Quản trị tài chính NEU Đại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dân
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP VÀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp • Khái niệm doanh nghiệp: tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh • Phân loại doanh nghiệp: - Doanh nghiệp tư nhân: • Do cá nhân làm chủ • Chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp • Chủ doanh nghiệp có tồn quyền định tất hoạt động nói chung doanh nghiệp • Không phép phát hành loại chứng khoán để huy động vốn - Doanh nghiệp hợp danh: • Có hai thành viên hợp danh chủ sở hữu chung, ngồi có thành viên góp vốn • Thành viên hợp danh phải cá nhân • Các thành viên hợp danh chịu trách nhiệm tồn tài sản nghĩa vụ cơng ty • Các thành viên góp vốn chịu trách nhiệm khoản nợ cơng ty phạm vi số vốn đóng góp • Các thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty, tiến hành hoạt động kinh doanh • Các thành viên góp vốn có quyền chia lợi nhuận theo tỷ lệ quy định điều lệ công ty không tham gia quản lý công ty hoạt động kinh doanh nhân danh công ty • Khơng phép phát hành loại chứng khốn để huy động vốn - Cơng ty cổ phần: • Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần • Vốn chủ sở hữu tạo lập huy động tăng thêm thơng qua phát hành cổ phiếu • Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa • Cổ đơng chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn đóng góp • Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác • Có thể phát hành loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) để huy động vốn • Việc phân phối lợi nhuận sau thuế thuộc quyền định Đại hội đồng cổ đông - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên: • Do tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu • Chủ sở hữu chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ cơng ty • Tách biệt tài sản chủ sở hữu công ty tài sản cơng ty • Chủ sở hữu cơng ty cá nhân phải tách biệt chi tiêu cá nhân gia đình với chi tiêu cương vị Chủ tịch cơng ty Giám đốc • Không phép phát hành cổ phiếu - Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên: • Thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên khơng vượt q năm mươi • Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp • Thành viên cơng ty có quyền biểu tương ứng với phần vốn góp • Lợi nhuận sau thuế thuộc thành viên công ty, phân phối theo định thành viên, tương ứng với phần vốn góp họ cơng ty • Khơng phép phát hành cổ phiếu để huy động vốn • Môi trường hoạt động doanh nghiệp: - Yếu tố công nghệ - Sự quản lý Nhà nước - Rủi ro, đặc biệt rủi ro tài - Quan hệ với đối tác - Các doanh nghiệp phải làm chủ dự đoán trước thay đổi mơi trường để sẵn sàng thích nghi với Tài doanh nghiệp • Khái niệm tài doanh nghiệp: tổng hịa mối quan hệ giá trị doanh nghiệp với chủ thể kinh tế - Quan hệ doanh nghiệp - Nhà nước: • Mọi doanh nghiệp phải thực nghĩa vụ tài Nhà nước: Thuế, phí, lệ phí, • Đối với doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp cơng ích, Nhà nước thường người đầu tư vốn ban đầu cấp vốn bổ sung - Quan hệ doanh nghiệp - thị trường tài chính: • Doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ: vay ngắn hạn, vay dài hạn, phát hành trái phiếu, cổ phiếu • Doanh nghiệp gửi khoản tiền tạm thời nhàn rỗi vào ngân hàng, tham gia đầu tư trái phiếu, cổ phiếu - Quan hệ doanh nghiệp - thị trường khác: • Thơng qua thị trường khác, doanh nghiệp mua sắm nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, tìm kiếm lao động, xác định nhu cầu hàng hóa dịch vụ cần thiết cung ứng, hoạch định ngân sách đầu tư kế hoạch sản xuất, tiêu thụ nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường • Sự hình thành dòng vật chất dòng tiền đối trọng - Quan hệ nội doanh nghiệp • Cơ sở tài doanh nghiệp: - Cơ sở tảng: Dòng, dự trữ quan hệ chúng - Dịng: Sự dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ (dịng vật chất) tiền (dòng tiền) - Phân loại dòng tiền: • Dòng tiền đối trọng trực tiếp • Dòng tiền đối trọng có kỳ hạn • Dịng tiền đối trọng đa dạng • Dịng tiền độc lập • Nội dung quản trị tài doanh nghiệp: Quản trị tài hiểu tác động có chủ đích nhà quản lý tới quan hệ tài doanh nghiệp Có vấn đề bản: - Chiến lược đầu tư dài hạn: • Đầu tư dài hạn vào đâu & với quy mơ bao nhiêu? • Tìm kiếm hội đầu tư • Xây dựng dự án sản xuất kinh doanh • Thẩm định, phê duyệt dự án • Thực dự án • Đánh giá, tổng kết - Quyết định huy động vốn dài hạn: • Các nguồn huy động vốn: Huy động vốn từ đâu, hình thức nào? Nợ hay VCSH hay hỗn hợp nợ VCSH? • Quy mơ tỷ trọng loại vốn: Quy mô loại vốn bao nhiêu, chiếm tỷ trọng tổng vốn mà doanh nghiệp huy động? (Vấn đề cấu vốn) - Quản lý tài ngắn hạn: • Quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận • Quản lý dịng tiền (ngân quỹ) • Lựa chọn sách tài - kế tốn phù hợp • Mục tiêu quản trị tài doanh nghiệp - Quan điểm cũ: Tối đa hóa lợi nhuận: Tuy nhiên có yếu tố khiến cho mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận khơng cịn mục tiêu doanh nghiệp theo quan điểm đại: • Yếu tố thời gian lợi nhuận • Yếu tố dịng tiền cổ đơng • Rủi ro - Quan điểm đại: Tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu Tối đa hóa dịng tiền tự tối đa hóa thị giá cổ phiếu • Vai trị quản trị tài doanh nghiệp: - Quyết định tính độc lập, thành bại doanh nghiệp trình kinh doanh, đặc biệt xu hội nhập khu vực quốc tế - Nội dung chủ yếu chế quản lý tài doanh nghiệp: • Cơ chế quản lý tài sản • Cơ chế huy động vốn, chế quản lý doanh thu, chi phí lợi nhuận • Cơ chế kiểm sốt tài doanh nghiệp - Cân lợi ích đối tượng hữu quan doanh nghiệp - Liên hệ chặt chẽ với hoạt động khác doanh nghiệp, khắc phục khiếm khuyết trong lĩnh vực khác - Thúc đẩy kinh tế phát triển, nâng cao hiệu quản lý tài quốc gia • Các nguyên tắc quản trị tài doanh nghiệp: - Nguyên tắc đánh đổi rủi ro lợi nhuận: • Rủi ro: Khả xảy biến cố khiến lợi nhuận thực tế sai khác với lợi nhuận kỳ vọng • Lợi nhuận khoản đầu tư = Thu nhập thân khoản đầu tư mang lại (vd cổ tức, trái tức, …) + Lãi / Lỗ vốn đầu tư (nếu có) • Với khoản đầu tư, rủi ro cao lợi nhuận kỳ vọng (dự kiến) lớn • Nguyên nhân: Do xu hướng sợ rủi ro nhà đầu tư vận động cung cầu thị trường đầu tư khiến cho khoản đầu tư có mức độ rủi ro cao phải có mức bù đắp rủi ro cao • Áp dụng: Nhà đầu tư lựa chọn khoản đầu tư dựa vào mức độ lợi nhuận kỳ vọng mà họ mong muốn mức độ rủi ro mà họ chấp nhận - Nguyên tắc giá trị thời gian tiền: • Nội dung: Tiền thời điểm khác có giá trị khác • Nguyên nhân: Lạm phát & chi phí hội đầu tư • Áp dụng: Khi so sánh dòng tiền thời điểm khác nhau, cần quy đổi chúng thời điểm, sử dụng tỷ lệ chiết khấu thích hợp Đây xem tỷ lệ tái đầu tư dòng tiền - Nguyên tắc thị trường hiệu quả: • Trong thị trường hiệu quả, thị giá cổ phiếu phản ánh đầy đủ xác tất thơng tin giá trị doanh nghiệp Do đó, tối đa hóa giá trị tài sản đồng nghĩa với tối đa hóa thị giá cổ phiếu • Áp dụng: Khi định tài chính, cần cân nhắc tác động định tới thị giá cổ phiếu doanh nghiệp - Nguyên tắc gắn kết lợi ích người quản lý với lợi ích cổ đơng: • Nội dung: Trong quản trị TCDN, cần có gắn kết lợi ích nhà quản lý DN với cổ đơng • Ngun nhân: Sự tồn mâu thuẫn lợi ích tiềm tàng nhà quản lý với cổ đơng gây tổn hại tới lợi ích cổ đông, ngược lại mục tiêu hoạt động DN quản trị TCDN • Giải pháp: - Đưa người bên phía chủ sở hữu vào máy quản lý DN - Áp đặt chế thưởng phạt, đề bạt sa thải với nhà quản lý dựa lợi ích nhà quản lý tạo cho cổ đơng - Nguyên tắc chi trả: • Nội dung: Trong hoạt động kinh doanh, DN cần đảm bảo mức ngân quỹ tối thiểu để thực chi trả • Áp dụng: DN cần thường xuyên quan tâm tới quản lý ngân quỹ, quản lý dòng tiền nhập quỹ, xuất quỹ, dòng tiền tăng thêm, v.v… - Nguyên tắc sinh lợi: • DN cần tìm kiếm dự án đầu tư có lợi nhuận rịng dương, dựa sở dịng tiền mà dự án phát sinh • Doanh nghiệp cần giảm cạnh tranh trực tiếp thị trường cách tạo sản phẩm khác biệt, giảm thiểu chi phí, v.v… - Nguyên tắc tác động thuế: • Khi định tài mà đặc biệt định huy động vốn định đầu tư, DN cần cân nhắc tác động sách thuế để đưa lựa chọn tối ưu VD: - Về huy động vốn: Vốn huy động từ nợ tạo khoản tiết kiệm thuế VCSH khơng - Về đầu tư: Thu nhập từ cổ tức thường miễn thuế phần, thu nhập từ trái tức, lãi vay, … khơng • Bộ máy quản lý tài chính: - Nhà lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp (tổng GĐ, phó tổng GĐ giám đốc tài chính) - Uỷ ban tài - Phịng, ban tài CHƯƠNG II: BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I BÁO CÁO TÀI CHÍNH • Khái niệm Báo cáo tài chính: báo cáo lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp số liệu từ sổ sách kế tốn, theo tiêu tài phát sinh thời điểm thời kỳ định • Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp gồm: - Bảng cân đối kế tốn: • Khái niệm: báo cáo tài tởng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định • Các khoản mục bản: TÀI SẢN (tính khoản giảm dần) I Tài sản ngắn hạn • Tiền & tương đương tiền • Các khoản thu ngắn hạn • Đầu tư tài ngắn hạn • Tồn kho • Các khoản ứng trước II Tài sản dài hạn • Tài sản cố định hữu hình • Tài sản cố định vơ hình • Tài sản th tài • Đầu tư tài dài hạn Tổng tài sản NGUỒN VỐN (tính tốn giảm dần) I Nợ phải trả • Nợ ngắn hạn: - Nợ nhà cung cấp - Nợ ngân sách Nhà nước - Vay ngân hàng, tổ chức tín dụng - Doanh thu chưa thực • Nợ dài hạn: - Vay ngân hàng, tổ chức tín dụng - Phát hành trái phiếu II Vốn chủ sở hữu • Vốn góp ban đầu • Lợi nhuận giữ lại • Phát hành thêm cổ phiếu Tổng nguồn vốn • Ngun tắc lập trình bày Bảng cân đối kế toán: - Tuân thủ nguyên tắc chung lập Báo cáo tài - Tài sản: Trật tự tính khoản giảm dần từ xuống - Nguồn vốn: Trật tự ưu tiên toán - Tổng tài sản = tổng nguồn vốn • Ý nghĩa Bảng cân đối kế tốn - Mơ tả tình trạng tài doanh nghiệp thời điểm - Cho biết cách thức doanh nghiệp giải vấn đề tài doanh nghiệp: chiến lược đầu tư dài hạn định huy động vốn - Báo cáo kết kinh doanh: • Khái niệm: là báo cáo tài phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thời kỳ định • Các khoản mục Báo cáo kết kinh doanh: - Các khoản mục doanh thu: • Khái niệm: Doanh thu tổng giá trị lợi ích kinh tế thuộc doanh nghiệp, phát sinh từ hoạt động doanh nghiệp kỳ kế toán, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp • Phân loại: - Doanh thu từ hoạt động sản xuất - kinh doanh: • Phát sinh từ hoạt động sản xuất bán hàng thơng thường • Cơng thức: S = ∑ (Qi × Pi) Trong đó: S: Tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ kỳ Qi, Pi: Lần lượt số lượng sản phẩm bán giá bán đơn vị sản phẩm loại sản phẩm i • Một số yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ - Khối lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng thị trường (Năng lực tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp) - Chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp - Quan hệ cung cầu thị trường loại sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp - Phương thức phân phối, tiêu thụ sản phẩm, phương thức toán tiền hàng mà doanh nghiệp đề nghị cho khách hàng - Uy tín doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm - Doanh thu từ hoạt động tài chính: • Phát sinh từ hoạt động tài kỳ • Bao gồm: - Trái tức, cổ tức hưởng, lợi nhuận chia - Lãi thu từ nhượng bán chứng khoán đầu tư - Lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Lãi cho vay nhận - Lãi từ kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ, v.v… - Doanh thu từ hoạt động bất thường khác: • Phát sinh từ hoạt động bất thường, không thường xuyên doanh nghiệp VD: Thu nhập từ nhượng bán, lý tài sản cố định; Tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng; Thu khoản nợ khó địi xử lý xóa sổ • Kế toán xác định doanh thu: - Thời điểm ghi nhận: Khách hàng chấp nhận toán: chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá xuất hoá đơn bán hàng - Giá trị ghi nhận: Giá trị hợp lý hàng hố chuyển giao, khơng bao gồm khoản thu cho bên thứ ba VD: Thuế Giá trị gia tăng • Phân biệt doanh thu thực thu: Tổng số tiền bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ khách hàng chấp nhận toán (ghi nhận hoá đơn bán hàng) - Thuộc doanh nghiệp: Doanh thu - Thuộc bên thứ ba: Thuế gián thu - Đã toán: Thu - Chưa toán: Phải thu - Các khoản mục chi phí: • Khái niệm: Chi phí biểu tiền tất hao phí vật chất lao động sống mà doanh nghiệp phải bỏ để tổ chức thực hoạt động kỳ • Phân loại: - Phân loại theo hoạt động mục đích sử dụng - Phân loại thành chi phí cố định & chi phí biến đổi - Phân loại thành chi phí trực tiếp & chi phí gián tiếp • Chi phí sản xuất tiêu thụ sản phẩm: - Khái niệm: Là biểu tiền tất hao phí vật chất lao động sống mà doanh nghiệp phải bỏ để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường kỳ - Chú ý phân biệt chi phí sản xuất giá thành sản xuất - Phân loại chi phí sản xuất & tiêu thụ sản phẩm: • Theo cơng dụng kinh tế địa điểm phát sinh: - Chi phí nhân cơng trực tiếp - Chi phí ngun vật liệu trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp • Theo chất kinh tế: - Chi phí lương - Chi phí nguyên vật liệu, vật tư - Chi phí khấu hao - Chi phí dịch vụ mua ngồi - Chi phí SX-KD tiền khác (chi phí xuất quỹ khác hoạt động SX-KD) • Chi phí tài - Phát sinh từ hoạt động huy động vốn, hoạt động đầu tư tài hoạt động mang tính chất tài khác VD: • Lãi vay vốn phải trả cho ngân hàng • Trái tức phải trả cho trái chủ • Tiền lãi thuê tài phải trả • Dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn; v.v… • Chi phí khác - Phát sinh từ hoạt động khơng thường xun, có tính chất bất thường VD: • Chi phí liên quan đến hoạt động nhượng bán, lý tài sản cố định • Chi phí khắc phục tổn thất gặp rủi ro hoạt động kinh doanh (bão lụt, hỏa hoạn, cháy, nổ…) • Tiền nộp phạt vi phạm hợp đồng kinh tế, v.v… • Kế tốn xác định chi phí: - Thời điểm ghi nhận: DN chấp nhận toán - nhận quyền sở hữu hàng hoá hoá đơn mua hàng - Giá trị ghi nhận: • Giá trị hợp lý hao phí để có lượng hàng hố, dịch vụ định, khơng bao gồm khoản trả cho bên thứ ba VD: VAT, • Tương ứng với doanh thu kỳ • Là hao phí tiền mang tính trích lập quỹ KH TSCĐ • Phân biệt chi phí thực chi: Tổng số tiền mua sản phẩm, dịch vụ DN chấp nhận toán (ghi nhận hoá đơn mua hàng) - Giá trị hợp lý sản phẩm, dịch vụ: Chi phí - Các khoản trả cho bên thứ 3: Thuế gián thu - Đã toán: Chi - Chưa toán: Phải trả - Các khoản mục lợi nhuận: • Khái niệm: Là phần chênh lệch doanh thu kỳ với tổng chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để đạt lượng doanh thu • Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo doanh thu • Phân loại: - Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh - Lợi nhuận hoạt động tài - Lợi nhuận hoạt động khác • Một số tiêu lợi nhuận thường gặp: - Lợi nhuận gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán - Lợi nhuận hoạt động / Lợi nhuận trước thuế lãi vay (EBIT) = Lợi nhuận gộp - Chi phí bán hàng & quản lý - Lợi nhuận trước thuế (EBT) = Lợi nhuận hoạt động - Chi phí tài - Lợi nhuận sau thuế (EAT) = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN VD: Một doanh nghiệp X năm N bán số lượng sản phẩm 300,000 với giá gốc 10$ Trong đó, có 40,000 sản phẩm bán với chiết khấu thương mại 50% Biết giá vốn hàng bán doanh nghiệo X 40% doanh thu Xác định lợi nhuận gộp doanh nghiệp thời điểm cuối năm N Giải LNG = Doanh Thu - Khoản giảm trừ doanh thu - Giá vốn hàng bán = 3.000.000 - 200.000 – (2.800.000 x 0.4) = 1.680.000$ • Ý nghĩa lợi nhuận doanh nghiệp: - Là tiền đề quan trọng đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp - Là nhân tố quan trọng để cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nguồn lao động - Là tiêu chất lượng tổng hợp, phản ánh hiệu toàn hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ doanh nghiệp • Phân phối lợi nhuận: Quy trình phân phối lợi nhuận doanh nghiệp: Lợi nhuận trước thuế: - (1) Bù đắp khoản nợ từ năm trước theo quy định luật thuế thu nhập doanh nghiệp hành - (2) Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà nước - (3) Bù đắp khoản nợ từ năm trước hết hạn bù lỗ theo quy định - (4) Trích lập quỹ doanh nghiệp theo quy định - (5) Chia cổ tức cho cổ đông, chia lợi nhuận cho bên góp vốn - Thuế: • Thuế Giá trị gia tăng (VAT): - Khái niệm: thuế tính khoản giá trị tăng thêm hàng hố, dịch vụ phát sinh q trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng - Văn pháp luật VAT: • Luật Thuế GTGT số 02/1997/QH • Luật Thuế GTGT số 07/2003/QH 11 • Nghị định số 158/2003/NĐ-CP • Luật Thuế GTGT số 13/2008/QH 12 • Nghị định số 123/2008/NĐ - CP - Phạm vi áp dụng: ... máy quản lý tài chính: - Nhà lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp (tổng GĐ, phó tổng GĐ giám đốc tài chính) - Uỷ ban tài - Phịng, ban tài CHƯƠNG II: BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I BÁO CÁO TÀI CHÍNH... trọng đa dạng • Dòng tiền độc lập • Nội dung quản trị tài doanh nghiệp: Quản trị tài hiểu tác động có chủ đích nhà quản lý tới quan hệ tài doanh nghiệp Có vấn đề bản: - Chiến lược đầu tư dài... doanh nghiệp huy động? (Vấn đề cấu vốn) - Quản lý tài ngắn hạn: • Quản lý doanh thu, chi phí, lợi nhuận • Quản lý dịng tiền (ngân quỹ) • Lựa chọn sách tài - kế tốn phù hợp • Mục tiêu quản trị tài