Vở ghi Nguyên lý kế toán NEU

56 15 0
Vở ghi Nguyên lý kế toán  NEU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN 1 BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN 1 1 Kế toán là gì • Quan điểm 1 Kế toán là nghệ thuật xử lý, đo lường và truyền tin về kết quả của các hoạt động kinh tế • Quan điểm 2 K.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ CỦA KẾ TỐN 1.1 Kế tốn • Quan điểm 1: Kế tốn nghệ thuật xử lý, đo lường truyền tin kết hoạt động kinh tế • Quan điểm 2: Kế tốn hệ thống thơng tin có nhiệm vụ cung cấp thông tin kinh tế - tài hoạt động kinh doanh để làm sở định kinh doanh đối tượng sử dụng • Quan điểm 3: Kế tốn q trình xác định, đo lường truyền đạt thơng tin kinh tế nhằm cho phép người sử dụng thông tin đánh giá định sở thông tin đầy đủ phù hợp • Quan điểm 4: Kế tốn mơn khoa học kinh tế có nhiệm vụ phản ánh giám đốc (bao gồm: quan sát, đo lường, tính tốn, ghi chép) q trình kinh tế - tài đơn vị → Sự tương đồng quan điểm kế toán: - Kế toán liên quan đến đối tượng: người làm kế tốn, người sử dụng thơng tin kế toán hoạt động kinh doanh - Mục tiêu kế tốn cung cấp thơng tin hoạt động kinh doanh cho người sử dụng, phục vụ trình định đối tượng - Về mặt kĩ thuật, người làm kế toán cần thu thập, xử lý truyền đạt thông tin kết nghiệp vụ kinh tế - Sản phẩm trực tiếp kế toán báo cáo kế tốn tình hình tài chính, kết kinh doanh, lưu chuyển tiền doanh nghiệp 1.2 Thông tin kế toán với việc định kinh doanh • Các đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn - Phân loại theo mục đích sử dụng thơng tin kế toán VD: Cơ quan Thuế sử dụng để xác định thuế doanh nghiệp Ngân hàng xác định khả trả nợ doanh nghiệp - Phân loại theo trình độ kế toán - Phân loại theo cách thức sử dụng thơng tin kế tốn - Phân loại theo khả tiếp cận nghiệp vụ doanh nghiệp • Các đối tượng bên doanh nghiệp (có khả tiếp cận): chủ yếu nhà quản trị, điều hành, sử dụng thơng tin kế tốn cho việc định kinh doanh • Các đối tượng bên ngồi doanh nghiệp (khơng có khả tiếp cận): bao gồm cá nhân, tổ chức không thuộc máy quản lý, điều hành doanh nghiệp • Đặc điểm thơng tin kế toán ảnh hưởng tới việc định kinh doanh - Chú trọng vấn đề định lượng Mọi yếu tố trình sản xuất kinh doanh kế tốn lượng hố thơng qua thước đo tiền tệ - Hướng tới mục tiêu định kinh doanh, định quản lý - Thể trình vận động liên tục nguồn lực qua giai đoạn sản xuất kinh doanh - Phản ánh tình hình hoạt động hay kết giao dịch khứ, lại sử dụng để phục vụ cho việc dự báo định tương lai 1.3 Các loại kế tốn • Kế tốn tài chính: - Đối tượng phục vụ chính: bên ngồi doanh nghiệp - Yêu cầu báo cáo: tình hình tài (tài sản, vốn, nợ, ) tình hình kinh doanh (doanh thu, chi phí, lãi, lỗ, ) - Kế tốn tài cần tn thủ thơng lệ, chuẩn mực luật pháp mặt: • Nội dung cơng tác kế tốn • Quy trình kế tốn • Hình thức báo cáo • Kỳ báo cáo → Thực cơng tác kế tốn tài u cầu bắt buộc tất tổ chức người bên ngồi doanh nghiệp người có lợi ích liên quan khơng tiếp cận với nghiệp vụ kinh doanh ngày doanh nghiệp Vậy nên lợi ích nhóm người dễ bị tổn thương, để báo cáo bên ngồi, Nhà nước hệ thống pháp luật luôn đề quy định để bảo vệ lợi ích đối tượng bên ngoài, ngăn chặn hành vi gian lận • Kế tốn quản trị: - Đối tượng phục vụ: nhà quản trị bên doanh nghiệp - Yêu cầu báo cáo: vấn đề sản xuất kinh doanh - Tính chất báo cáo: linh hoạt, phù hợp với nhu cầu thông tin định • Kế toán thuế: - Đối tượng phục vụ: nhà quản trị quan thuế - Yêu cầu báo cáo: báo cáo thuế, kết tính tốn thu nhập chịu thuế - Tính chất báo cáo: kế tốn thuế mang tính tuân thủ cao luật thuế (hơn luật kế toán) - Cơ sở lập báo cáo: thơng tin kế tốn tài điều chỉnh phù hợp với luật thuế 1.4 Các lĩnh vực chuyên môn triển vọng phát triển nghề kế tốn • Kế tốn tư nhân: - Các kế tốn viên làm việc cho doanh nghiệp với tư cách người lao động doanh nghiệp - Đặc điểm: • Q trình làm việc kế tốn viên lĩnh vực tư nhân q trình bán sức lao động để hưởng lương khơng mang tính chất cung cấp dịch vụ để thu phí • Các khoản tiền lợi ích mà doanh nghiệp tốn cho kế tốn viên coi chi phí tiền lương doanh nghiệp đó, khơng phí dịch vụ • Các kế tốn viên làm việc lĩnh vực tư nhân không thiết phải có chứng hành nghề độc lập • Kế tốn cơng chứng: - Các hoạt động liên quan đến nghề nghiệp kế toán cung cấp cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức dạng dịch vụ từ cá nhân hành nghề kế toán độc lập (kế tốn viên cơng chứng) cơng ty chun hành nghề kế tốn - Đặc điểm: Để hành nghề độc lập cung cấp dịch vụ kế toán, cá nhân cần phải trải qua khoá đào tạo kỳ thi sát hạch để cấp chứng hành nghề - Các dịch vụ chủ yếu cung cấp lĩnh vực kế toán cơng chứng bao gồm: • Kiểm tốn • Dịch vụ thuế, đại lý thuế • Dịch vụ tư vấn quản lý • Kế tốn Nhà nước: - Thu thập xử lý thơng tin tài liên quan đến hoạt động máy Nhà nước, hỗ trợ quan việc thực thi sách thuế, kiểm soát thu chi ngân sách Nhà nước, đảm bảo tính minh bạch, cơng khai hoạt động Nhà nước, ngăn chặn gian lận, tham nhũng… ĐỐI TƯỢNG PHẢN ẢNH CỦA KẾ TOÁN VÀ CÁC CƠNG THỨC KẾ TỐN CĂN BẢN 2.1 Tài sản • Khái niệm: nguồn lực mà đơn vị kiểm sốt thu lợi ích tương lai • Điều kiện ghi nhận: - Thuộc quyền sở hữu quyền kiểm sốt (có quyền sử dụng cho hoạt động kinh doanh, quyền thu toàn lợi ích tạo từ nó, bỏ tồn chi phí trì hoạt động, chịu tồn rủi ro liên quan, ) lâu dài VD: Thuê xe 10 năm: Người th có quyền kiểm sốt xe, có quyền ghi giá trị hợp đồng thuê xe vào giá trị tài sản họ quyền sở hữu thuộc chủ xe - Có giá trị xác định cách đáng tin cậy: tất đối tượng tham gia vào q trình mua bán có hiểu biết đầy đủ - Chắc chắn đem lại lợi ích tương lai: • Lợi ích kinh tế tương lai tài sản tiềm làm tăng nguồn tiền khoản tương đương tiền doanh nghiệp làm giảm bớt khoản tiền mà doanh nghiệp • Lợi ích kinh tế tương lai tài sản thể qua khía cạnh: - Được sử dụng cách đơn lẻ kết hợp với tài sản khác sản xuất sản phẩm để bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng - Để bán trao đổi lấy tài sản khác - Để toán khoản nợ phải trả - Để phân phối cho chủ sở hữu doanh nghiệp • Các loại Tài sản: - Tài sản ngắn hạn: tài sản có thời gian đầu tư, thu hồi vốn thời gian quay vịng năm • Tiền: Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng, Tiền chuyển • Hàng tồn kho: loại vật tư hàng hóa phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh để bán kỳ kinh doanh thông thường - Nguyên vật liệu - Công cụ lao động - Hàng hóa: mua để bán - Thành phẩm: sản xuất để bán - Hàng mua đường - Hàng gửi bán: hàng hóa thành phẩm gửi kho đại lý, siêu thị, khác • Nợ phải thu: quyền thu nợ tương lai (Bán chịu) • Đầu tư ngắn hạn - Tài sản dài hạn: tài sản có thời gian đầu tư, thu hồi vốn thời gian quay vịng năm • Tài sản cố định: - Đối với doanh nghiệp: Tài sản có giá trị ≥ 30 triệu - Đối với Nhà nước: Tài sản có giá trị ≥ 10 triệu • Bất động sản đầu tư: Đất đai, hạ tầng mua xây thuê bán VD: Mua nhà: làm văn phòng, cửa hàng, → Tài sản cố định bán kiếm lời, cho thuê làm văn phòng → Bất động sản đầu tư • Đầu tư dài hạn 2.2 Nợ phải trả • Khái niệm: Nợ phải trả nghĩa vụ doanh nghiệp, phát sinh từ giao dịch khứ, doanh nghiệp phải toán nguồn lực • Giao dịch q khứ: - Mua hàng hóa - Dịch vụ chưa trả tiền: Tiền điện, tiền nước - Cam kết bảo hành sản phẩm - Phải trả người lao động: Lương, thưởng, bảo hiểm, • Thanh tốn nợ phải trả: - Thanh tốn tiền tài sản khác - Thanh toán nghĩa vụ khác - Cung cấp hàng hóa, dịch vụ khác - Chuyển đổi nghĩa vụ nợ thành vốn góp • Phân loại: - Nợ ngắn hạn: phải toán nợ khoảng thời gian ≤ năm - Nợ dài hạn: phải toán nợ khoảng thời gian > năm 2.3 Nguồn vốn chủ sở hữu • Khái niệm: phần lại tổng tài sản sau toán hết khoản nợ phải trả • Cấu trúc vốn chủ sở hữu: - Vốn góp: Vốn chủ sở hữu ban đầu bỏ để thành lập doanh nghiệp - Lợi nhuận để lại - Các quỹ doanh nghiệp: - Các khoản chênh lệch tỉ giá, chênh lệch đánh giá lại tài sản: 2.4 Doanh thu • Khái niệm: lợi ích kinh tế tăng thêm kỳ hình thức dịng tiền vào tăng thêm tài sản giảm nợ phải trả, làm tăng vốn chủ sở hữu (mà khơng phải đóng góp chủ sở hữu) • Doanh thu ≠ Số tiền thu kỳ • Các loại doanh thu: - Doanh thu bán hàng - Doanh thu cung cấp dịch vụ - Doanh thu tiền lãi, cổ tức, quyền: • Doanh thu từ tiền lãi: Tiền lãi thu từ việc cho cá nhân, doanh nghiệp khác vay tiền • Doanh thu từ cổ tức: Tiền thu từ hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp khác: doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lợi nhuận chia lợi nhuận • Doanh thu từ quyền: Tiền thu từ việc cho cá nhân, doanh nghiệp khác sử dụng tài sản, quyền doanh nghiệp để kinh doanh 2.5 Chi phí Khái niệm: lợi ích kinh tế giảm kỳ hình thức dịng tiền giảm tài sản tăng thêm nợ phải trả, làm giảm vốn chủ sở hữu (mà chia cổ tức hay trả lại vốn cho chủ sở hữu) 2.6 Các cơng thức kế tốn • Cơng thức kế tốn bản: - Tổng tài sản (thể giá trị nguồn lực mang vào kinh doanh) = Tổng nguồn vốn (thể nguồn gốc tài sản, thể thực lực tài chính) - Tổng tài sản = Nợ phải trả (thể nghĩa vụ bên ngoài) + Nguồn vốn chủ sở hữu (thể thực lực tài bên trong) • Các cơng thức kế tốn mở rộng: - Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu - Rút vốn + Doanh thu - Chi phí - Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - tài HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3.1 Khái niệm vai trị • Báo cáo tài báo cáo cung cấp thơng tin tài hữu ích cho người sử dụng để định kinh doanh • Báo cáo tài báo cáo tình hình tài (Tài sản, Nợ phải trả, Nguồn vốn chủ sở hữu) tình hình kinh doanh (Doanh thu, Chi phí, Lãi/lỗ) đơn vị sau kì hoạt động 3.2 Các loại báo cáo tài • Báo cáo kết kinh doanh: Là báo cáo tình hình doanh thu, chi phí kết kinh doanh đơn vị thời kỳ • Báo cáo vốn chủ sở hữu: Là báo cáo biến động tình hình có vốn chủ sở hữu đơn vị kỳ VCSH đầu kỳ + VCSH góp bổ sung - Rút vốn +/- Kết kinh doanh = VCSH cuối kỳ • Bảng cân đối kế tốn: Là báo cáo tình hình Tài sản, Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu đơn vị thời điểm • Báo cáo lưu chuyển tiền: Là báo cáo luồng tiền vào, khỏi đơn vị kỳ lượng tiền cịn lại cuối kỳ • Thuyết minh Báo cáo tài chính: - Giải trình chi tiết thơng tin tài báo cáo khác - Bổ sung chi tiết thơng tin tài chính, phi tài cần thiết cho việc đọc, hiểu báo cáo tài CÁC NGUN TẮC, CHUẨN MỰC KẾ TỐN VÀ CÁC TỔ CHỨC CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP KẾ TỐN 4.1 Sự hình thành ngun tắc chuẩn mực kế tốn • Cơ sở: - Đặc thù nghề nghiệp kĩ thuật kế toán - Tính đa dạng đối tượng sử dụng thơng tin - Sự hạn chế tiếp cận với nghiệp vụ doanh nghiệp - Kế toán chịu ảnh hưởng trực tiếp quy định gắn với quốc gia, ngành, lĩnh vực… • Nhu cầu: - Thống cách đọc, hiểu thơng tin kế tốn - Thống cách trình bày báo cáo tài - Đảm bảo độ tin cậy thơng tin kế tốn 4.2 Các ngun tắc kế tốn chung • u cầu thơng tin kế tốn: - Khách quan: • Các số liệu báo cáo tài phải phản ánh cách khách quan, tình hình tài thực tế ngược lại, nhìn vào báo cáo tài phải thấy thực tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Khơng chịu định kiến chủ quan người quản lý hay người làm kế toán - Trung thực - Kịp thời: nộp báo cáo cho quan quản lý thời hạn, chậm bị phạt - Đầy đủ: phản ánh đầy đủ tất tình hình hoạt động kinh doanh - Hợp lý: phù hợp với mục tiêu định đối tượng sử dụng - Có thể hiểu được: báo cáo phải trình bày cách dễ hiểu người có kiến thức kế tốn - Có thể so sánh • Ngun tắc lập báo cáo tài chính: - Các giả định: • Tính độc lập đơn vị kế tốn: - Các giao dịch cân kế toán đơn vị ghi nhận độc lập với chủ sở hữu - Báo cáo đơn vị phản ánh kết giao dịch đơn vị • Hoạt động liên tục: - Giả định đơn vị hoạt động liên tục - Giả định đơn vị không chấm dứt hoạt động (giải thể, phá sản…) tương lai định trước (ngắn 12 tháng) • Kỳ kế toán: - Kế toán cần thiết phép chia thời gian hoạt động đơn vị thành khoảng thời gian (kỳ kế toán) - Báo cáo kế toán lập để phản ánh hoạt động kết hoạt động sau kỳ kế tốn • Thống đơn vị tiền tệ: - Ghi chép báo cáo kế toán phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống - Giả định tính ổn định sức mua đồng tiền kế tốn - Các khái niệm: • Cơ sở dồn tích: - Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng vào thời điểm thực tế thu thực tế chi tiền - Báo cáo tài lập sở dồn tích phản ảnh tình hình tài doanh nghiệp khứ, tương lai - Các ngun tắc: • Ngun tắc cơng khai: Thơng tin kế tốn cần cơng khai cho đối tượng sử dụng • Nguyên tắc quán: - Áp dụng thống sách, phương pháp kế tốn kỳ kế tốn năm - Giải trình thay đổi sách kế tốn thuyết Báo cáo tài • Ngun tắc trọng yếu: - Quy định tính trọng yếu thơng tin kế tốn - Thơng tin trọng yếu cần báo cáo đầy đủ, xác tách biệt • Nguyên tắc thận trọng: - Thận trọng việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập ước tính kế tốn điều kiện không chắn - Nguyên tắc thận trọng địi hỏi: • Phải lập khoản dự phịng khơng lập q lớn • Khơng đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập • Khơng đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí • Doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn khả thu lợi ích kinh tế Chi phí phải ghi nhận có chứng khả phát sinh chi phí • Ngun tắc doanh thu thực hiện: - Doanh thu ghi nhận giao dịch cung cấp sản phẩm, hàng hóa, thực dịch vụ coi hồn thành - Ghi nhận doanh thu khơng liên quan đến nghiệp vụ thu tiền • Ngun tắc giá phí lịch sử: - Tài sản phải ghi nhận theo giá gốc - Giá gốc tài sản tính theo số tiền khoản tương đương tiền trả, phải trả tính theo giá trị hợp lý tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận - Giá gốc tài sản không thay đổi trừ có quy định khác chuẩn mực kế tốn cụ thể • Ngun tắc phù hợp: - Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với - Khi ghi nhận khoản doanh thu phải ghi nhận khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo doanh thu 4.3 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam chuẩn mực kế tốn quốc tế • Chuẩn mực kế tốn quốc tế: - Mục tiêu: thống cách thức lập trình bày báo cáo tài phạm vi quốc tế - Tổ chức ban hành: Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (tổ chức nghề nghiệp) - Tính pháp lý: phụ thuộc vào quy định áp dụng quốc gia - Bao gồm: • Chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS • Chuẩn mực quốc tế lập báo cáo tài IFRS • Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế IPSAS • Chuẩn mực kế tốn quốc tế lập báo cáo tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa • Các hướng dẫn thi hành chuẩn mực kế tốn quốc tế… • Chuẩn mực kế toán Việt Nam: - Tổ chức ban hành: Bộ Tài - Tính pháp lý: bắt buộc doanh nghiệp Việt Nam - Nội dung: 26 CMKTVN + 03 CMKTQT 4.4 Các tổ chức có ảnh hưởng đến thực hành nghề nghiệp kế tốn • Bộ Tài • Ủy ban chứng khốn • Các hiệp hội nghề nghiệp CHƯƠNG II: CHU TRÌNH KẾ TỐN QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ KẾ TỐN • Nhận diện phân tích: Xem xét, lựa chọn nghiệp vụ kinh tế để phân tích • Ghi chép: Dựa vào phân tích, ghi chép lại loại tài sản tăng/giảm sau phân loại tổng hợp • Báo cáo: Lập báo cáo kế toán sau thu thập đủ số liệu kinh doanh kỳ • Phân tích, diễn giải cho đối tượng sử dụng: Phân tích báo cáo tài để so sánh kỳ với kỳ trước, đầu kỳ với cuối kỳ, để người sử dụng thơng tin hiểu tình hình mà kế tốn muốn trình bày báo cáo PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ KINH TẾ BẰNG CÁC CƠNG THỨC KẾ TỐN • Cơng thức kế tốn Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tăng • Đầu tư chủ sở hữu • Phân tích nghiệp vụ kinh tế: VD: • Doanh thu Tài sản Giảm: • Rút vốn • Chi phí Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nghiệp vụ Tiền Văn phòng phẩm Thiết bị Phải thu Phải trả Vốn đầu tư A đầu tư 15.000 tiền vốn vào kinh doanh đặt tên công ty A Co,.Ltd (1) 15.00 15.000 Phân tích nghiệp vụ 1: Tài sản tăng thêm khoản 15.000 (Tiền) phần tăng tương ứng Vốn chủ sở hữu 15.000 (Vốn đầu tư A) (2) Cơng ty A mua máy tính trả tiền 7.000 (7.00 7.000 0) Số dư 8.000 + + 7.000 = + 15.000 Phân tích nghiệp vụ 2: Tiền (Tài sản) giảm khoản 7.000 (Tiền) thiết bị (Tài sản) tăng khoản 7.000 Công ty A mua văn phòng phẩm giá 1.600 chưa trả tiền 1.600 1.600 Số dư 8.000 + 1.600 + 7.000 = 1.600 + 15.000 Phân tích nghiệp vụ 3: Văn phòng phẩm (Tài sản) tăng khoản 1.600 Phải trả người bán (Nợ phải trả) tăng 1.600 (3) Công ty A khách hàng B trả 1.200 dịch vụ bảo trì hệ thống máy tính (4) 1.200 1.200 Số dư 9.200 + 1.600 + 7.000 = 1.600 + 16.200 Phân tích nghiệp vụ 4: Tiền (Tài sản) tăng khoản 1.200 Vốn đầu tư (Vốn chủ sở hữu) tăng 1.200 Cơng ty A nhận hóa đơn từ VTV chi phí quảng cáo truyền hình 250 (5) 250 (250) Số dư 9.200 + 1.600 + 7.000 = 1.850 + 15.950 Phân tích nghiệp vụ 5: Phải trả người bán (Nợ phải trả) tăng khoản 250 Vốn đầu tư (Vốn chủ sở hữu) giảm 250 Công ty A cung cấp dịch vụ viết phần mềm cho khách hàng giá 3.500, khách hàng trả 1.500, nợ 2.000 (6) 1.500 2.000 3.500 10.70 Số dư + 1.600 + 7.000 + 2.000 = 1.850 + 19.450 Phân tích nghiệp vụ 6: Tiền (Tài sản) tăng khoản 1.500, Phải thu từ khách hàng (Tài sản) tăng 2.000 Vốn đầu tư (Vốn chủ sở hữu) tăng 3.500 (7) Số dư Công ty A tổng hợp chi phí tiền: Thuê mặt 600, tiền lương nhân viên 900, điện nước 200 (600) (600) (900) (900) (200) (200) 9.000 + 1.600 + 7.000 + 2.000 = 1.850 + 17.750 ... Tiền 8.050 Bảng cân đối kế toán trùng khớp với số dư tiền cuối kỳ sau nghiệp vụ 10 TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GHI SỔ KÉP 3.1 Tài khoản kế toán • Khái niệm: - Tài khoản ghi chép biến động tăng... doanh nghiệp toán cho kế toán viên coi chi phí tiền lương doanh nghiệp đó, khơng phí dịch vụ • Các kế toán viên làm việc lĩnh vực tư nhân khơng thiết phải có chứng hành nghề độc lập • Kế tốn... tài CÁC NGUYÊN TẮC, CHUẨN MỰC KẾ TỐN VÀ CÁC TỔ CHỨC CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP KẾ TOÁN 4.1 Sự hình thành ngun tắc chuẩn mực kế tốn • Cơ sở: - Đặc thù nghề nghiệp kĩ thuật kế tốn -

Ngày đăng: 05/03/2023, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan