Slide bài giảng Nguyên lý kế toán CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

114 5 0
Slide bài giảng Nguyên lý kế toán CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP Nguyên lý kế toán – Giảng viên ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ môn Kế toán kiểm toán – Khoa QTKD Nội dung nghiên cứu 1 Khái niệm và kết cấu của Tài khoản kế toán 2 Gh.

CHƯƠNG III: TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP Nội dung nghiên cứu Khái niệm kết cấu Tài khoản kế toán Ghi chép nghiệp vụ vào TK kế toán Các quan hệ đối ứng chủ yếu Hệ thống TK kế toán thống Hạch toán số nghiệp vụ chủ yếu DN Sổ kế toán Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ môn: Kế toán kiểm toán – Khoa QTKD I Khái niệm kết cấu tài khoản kế toán 1.1 Khái niệm: Tài khoản kế tốn cơng cụ dùng để phản ánh, phân loại hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế, tài theo nội dung kinh tế, phục vụ cho việc cung cấp thông tin cho người sử dụng Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm toán – Khoa QTKD     Tài khoản công cụ phản ánh lần nghiệp vụ ghi chép chứng từ kế toán  Chứng từ sở để ghi chép vào tài khoản TK theo dõi tình hình có biến động đối tượng kế toán Mỗi đối tượng kế toán mở TK riêng TK giúp kế toán cung cấp số liệu phục vụ cho việc lập báo cáo kế toán định kỳ Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD 1.2 Kết cấu tài khoản  Mỗi đối tượng kế tốn có xu hướng vận động theo mặt đối lập nhau: Nhập - Xuất (đối với nguyên vật liệu, hàng hố, cơng cụ, dụng cụ ); Thu - Chi (đối với tiền mặt, tiền gửi ngân hàng ); Vay - Trả (các khoản vay, nợ )  TK phải có kết cấu bên để thể vận động Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD Hình thức đơn giản TK kế tốn có dạng chữ T, đươc chia thành bên: Bên trái, bên phải chỗ để ghi tên ký hiệu tài khoản -Phần bên trái phản ánh mặt vận động đối tượng kế toán gọi bên Nợ - Phần bên phải phản ánh mặt vận động đối lập lại gọi bên Có -Nợ Có thuật ngữ mang tính quy ước Nợ Tên tài khoản Có Ngun lý kế tốn – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm toán – Khoa QTKD 1.3 Nội dung Tài khoản   Tên gọi: tên đối tượng kế toán mà TK theo dõi phản ánh Nội dung phản ánh: TK phản ánh tình hình có biến động đối tượng kế toán  Trạng thái thời điểm đầu kỳ cuối kỳ:    SDĐK: phản ánh số có đối tượng kế toán thời điểm đầu kỳ SPST: vận động tăng lên đối tượng kế toán kỳ Sự biến động tăng giảm:   SPSG: vận động giảm đối tượng kế toán kỳ SDCK: phản ánh số có đối tượng kế toán thời điểm cuối kỳ Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD  Giá trị đối tượng kế toán thời điểm cuối kỳ xác định sau: SDCK = SDĐK + SPST - SPSG  Lưu ý: Chỉ TK phản ánh đối tượng tài sản, nguồn vốn có SDĐK, SDCK Các TK phản ảnh KQKD khơng có số dư Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD Ví dụ: Trong tháng 04/N, DN có số liệu tiền mặt sau: - Đầu kỳ tiền mặt két 75 triệu - Ngày 02: Chi tiền toán tiền điện tháng trước 10 triệu - Ngày 10: Khách hàng trả nợ tháng trước tiền mặt 30 triệu - Ngày 15: Chi tạm ứng cho cán công tác triệu - Ngày 20: Bán hàng thu tiền mặt 20 triệu - Ngày 29: Mang gửi vào tài khoản ngân hàng 50 triệu Xác định số tiền quỹ vào thời điểm cuối tháng Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm toán – Khoa QTKD 1.4 Các loại tài khoản TK tài sản (Assets) TK thực (Parmanent Accounts) TK nguồn vốn (Liabilities and Equity) Tài khoản kế toán TK doanh thu (Revenue) TK tạm thời (Temporary Accounts) TK chi phí (Expense) TK xác định kết kình doanh (Income Summary Accont) Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm toán – Khoa QTKD  Theo nội dung ghi chép sổ kế toán:  Sổ kế toán tổng hợp: ghi chép hoạt động kinh tế tài liên quan đến đối tượng kế toán dạng tổng quát phản ánh tài khoản tổng hợp (cấp 1): sổ cái, sổ nhật ký sổ cái, sổ nhật ký chung, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ  Sổ kế toán chi tiết: ghi chép hoạt động kinh tế tài chi tiết, phản ánh tài khoản chi tiết (cấp 2, 3…): sổ kế toan chi tiết  Sổ kết hợp ghi tổng hợp chi tiết: sổ nhật ký chứng từ, số sổ Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD Quy trình xử lý số liệu Nghiệp vụ kinh tế Phân tích nghiệp vụ Ghi chép nghiệp vụ vào sổ nhật ký Số liệu ghi vào sổ Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ môn: Kế toán kiểm toán – Khoa QTKD 6.3 Lựa chọn hệ thống sổ kế toán Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế tốn sau:      Hình Hình Hình Hình Hình thức thức thức thức thức kế kế kế kế kế toán toán toán toán toán Nhật ký chung; Nhật ký - Sổ Cái; Chứng từ ghi sổ; Nhật ký- Chứng từ; máy vi tính Ngun lý kế tốn – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD Hình thức Nhật ký chung Chứng từ KT Sổ, thẻ KT chi tiết Sổ NK đặc biệt Sổ NK chung Sổ Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ngun lý kế tốn – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD Hình thức Nhật ký sổ Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp CT kế toán loại Nhật ký sổ Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD Hình thức Nhật ký chứng từ Chứng từ kế toán bảng phân bổ Bảng kê NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi hànglý ngày Ghi cuốiThị tháng chiếu, tra QTKD Nguyên kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Phương Mai – Bộ môn:Đối Kế tốn kiểm kiểm tốn – Khoa Hình thức Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ Chứng từ gốc Sổ Kế toán chi tiết Sổ đăng ký CTGS Chứng từ ghi sổ Sổ Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ môn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD BÁO CÁO TÀI CHÍNH Hình thức Kế tốn máy CHỨNG TỪ KẾ TỐN PHẦN MỀM SỔ KẾ TOÁN -Sổ tổng hợp -Sổ chi tiết KẾ TỐN MÁY VI TÍNH BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TỐN CÙNG LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO KẾ TOÁN QT Nhập sốlýliệu hàng ngày In sổ, kỳkiểm toán – Khoa QTKD Nguyên kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Maibáo – Bộcáo môn:cuối Kế toán 6.4 Kỹ thuật ghi sổ a Mở sổ: Đầu năm sổ kế toán phải mở theo danh mục loại sổ kế toán đơn vị cho năm cho phù hợp với khaỏn mục ghi bảng cân đối tài sản ngày 31/12 năm trước Ghi sổ dư đầu năm sổ kế toán vào BCĐKT năm trước duyệt Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD b Ghi sổ: - Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải ghi vào sổ kế toán thiết phải vào chứng từ kế tóan hợp lệ - Ghi sổ phải dùng mực tôt không phai, không ghi xen kẽ ghi chồng lên nhau, khơng dùng tẩy để tẩy xóa số liệu, dịng khơng có số liệu phải gạch ngang để ngăn ngừa tự ý ghi thêm Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD c Khóa sổ: - Là cơng số PS bên Nợ, bên Có tìm số dư cuối kỳ tài khoản sổ kế toán sau thời gian định Tất sổ kế tóan khóa sổ định kỳ vào ngày cuối tháng, riêng sổ quỹ tiền mặt phải khóa sổ hàng ngày Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD d Kỹ thuật chữa sổ: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải sửa chữa phát sai sót khơng làm số ghi sai  Phương pháp cải chính:   sử dụng trường hợp ghi số sai chưa cộng sổ, chưa ảnh hưởng đến quan hệ tài khoản số tổng cộng Dùng mực đỏ gạch gạch ngang số sai viết số mực thường phía số ghi sai, người sửa chữa kế tóan trưởng ký xác nhận Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ môn: Kế toán kiểm toán – Khoa QTKD  Phương pháp ghi bổ sung  Dùng trường hợp quên ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi số sai nhỏ số phát sinh  Ghi thêm định khoản bổ sung số chênh lệch  Phương pháp ghi số âm  Dùng trường hợp ghi trùng nghiệp vụ kinh tế số ghi sai lớn số phát sinh  Ghi định khoản giống định khoản ghi số ghi trùng số chênh lệch Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD Chú ý: Trường hợp ghi sổ máy vi tính: - Phải thể đầy đủ tiêu quy định cho mẫu sổ - Phải tiến hành in giấy tồn sổ kế tốn tổng hợp sổ kế toán chi tiêt - Sau phải làm tồn thủ tục pháp lý sổ kế tốn ghi tay coi hợp pháp hợp lệ Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ môn: Kế toán kiểm toán – Khoa QTKD Kết thúc chương Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD ... nghiên cứu Khái niệm kết cấu Tài khoản kế toán Ghi chép nghiệp vụ vào TK kế toán Các quan hệ đối ứng chủ yếu Hệ thống TK kế toán thống Hạch toán số nghiệp vụ chủ yếu DN Sổ kế toán Nguyên lý kế. .. mơn: Kế tốn kiểm tốn – Khoa QTKD  Ghi đơn:     Phản ánh vào tài khoản kế toán Dùng NVKT liên quan đến đối tượng kế toán Dùng bổ sung cho ghi kép Ghi kép:    Phản ánh vào tài khoản kế toán. .. xây dựng hệ thống tài khoản 4.2 Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán thống 4.3 Phân loại tài khoản kế toán Nguyên lý kế toán – Giảng viên: ThS Nguyễn Thị Phương Mai – Bộ mơn: Kế tốn kiểm tốn –

Ngày đăng: 22/12/2022, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan