1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển nguồn nhân lực logistics việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0

45 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VLA Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam VPA Hiệp hội Cảng biển Việt Nam IATA Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế VIFFAS Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam FIATA[.]

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VLA Hiệp hội Doanh nghiệp Dịch vụ Logistics Việt Nam VPA Hiệp hội Cảng biển Việt Nam IATA Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế VIFFAS Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam FIATA Liên đoàn Hiệp hội Giao nhận vận tải quốc tế CML Hội đồng quản trị Logistics Hoa Kỳ MTO Dịch vụ vận tải đa phương thức GVC Chuỗi giá trị toàn cầu LPI Chỉ số đánh giá kết hoạt động Logistics VLI Viện Nguyên cứu Phát triển Logistics MISI Viện nghiên cứu Sáng tạo Chuỗi cung ứng Malaysia VATA Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam VISABA Hiệp hội Đại lý Môi giới hàng hải Việt Nam LSP Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I 04 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS CỦA MỘT QUỐC GIA 06 1.1 Những vấn đề chung Logistics phát triển nguồn nhân lực Logistics 06 1.1.1 Giải thích thuật ngữ 06 1.1.2 Phân loại đặc điểm ngành Logistics 09 1.1.3 Vai trò Logistic yêu cầu nhân lực Logistics 12 1.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực Logistics 13 1.2.1 Tạo môi trường hành lang thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực Logistics 13 1.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Logistics 13 1.2.3 Một số sách phát triển nguồn nhân lực Logistics 14 1.3 Một số tiêu đánh giá phát triển nguồn nhân lực Logistics 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực Logistics 16 1.4.1 Các yếu tố khách quan 16 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 18 II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS CỦA VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 19 2.1 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam thời gian qua 19 2.1.1 Thực trạng phát triển ngành Logistics Việt Nam 19 2.1.2 Thực trạng lực lượng lao động ngành Logistics 20 2.1.3 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Logistics Việt Nam 22 2.1.4 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Logistics Việt Nam 23 2.1.5 Một số sách phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam thời gian qua24 2.1.6 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam 26 2.1.7 Nguyên nhân 28 2.2 Ảnh hưởng Cách mạng Công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam 30 2.2.1 Khái quát Cách mạng Công nghiệp 4.0 30 2.2.2 Đặc trưng Cách mạng Công nghiệp 4.0 32 2.2.3 Những dự báo ứng dụng công nghệ Cách mạng Công nghiệp 4.0 33 2.2.4 Yêu cầu nhân lực Logistics thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0 34 2.2.5 Ảnh hưởng Cách mạng Công nghiệp 4.0 đến phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam 3536 III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 38 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 38 3.1.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam 38 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam 39 3.2 Một số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 40 3.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Logistics từ Chính phủ Việt Nam 40 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực từ sở tham gia đào tạo Logistics 41 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Logistics từ phía doanh nghiệp 42 3.2.4 Đối với người lao động lĩnh vực Logistics 43 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, Logistic diện nhiều lĩnh vực khác kinh tế, ngành phát triển nhanh chóng mang lại nhiều thành công cho nhiều quốc gia giới Logistics dịch vụ đóng vai trị quan trọng trình sản xuất kinh doanh nhiều ngành, địa phương kinh tế Việt Nam Cùng với phát triển lĩnh vực sản xuất, dịch vụ mở cửa kinh tế, đặt yêu cầu thiết phải phát triển ngành Logistics nước ta đại hội nhập, có phát triển đội ngũ nhân lực Logistics thích ứng với trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhân lực Logistics không cần cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics mà cần tất doanh nghiệp sản xuất, thương mại, dịch vụ nói chung Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hội nhập quốc tế, ngành Logistics Việt Nam cần hướng đến phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao kỹ năng, kiến thức chun mơn trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh chuyên ngành) Thực tế nguồn nhân lực Logistics nước ta yếu thiếu hụt chất lượng Theo Hiệp hội chuỗi cung ứng Việt Nam, nhân ngành Logistics Việt Nam tồn tình trạng thiếu hụt, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển ngành Hiện có khoảng 300.000 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Logistics Việt Nam với số lượng lao động lên đến 1,5 triệu người Tuy nhiên, nguồn nhân lực đáp ứng khoảng 40% nhu cầu ngành Hơn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Logistics Việt Nam có nguy thua sân nhà Theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam cho phép công ty Dịch vụ Hàng hải Logistics 100% vốn nước ngồi hoạt động bình đẳng Việt Nam Điều đặt doanh nghiệp Việt Nam trước thách thức cạnh tranh gay gắt sân nhà Sự lớn mạnh không ngừng thị trường địi hỏi ngày tăng từ phía khách hàng đặt nhiều thách thức cho doanh nghiệp Logistics đặc biệt đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải thực tốt, tiên tiến, đáp ứng nhu cầu số lượng nhân ngày tăng cao ngành đặc biệt bối cảnh Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 Từ phân tích trên, thấy phát triển nguồn nhân lực ngành Logistic Việt Nam cần thiết bối cảnh Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 Chính thế, chọn đề tài: "Phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0" để làm nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu • Đưa định hướng dài hạn giải pháp phù hợp với kinh tế Việt Nam nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành Logistics Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu • Hệ thống hóa xây dựng sở lý luận phát triển nguồn nhân lực Logistics • Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành Logistic Việt Nam, rút điểm mạnh, điểm yếu, hội, khó khăn thách thức bối cảnh Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 • Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam ảnh hưởng Cách mạng Công nghiệp 4.0 3.2 Phạm vi nghiên cứu • Nghiên cứu số liệu thời gian từ năm 2007 (là thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, bước đầu cho trình hội nhập kinh tế quốc tế) đến năm 2018 Kết cấu nghiên cứu Ngoài lời mở đầu kết luận , đề tài kết cấu thành ba phần: Phần I: Cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực Logistics quốc gia Phần II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam ảnh hưởng Cách mạng Công nghiệp 4.0 Phần III: Định hướng giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS CỦA MỘT QUỐC GIA 1.1 Những vấn đề chung Logistics phát triển nguồn nhân lực Logistics 1.1.1 Giải thích thuật ngữ 1.1.1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực a Nguồn nhân lực Để có phát triển sâu mạnh, quốc gia cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: người, tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học – công nghệ,… Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, nguồn lực có tính chất định đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Thuật ngữ nguồn nhân lực xuất từ thập niên 80 kỉ XX mà có thay đổi phương thức quản lý, sử dụng người kinh tế lao động Nguồn nhân lực phạm trù vô phức tạp nhiều nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu nhiều giác độ khác Theo Liên Hợp quốc, Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực, toàn sống người có, thực tế tiềm để phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Đại từ điển kinh tế thị trường, nguồn nhân lực nhân có lực lao động tất yếu, thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nhân lực tổng nhân xã hội, nguồn tài nguyên Tài nguyên nhân lực tiền đề vật chất tái sản xuất xã hội Tài nguyên nhân lực vừa động lực vừa chủ thể phát triển, có tính động tái sản xuất xã hội Nguồn nhân lực xã hội bao gồm người độ tuổi lao động (theo Bộ Luật Lao động) độ tuổi lao động có khả tham gia lao động Số lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào tỷ lệ tăng dân số tự nhiên độ tuổi lao động; chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào nghiệp giáo dục đào tạo thể chất người lao động, yếu tố di truyền, nhu cầu sử dụng lao động địa phương Trong chừng mực nguồn nhân lực đồng nghĩa với nguồn lao động, nói nguồn nhân lực nói tới chất lượng lao động Đề cập đến nguồn nhân lực, việc sử dụng nguồn nhân lực liên quan đến việc làm Đây tiêu chí xác định hiệu nguồn nhân lực Guy Hân-tơ, chuyên gia Viện phát triển hải ngoại Luân đôn đưa định nghĩa: “ Việc làm theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh tế xã hội, nghĩa tất quan hệ đến cách thức kiếm sống người, kể quan hệ xã hội tiêu chuẩn hành vi tạo thành khuôn khổ trình kinh tế” a Phát triển nguồn nhân lực Từ khái niệm nguồn nhân lực, hiểu phát triển nguồn nhân lực gia tăng giá trị cho người mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ lao động, thể lực, tâm hồn… Để họ tham gia vào lực lượng lao động, thực tốt trình sản xuất tái sản xuất tạo nhiều sản phẩm, góp phần làm giàu cho đất nước làm giàu cho xã hội Phát triển nguồn nhân lực xem xét hai mặt chất lượng Về chất phát triển nguồn nhân lực phải tiến hành ba mặt: phát triển nhân cách, phát triển trí tuệ, thể lực, kỹ tạo môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển; lượng gia tăng số lượng nguồn nhân lực, điều tùy thuộc vào nhiều nhân tố dân số nhân tố Bất kỳ q trình sản xuất có yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động Do vậy, phát triển nguồn nhân lực đầu tư vào các yếu tố trình sản xuất Đầu tư cho người thể nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn: giáo dục nhà trường, đào tạo nghề nghiệp chỗ, chăm sóc y tế… Phát triển nguồn nhân lực góc độ đất nước trình tạo dựng lực lượng lao động động, thể lực sức lực tốt, có trình độ lao động cao, có kỹ sử dụng, lao động có hiệu Tổng thể phát triển nguồn nhân lực hoạt động nhằm nâng cao thể lực, trí lực người lao động,đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất Trí lực có nhờ q trình đào tạo tiếp thu kinh nghiệm Thể lực có nhờ vào chế độ dinh dưỡng, rèn luyện thân thể chăm sóc y tế, mơi trường làm việc… 1.1.1.2 Nguồn nhân lực Logistics a Khái niệm Logistics Logistics thuật ngữ xuất lĩnh vực quân với nghĩa “đóng quân” Trải qua trình lịch sử với phát triển kinh tế - xã hội, Logistics dần nghiên cứu sâu áp dụng lĩnh vực khác sản xuất, kinh doanh Hiện ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh có khái niệm Logistics cho riêng mình, khó khẳng định khái niệm khái niệm có cách tiếp cận góc nhìn khác Tuy nhiên, nêu số khái niệm chủ yếu sau: Theo cách tiếp cận hội đồng quản trị Logistics Hoa Kỳ (CLM), khái niệm hiểu sau: “Logistics trình hoạch định, tổ chức thực kiểm sốt cách có hiệu q trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ thông tin liên quan từ điểm xuất phát đến điểm tiêu dùng cuối nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng” Đây định nghĩa ý nhiều sử dụng rộng rãi Dưới góc độ quản trị chuỗi cung ứng: Logistics trình tối ưu hóa vị trí, lưu trữ chu chuyển tài nguyên/ yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buôn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Theo khái niệm Liên Hợp Quốc: Logistics hoạt động quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng Trong Luật Thương mại năm 2005 nước ta, Điều 233 không định nghĩa Logistics mà định nghĩa dịch vụ Logistics sau: “Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ Logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lơ-gi-stíc.” b Nguồn nhân lực Logistic Khái niệm nguồn nhân lực Logistics hiểu cụ thể nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Logistics xét góc độ xã hội Như vậy, nguồn nhân lực Logistics hiểu: “Nguồn nhân lực Logistics tập hợp người sẵn sàng làm việc lĩnh vực Logistics có trí lực phẩm chất mức độ định đáp ứng vị trí cơng việc khác nhau” Nhiệm vụ tiếp cận chủ yếu người làm việc lĩnh vực Logistics.’’ Đối tượng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Logistics vị trí khác thường bao gồm nguồn nhân lực doanh nghiệp nguồn nhân lực doanh nghiệp Nguồn nhân lực doanh nghiệp tất người có khả tham gia hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Logistics vị trí khác Nguồn nhân lực ngồi doanh nghiệp phát huy đánh giá tiềm tham gia vào hoạt động doanh nghiệp Logistics vị trí khác Đây coi nguồn nhân lực bổ sung cho Logistics tương lai vị trí khác doanh nghiệp Nguồn nhân lực doanh nghiệp trở thành nguồn nhân lực bên tiềm vị trí doanh nghiệp khác Nguồn nhân lực doanh nghiệp tất người làm việc doanh nghiệp Logistics vị trí khác doanh nghiệp quản lý Cũng nhân ngành doanh nghiệp khác,năng lực nhân Logistics cấu thành từ yếu tố kiến thức,kỹ phẩm chất, theo mơ hình ASK.Theo mơ hình ASK (Attitudes, Skills, Knowledge) Bass B.M, lực nhân cấu thành yếu tố là: Kiến thức (kiến thức chuyên môn, kiến thức quản trị doanh nghiệp), kỹ (kỹ hoạch định, kỹ tổ chức, kỹ lãnh đạo, kỹ kiểm soát), phẩm chất (mạo hiểm, đoán, tự tin, kiên nhẫn, động…) 1.1.2 Phân loại đặc điểm ngành Logistics 1.1.2.1 Phân loại Logistics a Theo lĩnh vực hoạt động, gồm có: Logistics lĩnh vực sản xuất kinh doanh phần trình chuỗi cung ứng, nhằm hoạch định thực thi kiểm soát cách hiệu hiệu lực dòng vận động dự trữ sản phẩm, dịch vụ thơng tin có liên quan; đảm bảo sẵn sàng, xác hiệu cho hoạt động Logistics kiện tập hợp hoạt động, phương tiện vật chất kỹ thuật người cần thiết để tổ chức, xếp lịch trình, nhằm triển khai nguồn lực cho kiện diễn hiệu kết thúc tốt đẹp Logistics dịch vụ bao gồm hoạt động thu nhận, lập chương trình quản trị điều kiện sở vật chất/ tài sản, người vật liệu nhằm hỗ trợ trì cho trình dịch vụ hoạt động kinh doanh b Theo phương thức khai thác hoạt động Logistics, gồm có: Logistics bên thứ (1PL): Các công ty tự thực hoạt động Logistics Cơng ty sở hữu phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ nguồn lực khác bao gồm người để thực hoạt động Logistics Logistics bên thứ hai (2PL): Là việc quản lý hoạt động Logistics truyền thống vận tải hay kho vận Công ty không sở hữu có đủ phương tiện sở hạ tầng th ngồi dịch vụ Logistics nhằm cung cấp phương tiện thiết bị hay dịch vụ Logistics bên thứ ba (3PL) hay gọi Logistics theo hợp đồng Phương thức có nghĩa sử dụng cơng ty bên ngồi để thực hoạt động Logistics, tồn q trình quản lý Logistics số hoạt động có chọn lọc Đây coi liên minh chặt chẽ doanh nghiệp nhà cung cấp dịch vụ Logistics, khơng nhằm thực hoạt động Logistics mà cịn chia sẻ thơng tin, rủi ro lợi ích theo hợp đồng dài hạn Logistics bên thứ tư (4PL) hay gọi Logistics chuỗi phân phối FPL khái niệm phát triển tảng TPL nhằm tạo đáp ứng dịch vụ, hướng khách hàng linh hoạt FPL quản lý thực hoạt động Logistics phức hợp quản lý nguồn lực, trung tâm điều phối, kiểm soát chức kiến trúc tích hợp hoạt động Logistics Logistics bên thứ năm (5PL): E-Logistics, hoạt động Logistics gắn với phát triển thương mại điện tử, nhà cung cấp dịch vụ Logistics ứng dụng công nghệ thông tin để không cung cấp dịch vụ truyền thống mà phục vụ cho thị trường Logistics trực tuyến thông qua internet cơng cụ số khác c Theo tính chun mơn hóa doanh nghiệp Logistics, gồm có: Các cơng ty cung cấp dịch vụ vận tải, gồm công ty cung cấp dịch vụ vận tải đơn phương thức; công ty cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức; công ty cung cấp dịch vụ khai thác cảng; công ty môi giới vận tải Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối, gồm công ty cung cấp dịch vụ kho bãi; công ty cung cấp dịch vụ phân phối, bán buôn bán lẻ Các cơng ty cung cấp dịch vụ hàng hóa, gồm công ty môi giới khai thuê hải quan; công ty giao nhận, gom hàng lẻ; công ty chuyên ngành hàng nguy hiểm; Các công ty dịch vụ đóng gói vận chuyển Các cơng ty cung cấp dịch vụ Logistics chuyên ngành; gồm công ty công nghệ thông tin; công ty viễn thông; công ty cung cấp giải pháp tài chính, bảo hiểm; cơng ty cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo d Theo q trình thực hiện, phân biệt loại hình Logistics: Logistics đầu vào: bao gồm hoạt động nhằm đảm bảo cung ứng cách tối ưu (cả vị trí, thời gian chi phí) đầu vào (nguyên vật liệu, vốn, thông tin, ) cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Logistics đầu ra: bao gồm hoạt động đảm bảo cung ứng sản phẩm đến tay khách hàng cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí nhằm đáp ứng mục tiêu doanh nghiệp Logistics ngược: trình thu hồi phế liệu, phế phẩm, phụ phẩm tất yếu tố khác phát sinh từ trình sản xuất, phân phối tiêu dùng ảnh hưởng đến mơi trường để xử lý tái chế 1.1.2.2 Đặc điểm Logistics Thứ nhất, Logistics q trình Điều có nghĩa Logistics hoạt động đơn lẻ mà chuỗi hoạt động liên tục, liên quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau, thực cách khoa học có hệ thống qua bước: nghiên cứu, hoạch định, tổ chức, quản lý, thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt hồn thiện Do đó, Logistics xuyên suốt giai đoạn, từ giai đoạn đầu vào giai đoạn tiêu thụ sản phẩm cuối Thứ hai, Logistics liên quan đến tất nguồn tài nguyên/các yếu tố đầu vào cần thiết để tạo sản phẩm hay dịch vụ phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng Nguồn tài 10 ... TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4. 0 38 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4. 0 38 3.1.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực Logistics. .. Công nghiệp 4. 0 34 2.2.5 Ảnh hưởng Cách mạng Công nghiệp 4. 0 đến phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam 3536 III ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LOGISTICS Ở VIỆT NAM TRONG. .. thấy phát triển nguồn nhân lực ngành Logistic Việt Nam cần thiết bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4. 0 Chính thế, tơi chọn đề tài: "Phát triển nguồn nhân lực Logistics Việt Nam bối cảnh Cách mạng Công

Ngày đăng: 04/03/2023, 16:36

w