Quyền con người sự phát triển nhận thức của đảng ta về quyền con người trong thời kỳ mới I. khái niệm quyền con người, lịch sử hình thành và phát triển của vấn đề quyền con người Quan niệm về quyền con người (QCN) tùy thuộc một phần vào thế giới quan, hệ tư tưởng, động cơ chính trị của mỗi chủ thể. Đối với chúng ta, QCN là giá trị chung của nhân loại. Tất cả các quốc gia, dân tộc không phân biệt chế độ xã hội, sự khác biệt về văn hóa đều có những đóng góp vào giá trị đó. QCN nằm trong lịch sử nhân loại, là thành quả của các cuộc đấu tranh: Đấu tranh giai cấp, chống áp bức, bóc lột; đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc; đấu tranh khắc phục thảm họa do thiên nhiên và con người gây ra; đấu tranh chống lại sự suy thoái về đạo đức lối sống nhằm phát triển toàn diện con người và xây dựng một cộng đồng phát triển cao về văn hóa và văn minh. 1. Khái niệm quyền con người Quan niệm chung của cộng đồng quốc tế về QCN được xác định trên hai bình diện, đó là bình diện đạo đức và bình diện pháp lý. Với tư cách là một giá trị đạo đức, QCN là một giá trị xã hội cơ bản, vốn có của con người. Nội hàm của khái niệm này dựa trên quan niệm về nhân phẩm. Nhâm phẩm là một giá trị phân định giữa con người với phần còn lại của thế giới. Nhân phẩm được hiểu là sự tôn trọng con người, bảo đảm những điều kiện tối thiểu về vật chất và tinh thần để mỗi người được sống như một con người. Thứ hai, đó là quan niệm về bình đẳng xã hội. Mỗi người sinh ra cho dù họ có thể khác nhau về năng lực, về giới tính, về chủng tộc, màu da, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế... nhưng họ đều là con người đều thuộc về loài người, bởi vậy họ cần và phải được bình đẳng với nhau về mặt xã hội. Thứ ba, đó là quan niệm về tự do. Khác với sinh vật, tự do là khả năng và nhu cầu được tự quyết định hành động của mình, đó là yếu tố tự nhiên, quan trọng bậc nhất đối với sự phát triển của mỗi cá nhân cũng như sự phát triển của xã hội. Những hạn chế đối với tự do của mỗi người chỉ là không được làm phương hại đến người khác và cộng đồng. Thứ tư, đó là tinh thần nhân đạo, khoan dung trong ứng xử giữa con người với con người. Nói một cách đơn giản đó là lòng thương người. Điều này đòi hỏi mọi người phải đối xử với nhau như tình anh em, giúp đỡ, cảm thông đối với những người gặp hoạn nạn, quan tâm đến những người thuộc các nhóm xã hội thiệt thòi, dễ bị tổn thương; ngăn ngừa kẻ mạnh ức hiếp người yếu, khoan dung độ lượng đối với những người lầm lỡ, phạm tội... Chế định QCN dựa trên hai đặc trưng của con người, đó là những đặc trưng tự nhiên, vốn có và chỉ có của con người, của loài người; và những đặc trưng xã hội của con người. Đặc trưng xã hội giữ vị trí quan trọng, bởi vì như C.Mác đã nói: Con người là tổng hòa các quan hệ xã hội. Những đặc trưng này là những giá trị đã được hình thành và phát triển trong lịch sử nhân loại. Tuy nhiên chỉ từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời (xét trên tiến trình lịch sử chung của nhân loại) thì những giá trị này mới chính thức được ghi nhận dưới hình thức pháp luật. Với tư cách là một giá trị pháp lý, QCN là quyền của tất cả mọi người. Đó là nhân phẩm, nhu cầu, lợi ích và năng lực của con người được thể chế hóa bằng các chế định pháp luật trong luật quốc tế và luật quốc gia. Chế định QCN và quyền công dân tuy thống nhất nhưng không đồng nhất. Trong pháp luật quốc gia QCN rộng hơn quyền công dân. Quyền công dân là bộ phận quan trọng nhất của QCN. Xét về chủ thể, QCN là quyền của tất cả mọi người, không phân biệt quốc tịch, năng lực hành vi dân sự cũng như năng lực pháp luật. Trong khi quyền công dân trước hết được quy
Chương Quyền người - phát triển nhận thức đảng ta quyền người thời kỳ I khái niệm quyền người, lịch sử hình thành phát triển vấn đề quyền người Quan niệm quyền người (QCN) tùy thuộc phần vào giới quan, hệ tư tưởng, động trị chủ thể Đối với chúng ta, QCN giá trị chung nhân loại Tất quốc gia, dân tộc không phân biệt chế độ xã hội, khác biệt văn hóa có đóng góp vào giá trị QCN nằm lịch sử nhân loại, thành đấu tranh: Đấu tranh giai cấp, chống áp bức, bóc lột; đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc; đấu tranh khắc phục thảm họa thiên nhiên người gây ra; đấu tranh chống lại suy thoái đạo đức lối sống nhằm phát triển toàn diện người xây dựng cộng đồng phát triển cao văn hóa văn minh Khái niệm quyền người Quan niệm chung cộng đồng quốc tế QCN xác định hai bình diện, bình diện đạo đức bình diện pháp lý Với tư cách giá trị đạo đức, QCN giá trị xã hội bản, vốn có người Nội hàm khái niệm dựa quan niệm nhân phẩm Nhâm phẩm giá trị phân định người với phần lại giới Nhân phẩm hiểu tôn trọng người, bảo đảm điều kiện tối thiểu vật chất tinh thần để người sống người Thứ hai, quan niệm bình đẳng xã hội Mỗi người sinh cho dù họ khác lực, giới tính, chủng tộc, màu da, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế họ người thuộc loài người, họ cần phải bình đẳng với mặt xã hội Thứ ba, quan niệm tự Khác với sinh vật, tự khả nhu cầu tự định hành động mình, yếu tố tự nhiên, quan trọng bậc phát triển cá nhân phát triển xã hội Những hạn chế tự người không làm phương hại đến người khác cộng đồng Thứ tư, tinh thần nhân đạo, khoan dung ứng xử người với người Nói cách đơn giản lịng thương người Điều địi hỏi người phải đối xử với tình anh em, giúp đỡ, cảm thông người gặp hoạn nạn, quan tâm đến người thuộc nhóm xã hội thiệt thịi, dễ bị tổn thương; ngăn ngừa kẻ mạnh ức hiếp người yếu, khoan dung độ lượng người lầm lỡ, phạm tội Chế định QCN dựa hai đặc trưng người, đặc trưng tự nhiên, vốn có có người, lồi người; - đặc trưng xã hội người Đặc trưng xã hội giữ vị trí quan trọng, C.Mác nói: "Con người tổng hịa quan hệ xã hội" Những đặc trưng giá trị hình thành phát triển lịch sử nhân loại Tuy nhiên từ chủ nghĩa tư đời (xét tiến trình lịch sử chung nhân loại) giá trị thức ghi nhận hình thức pháp luật Với tư cách giá trị pháp lý, QCN quyền tất người Đó nhân phẩm, nhu cầu, lợi ích lực người thể chế hóa chế định pháp luật luật quốc tế luật quốc gia Chế định QCN quyền công dân thống không đồng Trong pháp luật quốc gia QCN rộng quyền công dân Quyền công dân phận quan trọng QCN Xét chủ thể, QCN quyền tất người, không phân biệt quốc tịch, lực hành vi dân lực pháp luật Trong quyền công dân trước hết quy định chế định quốc tịch bị hạn chế quy định pháp luật khác, tình trạng pháp lý, tuổi đời, sức khỏe người Xét phạm vi đối tượng điều chỉnh, theo quan niệm chung cộng đồng quốc tế, quyền công dân quy định khuôn khổ mối quan hệ pháp lý người dân với người dân người dân với nhà nước, QCN quy định rộng rãi hơn, mặt quy định mối quan hệ pháp lý người với nhà nước, mặt khác cịn "khung" pháp lý rộng rãi xác định mối quan hệ người với xã hội, nghĩa không với nhà nước, không nằm quy định pháp luật hành Chế định QCN cho phép người ta có quyền làm mà pháp luật khơng cấm điều mà pháp luật cấm "Vì lợi ích an ninh quốc gia, an tồn trật tự công cộng, để bảo vệ sức khỏe đạo đức công chúng, quyền tự người khác"(1)(1) quốc gia, quyền công dân chủ yếu điều chỉnh mối quan hệ pháp lý người dân với người dân người dân với nhà nước QCN chủ yếu điều chỉnh mối quan hệ pháp lý người dân với nhà nước, cụ thể quan công quyền công chức nhà nước Xét nội dung, QCN pháp luật quốc gia ghi nhận văn pháp luật, đặc biệt Hiến pháp, luật số văn pháp quy khác Cần lưu ý rằng, hiệu lực pháp luật QCN quốc gia bao gồm quyền ghi điều ước quốc tế QCN mà quốc gia tham gia (gia nhập, ký kết, phê chuẩn) Trong luật quốc tế, chế định QCN ghi văn kiện Liên hợp quốc, bao gồm Công ước, Nghị định thư số Văn kiện khác Nghị quyết, Thủ tục Các Tuyên ngôn, Tuyên bố văn kiện khơng có tính ràng buộc pháp lý có ý nghĩa quan trọng việc xác định nguyên tắc định hướng đạo lý, trị cho QCN (1)(1) Điều 18, khoản Cơng ước quốc tế quyền Dân sự, Chính trị Công ước Nghị định thư văn kiện có tính ràng buộc mặt pháp lý, chế định cụ thể quyền Tuy nhiên, quyền kinh tế, xã hội văn hóa, quy định chủ yếu xác định mục tiêu cần đạt chuẩn mực tối thiểu quyền Chủ thể luật quốc tế QCN chủ yếu nhà nước tổ chức liên phủ, đại diện thường phủ Tuy nhiên số trường hợp đặc biệt, cá nhân xem chủ thể luật quốc tế QCN Đó trường hợp cá nhân phạm tội ác diệt chủng, tội ác chiến tranh, tội ác chống nhân loại quốc gia ký kết, phê chuẩn Nghị định thư không bắt buộc thứ Công ước quốc tế quyền dân sự, trị người dân quốc gia trường hợp định xem chủ thể luật quốc tế QCN Trách nhiệm pháp lý quốc gia cộng đồng quốc tế xác định ràng buộc điều ước mà phủ tham gia Nói cách cụ thể, có điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết, phê chuẩn gia nhập, điều ước có hiệu lực xem phải chịu ràng buộc mặt pháp lý Tuy nhiên trách nhiệm quốc gia lĩnh vực QCN, ngồi nghĩa vụ chủ yếu ghi Cơng ước, Nghị định thư, phải kể tới trách nhiệm tinh thần Văn kiện khơng có ràng buộc mặt pháp lý, Tuyên ngôn, Tuyên bố Trong trường hợp định, nhà nước phải chịu trách nhiệm đương nhiên theo quy định số thủ tục giám sát mà Liên hợp quốc có nghị quyết(1)(1) QCN phân làm nhiều nhóm, dựa tiêu chí định (1)(1) Ví dụ thủ tục giám sát theo Nghị 1503 Dựa chủ thể quyền, người ta chia QCN thành quyền cá nhân, quyền nhóm quyền phụ nữ, quyền trẻ em quyền tập thể, bao gồm quyền quốc gia, quyền dân tộc thiểu số quyền phát triển Dựa nội dung quyền, người ta chia QCN thành nhóm quyền dân sự, trị; quyền kinh tế, xã hội văn hóa Trong nhóm quyền này, người ta lại chia thành quyền định Tuy nhiên, quyền cá nhân luôn xem sở, cốt lõi khái niệm QCN Các quyền dân sự, trị bao gồm quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội; quyền tự cá nhân; quyền tự tư tưởng, tự ngôn luận, tự tín ngưỡng tơn giáo quyền nhân thân quyền có quốc tịch, quyền có khai sinh, quyền bảo vệ tính mạng nhân phẩm Các quyền kinh tế, xã hội văn hóa, bao gồm quyền sở hữu; quyền làm việc; quyền có mức sống thỏa đáng; quyền bảo vệ sức khỏe, học tập, bảo hiểm xã hội; quyền sáng tạo hưởng thụ văn hóa, quyền sống hịa bình mơi trường sạch; quyền hưởng thụ thành tiến khoa học, kỹ thuật Quyền nhóm quyền cá nhân quy nhóm xã hội dựa số đặc điểm chung - Những nhóm xã hội thường đối tượng "dễ bị tổn thương" bị thiệt thịi - Ví dụ phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật, người tị nạn, người lao động nhập cư Quyền phát triển quan niệm quyền quốc gia, dân tộc đồng thời quyền cá nhân Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ vừa quyền tập thể đồng thời tiền đề, điều kiện để bảo đảm quyền cá nhân Quyền tập thể tổng số quyền cá nhân, mà lợi ích chung cộng đồng Chủ thể quyền nhà nước Quyền hình thành phát triển trình lịch sử Trong điều ước quốc tế QCN, quyền tập thể xác định quyền dân tộc tự số quyền dân tộc thiểu số Quyền dân tộc tự quyền nhà nước định thể chế trị; đường phát triển kinh tế, xã hội văn hóa; quyền định đoạt tài nguyên thiên nhiên cải Cần lưu ý rằng, quan nhân quyền Liên hợp quốc thường quan tâm tới quyền nhóm xã hội đặc biệt, quyền phụ nữ, trẻ em, quyền tự tơn giáo tín ngưỡng quyền người trình tố tụng, bắt, giam, giữ, điều tra, xét xử thi hành án, án hình Xét mặt lý luận thực tiễn, QCN có tính chất sau: - Tính phổ biến cịn gọi tính tồn cầu tính đặc thù tức đặc trưng quy định đặc điểm lịch sử, truyền thống văn hóa khu vực quốc gia - Tính phổ biến tính đặc thù QCN thuộc tính quan trọng QCN mang tính phổ biến nguyện vọng bẩm sinh, gắn với chất người; di sản chung dân tộc "Khơng nhóm nước nào, nước tự nhận người nắm giữ di sản toàn cầu"(1)(1) (QCN - BT) QCN mang tính phổ biến "tuy người nhất, song có lồi người"(2) Các QCN mang tính phổ biến cịn cốt lõi tinh thần nhân đạo, khoan dung, điều vốn có văn hóa, khơng phân biệt chế độ trị, hệ tư tưởng, phương Đơng hay phương Tây, quốc gia phát triển hay chưa phát triển , (2) Federico Mayor, Các quyền mang tính tồn cầu ("Ngườ đưa tin UNESCO", H 1993, số 9, tr (1)(1) Về mặt thực tiễn, tính phổ biến, tính tồn cầu QCN thể trí cao cộng đồng quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc, QCN xem mục tiêu quan trọng mà cịn xem tảng hịa bình Ngày nay, Tuyên ngôn giới QCN, nhiều Văn kiện quan trọng khác QCN cộng đồng quốc tế ghi nhận xem cam kết tinh thần cộng đồng quốc tế Hai Công ước quốc tế bản, bao quát hầu hết QCN, Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966, Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, năm 1966 hầu hết quốc gia tham gia Có người nói rằng, QCN "là tảng đạo đức văn minh giới hình thành" (1)(1) Tổng thư ký Liên hợp quốc Boutros - Boutros Ghali gọi "nhân quyền ngơn ngữ chung nhân loại" Tuyên bố Viên chương trình động, 1993 khẳng định: "Bản chất phổ cập quyền tự khơng có phải tranh cãi"(2)(2) Sự khẳng định tính phổ biến, tính tồn cầu QCN, khơng có nghĩa phủ nhận tính đặc thù xác định khác biệt dân tộc, khu vực, lịch sử, văn hóa tơn giáo, trình độ phát triển kinh tế, xã hội việc thực hiện, mức độ đảm bảo quyền tự người Thừa nhận tính đặc thù QCN có nghĩa quốc gia, tổ chức khu vực có quyền đưa quy định pháp luật cụ thể, không trái với chuẩn mực chung điều ước quốc tế, hạn chế số quyền dân sự, trị mức độ bảo đảm quyền kinh tế, xã hội văn hóa Chính đặc thù dẫn đến đời Văn kiện tổ chức nhân quyền khu vực Cần phân biệt việc bảo lưu, tức không cam kết mặt pháp lý việc đảm bảo một vài điều Cơng ước quốc tế (1)(1) (2)(2) Federico - Mayyor - Tài liệu dẫn, tr 37 Các Văn kiện quốc tế QCN, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998, tr 93 với quy định mang số hạn chế pháp luật quốc gia so với công ước quốc tế việc thực điều ước quốc tế Tính nhân loại tính giai cấp vừa vấn đề quan điểm lý luận trị, vừa vấn đề thực tiễn việc bảo đảm QCN thực tế Thuật ngữ QCN thân nói lên tính nhân loại Các quyền tự điều ước quốc tế QCN bắt nguồn từ nhận thức nhu cầu, lợi ích vốn có có lồi người Vì vậy, bước tiến lịch sử đem lại cho QCN phạm vi rộng rãi hơn, mức độ bảo đảm cao Các quyền tự người tồn tất quốc gia, dân tộc, cộng đồng tôn giáo chế độ xã hội với hệ tư tưởng quan niệm giá trị khác Bởi khơng nên tuyệt đối hóa khác biệt QCN thể chế xã hội khác ý nghĩa việc khẳng định tính nhân loại QCN chỗ đường lối sách chúng ta, việc bảo đảm QCN phải xem mục tiêu, lý tưởng cách mạng, thuộc chất chế độ xã hội chủ nghĩa, động lực phát triển; lĩnh vực pháp luật, QCN nguyên tắc Hiến định Trong đường lối, sách đối ngoại cần khai thác mặt thống nhất, hạn chế mặt khác biệt việc xem xét điều ước quốc tế, tranh thủ ủng hộ cộng đồng quốc tế nghiệp cách mạng Mặt khác cần nỗ lực thực nghĩa vụ pháp lý điều ước QCN mà nhà nước ta tham gia, chủ động tích cực tham gia vào tổ chức diễn đàn nhân quyền quốc tế khu vực Tính giai cấp QCN nằm nội dung quyền, mà tồn việc thực QCN QCN với tư cách chế định pháp luật không gắn liền với nhà nước, với chế độ xã hội, với tính giai cấp Nhà nước Trong cách mạng dân chủ tư sản, giai cấp tư sản giương cao cờ tự do, bình đẳng, bác ái, cờ nhân quyền để tập hợp lực lượng nhằm lật đổ chế độ chuyên chế phong kiến Về khách quan điều đem lại bước tiến lớn cho lịch sử loài người Nhưng giai cấp tư sản chưa thật mong muốn bảo đảm đầy đủ QCN cho nhân dân lao động, nhân dân nước thuộc địa Trong quan hệ quốc tế, sau Liên hợp quốc đời, nước đế quốc lợi dụng vấn đề nhân quyền để bôi nhọ, vu khống, cô lập phá hoại tư tưởng - trị nước XHCN nước độc lập dân tộc Trong âm mưu chống phá nước XHCN, chủ nghĩa đế quốc sử dụng vấn đề nhân quyền, dân chủ vũ khí quan trọng hàng đầu chiến lược "diễn biến hịa bình" Đối với chúng ta, nhận thức tính chất giai cấp vấn đề QCN để né tránh vấn đề này, trái lại cần chủ động nắm lấy cờ nhân quyền Đảng ta ra, nâng cao tinh thần cảnh giác, tránh sơ hở, để lực thù địch lợi dụng, bơi nhọ, lập lôi kéo Liên hợp quốc, Hội đồng bảo an, tổ chức chuyên môn Liên hợp quốc can thiệp vào công việc nội quốc gia Mặt khác cần phải xây dựng sách, pháp luật bảo đảm QCN phù hợp với chất xã hội ta Vấn đề quyền người lịch sử nhân loại (khái lược) a) Quyền người trước Liên hợp quốc đời QCN bắt nguồn từ chất người lịch sử xã hội Trong xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có khái niệm pháp luật, chưa có QCN Tuy nhiên nhận thấy xã hội để lại tiền đề tư tưởng QCN Đó tơn trọng lợi ích cơng xã; bình đẳng sở hữu sử dụng tài sản chung, công phân phối đồng thuận đề cử người đứng đầu lạc Những yếu tố bảo đảm tồn phát triển xã hội cách trật tự ổn định Sự hình thành xã hội nơ lệ(1)(1) với việc đời nhà nước, đánh dấu bước phát triển quan trọng lịch sử loài người Những đấu tranh người nơ lệ địi quyền kinh tế, trị, xã hội quyền hưởng thành lao động, quyền tự do, bình đẳng, quyền bảo vệ mặt pháp luật, quyền tham gia vào cơng việc quản lý nhà nước, chí quyền đấu tranh chống lại áp bóc lột đặt ghi nhận nhiều pháp luật số quốc gia Phản ánh thực tiễn phương Tây, nhiều triết gia tiếng bác bỏ quan điểm tôn giáo, khẳng định đề cao thân người, nhu cầu tự bình đẳng người phương Đông, 500 năm trước công nguyên, Khổng Tử đề cao chữ "nhân" - mà cốt lõi lịng thương người Ơng có câu nói tiếng, xem nguyên tắc đạo đức: "Kỷ sở bất dục, vật thi nhân", nghĩa điều khơng muốn đừng áp dụng cho người khác Hệ thống chuẩn mực đạo đức "Tam cương", "Ngũ thường", "Ngũ ln" bên cạnh mặt tiêu cực, bất cơng cịn chứa đựng tinh thần nhân đạo, lòng tự tin, tự trọng yếu tố tích cực khơng thể thiếu hình thành nhân phẩm người Đóng góp vào tư tưởng nhân quyền, ấn Độ có triết lý đạo Phật tư tưởng nhân đạo sâu sắc, khuyên người ta làm điều thiện mong muốn giải thoát cho người thoát khỏi khổ hạnh Với truyền thống nhân đạo văn hiến lâu đời dân tộc ta sớm sản sinh tư tưởng nhân đạo, nhân quyền Việt Nam có Văn kiện pháp luật thành văn từ kỷ XI chứa đựng nhiều quy phạm pháp luật bảo vệ người Bộ "Luật hình", thời Lý (năm 1042) cấm mua, bán, bắt làm nô lệ đàn ông từ 18 tuổi trở lên Bộ luật "Quốc triều hình luật", Xã hội nơ lệ đời vào khoảng kỷ thứ IX đến kỷ thứ VIII tr.CN phương Tây vào khoảng kỷ thứ VII đến kỷ VI tr.CN phương Đông (1)(1) 10 ... thể quyền, người ta chia QCN thành quyền cá nhân, quyền nhóm quyền phụ nữ, quyền trẻ em quyền tập thể, bao gồm quyền quốc gia, quyền dân tộc thiểu số quyền phát triển Dựa nội dung quyền, người ta. .. nhóm quyền dân sự, trị; quyền kinh tế, xã hội văn hóa Trong nhóm quyền này, người ta lại chia thành quyền định Tuy nhiên, quyền cá nhân luôn xem sở, cốt lõi khái niệm QCN Các quyền dân sự, trị... người khuyết tật, người tị nạn, người lao động nhập cư Quyền phát triển quan niệm quyền quốc gia, dân tộc đồng thời quyền cá nhân Độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ vừa quyền