quát quyền cơng dân, mà cịn quyền tất người, khơng phân biệt quốc tịch, lực hành dân lực pháp luật Đó cịn quyền quốc gia Đặc biệt số quyền kinh tế, xã hội người dân có quyền sở hữu tư nhân, quyền tự kinh doanh Nhà nước tôn trọng, bảo vệ thực Quan niệm tính chất nhà nước có điều chỉnh quan trọng, từ nhà nước chun vơ sản thực chế độ dân chủ XHCN sang nhà 11 nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng" Điều có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền tự người Thứ ba, mặt thực tiễn, trước quan niệm rằng: QCN đảm bảo xã hội ngày nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước; đối ngoại, khái niệm QCN trước dường cơng cụ trị tư tưởng lực đế quốc dùng để can thiệp vào công việc quốc gia giá trị mà xã hội ta phải bảo đảm Theo đó, đối nội, QCN vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng Đảng Nhà nước phải chăm lo tới việc bảo đảm nâng cao mức hưởng thụ QCN cho người dân Về đối ngoại, kiên đấu tranh với lực thù địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền để can thiệp vào công việc nội quốc gia, đồng thời sẵn sàng hợp tác thực nghiêm chỉnh điều ước quốc tế QCN mà Việt Nam tham gia(1)(1) Sự phát triển nhận thức Đảng ta QCN thời kỳ đổi mới, xét nội dung khơng phải tìm tịi khám phá đối tượng mẻ, mà khôi phục lại nhận thức đắn chất chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, chế độ xã hội XHCN Về mặt lịch sử, khơi phục lại gián đoạn nhận thức QCN Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập tới từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Và cuối cùng, điều chỉnh nhận thức QCN Đảng ta lĩnh vực QCN nhân tố quan trọng hoạt động lý luận Quyền người hoạt động nghiên cứu khoa học Trong Chỉ thị 12, việc xác định quan điểm QCN, Đảng ta yêu cầu: "Tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học QCN" Thực Chỉ thị 12, chương trình khoa học cấp nhà nước triển khai, Chương trình KX07: "Con người - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" Trong chương trình có đề tài: Kx07 - 16- "Nghiên cứu Việt Nam tham gia Công ước, Nghị định thư quốc tế quyền cn Việt Nam thành viên ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2001 - 2003 (1)(1) 12 quyền người, phân tích điều kiện đảm bảo thực QCN, quyền công dân sống đổi đất nước"(1) Với đề tài nghiên cứu này, vấn đề lý luận pháp lý QCN như: Nội dung, tính chất, chế quốc tế bảo đảm QCN đề cập tới Từ sau Cương lĩnh 1991- xác định QCN nằm chế độ xã hội XHCN, Chỉ thị 12, xác định quan điểm Đảng ta QCN mặt công tác chủ yếu liên quan đến QCN, Từ đây, hướng nghiên cứu lĩnh vực triển khai Đáng ý sản phẩm khoa học Trung tâm nghiên cứu QCN, Viện nghiên cứu QCN, thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Trong cơng trình nghiên cứu có nhiều cơng trình có tính chất bản, mở đường như: - C.Mác-Ph.Ăngghen quyền người - Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người - Giáo trình "Lý luận quyền người" Đồng thời nhiều Văn kiện, tài liệu, sách nghiên cứu có giá trị Liên hợp quốc dịch sang tiếng Việt - Năm 2003 đến 2005, Viện triển khai đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước "Quyền người thời kỳ đổi - thành tựu - vấn đề phương hướng giải quyết"(2)(2) - Để phục vụ cho nhiệm vụ đấu tranh chống lại lực thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, chủ đề nghiên cứu với nhiều quan tham gia Bộ Tư pháp chủ trì triển khai sản phẩm ấn phẩm: "Việt Nam với vấn đề quyền người"(1)(1) - Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương triển khai đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước xung ( ) Phạm Khiêm ích - [Hồng Văn Hảo], Quyền người giới đại, Viện thông tin KHXH, H.1995, tr IX (2)(2) Viện nghiên cứu quyền người - Tư liệu nghiên cứu (1)(1) Bộ Tư pháp, Việt Nam với vấn đề quyền người, H 2005 1 13 quanh chủ đề Đáng ý nhánh sâu nghiên cứu lý luận - thực tiễn "Phê phán quan điểm sai trái, thù địch xung quanh vấn đề nhạy cảm - Dân chủ, Nhân quyền, Dân tộc, Tôn giáo" Đồng thời với việc Việt Nam ký kết - phê chuẩn hầu hết công ước quốc tế QCN, nhiều đề tài kết nối lý luận với thực tiễn; so sánh hệ thống pháp luật Việt Nam với Công ước quốc tế QCN nhiều Bộ, Ngành triển khai Tập trung nhiều cơng trình liên quan đến Cơng ước quốc tế Quyền trẻ em, Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt phụ nữ Và gần nghiên cứu so sánh xung quanh Cơng ước Chống tra án tử hình (Nghị định thứ hai không bắt buộc Công ước Quốc tế quyền dân sự, trị) Những chủ đề nghiên cứu hợp tác quốc tế thu kết định Đáng ý số cơng trình sau: - Luật quốc tế quyền người, (cơng trình hợp tác Viện nghiên cứu quyền người với Australia) - Luật nhân đạo quốc tế (cơng trình hợp tác Viện nghiên cứu quyền người với Đại sứ quán Thụy Sĩ Hội Chữ thập đỏ khu vực Nam á) - Tuyên ngôn giới hai công ước 1966 quyền người (còn gọi Bộ luật Quốc tế QCN, hợp tác Viện nghiên cứu quyền người với Viện Nhân quyền Đan Mạch) Đại hội IX, 2001, để lại dấu ấn nhận thức lý luận Đảng ta Báo cáo Chính trị Đại hội có đoạn viết: "Chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người; tôn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết tham gia"(1) Có thể nói Đảng ta công khai đề cập tới hai quan hệ, quan hệ nội quốc gia quan hệ quốc tế lĩnh vực QCN Nói cách khác, việc thực nghĩa vụ quốc gia điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ( ) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H - 2001, tr 34 14 Nếu Đại hội IX đề cập tới QCN khẳng định giá trị nằm mục tiêu lý tưởng Đảng Đại hội X đề cập tới chủ đề bình diện sách, từ trị, kinh tế đến pháp luật, quan hệ quốc tế Đảng ý quan điểm sau: "Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN"(2) , đặc biệt là: "Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người; Đẩy mạnh cải cách tư pháp…" (3) Về môi trường trị - xã hội, Đảng ta chủ trương "Xóa bỏ mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử khứ, thành phần giai cấp, tôn giáo… đề cao truyền thống nhân nghĩa khoan dung", đồng thời "Chủ động tham gia đấu tranh chung quyền người; Sẵn sàng đối thoại với nước, tổ chức quốc tế…, kiên làm thất bại âm mưu hành động xuyên tạc lợi dụng vấn đề "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" hịng can thiệp vào cơng việc nội bộ, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh ổn định trị Việt Nam…"(4) Như là, mặt nhận thức lý luận Đảng ta, với tư cách Đảng lãnh đạo cầm quyền khẳng định: - Cơ sở lý luận QCN tư tưởng giải phóng dân tộc, xã hội, người Chủ nghĩa Mác - Lênin đóng góp phát triển quyền cá nhân thành quyền dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh - Quyền người giá trị chung nhân loại, dân tộc Việt Nam cần chia sẻ với cộng đồng quốc tế giá trị - Quyền người tính thực khơng mang tính nhân loại mà có tính giai cấp, gắn với nhà nước mang tính đặc thù lịch sử Hay nói ngơn ngữ nhân quyền đại tính tương đối văn hóa - Quyền người xem đặc trưng xã hội văn minh - đại, gắn với kinh tế thị trường Nhà nước pháp quyền xã hội dân ( ) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H - 2006, tr 125 ( ) Đảng Cộng sản Việt Nam, Sđd, tr 126, 127 ( ) Đảng Cộng sản Việt Nam, Sđd, tr 113 15 Quyền người hệ thống pháp luật quốc gia Xét chất, nội dung QCN quy định chương "Quyền nghĩa vụ công dân" Hiến pháp từ Hiến pháp 1946, 1959, 1980 đến Hiến pháp 1992 Tuy nhiên đến Hiến pháp 1992, thuật ngữ QCN đưa vào Bộ luật "mẹ" Điều 50 ghi: "ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền người trị, dân sự, kinh tế văn hóa xã hội tơn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật" Chỉ tính từ năm 1986 (mở dần thời kỳ đổi mới) đến nay, Quốc hội ta ban hành 40 luật luật Những luật, luật sửa đổi bảo đảm nguyên tắc chung quy định pháp luật Việt Nam phải tương thích với cơng ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết, tham gia Nói cách khác "nội luật hóa điều ước quốc tế vào pháp luật Việt Nam theo quy định quyền nghĩa vụ quốc gia công ước Tất nhiên Việt Nam giữ quyền bảo lưu có quy định phù hợp với điều kiện Cần lưu ý rằng, trình hội nhập quốc tế Việt Nam, nhân quyền lĩnh vực hội nhập sớm Trước đổi mới, vào đầu thập niên 80, Việt Nam gia nhập nhiều công ước quốc tế bản, quan trọng QCN, có: - "Cơng ước quốc tế quyền Dân sự, trị", (Liên hợp quốc thông qua năm 1966, Việt Nam gia nhập năm 1982) - "Công ước quốc tế quyền Kinh tế, xã hội văn hhóa", (Liên hợp quốc thơng qua năm 1966 Việt Nam gia nhập năm 1982) - "Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ", (Liên hợp quốc thông qua năm 1979 Việt Nam phê chuẩn năm 1982) Sau ký kết, gia nhập công ước quốc tế QCN, năm gần đây, Quốc hội ta triển khai chương trình xây dựng luật khẩn trương, có kế hoạch đặc biệt thơng qua nhiều đạo luật bảo đảm quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương "Luật phòng, chống bạo lực gia đình", 16 "Luật bình đẳng giới", "Luật phịng, chống HIV/ AIDS", "Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em", "Pháp lệnh Người cao tuổi…" Có thể nói, thời kỳ đổi có bước phát triển quan trọng tư lập pháp Việt Nam, mà nội dung cách tiếp cận QCN, theo quan niệm phổ quát chuẩn mực quốc tế cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi Quyền người giáo dục đào tạo nhận thức xã hội Trước thời kỳ đổi chương trình luật quốc tế khoa luật thuộc hệ thống đại học quốc gia có đơn giản QCN Vấn đề giáo dục QCN đặt cách từ Chỉ thị 12 Một nhiệm vụ hàng đầu mà Chỉ thị đặt là: "Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân ta để người hiểu rõ quan điểm, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta QCN " Thực Chỉ thị Ban Bí thư, quan khoa học giáo dục chuyên trách QCN Việt Nam thành lập vào năm 1994 với tên gọi ban đầu "Trung tâm nghiên cứu quyền người" (Nay Viện nghiên cứu quyền người), trực thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (nay Học Viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) Viện có hai chức nghiên cứu khoa học giảng dạy Ngay sau thành lập, Khung chương trình mơn Lý luận QCN Hội đồng khoa học Học viện thông qua Năm 1998, Giáo trình cử nhân mơn Lý luận QCN biên soạn đưa vào giảng dạy hệ thống Học viên (chủ yếu Trung tâm Học viện tiếp đó) Chương trình triển khai Học viện khu vực Với chương trình hàng ngàn cán bộ, cơng chức hệ thống trị Việt Nam tiếp cận với kiến thức ban, đầu QCN 17 Trong năm gần đây, Ban đạo Nhân quyền Chính phủ, phối hợp với số Ban ngành tổ chức nhiều tập huấn ngắn ngày QCN cho cán tỉnh, thành phố Công tác tuyên truyền giáo dục QCN thực thông qua Dự án hợp tác quốc tế theo nội dung công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết - gia nhập cho nhóm đối tượng (với số lượng hạn chế) trực tiếp liên quan đến việc bảo đảm QCN Tại Trung tâm Học viện số sở đào tạo bậc Đại học sau Đại học, (ngồi Học viện) có số học viện chọn chủ đề QCN cho luận văn, luận án (thạc sĩ, tiến sĩ, tốt nghiệp, chương trình lý luận cao cấp cử nhân trị) cho Ngồi cơng trình đề cập tới chủ đề QCN cách có hệ thống "Việt Nam với vấn đề quyền người" - cơng trình Bộ Tư pháp chủ trì với tham gia nhiều quan chuyên môn tham gia, việc tuyên truyền giáp dục QCN quảng đại quần chúng có số hoạt động Năm 2005, Bộ ngoại giao chủ trì, cơng bố Tập tài liệu "Thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam" Đồng thời chủ đề QCN báo, đài, tạp chí đăng tải Nội dung chủ yếu nghiên cứu vận dụng lý luận pháp luật QCN để đấu tranh với lực lượng thù địch lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền để xuyên tạc tình hình phá hoại trị - tư tưởng Việt Nam Nhìn cách tổng quát nhận thức xã hội ta lĩnh vực QCN thời kỳ đổi đạt kết sau: Về quan điểm: Đảng Nhà nước ta xem việc tuyên truyền, giáo dục QCN nhiệm vụ quan trọng, có văn đạo ngành, cấp triển khai hoạt động - Cơ sở liệu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy tuyên truyền giáo dục xây dựng (bao gồm hệ thống Văn kiện Liên hợp quốc - công ước - bình luận quan chuyên mơn Liên hợp quốc 18 …; Chương trình, giáo trình QCN bước đầu biên soạn đưa vào giảng dạy hệ thống Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí minh - Các quan phát hành, truyền thông đại chúng đăng tải số viết có chủ đề QCN Điểm quan trọng đạt nhận thức QCN thời kỷ đổi - Khía niệm QCN với tư cách giá trị (tích cực) vào đời sống Trên tất phương tiện từ trị, kinh tế đến văn hóa, xã hội Ngày khái niệm QCN không gắn với âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, mà giá trị xã hội, mục tiêu xã hội CHCN Mấy vấn đề tồn công tác lý luận thực tiễn quyền người Có thể nói, QCN có chỗ đứng vững mơi trường trị - xã hội Việt Nam Về mặt thực tiễn, thời kỷ đổi người dân hưởng thụ quyền tự thời kỳ lịch sử Tuy nhiên, xét từ chất chế độ ta, từ yêu cầu mà Đảng Nhà nước đề ra, thấy nhiều vấn đề phải giải lĩnh vực QCN Trước hết mặt lý luận, thời gian qua có nhiều nghiên cứu chủ đề nhân quyền chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Những kết nghiên cứu chưa sâu, thiếu tính hệ thống, đặc biệt lý luận VI Lênin QCN gia dương chưa nghiên cứu, phần lớn cơng trình dừng lại đặt vấn đề, hợc hệ thống hóa trích dẫn tư liệu, bình luận … Thứ hai, vai trị, vị trí, tầm quan trọng QCN chưa xác định rõ hệ tư tưởng CNXH Lý luận QCN chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh gì? Vị trí lý luận nằm đâu - "tọa độ" Phải lý luận QCN, pháp luật QCN giữ vai trò khiêm tốn lý luận nhà nước, pháp luật, "quyền nghĩa vụ cơng dân" Hiến pháp hay QCN cần có 19 vị trí xứng đáng hơn? Chúng tơi cho cần phải có nhiều chương trình, đề tài làm rõ vấn đề nêu Thứ ba, giới nghiên cứu Việt Nam cần phải vào vấn đề nhân quyền mà giới học giả quốc tế quan tâm Ví dụ: Trách nhiệm xã hội (bao gồm QCN) công ty, công ty xuyên quốc gia ? Các định chế tài (IMF, WB, ADB …) với QCN; QCN với biến đổi khí hậu suy thối môi trường; QCN giới phẳng, hay "cuộc sống số"… Thứ tư, với Việt Nam QCN nhiều chủ đề mà thực tiễn đặt như: - Cơ chế quốc gia bảo đảm QCN cần phải hình thành sao; - Bảo đảm QCN tố tụng hình sự, dân cần hồn thiện ? … Trong báo cáo Quốc hội có đưa kỳ họp Quốc hội, có nhiều vấn đề xúc, xét từ góc độ quyền lợi ích hợp pháp người dân chưa bảo đảm Tính phức tạp vấn đề QCN chỗ, Đảng Nhà nước ta nỗ lực giải quyết, bảo đảm ngày tốt quyền tự nhân dân lực thù địch lại lợi dụng vấn đề để đẩy tới chiến lược biến hịa bình trị - tư tưởng, xun tạc, bơi nhọ, kích động lực lượng dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáp cực đoan phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, gây ổn định trị tiến tới lật đổ chế độ xã hội XHCN Để giải vấn đề QCN cần đứng vững lập trường lợi ích quốc gia, dân tộc, giải hài hòa khác biệt tính phổ qt, chuẩn mực nhân quyền quốc tế với tính đặc thù trị, văn hóa, xã hội quốc gia 20 ... CHCN Mấy vấn đề tồn công tác lý luận thực tiễn quyền người Có thể nói, QCN có chỗ đứng vững mơi trường trị - xã hội Việt Nam Về mặt thực tiễn, thời kỷ đổi người dân hưởng thụ quyền tự thời kỳ lịch... nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2001 - 2003 (1)(1) 12 quyền người, phân tích điều kiện đảm bảo thực QCN, quyền công dân sống đổi đất nước"(1) Với đề tài nghiên cứu này, vấn đề lý luận pháp lý. .. Nam với vấn đề quyền người, H 2005 1 13 quanh chủ đề Đáng ý nhánh sâu nghiên cứu lý luận - thực tiễn "Phê phán quan điểm sai trái, thù địch xung quanh vấn đề nhạy cảm - Dân chủ, Nhân quyền, Dân

Ngày đăng: 05/03/2023, 17:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w