1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƯỜI – QUYỀN CÔNG DÂN (CRIGHTS) GIỚI THIỆU CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI

420 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 420
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

Lời mở đầu | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU QUYỀN CON NGƯỜI – QUYỀN CÔNG DÂN (CRIGHTS) GIỚI THIỆU CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI AN INTRODUCTION TO INTERNATIONAL HUMAN RIGHTS INSTRUMENTS NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG – XÃ HỘI, 2011 Lời mở đầu | Nguồn ảnh: Cuốn sách, sử dụng vào mục đích nghiên cứu giảng dạy nhà trường, có sử dụng số ảnh minh họa lấy từ trang tin điện tử số quan Liên Hợp Quốc (Unmultimedia, UNAIDS ), Wikipedia số nguồn khác nêu phần thích Mục lục | MỤC LỤC Lời nói đầu 11 Giới thiệu chung 13 Hiến chương Liên Hợp Quốc, 1945 16 Phần I: Bộ luật quốc tế quyền người 42 Giới thiệu 44 Tuyên ngơn Tồn giới Quyền người, 1948 47 Công ước quốc quyền kinh tế, xã hội văn hóa, 1966 54 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, 2008 66 Cơng ước quốc tế quyền dân trị, 1966 76 Nghị định thư không bắt buộc thứ Công ước quốc tế quyền dân sự, trị, 1966 96 Nghị định thư không bắt buộc thứ hai Công ước quốc tế quyền dân sự, trị việc bãi bỏ hình phạt tử hình, 1989 101 Phần II: Các văn kiện quốc tế quyền người 105 Giới thiệu 107 Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, 1965 108 Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, 1979 123 Nghị định thư bổ sung Cơng ước xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, 1999 138 Cơng ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm, 1984 145 Công ước quyền trẻ em, 1989 160 Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ, 1990 183 Mục lục | Công ước bảo vệ tất người khỏi bị cưỡng tích, 2006 225 Công ước quyền người khuyết tật, 2007 246 Nghị định thư bổ sung Cơng ước xóa bỏ phân biệt đối xử phụ nữ, 1999 275 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước quyền trẻ em, việc lôi trẻ em tham gia xung đột vũ trang, 2000 282 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Công ước quyền trẻ em việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, 2000 289 Nghị định thư không bắt buộc bổ sung Cơng ước tra hình thức đối xử hay trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hay hạ nhục, 2002 300 Nghị định thư không bắt buộc Công ước quyền người khuyết tật 315 Phần III: Các văn quyền phổ quát quyền người lĩnh vực 321 Giới thiệu chung 323 Chương 1: Hội nghị nhân quyền quốc tế hội nghị thiên niên kỷ 324 Giới thiệu 326 Tuyên bố viên chương trình hành động, 1993 328 Tuyên bố thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc, 2000 363 Chương 2: Quyền tự 374 Giới thiệu 375 Tuyên bố trao trả độc lập cho nước dân tộc thuộc địa, 1960 377 Nghị 1803 (XVII) ngày 14/12/1962 Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc “chủ quyền vĩnh viễn tài nguyên thiên nhiên“ 380 Công ước quốc tế chống lại việc tuyển mộ, sử dụng, tài trợ đào tạo lính đánh thuê, 1989 383 Chương 3: Quyền dân tộc địa nhóm thiểu số 391 Giới thiệu 393 Tuyên ngôn quyền dân tộc địa, 2007 394 Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 404 Mục lục | Tuyên bố quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ, 1992 416 Chương 4: Chống phân biệt đối xử Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Công ước trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho cơng việc có giá trị ngang nhau, 1951 Error! Bookmark not defined Công ước chống phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, 1958 Error! Bookmark not defined Tuyên bố chủng tộc thành kiến chủng tộc, 1978 Error! Bookmark not defined Công ước chống phân biệt đối xử giáo dục, 1960 Error! Bookmark not defined Nghị định thư thiết lập ủy ban hịa giải có trách nhiệm tìm kiếm giải pháp cho tranh chấp phát sinh quốc gia thành viên Công ước chống phân biệt đối xử giáo dục Error! Bookmark not defined Tun bố xóa bỏ hình thức không khoan dung phân biệt đối xử dựa sở tơn giáo hay tín ngưỡng, 1981 Error! Bookmark not defined Hội nghị giới chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, phân biệt đối xử chủng tộc, tư tưởng ngoại bất khoan dung liên quan Error! Bookmark not defined Chương 5: Quyền phụ nữ Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Công ước quyền trị phụ nữ, 1952 Error! Bookmark not defined Tuyên bố xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ, 1967 Error! Bookmark not defined Tuyên bố bảo vệ phụ nữ trẻ em tình trạng khẩn cấp xung đột vũ trang, 1974 Error! Bookmark not defined Tuyên bố xóa bỏ bạo lực với phụ nữ, 1993 Error! Bookmark not defined Chương 6: Quyền trẻ em Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Mục lục | Tuyên bố liên hợp quốc quyền trẻ em, 1959 Error! Bookmark not defined Công ước tuổi lao động tối thiểu, 1973 Error! Bookmark not defined Công ước cấm hành động để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999 Error! Bookmark not defined Chương 7: Quyền người cao tuổi Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Những nguyên tắc Liên Hợp Quốc người cao tuổi, 1991 Error! Bookmark not defined Chương 8: Quyền người khuyết tật Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Tuyên bố quyền người khuyết tật tâm thần, 1971 Error! Bookmark not defined Tuyên bố quyền người khuyết tật, 1975 Error! Bookmark not defined Các nguyên tắc bảo vệ người mắc bệnh tâm thần cải thiện việc chăm sóc sức khỏe tâm thần, 1991 Error! Bookmark not defined Những quy tắc tiêu chuẩn bình đẳng hội cho người khuyết tật, 1993 Error! Bookmark not defined Chương 9: Quyền người hoạt động tư pháp: bảo vệ người bị giam giữ hay cầm tù Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu đối xử với tù nhân, 1955 Error! Bookmark not defined Những nguyên tắc việc đối xử với tù nhân, 1990 Error! Bookmark not defined Tập hợp nguyên tắc bảo vệ tất người bị giam hay bị cầm tù hình thức nào, 1988 Error! Bookmark not defined Các quy tắc Liên Hợp Quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước tự do, 1990 Error! Bookmark not defined Mục lục | Tuyên bố bảo vệ người khỏi bị tra hình thức đối xử hay trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hay hạ nhục khác, 1975 Error! Bookmark not defined Các nguyên tắc đạo đức y học liên quan đến vai trò nhân viên y tế, đặc biệt thầy thuốc, việc bảo vệ tù nhân người bị giam giữ chống lại tra hay đối xử, trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục, 1982 Error! Bookmark not defined Các nguyên tắc điều tra lưu trữ hiệu tư liệu tra đối xử, trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hay hạ nhục, 2000 Error! Bookmark not defined Những bảo đảm nhằm bảo vệ quyền người phải đối mặt với án tử hình, 1984 Error! Bookmark not defined Các quy tắc hành động cán thi hành pháp luật, 1979 Error! Bookmark not defined Các nguyên tắc sử dụng vũ lực súng cán thi hành pháp luật, 1990 Error! Bookmark not defined Các quy tắc chuẩn, tối thiểu Liên Hợp Quốc biện pháp không giam giữ (các quy tắc Tokyo), 1990 Error! Bookmark not defined Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên Hợp Quốc hoạt động tư pháp người vị thành niên, 1985 (các quy tắc Bắc Kinh) Error! Bookmark not defined Các hướng dẫn làm việc với trẻ em hệ thống tư pháp hình sự, 1997 Error! Bookmark not defined Các hướng dẫn Liên Hợp Quốc phòng ngừa phạm pháp người chưa thành niên (các hướng dẫn Ri-át), 1990 Error! Bookmark not defined Tuyên ngôn nguyên tắc công lý cho nạn nhân tội phạm lạm dụng quyền lực, 1985 Error! Bookmark not defined Các nguyên tắc tính độc lập tịa án, 1985 Error! Bookmark not defined Các nguyên tắc vai trò luật sư, 1990 Error! Bookmark not defined Các hướng dẫn vai trò công tố viên, 1990 Error! Bookmark not defined Mục lục | Những nguyên tắc ngăn chặn điều tra hiệu trường hợp thi hành tử hình khơng qua xét xử, tùy tiện trái pháp luật, 1989 Error! Bookmark not defined Tuyên ngôn bảo vệ tất người khỏi cưỡng tích, 1982 Error! Bookmark not defined Các nguyên tắc hướng dẫn quyền khôi phục bồi thường nạn nhân vi phạm luật nhân quyền luật nhân đạo quốc tế, 2006 Error! Bookmark not defined Chương 10: An sinh xã hội, tiến phát triển Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Tuyên bố phát triển tiến xã hội, 1969 Error! Bookmark not defined Tuyên bố tồn giới xóa bỏ nạn đói nạn suy dinh dưỡng, 1974 Error! Bookmark not defined Tuyên bố sử dụng tiến khoa học kỹ thuật vào mục đích hịa bình lợi ích nhân loại, 1995 Error! Bookmark not defined Tuyên bố quyền dân tộc sống hịa bình, 1984 Error! Bookmark not defined Tuyên bố quyền phát triển, 1986 Error! Bookmark not defined Tuyên bố toàn cầu gen người quyền người, 1997 Error! Bookmark not defined Tuyên ngôn giới đa dạng văn hóa, 2001 Error! Bookmark not defined Chương 11: Thúc đẩy bảo vệ quyền người Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Các nguyên tắc liên quan đến địa vị quan quốc gia nhân quyền, 1993 Error! Bookmark not defined Tuyên bố quyền nghĩa vụ cá nhân, nhóm tổ chức xã hội việc thúc đẩy bảo vệ quyền người tự thừa nhận rộng rãi, 1998 Error! Bookmark not defined Chương 12: Hôn nhân Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Mục lục | Công ước kết hôn tự nguyện, tuổi kết hôn tối thiểu việc đăng ký kết hôn, 1962 Error! Bookmark not defined Khuyến nghị đồng ý kết hôn, độ tuổi kết hôn tối thiểu việc đăng ký kết hôn, 1965 Error! Bookmark not defined Chương 13: Quyền sức khỏe Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Tuyên bố cam kết HIV/AIDS, 2001 "Khủng hoảng toàn cầu – Hành động toàn cầu" Error! Bookmark not defined Các hướng dẫn quốc tế HIV/AIDS quyền người, 1996 Error! Bookmark not defined Chương 14: Quyền lao động điều kiện bình đẳng nghề nghiệp Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Công ước sách việc làm, 1964 Error! Bookmark not defined Chương 15: Tự hội họp Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Công ước quyền tự lập hội bảo vệ quyền lập hội, 1948 Error! Bookmark not defined Công ước quyền tổ chức đàm phán tập thể, 1949 Error! Bookmark not defined Chương 16: Nơ lệ, hồn cảnh tương tự nô lệ lao động cưỡng Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Công ước nô lệ, 1926 Error! Bookmark not defined Nghị định thư sửa đổi công ước nô lệ 1926, 1953Error! Bookmark not defined Cơng ước bổ sung xóa bỏ chế độ nơ lệ, buôn bán nô lệ, thể chế tập tục khác tương tự chế độ nô lệ, 1956 Error! Bookmark not defined Công ước lao động cưỡng bức, 1930 Error! Bookmark not defined Công ước xóa bỏ lao động cưỡng bức, 1957 Error! Bookmark not defined Công ước trấn áp việc buôn bán người bóc lột mại dâm người khác, 1949 Error! Bookmark not defined Mục lục | 10 Nghị định thư việc ngăn ngừa, phịng chống trừng trị việc bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Liên Hợp Quốc, 2000 Error! Bookmark not defined Chương 17: Quyền người di trú Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Nghị định thư chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường không, bổ sung công ước liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, 2000 Error! Bookmark not defined Chương 18: Quốc tịch, người không quốc tịch, người tị nạn Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Công ước giảm bớt tình trạng người khơng quốc tịch, 1961 Error! Bookmark not defined Công ước vị người không quốc tịch, 1954 Error! Bookmark not defined Công ước vị người tị nạn, 1951 Error! Bookmark not defined Nghị định thư vị người tị nạn, 1967 Error! Bookmark not defined Tuyên bố quyền người công dân nước mà họ sinh sống, 1985 Error! Bookmark not defined Chương 19: Các tội phạm chiến tranh tội ác chống nhân loại, bao gồm tội diệt chủng Error! Bookmark not defined Giới thiệu Error! Bookmark not defined Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng, 1948 Error! Bookmark not defined Công ước không áp dụng thời hiệu tố tụng với tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại, 1968 Error! Bookmark not defined Các nguyên tắc hợp tác quốc tế truy tìm, bắt giữ, dẫn độ trừng phạt người vi phạm tội ác chiến tranh tội ác chống nhân loại, 1973 Error! Bookmark not defined Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 406 Thông qua Công ước vào ngày 27/6-1989, gọi Công ước dân tộc lạc địa năm 1989 PHẦN I: CHÍNH SÁCH CHUNG Điều 1 Công ước áp dụng cho: a Các tộc quốc gia độc lập mà tình trạng kinh tế, xã hội, văn hóa họ khác biệt so với phận dân cư khác quốc gia đó, phần hay tồn vị họ quy định tập tục truyền thống hay luật lệ, quy định đặc biệt riêng họ b Các dân tộc quốc gia độc lập mà đề cập người địa, sở xem xét nguồn gốc cộng đồng dân cư định cư quốc gia đó, sở khu vực địa lý mà quốc gia thuộc vào, mà thời điểm xâm chiếm, thuộc địa hóa hay việc thiết lập đường biên giới quốc gia họ người, vị pháp lý họ, trì số tất thể chế trị, văn hóa, kinh tế xã hội riêng cộng đồng Sự tự đồng với phạm trù người địa hay tộc coi tiêu chuẩn cho việc xác định nhóm chủ thể áp dụng quy định Công ước Việc sử dụng thuật ngữ "các dân tộc" Cơng ước khơng có nghĩa gắn với việc áp dụng tất quyền liên quan đến khái niệm luật quốc tế Điều Các phủ phải có trách nhiệm phát triển, với tham gia dân tộc đề cập Công ước này, hành động mang tính hệ thống phối hợp, để bảo vệ quyền dân tộc bảo đảm tơn trọng tính tồn vẹn họ Những hành động cần phải bao gồm biện pháp: a Bảo đảm thành viên dân tộc hưởng thụ sở bình đẳng, quyền hội mà pháp luật quy định quốc gia trao cho thành viên cộng đồng khác b Thúc đẩy thừa nhận đầy đủ quyền kinh tế, xã hội, văn hóa dân tộc đồng thời với việc bảo đảm tơn trọng tính tồn vẹn văn hóa, xã hội họ, tập quán, truyền thống thể chế họ c Trợ giúp thành viên dân tộc đề cập Công ước xóa bỏ khoảng cách văn hóa - xã hội mà hữu người địa thành viên khác cộng đồng quốc gia, theo tinh thần phù hợp với nguyện vọng cách sống họ Điều Các dân tộc tộc địa phải hưởng thụ đầy đủ quyền tự mà không bị cản trở phân biệt đối xử Các quy định Công ước phải áp dụng Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 407 khơng có phân biệt đối xử thành viên nam hay nữ dân tộc Không sử dụng thủ tục, quyền lực ép buộc để vi phạm quyền người tự dân tộc địa, bao gồm quyền ghi nhận Công ước Điều Khi cần thiết, cần ban hành biện pháp đặc biệt để bảo vệ cá nhân, thể chế, tài sản, cơng việc, văn hóa mơi trường dân tộc đề cập Công ước Các biện pháp đặc biệt không trái với ước nguyện thực dân tộc đề cập Công ước Việc hưởng thụ quyền cơng dân khơng có phân biệt đối xử, theo cách thức nào, phải không làm tổn hại đến biện pháp đặc biệt Điều Trong việc áp dụng quy định Công ước: Các giá trị tư tưởng, tín ngưỡng, văn hóa, xã hội thói quen dân tộc phải thừa nhận bảo vệ, cần phải lưu ý đến chất vấn đề khó khăn mà cá nhân nhóm phải đối mặt Tính tồn vẹn giá trị, thói quen thể chế dân tộc phải tơn trọng Cần ban hành sách hướng vào việc giảm nhẹ khó khăn mà dân tộc phải gánh chịu hoàn cảnh sống, với tham gia hợp tác dân tộc đề cập Công ước Điều Trong việc áp dụng quy định Cơng ước này, phủ phải: a Lấy ý kiến tư vấn dân tộc đề cập Công ước này, thông qua thủ tục phù hợp thể chế đại diện cụ thể họ vào có cân nhắc đưa biện pháp pháp lý hành có liên quan trực tiếp đến họ b Thiết lập biện pháp dân tộc tham gia cách tự do, với mức độ rộng rãi phận dân cư khác, vào tất cấp độ trình định thể chế dân cử, hành quan có trách nhiệm thiết lập sách chương trình liên quan đến họ Cần lấy ý kiến tư vấn dân tộc q trình áp dụng Cơng ước, với niềm tin hình thức thích hợp, với mục đích nhằm đạt trí đồng ý họ biện pháp đưa Điều Các dân tộc đề cập Cơng ước có quyền định ưu tiên riêng họ tiến trình phát triển mà tác động đến sống, tín ngưỡng, thể chế Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 408 hài hòa tinh thần họ, liên quan đến đất đai mà họ chiếm hữu hay sử dụng; phải mở rộng tham gia quản lý họ mức rộng rãi vào phát triển kinh tế, văn hóa xã hội riêng họ Việc thúc đẩy điều kiện sống, việc làm, cấp độ chăm sóc y tế sức khỏe cho dân tộc đề cập Công ước này, với tham gia hợp tác họ, cần phải coi vấn đề ưu tiên kế hoạch phát triển toàn diện kinh tế vùng họ cư trú Cũng cần thiết phải xây dựng dự án đặc biệt phát triển khu vực để thúc đẩy tiến trình Các phủ phải bảo đảm rằng, nơi thích hợp, tiến hành nghiên cứu, với tham gia dân tộc đề cập Công ước này, tác động tới họ hoạt động phát triển xác định, lĩnh vực mơi trường, văn hóa, tinh thần xã hội họ Các phủ phải tiến hành biện pháp, với hợp tác dân tộc đề cập Công ước này, để bảo vệ bảo tồn môi trường tự nhiên khu vực mà họ cư trú Điều Trong việc áp dụng luật lệ quy định với dân tộc đề cập Công ước này, cần ý thích đáng đến tập quán luật tục họ Những dân tộc đề cập Cơng ước phải có quyền trì tập quán thể chế riêng họ, chúng không trái với quyền ghi nhận hệ thống pháp luật quốc gia với quyền người cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi Các thủ tục phải thiết lập nơi cần thiết, để giải xung đột phát sinh việc áp dụng nguyên tắc Việc áp dụng quy định đoạn điều không ngăn cản thành viên dân tộc đề cập Công ước hưởng thụ quyền phải gánh vác trách nhiệm pháp lý mà quy định với tất công dân quốc gia Điều Để mở rộng phù hợp với hệ thống pháp luật quốc gia quyền người cộng đồng quốc tế thừa nhận rộng rãi, cần tôn trọng biện pháp xử lý người vi phạm luật lệ nội dân tộc theo truyền thống dân tộc đề cập Công ước Các tập quán dân tộc đề cập Công ước liên quan tới vấn đề hình xét xử nhà chức trách tịa án có thẩm quyền vụ việc Điều 10 Trong việc định hình phạt quy định pháp luật chung với thành viên dân tộc đề cập Cơng ước cần tính đến đặc thù kinh tế, xã hội văn hóa họ Trong việc xử lý hình thành viên dân tộc đề cập Công ước cần lựa chọn biện pháp trừng phạt khác, biện pháp bỏ tù Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 409 Điều 11 Việc đòi hỏi thành viên dân tộc đề cập Công ước phải thực cơng việc cưỡng hình thức nào, dù có trả cơng hay khơng, phải bị cấm bị pháp luật trừng trị, trừ cơng việc pháp luật quy định với tất công dân quốc gia Điều 12 Những dân tộc đề cập Công ước phải bảo vệ chống lại vi phạm quyền họ phải có khả tiếp cận với thủ tục pháp lý, với tư cách cá nhân hay thông qua quan đại diện họ, để có bảo vệ có hiệu với quyền Phải tiến hành biện pháp nhằm bảo đảm thành viên dân tộc đề cập Cơng ước hiểu hiểu diễn biến tiến trình tố tụng pháp lý có liên quan tới họ nơi cần thiết, thông qua việc quy định phiên dịch biện pháp có hiệu khác PHẦN II: ĐẤT ĐAI Điều 13 Trong áp dụng quy định phần Công ước, Quốc gia thành viên phải tôn trọng tầm quan trọng giá trị tinh thần văn hóa mà liên quan đến vùng đất đai lãnh thổ dân tộc đề cập Công ước này, với vùng đất đai lãnh thổ, mà họ sinh sống sử dụng, đặc biệt khía cạnh tập thể quan hệ Việc sử dụng thuật ngữ "đất đai" Điều 15 16 Công ước bao gồm lãnh thổ bao chứa khu vực mơi trường tồn vẹn mà dân tộc đề cập Công ước cư trú sử dụng Điều 14 Quyền sở hữu quyền chiếm hữu vùng đất đai mà họ cư trú cách truyền thống dân tộc đề cập Công ước phải thừa nhận Thêm vào đó: cần phải đưa biện pháp, trường hợp thích hợp, để bảo vệ quyền dân tộc đề cập Công ước sử dụng vùng đất đai mà họ cư trú với cộng đồng khác, xét mặt truyền thống, họ cư trú khai thác vùng đất từ trước tới Cần phải đặt quan tâm đặc biệt với hoàn cảnh dân tộc du cư làm nơng nghiệp Các phủ phải tiến hành biện pháp cần thiết để xác định vùng đất đai mà dân tộc đề cập Công ước cư trú truyền thống, để bảo đảm bảo vệ có hiệu quyền sở hữu chiếm hữu họ Điều 15 Các quyền với nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng đất đai dân tộc đề cập Công ước phải bảo vệ đặc biệt Những quyền bao gồm quyền dân tộc tham gia vào việc sử dụng, quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 410 Trong trường hợp mà quốc gia trì quyền sở hữu cơng cộng với khống sản nguồn tài nguyên lòng đất quyền với nguồn tài nguyên khác vùng đất, phủ phải thiết lập trì thủ tục lấy ý kiến tư vấn dân tộc đề cập Công ước này, nhằm xác định quyền lợi dân tộc đề cập Cơng ước có bị ảnh hướng hay không ảnh hưởng nào, trước định cho phép tiến hành chương trình khảo sát khai thác nguồn tài nguyên vùng đất Các dân tộc đề cập Công ước phải hưởng lợi từ hoạt động khai thác nơi nào, phải nhận đền bù cho thiệt hại mà họ phải gánh chịu hậu từ hành động khảo sát, khai thác Điều 16 Các dân tộc đề cập Công ước không bị di dời khỏi vùng đất đai mà họ sinh sống bối cảnh nêu đoạn Việc tái định cư dân tộc đề cập Công ước cần thiết phải xem biện pháp ngoại lệ, việc tái định cư thực với đồng ý cách tự có nhận thức họ Tại nơi mà khơng thể đạt tự nguyện đồng ý họ, việc tái định cư thực theo thủ tục thích hợp mà quy định pháp luật quy định quốc gia, bao gồm hướng dẫn chung nơi thích hợp mà cho phép dân tộc đề cập Cơng ước có hội đại diện có hiệu q trình Tại nơi có thể, dân tộc đề cập Cơng ước phải có quyền trở lại vùng đất truyền thống họ sở cho việc tái định cư họ vùng đất khác khơng cịn Khi việc trở được, theo định thỏa thuận, khơng có thỏa thuận vậy, thơng qua thủ tục thích hợp, dân tộc đề cập Công ước phải cung cấp tất khả định cư vùng đất có chất lượng với vị pháp lý ngang với vùng đất mà họ sinh sống trước đó, vùng đất phải phù hợp với nhu cầu phát triển tương lai họ Tại nơi mà dân tộc đề cập Công ước bày tỏ yêu cầu bồi thường tiền thứ khác, họ phải bảo đảm bồi thường Những người mà tái định cư phải đền bù đầy đủ cho tất thiệt hại mát mà họ phải gánh chịu Điều 17 Các thủ tục dân tộc đề cập Công ước thiết lập liên quan đến việc chuyển quyền đất đai thành viên cộng đồng họ với phải tôn trọng Các dân tộc đề cập Công ước phải trưng cầu ý kiến đặt Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 411 việc xem xét việc chuyển nhượng vùng đất họ hình thức chuyển giao khác quyền họ diễn bên cộng đồng họ Cần phải ngăn chặn việc người không thuộc dân tộc kiếm lợi từ việc khai thác tập tục họ từ việc thiếu hiểu biết pháp luật số thành viên cộng đồng họ, liên quan tới quyền sở hữu, chiếm hữu sử dụng vùng đất đai họ Điều 18 Cần quy định hình phạt thích đáng pháp luật với hành vi xâm lấn, sử dụng trái phép đất đai dân tộc đề cập Công ước này, phủ phải đưa biện pháp để ngăn ngừa hành động Điều 19 Các chương trình đất đai quốc gia phải bảo đảm cho dân tộc đề cập Công ước đối xử tương tự mà cộng đồng khác quốc gia hưởng, liên quan tới: Quy định đất đai thêm cho dân tộc đề cập Công ước họ khơng có khu vực cần thiết mà cung cấp thứ thiết yếu cho sống bình thường, cho tăng trưởng dân số họ Quy định biện pháp cần thiết cho việc thúc đẩy phát triển vùng đất mà họ chiếm hữu PHẦN III: TUYỂN DỤNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC Điều 20 Trong phạm vi luật pháp quy định quốc gia việc hợp tác với dân tộc đề cập Công ước này, phủ phải thơng qua biện pháp đặc biệt để bảo đảm bảo vệ có hiệu việc tuyển dụng điều kiện làm việc cho người lao động thuộc dân tộc đề cập Công ước này, chừng mực mà họ khơng bảo vệ cách có hiệu pháp luật áp dụng cho người lao động nói chung Các phủ phải làm tất để ngăn chặn phân biệt đối xử người lao động thuộc dân tộc đề cập Công ước người lao động khác cụ thể liên quan tới: a Việc thu nhận vào làm việc, bao gồm việc làm đòi hỏi kỹ việc thăng chức đề bạt b Việc trả lương bình đẳng cho cơng việc c Sự trợ giúp xã hội y tế, an toàn vệ sinh lao động, tất lợi ích bảo trợ xã hội lợi ích khác liên quan đến việc làm, nơi ở; d Quyền lập hội tự hoạt động cơng đồn theo pháp luật quyền thỏa ước tập thể với người sử dụng lao động với tổ chức người sử dụng lao động Các biện pháp cần bảo đảm rằng: Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 412 a Những người lao động thuộc dân tộc đề cập Công ước này, bao gồm lao động di trú, lao động theo mùa, lao động theo vụ việc nông nghiệp nghề nghiệp khác, lao động theo hợp đồng, hưởng bảo vệ luật pháp quốc gia người lao động thuộc cộng đồng khác bối cảnh b Những người lao động thuộc dân tộc dược đề cập Công ước làm việc điều kiện có hại cho cho sức khỏe họ, đặc biệt công việc phải tiếp xúc với thuốc trừ sâu hóa chất độc hại khác c Những người lao động nam nữ thuộc dân tộc đề cập Công ước hưởng hội bình đẳng đối xử bình đẳng lao động, bảo vệ khỏi quấy rối tình dục Phải có quan tâm đặc biệt tới việc thiết lập quan tra lao động thích hợp vùng mà người lao động thuộc dân tộc đề cập Công ước làm việc để bảo đảm tuân thủ quy định Phần Công ước PHẦN IV: ĐÀO TẠO NGHỀ, THỦ CÔNG VÀ CÁC NGHỀ NGHIỆP NÔNG THÔN Điều 21 Các thành viên dân tộc đề cập Công ước phải hưởng hội ngang với công dân thuộc cộng đồng khác vấn đề đào tạo nghề nghiệp Điều 22 Cần tiến hành biện pháp nhằm thúc đẩy tham gia tự nguyện thành viên dân tộc đề cập Công ước vào chương trình đào tạo nghề nghiệp áp dụng chung Bất có chương trình đào tạo nghề nghiệp áp dụng chung mà không đáp ứng nhu cầu đặc biệt dân tộc đề cập Công ước này, phủ phải bảo đảm cung cấp cho dân tộc chương trình đào tạo trợ giúp đặc biệt, với tham gia dân tộc Bất kỳ chương trình đào tạo đặc biệt phải dựa điều kiện văn hóa, xã hội, kinh tế, mơi trường nhu cầu thực tế dân tộc đề cập Công ước Bất kỳ nghiên cứu vấn đề cần thực với cộng tác dân tộc đề cập Công ước phải lấy ý kiến tư vấn họ việc tổ chức điều hành chương trình Tại nơi thực được, dân tộc đề cập Công ước phải bước giao gánh vác trách nhiệm việc tổ chức điều hành chương trình đào tạo đặc biệt vậy, họ muốn Điều 23 Những nghề thủ cơng, nghề nghiệp có tính cộng đồng nơng thơn, kinh tế Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 413 hữu hoạt động sinh kế truyền thống dân tộc đề cập Công ước săn bắn, đánh cá, đánh bẫy hái lượm, phải thừa nhận yếu tố quan trọng việc trì văn hóa họ tự lực kinh tế phát triển họ Các phủ phải bảo đảm hoạt động tăng cường phát triển, với tham gia dân tộc đề cập Công ước vào thích hợp Trên sở yêu cầu dân tộc đề cập Công ước này, phải cung cấp cho họ trợ giúp tài kỹ thuật nơi có thể, có tính đến kỹ thuật truyền thống đặc trưng văn hóa họ với tầm quan trọng phát triển thỏa đáng hợp lý họ PHẦN V: BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀ Y TẾ Điều 24 Các chương trình bảo trợ xã hội phải bước mở rộng tới dân tộc đề cập Công ước phải áp dụng khơng có phân biệt đối xử với họ Điều 25 Các phủ phải bảo đảm cung cấp dịch vụ y tế thích đáng cho dân tộc đề cập Công ước này, phải cung cấp cho họ nguồn lực để họ tự thiết lập tổ chức dịch vụ với quản lý trách nhiệm riêng họ, để họ hưởng thụ tiêu chuẩn cao đạt sức khỏe thể chất tinh thần Các dịch vụ y tế phải mở rộng đến mức phải dựa sở cộng đồng Các dịch vụ phải xây dựng quản lý với hợp tác dân tộc đề cập Cơng ước này, có tính đến điều kiện văn hóa, xã hội, địa lý kinh tế họ đến loại dược thảo, phương pháp phòng, chữa bệnh truyền thống họ Phương thức chăm sóc sức khỏe phải chuyển giao đào tạo để thực nhân viên y tế cộng đồng, trọng đến việc chăm sóc sức khỏe ban đầu ý trì dịch vụ chăm sóc sức khỏe cấp độ khác Quy định dịch vụ chăm sóc sức khỏe phải phù hợp với điều kiện văn hóa, kinh tế xã hội quốc gia PHẦN VI: GIÁO DỤC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG Điều 26 Phải tiến hành biện pháp nhằm bảo đảm cho thành viên dân tộc đề cập Cơng ước có hội tiếp cận với giáo dục cấp độ, ngang với thành viên cộng đồng khác quốc gia Điều 27 Phải xây dựng thực chương trình dịch vụ giáo dục cho dân tộc đề cập Công ước với hợp tác họ để đáp ứng nhu cầu đặc biệt họ, phải liên Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 414 hệ với lịch sử, tri thức, công nghệ, hệ thống giá trị họ nguyện vọng văn hóa, kinh tế, xã hội họ Phải bảo đảm tham gia họ vào việc lập, thực đánh giá kế hoạch, chương trình phát triển khu vực quốc gia mà có tác động trực tiếp đến họ Các nhà chức trách có thẩm quyền phải bảo đảm đào tạo thành viên dân tộc đề cập Công ước bảo đảm tham gia họ vào việc thiết lập thực chương trình giáo dục, nhằm chuyển giao trách nhiệm điều hành chương trình cho dân tộc thích hợp Thêm vào đó, phủ phải thừa nhận quyền dân tộc đề cập Công ước thiết lập thiết chế sở giáo dục riêng họ, với điều kiện thiết chế phải đáp ứng chuẩn mực tối thiểu nhà chức trách có thẩm quyền quy định sở có tư vấn dân tộc Các nguồn lực thích hợp phải cung cấp cho mục đích Điều 28 Trẻ em thuộc dân tộc đề cập Công ước này, nơi có thể, phải dạy đọc viết ngôn ngữ địa riêng dân tộc ngơn ngữ phổ biến sử dụng cộng đồng họ Nếu điều khơng thể thực được, nhà chức trách có thẩm quyền phải lấy ý kiến tư vấn dân tộc để xác định biện pháp nhằm đạt mục tiêu Phải thực biện pháp thích hợp để bảo đảm dân tộc đề cập Cơng ước có hội đạt thục ngơn ngữ thức dùng quốc gia ngơn ngữ thức sử dụng quốc gia Phải thực biện pháp nhằm bảo tồn thúc đẩy phát triển, thực hành ngôn ngữ địa dân tộc đề cập Công ước Điều 29 Việc phổ biến kiến thức kỹ thông thường mà giúp trẻ em dân tộc đề cập Công ước tham gia cách đầy đủ bình đẳng vào đời sống cộng đồng họ vào đời sống cộng đồng quốc gia phải coi mục tiêu giáo dục dân tộc Điều 30 Các phủ cần phải đưa biện pháp thích hợp với truyền thống văn hóa dân tộc đề cập Công ước này, để giúp họ nhận thức quyền nghĩa vụ họ, đặc biệt vấn đề lao động, hội kinh tế, vấn đề giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội quyền họ ghi nhận Công ước Nếu cần thiết, vấn đề cần phải thực biện pháp dịch văn kiện có liên quan ngôn ngữ họ sử dụng phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền ngôn ngữ họ Điều 31 Các biện pháp giáo dục phải thực tất cộng đồng sinh sống quốc gia, Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 415 đặc biệt số cộng đồng mà có quan hệ trực tiếp với dân tộc đề cập Công ước này, với mục đích nhằm xóa bỏ thành kiến với dân tộc địa Để xóa bỏ thành kiến đó, cần có nỗ lực để bảo đảm sách giáo khoa lịch sử tài liệu giáo dục khác phải đề cập cách đắn, xác miêu tả sinh động xã hội văn hóa dân tộc địa PHẦN VII: LIÊN LẠC VÀ HỢP TÁC QUA BIÊN GIỚI Điều 32 Các phủ phải thực biện pháp thích hợp, bao gồm việc thiết lập thỏa thuận quốc tế, để trợ giúp trì mối liên hệ hợp tác dân tộc tộc địa qua biên giới, bao gồm hoạt động lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, tinh thần mơi trường PHẦN VIII: VIỆC QUẢN LÝ Điều 33 Những nhà chức trách có thẩm quyền có trách nhiệm với vấn đề nêu Công ước phải bảo đảm thiết lập quan đại diện chế hành thích hợp khác để quản lý chương trình tác động đến dân tộc đề cập Công ước này, phải bảo đảm thiết chế phải có biện pháp cần thiết để hoàn thành đắn chức mà họ giao phó Các chương trình cần bao gồm: a Việc thiết lập, điều phối, thực đánh giá biện pháp để thực Công ước này, với cộng tác dân tộc đề cập Công ước b Đề xuất văn pháp luật biện pháp khác với nhà chức trách có thẩm quyền việc giám sát việc áp dụng biện pháp tiến hành, với cộng tác dân tộc đề cập Công ước PHẦN IX: CÁC QUY ĐỊNH CHUNG Điều 34 Tính chất phạm vi biện pháp đưa để thực Công ước phải định theo cách thức mềm dẻo, có tính đến điều kiện đặc thù quốc gia Điều 35 Việc áp dụng quy định Công ước phải không làm ảnh hưởng bất lợi đến quyền lợi ích dân tộc đề cập Công ước theo quy định công ước khuyến nghị, văn kiện, hiệp định quốc tế đạo luật, quy định, tập quán thỏa thuận khác quốc gia PHẦN X: CÁC QUY ĐỊNH CUỐI CÙNG Điều 36 Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 416 Công ước sửa đổi Công ước nhân dân địa lạc năm 1957 Điều 37 Công ước phải đăng ký phê chuẩn thức với Tổng giám đốc Văn phịng Lao động quốc tế Điều 38 Công ước ràng buộc Quốc gia thành viên Tổ chức Lao động quốc tế đăng ký phê chuẩn Cơng ước có hiệu lực sau 12 tháng kể từ ngày có hai Quốc gia thành viên đăng ký phê chuẩn Sau đó, Cơng ước có hiệu lực sau 12 tháng với Quốc gia thành viên đăng ký phê chuẩn với Tổng giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế Điều 39 Mỗi Quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước tun bố rút khỏi Cơng ước sau 10 năm kể từ thời điểm Công ước bắt đầu có hiệu lực, cách thơng báo văn cho Tổng giám đốc Việc bãi ước có hiệu lực sau năm kể từ ngày quốc gia đăng ký bãi ước với Tổng giám đốc Mỗi Quốc gia thành viên phê chuẩn chưa phê chuẩn Cơng ước này, vịng năm sau kết thúc thời hạn 10 năm nói khoản mà không thực quyền bãi ước quy định điều bị ràng buộc thời hạn 10 năm sau bãi ước kết thúc thời hạn 10 năm theo quy định điều Điều 40 Tổng giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế thông báo cho nước thành viên Tổ chức Lao động quốc tế biết trường hợp đăng ký phê chuẩn bãi ước nhận Khi thông báo cho nước thành viên Tổ chức Lao động quốc tế việc đăng ký phê chuẩn nước thành viên thứ hai, Tổng giám đốc lưu ý nước thành viên thời điểm Công ước có hiệu lực Điều 41 Tổng giám đốc Văn phịng Lao động quốc tế phải thông tin đầy đủ với Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc để đăng ký theo Điều 102 Hiến chương Liên Hợp Quốc chi tiết tất hành động phê chuẩn bãi ước đăng ký theo nội dung điều khoản Điều 42 Mỗi xét thấy cần thiết, Hội đồng Quản trị Văn phòng Lao động quốc tế trình báo cáo tình hình thực Cơng ước lên Hội nghị tồn thể tổ chức xem xét có cần đưa vào chương trình nghị Hội nghị toàn thể vấn đề sửa đổi phần hay toàn Công ước hay không Điều 43 Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 417 Nếu Hội nghị tồn thể chấp nhận cơng ước sửa đổi lại phần tồn Cơng ước công ước không quy định khác thì: a Việc phê chuẩn Quốc gia thành viên với Công ước sửa đổi Công ước này, đương nhiên dẫn đến bãi ước với Công ước mà không cần theo quy định Điều 39 đây, vào lúc Cơng ước sửa đổi bắt đầu có hiệu lực b Kể từ ngày Công ước sửa đổi bắt đầu có hiệu lực, Cơng ước thơi khơng mở để nước phê chuẩn Trong trường hợp, Công ước giữ nguyên hiệu lực mặt hình thức nội dung với Quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước mà không phê chuẩn Công ước sửa đổi Điều 44 Cả hai tiếng Anh tiếng Pháp Cơng ước có giá trị TUYÊN BỐ VỀ QUYỀN CỦA NHỮNG NGƯỜI THUỘC CÁC NHĨM THIỂU SỐ VỀ DÂN TỘC, CHỦNG TỘC, TƠN GIÁO VÀ NGÔN NGỮ, 1992 (Được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc công bố theo Nghị 47/135 ngày 18/12/1992) Đại Hội đồng, Khẳng định lại rằng, mục tiêu Liên Hợp Quốc, nêu rõ Hiến chương Liên Hợp Quốc, thúc đẩy khuyến khích tơn trọng quyền người tự tất người, khơng phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hay tôn giáo, Khẳng định lại niềm tin vào quyền người phẩm giá người, vào quyền bình đẳng nam nữ, dân tộc lớn nhỏ, Mong muốn thúc đẩy việc thực nguyên tắc nêu Hiến chương, Tun ngơn Tồn giới Quyền người, Công ước ngăn ngừa trừng trị tội diệt chủng, Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc, Cơng ước quốc tế quyền dân trị, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Tuyên bố xóa bỏ tất hình thức khơng khoan dung phân biệt đối xử dựa tơn giáo hay tín ngưỡng, Công ước quyền trẻ em, văn kiện quốc tế có liên quan khác thơng qua cấp độ toàn cầu hay khu vực văn kiện ký kết Quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc Được khích lệ quy định Điều 27 Công ước quốc tế quyền dân Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 418 trị liên quan đến quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo hay ngôn ngữ Xem xét rằng, việc thúc đẩy bảo vệ quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tơn giáo hay ngơn ngữ góp phần vào ổn định trị xã hội quốc gia mà họ sống, Nhấn mạnh rằng, thúc đẩy thực thường xuyên quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ, phần gắn liền phát triển xã hội nói chung khn khổ dân chủ, dựa pháp quyền, góp phần vào việc tăng cường tình hữu nghị hợp tác dân tộc quốc gia, Xét rằng, Liên Hợp Quốc đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ người thiểu số, Ghi nhớ rằng, công việc thực hệ thống Liên Hợp Quốc, đặc biệt Ủy ban nhân quyền, Tiểu ban ngăn ngừa phân biệt đối xử bảo vệ người thiểu số quan thành lập theo công ước quốc tế quyền người văn kiện nhân quyền quốc tế có liên quan khác việc thúc đẩy bảo vệ quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ, Ghi nhận công việc quan trọng tổ chức liên phủ phi phủ thực việc bảo vệ người thiểu số thúc đẩy bảo vệ quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ, Thừa nhận cần thiết phải đảm bảo việc thực có hiệu văn kiện nhân quyền quốc tế liên quan đến quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ, Công bố Tuyên bố quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ: Điều 1 Các quốc gia bảo vệ tồn sắc dân tộc hay sắc tộc, văn hóa, tơn giáo ngôn ngữ người thiểu số phạm vi lãnh thổ thuộc quản lý họ, khuyến khích điều kiện để thúc đẩy sắc Các quốc gia thơng qua biện pháp lập pháp biện pháp thích hợp khác để đạt mục tiêu Điều Những người thuộc nhóm thiểu số dân tộc, chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ (dưới gọi người thuộc nhóm thiểu số) có quyền hưởng văn hóa, thừa nhận thực hành tôn giáo, sử dụng ngôn ngữ cộng đồng họ, hình thức riêng rẽ tập thể, cách tự không bị can thiệp hay bị hình thức phân biệt đối xử Những người thuộc nhóm thiểu số có quyền tham gia cách tích cực vào đời sống văn hóa tơn giáo, xã hội, kinh tế đời sống cộng đồng Những người thuộc nhóm thiểu số có quyền tham gia cách có hiệu vào định cấp quốc gia và, trường hợp thích hợp cấp khu vực liên Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 419 quan đến nhóm thiểu số mà họ thành viên liên quan đến vùng mà họ sống đó, theo phương thức khơng trái với pháp luật quốc gia Những người thuộc nhóm thiểu số có quyền thành lập trì hội riêng họ Những người thuộc nhóm thiểu số có quyền thành lập trì mà khơng có phân biệt nào, tiếp xúc tự hịa bình với thành viên khác nhóm với người thuộc nhóm thiểu số khác tiếp xúc qua biên giới với công dân quốc gia khác mà họ có quan hệ dân tộc hay sắc tộc, tôn giáo hay ngôn ngữ Điều Những người thuộc nhóm thiểu số thực quyền họ, kể quyền nêu Tuyên bố này, tập thể với thành viên khác mà phân biệt đối xử Khơng người thuộc nhóm thiểu số phải chịu hậu việc thực không thực quyền nêu Tuyên bố Điều Các quốc gia thực biện pháp trường hợp cần thiết để đảm bảo người thuộc nhóm thiểu số thực đầy đủ có hiệu tất quyền người tự họ mà khơng có phân biệt đối cách hồn tồn bình đằng trước pháp luật Các quốc gia thực biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho người thuộc nhóm thiểu số thể đặc điểm riêng có họ, phát triển văn hóa, ngơn ngữ, tơn giáo, truyền thống tập quán họ, trừ thực hành cụ thể vi phạm pháp luật quốc gia trái với chuẩn mực quốc tế Các quốc gia cần thực biện pháp thích hợp để, có thể, người thuộc nhóm thiểu số có đầy đủ hội học hỏi tiếng mẹ đẻ họ giáo dục tiếng mẹ đẻ họ Các quốc gia, trường hợp thích hợp, cần thực biện pháp lĩnh vực giáo dục để giúp phát triển kiến thức lịch sử, truyền thống, ngôn ngữ văn hóa nhóm thiểu số sống phạm vi lãnh thổ họ Những người thuộc nhóm thiểu số cần có đầy đủ hội để có kiến thức xã hội nói chung Các quốc gia cần xem xét biện pháp thích hợp để người thuộc nhóm thiểu số tham gia đầy đủ vào phát triển tiến kinh tế nước họ Điều Cần xây dựng thực sách chương trình quốc gia lợi ích đáng người thuộc nhóm thiểu số Cần xây dựng thực chương trình hợp tác hỗ trợ quốc gia lợi ích đáng người thuộc nhóm thiểu số Điều Công ước dân tộc lạc địa quốc gia độc lập, 1989 | 420 Các quốc gia cần hợp tác vấn đề liên quan đến người thuộc nhóm thiểu số, bao gồm việc trao đổi thơng tin kinh nghiệm nhằm thúc đẩy lịng tin hiểu biết lẫn Điều Các quốc gia cần hợp tác nhằm thúc đẩy tôn trọng quyền nêu Tuyên bố Điều Khơng có quy định Tun bố ngăn cản việc thực đầy đủ nghĩa vụ quốc tế quốc gia liên quan đến người thuộc nhóm thiểu số Đặc biệt, quốc gia cần thiện chí thực đầy đủ nghĩa vụ cam kết mà họ thừa nhận theo điều ước thỏa thuận quốc tế mà họ thành viên Việc thực quyền nêu Tuyên bố không ảnh hưởng đến việc hưởng thụ quyền người tự công nhận phạm vi toàn cầu tất người Những biện pháp quốc gia thực nhằm đảm bảo việc thụ hưởng có hiệu quyền nêu Tuyên bố để bị coi trái với nguyên tắc bình đẳng nêu Tun ngơn Tồn giới Quyền người Khơng có quy định Tuyên bố hiểu cho phép hoạt động trái với mục đích nguyên tắc Liên Hợp Quốc, bao gồm bình đẳng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia Điều Các quan chuyên môn tổ chức khác hệ thống Liên Hợp Quốc cần góp phần vào việc thực đầy đủ quyền nguyên tắc quy định Tuyên bố này, phạm vi lĩnh vực thuộc thẩm quyền họ ... quyền kinh tế, xã hội văn hóa – bổ sung thêm văn kiện vào Bộ luật quốc tế quyền người Bộ luật quốc tế quyền người có vị trí đặc biệt luật quốc tế quyền người, văn kiện quốc tế có nội dung hoàn... Giới thiệu chung | 15 Quyền người (nhân quyền) cần bảo vệ thúc đẩy pháp luật Luật pháp quyền người (luật nhân quyền) gồm hai thành phần luật quốc gia quyền ngườì (luật quốc nội) luật quốc tế quyền. .. sách giới thiệu đến bạn đọc tổng quan hệ thống văn kiện quốc tế quyền người Cuốn sách gồm ba phần chính: Phần I Bộ luật nhân quyền quốc tế Phần II Các văn kiện quốc tế quyền người Phần III Các văn

Ngày đăng: 19/09/2021, 11:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w