1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhân tố ảnh hưởng đến hành vi học tập của học sinh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn hà nội trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2019 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ: Khoa học xã hội MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG .6 DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .9 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 10 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Cấu trúc nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 12 2.1 Tổng quan Cách mạng công nghiệp 4.0 .12 2.1.1 Sự đời Cách mạng công nghiệp 4.0 12 2.1.2 Định nghĩa đặc điểm Cách mạng công nghiệp 4.0 13 2.1.3 Lịch sử Cách mạng công nghiệp thay đổi đến Giáo dục đào tạo 16 2.2 Tổng quan học sinh hành vi học tập 20 2.2.1 Tổng quan học sinh 20 2.2.2 Hành vi, học tập hành vi học tập 22 2.3 Tổng quan nghiên cứu nhân tố tác động 23 2.3.1 Bạn bè 23 2.3.2 Sự tự nhận thức 24 2.3.3 Điều kiện học tập 25 2.3.4 Phương pháp giảng dạy 26 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 Mơ hình nghiên cứu biến quan sát 27 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 27 3.1.2 Biến quan sát .27 3.2 Quy trình nghiên cứu 31 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 32 3.4 Phương pháp phân tích liệu 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HÀNH VI HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THPT 36 4.1 Giáo dục đào tạo cấp THPT 36 4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu .37 4.3 Kiểm định độ tin cậy 39 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 39 4.3.2 Phân tích nhân tố rút trích (EFA) 45 4.4 Đánh giá học sinh nhân tố tác động tới hành vi học tập 47 4.5 Mức độ tác động nhân tố tới hành vi học tập học sinh 53 4.6 Đánh giá chung nhân tố tác động tới Hành vi học tập học sinh 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Thách thức giáo dục, đào tạo bối cảnh thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 58 5.1.1 Đối với học sinh 58 5.1.2 Đối với ngành giáo dục .59 5.1.3 Đối với phụ huynh học sinh 61 5.2 Cơ hội giáo dục, đào tạo bối cảnh thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 61 5.2.1 Đối với học sinh 61 5.2.2 Đối với ngành giáo dục .62 5.2.3 Đối với phụ huynh học sinh 63 5.3 Đề xuất với giáo dục đào tạo bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 64 5.3.1 Đối với học sinh 64 5.3.2 Đối với ngành giáo dục .66 5.3.2 Đối với phụ huynh .70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Phụ lục 1: Phiếu khảo sát 77 Phụ lục 2: Kết Cronbach’s Alpha biến nhân tố bạn bè 80 Phụ lục 3: Kết Cronbach’s Alpha biến nhân tố Phương pháp học tập 81 Phụ lục 4: Kết Cronbach’s Alpha biến nhân tố Điều kiện học tập 82 Phụ lục 5: Kết Cronbach’s Alpha biến nhân tố Nhận thức thân 83 Phụ lục 8: So sánh đánh giá học sinh nhân tố tác động tới hành vi học tập dựa giới tính 88 Phụ lục 9: So sánh đánh giá học sinh nhân tố tác động tới hành vi học tập dựa cấp lớp học 90 Phụ lục 10: Kết phân tích hồi quy tuyến tính nhân tố tác động tới hành vi học tập học sinh 92 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt AI EFA GS TS ThS THPT Nghĩa đầy đủ Artificial Intelligence ( Trí tuệ nhân tạo) Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân khám phá) Giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Trung học phổ thông tố DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tổng kết biến quan sát nhân tố Sự tự nhận thức học sinh 28 Bảng 3.2 Bảng tổng kết biến quan sát nhân tố Bạn bè trang lứa 28 Bảng 3.3 Bảng tổng kết biến quan sát nhân tố Điều kiện học tập 29 Bảng 3.4 Bảng tổng kết biến quan sát nhân tố Phương pháp giảng dạy 30 Bảng 3.5 Bảng tổng kết biến quan sát nhân tố Hành vi học tập .31 Bảng 4.1: Kết khảo sát đặc điểm giới tính cấp lớp học .38 Bảng 4.2: Kết kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Bạn bè lần .39 Bảng 4.3: Kết kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Bạn bè lần .39 Bảng 4.4: Kết kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Phương pháp gỉang dạy giảng dạy giảng lần 40 Bảng 4.5: Kết kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Phương pháp giảng dạy lần 41 Bảng 4.6: Kết kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Phương pháp giảng dạy lần 41 Bảng 4.7: Kết kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Điều kiện học tập lần 42 Bảng 4.8: Kết kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Điều kiện học tập lần 42 Bảng 4.9: Kết kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Sự tự nhận thức lần .43 Bảng 4.10: Kết kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Sự tự nhận thức lần 44 Bảng 4.11: Kết kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha biến phụ thuộc Hành vi học tập lần 44 Bảng 4.12: Kết kiểm định độ tin cậy hệ số Cronbach’s alpha biến phụ thuộc Hành vi học tập lần 45 Bảng 4.13: Kết kiểm định KMO Barlett Test biến độc lập .45 Bảng 4.14: Kết ma trận xoay 46 Bảng 4.15: Kết kiểm định KMO Barlett Test biến phụ thuộc .47 Bảng 4.16: Thống kê mô tả nhân tố Bạn bè 47 Bảng 4.17: So sánh đánh giá trung bình tác động bạn bè tới hành vi học tập học sinh nam nữ 48 Bảng 4.18: So sánh đánh giá học sinh tác động bạn bè đến hành vi học tập học sinh thuộc cấp lớp học khác 48 Bảng 4.19: Thống kê mô tả nhân tố Sự tự nhận thức 49 Bảng 4.20: So sánh đánh giá trung bình tác động tự nhận thức tới hành vi học tập học sinh nam nữ .50 Bảng 4.21: So sánh đánh giá học sinh tác động tự nhận thức đến hành vi học tập học sinh thuộc cấp lớp học khác 50 Bảng 4.22: Thống kê mô tả nhân tố Điều kiện học tập 50 Bảng 4.23: So sánh đánh giá trung bình tác động điều kiện học tập tới hành vi học tập học sinh nam nữ 51 Bảng 4.24: So sánh đánh giá học sinh tác động điều kiện học tập đến hành vi học tập học sinh thuộc cấp lớp học khác .52 Bảng 4.25: Thống kê mô tả nhân tố Phương pháp học tập 52 Bảng 4.26: So sánh đánh giá trung bình tác động phương pháp giảng dạy tới hành vi học tập học sinh nam nữ 53 Bảng 4.27: So sánh đánh giá học sinh tác động phương pháp giảng dạy đến hành vi học tập học sinh thuộc cấp lớp học khác 53 Bảng 4.28: Kết phân tích hồi quy tuyến tính nhân tố tác động tới hành vi học tập học sinh 54 Bảng 4.29: Kết phân tích hệ số hồi quy 54 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu 27 Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu 31 Hình 3.3: Quy mơ mẫu thu (Nguồn: Số liệu khảo sát, 2019) 34 Biểu đồ 4.1: Tần suất sử dụng thiết bị công nghệ điện tử có kết nối Internet .38 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cách mạng cơng nghiệp 4.0 cịn hiểu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, bùng nổ mạnh mẽ nhiều quốc gia phát triển Việt Nam quốc gia phát triển, xuất dấu hiệu ban đầu ảnh hưởng Tuy nhiên, thấy rõ tiềm mở rộng tác động mạnh mẽ mà cách mạng bao trùm tới khía cạnh xã hội Việt Nam tương lai Khu vực nghiên cứu trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm nhiều trường THPT đầu với chất lượng hệ thống giáo dục tiên tiến, trội Vì tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 lên đối tượng học sinh thuộc phạm vi nghiên cứu có biểu dễ nhận thấy thay đổi rõ nét Đối tượng nghiên cứu học sinh THPT nhóm đối tượng đặc biệt với tính động, sáng tạo hệ tiên phong trình đón nhận, dễ thích nghi với sóng phong trào đổi Nếu coi phát triển thời đại công nghệ 4.0 bước tiến lớn đầy hội thách thức mang tính lịch sử hệ trẻ lớp người dễ dàng ứng biến thích nghi Đặt phát triển ngày nay, bối cảnh mà nhân loại bước vào kỷ ngun – kỷ ngun số hóa đối tượng học sinh lại chiếm phần quan trọng vừa nắm giữ đầy đủ tố chất mạnh mẽ, nhiệt thành lại vừa nắm giữ vốn tri thức phong phú, theo kịp với thời đại Thời đại công nghệ phát triển tạo môi trường rộng mở mà đó, giới hạn khơng gian, địa lý khơng cịn rào cản gây khó khăn cho em tiếp nhận kiến thức Trải qua nhiều thời kỳ, phương pháp giảng dạy học tập có thay đổi, dường thay đổi chưa thực đáp ứng biến chuyển nhanh chóng thời đại Hệ hành vi học tập học sinh có nhiều biểu tiêu cực Có thể nói so với hệ trước, tượng bỏ học, lười biếng, gian lận thi cử … trở nên ngày phổ biến Những tiết học lớp với phương pháp cũ nghe – hiểu – chép mà không yêu cầu học sinh vận dụng nhiều tư sáng tạo gây chán nản, hứng thú việc học tập; việc học trở nên miễn cưỡng thiếu động lực Chương trình giảng dạy khơng đổi thiếu tính thực tiễn nguyên nhân dẫn đến thụ động, trì trệ tiếp thu kiến thức Hành vi học tập yếu không bao hàm đối tượng học sinh số lượng tiêu cực học tập ngày nhiều dẫn đến hệ nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Vì vậy, ngành giáo dục cần sớm nhận biết hành vi học tập học sinh, từ có hành động kịp thời bối cảnh công nghiệp phát triển Việc nhận biết hành vi tích cực tiêu cực đem lại cho ngành giáo dục, nhà trường thân học sinh phương án nhằm nâng cao chất lượng dạy học khắc phục khuyết điểm yếu việc dạy học “Thế giới phẳng” nơi lý tưởng để em khám phá thân nâng tầm hiểu biết giới xung quanh Tuy nhiên, phát triển q mức nhanh chóng dao hai lưỡi, vừa tạo hội cho học sinh chinh phục trải nghiệm dẫn đến nhiều hệ lụy lạm dụng sử dụng sai mục đích Vì vậy, 10 ngành giáo dục, phụ huynh thân học sinh cần ý thức hành vi học tập học sinh thời đại cơng nghiệp mới, với mục đích điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực, nâng cao chất lượng kết học tập, giúp em đưa lựa chọn đắn Đặc biệt, đã, nhiệm vụ quan trọng dành cho giáo dục, nhà trường nhà giáo, để cân nhắc kỹ đưa phương pháp giải pháp giáo dục phù hợp với phát triển xã hội tương lai Hiện nay, nghiên cứu học sinh THPT chưa nhiều, chủ yếu tập trung vào kết học tập, hành vi học tập học sinh bối cảnh hội nhập kinh tế, hứng thú học tập môn học học sinh THPT, Nghiên cứu hành vi học tập, đặc biệt hành vi học tập bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 chưa có Với mong muốn giải vấn đề cấp thiết này, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài “Nhân tố ảnh hưởng tới hành vi học tập học sinh THPT Hà Nội bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0” cơng trình NCKH Sinh viên năm 2019 Nghiên cứu đóng góp phần hữu ích việc tìm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi học tập học sinh Từ đó, nghiên cứu đề giải pháp, kiến nghị giúp thay đổi yếu tố xác định nhằm thay đổi hành vi học tập học sinh THPT theo hướng tích cực hơn, giúp học sinh đạt hiệu tốt học tập 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng tới hành vi học tập học sinh THPT Hà Nội bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, đánh giá mức độ tác động từ môi trường xung quanh (bao gồm bạn bè trang lứa, phương pháp giảng dạy, điều kiện học tập) cá nhân học sinh (sự tự nhận thức thân học tập) Từ đề xuất giải pháp giúp học sinh có hành vi tích cực học tập, nâng cao hiệu học tập học sinh Đề tài nghiên cứu có mục tiêu sau: - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hành vi học tập học sinh Cách mạng công nghiệp 4.0 - Xác định mức độ quan trọng nhân tố - Xác định ảnh hưởng cấp độ lớp học, giới tính tần suất sử dụng cơng nghệ đến mối quan hệ nhân tố hành vi học tập - Phân tích tác động mức độ tác động nhân tố tới hành vi học tập học sinh THPT Đưa đề xuất, giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi ngày cao Cách mạng công nghiệp 4.0 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Với mục tiêu kể trên, nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: - Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi học tập học sinh THPT Cách mạng công nghiệp 4.0 ... - Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi học tập học sinh THPT Cách mạng công nghiệp 4. 0 - Cấp độ lớp học, giới tính tần suất sử dụng công nghệ ảnh hưởng đến mối quan hệ nhân tố thay đổi hành vi học. .. nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi học tập học sinh THPT Cách mạng công nghiệp 4. 0 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi không gian: Học sinh lớp 10, 11,12 số trường THPT tiêu biểu Hà Nội: THPT... quan Cách mạng công nghiệp 4. 0 .12 2.1.1 Sự đời Cách mạng công nghiệp 4. 0 12 2.1.2 Định nghĩa đặc điểm Cách mạng công nghiệp 4. 0 13 2.1.3 Lịch sử Cách mạng công nghiệp thay đổi đến

Ngày đăng: 04/03/2023, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w