Vở ghi Quản lý dự án NEU

65 2 0
Vở ghi Quản lý dự án  NEU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dânĐại học Kinh tế Quốc dân

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ I TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Khái niệm • Hình thức: Là tập hồ sơ tài liệu trình bày chi tiết có hệ thống • Nội dung: Tổng thể hoạt động chi phi cần thiết, bố trí theo kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian địa điểm xác định • Luật đầu tư (2020): Là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động địa bàn cụ thể nhằm đạt mục tiêu định khoảng thời gian xác định • Trên giác độ quản lý dự án: Dự án lĩnh vực đặc thù, nhiệm vụ cần phải thực với phương pháp riêng, nguồn lực riêng theo kế hoạch tiến độ nhằm tạo thực Đặc điểm • Dự án có kết mục tiêu rõ ràng • Chu kì phát triển dự án hữu hạn: Bất kỳ dự án phải kết thúc chu kỳ phát triển để chuyển sang chu kỳ phát triển khác • Sản phẩm dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo • Nhiều chủ thể tham gia: Cơ quan quản lý, Nhà nước, Bộ, chủ đầu tư, nhà thầu, nhà thầu phụ, nhân công lao động, • Mơi trường hoạt động có tính va chạm phức tạp: có nhiều chủ thể tham gia • Độ rủi ro cao: rủi ro chủ thể tham gia, thiên tai, pháp luật, trị, • Mơ hình tổ chức quản lý dự án mang tính tạm thời: Mơ hình tổ chức quản lý dự án thành lập bắt đầu dự án dự án kết thúc mơ hình nói giải thể Vai trị dự án đầu tư • Đối với quan quản lý Nhà nước (quản lý vĩ mô): - Là tài liệu quan trọng để cấp có thẩm quyền xét duyệt, cấp giấy phép đầu tư - Là pháp lý để án xem xét, giải có tranh chấp bên tham gia đầu tư trình thực dự án sau - Là để xem xét quy hoạch cho vùng, cho ngành - Là công cụ để thực kế hoạch phát triển kinh tế ngành, vùng • Đối với tổ chức tài chính: quan trọng để quan xem xét tính khả thi dự án, từ đưa định có nên tài trợ cho dự án hay khơng tài trợ tài trợ đến mức độ để đảm bảo rủi ro cho nhà tài trợ • Đối với chủ đầu tư: - Là quan trọng để nhà đầu tư định có nên tiến hành đầu tư dự án hay không - Là công cụ để tìm đối tác ngồi nước liên doanh bỏ vốn đầu tư cho dự án - Là phương tiện để chủ đầu tư thuyết phục tổ chức tài tiền tệ ngồi nước tài trợ cho vay vốn - Là sở để xây dựng kế hoạch thực đầu tư, theo dõi, đôn đốc kiểm tra trình thực dự án - Là quan trọng để theo dõi đánh giá có điều chỉnh kịp thời tồn tại, vướng mắc trình thực khai thác cơng trình - Là quan trọng để soạn thảo hợp đồng liên doanh để giải mối quan hệ tranh chấp đối tác trình thực dự án Phân loại dự án đầu tư • Theo q trình lập dự án: - Dự án tiền khả thi - Dự án khả thi • Theo tính chất đầu tư: - Đầu tư theo chiều rộng: gia tăng mặt quy mô không thay đổi phương thức sản xuất, suất - Đầu tư theo chiều sâu: đổi công nghệ, gia tăng suất, khơng thay đổi quy mơ chất lượng cải thiện • Theo nguồn vốn: - Dự án đầu tư nước: Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, - Dự án đầu tư nước ngồi: ODA, FDI, • Theo quy mơ thẩm quyền định đầu tư: theo Đầu tư công 2019 - Dự án quan trọng quốc gia: dự án đầu tư độc lập cụm cơng trình liên kết chặt chẽ với thuộc tiêu chí đây: • Sử dụng vốn đầu tư cơng từ 10.000 tỷ đồng trở lên; • Ảnh hưởng lớn đến môi trường tiềm ẩn khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm: - Nhà máy điện hạt nhân; - Sử dụng đất có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học từ 50 héc ta trở lên; rừng phòng hộ đầu nguồn từ 50 héc ta trở lên; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay, chắn sóng, lấn biển, bảo vệ mơi trường từ 500 héc ta trở lên; rừng sản xuất từ 1.000 héc ta trở lên; • Sử dụng đất có u cầu chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 héc ta trở lên; • Di dân tái định cư từ 20.000 người trở lên miền núi, từ 50.000 người trở lên vùng khác; • Dự án địi hỏi phải áp dụng chế, sách đặc biệt cần Quốc hội định - Dự án nhóm A: Trừ dự án quan trọng quốc gia quy định Điều Luật này, dự án thuộc một trong các tiêu chí dự án nhóm A: • Dự án khơng phân biệt tổng mức đầu tư thuộc trường hợp sau đây: - Dự án địa bàn có di tích quốc gia đặc biệt - Dự án địa bàn đặc biệt quan trọng quốc gia quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật quốc phòng, an ninh - Dự án thuộc lĩnh vực bảo vệ quốc phịng, an ninh có tính chất bảo mật quốc gia - Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ - Dự án hạ tầng khu cơng nghiệp, khu chế xuất • Dự án có tổng mức đầu tư từ 2.300 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: - Giao thông, bao gồm cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ - Cơng nghiệp điện - Khai thác dầu khí - Hóa chất, phân bón, xi măng - Chế tạo máy, luyện kim - Khai thác, chế biến khoáng sản - Xây dựng khu nhà • Dự án có tổng mức đầu tư từ 1.500 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: - Giao thông, trừ dự án quy định điểm a khoản Điều - Thủy lợi; - Cấp thốt nước cơng trình hạ tầng kỹ thuật - Kỹ thuật điện - Sản xuất thiết bị thông tin, điện tử - Hóa dược - Sản xuất vật liệu, trừ dự án quy định điểm d khoản Điều - Cơng trình khí, trừ dự án quy định điểm đ khoản Điều - Bưu chính, viễn thơng • Dự án có tổng mức đầu tư từ 1.000 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau đây: - Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản - Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên - Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị - Công nghiệp, trừ dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp quy định khoản 1, Điều • Dự án có tổng mức đầu tư từ 800 tỷ đồng trở lên thuộc lĩnh vực sau - Y tế, văn hóa, giáo dục - Nghiên cứu khoa học, tin học, phát thanh, truyền hình - Kho tàng - Du lịch, thể dục thể thao - Xây dựng dân dụng, trừ xây dựng khu nhà quy định điểm g khoản Điều - Dự án nhóm B: • Dự án thuộc lĩnh vực quy định khoản Điều Luật có tổng mức đầu tư từ 120 tỷ đồng đến 2.300 tỷ đồng • Dự án thuộc lĩnh vực quy định khoản Điều Luật có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến 1.500 tỷ đồng • Dự án thuộc lĩnh vực quy định khoản Điều Luật có tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đồng đến 1.000 tỷ đồng • Dự án thuộc lĩnh vực quy định khoản Điều Luật có tổng mức đầu tư từ 45 tỷ đồng đến 800 tỷ đồng - Dự án nhóm C: • Dự án thuộc lĩnh vực quy định khoản Điều Luật có tổng mức đầu tư 120 tỷ đồng • Dự án thuộc lĩnh vực quy định khoản Điều Luật có tổng mức đầu tư 80 tỷ đồng • Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại khoản Điều Luật có tổng mức đầu tư 60 tỷ đồng • Dự án thuộc lĩnh vực quy định khoản Điều Luật có tổng mức đầu tư 45 tỷ đồng • Thủ tướng Chính phủ định đầu tư dự án quan trọng quốc gia Quốc hội định chủ trương đầu tư • Người đứng đầu Bộ, quan trung ương có thẩm quyền định đầu tư dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C, trừ dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ Người đứng đầu Bộ, Cơ quan trung ương có thẩm quyền phân cấp ủy quyền định đầu tư dự án nhóm B, nhóm C thuộc thẩm quyền phê duyệt, định cho quan trực thuộc • Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định đầu tư dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C cấp tỉnh quản lý, trừ dự án thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ • Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã phê duyệt, định đầu tư với dự án nhóm B, nhóm C cấp quản lý, trừ dự án thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ II TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Khái niệm • Là trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực giám sát trình phát triển dự án • Đảm bảo dự án hồn thành tiến độ, phạm vi ngân sách cho phép, sở đảm bảo yêu cầu định • Bằng phương pháp điều kiện tốt cho phép Chu trình quản lý dự án Lập kế hoạch Điều phối thực Giám sát Chu trình quản lý dự án xoay quanh nội dung chủ yếu: • Lập kế hoạch: - Thiết lập mục tiêu - Dự tính nguồn lực - Xây dựng kế hoạch • Tổ chức phối hợp thực hiện: - Bố trí tiến độ thời gian - Phân bổ nguồn lực - Phối hợp nguồn lực, khuyến khích động viên nguồn lực • Giám sát công việc dự án nhằm đạt mục tiêu định: - Đo lường kết - So sánh với mục tiêu - Báo cáo - Giải vấn đề Mục tiêu quản lý dự án • Các tình đánh đổi mục tiêu: Loại tình A Kí hiệu A1 Thời gian Chi phí Chất lượng Cố định Thay đổi Thay đổi Cố định mục tiêu B Cố định mục tiêu C Cố định thay đổi mục tiêu A2 A3 B1 B2 B3 C1 Thay đổi Thay đổi Cố định Cố định Thay đổi Cố định Cố định Thay đổi Cố định Thay đổi Cố định Cố định Thay đổi Cố định Thay đổi Cố định Cố định Cố định C2 Thay đổi Thay đổi Thay đổi • Xu hướng phát triển mục tiêu: Chất lượng Chất lượng An tồn Thời gian Chi phí Mơi trường Thời gian Chất lượng Chất lượng An tồn Chi phí Rủi ro Chi phí An tồn Mơi trường Chi phí Thời gian Thời gian • Các bước phân tích đánh đổi mục tiêu - Bước 1: Nhận diện làm rõ mục tiêu - Bước 2: Rà soát mục tiêu dự án phương diện khác đánh giá khả xung khắc - Bước 3: Phân tích mục tiêu trạng dự án - Bước 4: Xây dựng phương án đánh đổi mục tiêu - Bước 5: Lựa chọn phương án tối ưu - Bước 6: Xem xét điều chỉnh kế hoạch Tác dụng quản lý dự án • Liên kết tất hoạt động, công việc dự án • Tạo điều kiện cho việc liên hệ, gắn bó nhóm quản lý dự án với khách hàng, chủ đầu tư nhà cung cấp đầu vào • Tăng cường hợp tác rõ trách nhiệm thành viên tham gia dự án • Tạo điều kiện phát sớm khó khăn vướng mắc nảy sinh điều chỉnh kịp thời trước thay đổi điều kiện khơng dự đốn • Tạo điều kiện cho đàm phán trực tiếp bên liên quan để giải bất đồng • Tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao III NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN Quản lý vĩ mơ • Khái niệm: việc sử dụng công cụ quản lý vĩ mô để tác động đến yếu tố trình hình thành, thực kết thúc dự án • Chủ thể quản lý: Nhà nước • Công cụ quản lý: Chính sách tài tiền tệ, tỷ giá, lãi suất, sách đầu tư, sách thuế, hệ thống luật pháp, quy định chế độ kế tốn, bảo hiểm, tiền lương, • Đối tượng quản lý: Dự án, người thực dự án • Nội dung quản lý: - Kiểm tra dự án có phù hợp với chiến lược quy hoạch, kế hoạch ngành, vùng, quốc gia hay không - Kiểm tra dự án có tn thủ luật pháp hay khơng - Kiểm tra dự án có tn thủ sách hay khơng Quản lý vi mô Lập kế hoạch Giám sát Điều phối thực Là quản lý hoạt động cụ thể dự án, gồm nhiều khâu công việc lập kế hoạch, điều phối, kiểm soát quản lý vấn đề thời gian, chi phí, nguồn vốn, hoạt động mua bán, rủi ro, Quản lý theo chu kì dự án • Do thời gian thực dự án dài độ bất định định nên tổ chức, đơn vị thường chia thành số giai đoạn để quản lý thực Tùy theo mục đích nghiên cứu, phân chia chu kỳ dự án thành nhiều giai đoạn khác • Chu kỳ dự án thường chia thành giai đoạn: - Xây dựng ý tưởng: • Xác định mục tiêu dự án • Xác định nguồn lực • Phương pháp thực • Đánh giá rủi ro - Giai đoạn phát triển: • Thành lập nhóm dự án (Ban quản lý dự án) • Lập kế hoạch tổng quan: - Thời gian - Nguồn lực - Chi phí - Giải đoạn triển khai: • Tổ chức đấu thầu • Xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, thiết bị • Đào tạo nhân lực - Giai đoạn kết thúc: • Thanh, tốn • Hồn thiện hồ sơ • Di chuyển máy móc, thiết bị • Bàn giao • Bố trí lại lao động (Hậu dự án) Quản lý dự án theo nội dung • Lập kế hoạch tổng quan • Quản lý phạm vi: Xác định phạm vi dự án, tránh lãng phí nguồn lực, thời gian • Quản lý thời gian • Quản lý nhân lực • Quản lý chất lượng • Quản lý chi phí • Quản lý thơng tin • Quản lý hoạt động cung ứng, mua bán • Quản lý rủi ro dự án CHƯƠNG II: MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ NHÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN I CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực dự án • Chủ đầu tư tổ chức sở hữu vốn tổ chức giao thay mặt chủ sở hữu vốn, tổ chức vay vốn trực tiếp quản lý trình thực dự án • Đây hình thức chủ đầu tư có đủ lực quản lý dự án theo quy định pháp luật, tự trực tiếp quản lý công việc dự án - Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý trực thuộc: • Dự án lớn, dự án có yêu cầu kỹ thuật cao, chủ đầu tư quản lý dự án • Phải có định thành lập Ban quản lý dự án (mục 2, phần II, TT15/2000/TTBXD 13/11/2000) • Bổ nhiệm nhân phải đảm bảo tiêu chuẩn lượng, phù hợp với nhu cầu công tác - Chủ đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án, sử dụng máy có, kiêm nhiệm cử người phụ trách: • Dự án nhỏ • Có phịng, ban, cán bộ, chun mơn thích hợp • Phải có định giao nhiệm vụ, quyền hạn cho đơn vị, cá nhân kiêm nhiệm • Hình thức thực dự án: - Chủ đầu tư có đủ lực hoạt động sản xuất, xây dựng phù hợp với yêu cầu dự án dự án sử dụng nguồn vốn hợp pháp - Chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng chịu trách nhiệm trước pháp luật chất lượng giá sản phẩm - Chủ đầu tư sử dụng máy quản lý ban quản lý dự án trực thuộc để quản lý dự án, tuân thủ quy định pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm • Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực dự án • Ưu điểm: - Tiết kiệm chi phí quản lý tự kiểm tra, tự giám sát - Tránh thất thoát thực quản lý - Phản ứng linh hoạt trước thay đổi (thơng tin đến chủ đầu tư nhanh) • Nhược điểm: - Khơng chun mơn hóa: người cử phụ trách, kiêm nhiệm người chuyên làm quản lý dự án - Không phân tán rủi ro - Đòi hỏi lực chuyên sâu chủ đầu tư • Điều kiện áp dụng: - Dự án có qui mơ nhỏ, tính chất kỹ thuật đơn giản - Gắn với chuyên môn chủ đầu tư lĩnh thực dự án - Chủ đầu tư phải có lực chuyên môn kinh nghiệm quản lý dự án Mơ hình chìa khóa trao tay • Ưu điểm: - Chun mơn hóa, thơng qua đấu thầu lựa chọn nhà thầu có lực chun mơn - Chi phí thực dự án thấp - Phân tán rủi ro cho chủ đầu tư - Luồng thông tin nhanh từ nhà đầu tư đến chủ đầu tư, thời gian thực dự án nhanh • Nhược điểm: - Khơng gắn kết người thực người vận hành kết đầu tư - Có cấu kết nhà thầu tư vấn giám sát • Điều kiện áp dụng: - Dự án qui mơ vốn lớn, tính chất kĩ thuật phức tạp - Dự án thuộc nguồn vốn Nhà nước, ODA, tư nhân Mơ hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án ... chất lượng • Quản lý chi phí • Quản lý thơng tin • Quản lý hoạt động cung ứng, mua bán • Quản lý rủi ro dự án CHƯƠNG II: MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ NHÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN I CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN Mơ hình... CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Hình thức Khái niệm Ban quản lý đầu tư chuyên ngành Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình thuộc chun ngành Ban quản lý đầu tư xây dựng khu vực Quản lý dự án. .. tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng • Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực không đủ điều kiện lực để thực số công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng • Các doanh nghiệp thành

Ngày đăng: 05/03/2023, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan