Bài viết Chất lượng đào tạo cử nhân Luật tại Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tập trung phân tích vấn đề cần phải thay đổi cơ bản về tư duy đào tạo cử nhân Luật ở Việt Nam tạo điều kiện bắt kịp với Thế giới. Từ các phân tích này và thực trạng đào tạo Luật ở các Trường Đại học Việt Nam hiện nay, bài viết đề xuất một số nhóm giải pháp cơ bản để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Luật ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ThS Trần Thị Lệ Hằng* Tóm tắt: Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Trong q trình đó, cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã, tiếp tục tạo ảnh hưởng mạnh mẽ, tác động đến mặt đời sống - xã hội Trong đó, đào tạo cử nhân Luật thách thức lớn Việt Nam Đặc biệt, chất lượng cử nhân Luật trường cịn có hạn chế, cịn mang nặng tính lý thuyết mà chưa sâu vào thực hành nghề Bài viết tập trung phân tích vấn đề cần phải thay đổi tư đào tạo cử nhân Luật Việt Nam tạo điều kiện bắt kịp với Thế giới Từ phân tích thực trạng đào tạo Luật Trường Đại học Việt Nam nay, viết đề xuất số nhóm giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Luật Việt Nam Từ khóa: Chất lượng đào tạo, thực hành, cử nhân Luật, cách mạng công nghiệp 4.0 ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã, tiếp tục tạo ảnh hưởng mạnh mẽ, tác động đến mặt đời sống - xã hội Một vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài xã hội quan tâm xây dựng giáo dục với chất lượng ngày cao khơng góp phần nâng cao dân trí mà cịn tăng cường chất lượng nguồn nhân lực nước ta Trong đó, đào tạo nghề Luật vấn đề trọng tâm, thách thức lớn Việt Nam Đặc biệt chất lượng đào tạo cử nhân Luật trường cịn có nhiều hạn chế, cịn mang nặng tính lý thuyết mà chưa sâu vào thực hành nghề Các phương pháp dạy học thường tạo thụ động người học, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Bởi bước vào môi trường đại học việc tự học thực hành kiến thức kỹ quan trọng toàn sinh viên sinh viên ngành Luật Thêm vào đó, hệ thống văn pháp luật vơ đồ sộ, tình pháp lý đa dạng đòi hỏi sinh viên ngành Luật cần biết chắt lọc thơng tin để làm chủ hồn thiện kiến thức vận dụng học tập thực hành Đặc biệt nước ta toàn cầu trải qua tác động đại dịch COVID-19; việc học, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội * 478 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP nghiên cứu tài liệu từ cứng học thực hành tìm tài liệu trực tuyến phương pháp tốt ngành giáo dục để đương đầu với thách thức mang tính tồn cầu Với phương pháp tự học thực hành kiến thức Luật trực tuyến, sinh viên tiếp tục trau dồi kiến thức kỹ khơng có điều kiện đến trường Trải qua đại dịch COVID-19 thách thức hội để đưa giáo dục Việt Nam bước lên vị thời đại 4.0 có sinh viên ngành Luật Qua đó, xã hội có lượng lực lao động tương lai với lực chuyên môn tốt nhạy bén đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hố – đại hố hội nhập kinh tế quốc tế Nền giáo dục nước ta chưa theo kịp giới Chất lượng nguồn nhân lực thấp nguyên nhân chủ yếu làm giảm khả cạnh tranh Việt Nam nhiều lĩnh vực, dẫn đến suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm công nghiệp dịch vụ không cao, hệ chung làm hạn chế tốc độ phát triển đất nước Người học thường vận dụng học muốn làm việc buộc phải chấp nhận trình “đào tạo lại”, chí làm trái ngành trái nghề Điều gây lãng phí khơng tiền mà cịn thời gian người học Chính vậy, cần phải thay đổi tư đào tạo cử nhân Luật Việt Nam tạo điều kiện bắt kịp với giới Từ việc nêu thực trạng đào tạo Luật trường đại học Việt Nam CMCN 4.0, sở viết đề số nhóm giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Luật Việt Nam thời gian tới NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Sự cần thiết phải thay đổi chất lượng đào tạo cử nhân Luật Việt Nam Chất lượng tảng phát triển, để có chất lượng tốt tư phải tốt Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, tư tưởng, lý thuyết, học thuyết giáo dục trường phái giáo dục đào tạo Trong thực tiễn, tư phát triển giáo dục, đào tạo thể mục tiêu, định hướng phát triển thơng qua chủ trương, sách kinh tế - xã hội luật pháp cụ thể khía cạnh giáo dục quốc gia, phạm vi khu vực toàn giới Nhận thức tầm quan trọng đó, ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 16/CT-TTg việc tăng cường lực tiếp cận CMCN 4.0 Công văn số 1891/BGDĐT-GDĐH Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký gửi trường đại học, cao đẳng nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có khả thích ứng với CMCN 4.0 Tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng, Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII rõ phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển giáo dục đào tạo: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển người”[1] Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu, cần thiết phải đổi bản, Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 479 toàn diện giáo dục Việt Nam yêu cầu tình hình Thực tiễn cho thấy, nhà quản lý giáo dục Việt Nam lúng túng trình nhận thức, cải cách vận hành, kết đạt nhiều hạn chế, giáo dục nước nhà lạc hậu trước biến chuyển nhanh chóng giáo dục giới giai đoạn Đào tạo Luật trường Việt Nam nay, khơng có nhiều thay đổi lớn so với trước Nhiều nội dung giảng dạy chịu ảnh hưởng nội dung đào tạo Liên Xô cũ, trình xã hội chủ nghĩa, nhiều giảng viên chưa thay đổi cách dạy thân chịu ảnh hưởng tảng kiến thức cách truyền đạt cũ lỗi thời so với tình hình nay, điều dẫn đến hệ lụy tạo sản phẩm lao động có chất lượng thấp so với nhu cầu thực tế làm giảm cạnh tranh cử nhân Luật trường nói riêng lao động Việt Nam nói chung Theo đánh giá Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), chất lượng lao động Việt Nam đạt tỷ lệ thấp so với nước khu vực Thế giới Khảo sát thực trạng chất lượng nguồn nhân lực cho thấy Việt Nam thừa nguồn lao động phổ thông thiếu nghiêm trọng lao động qua đào tạo công nhân kỹ thuật bậc cao… Việt Nam có gần 30% lao động đào tạo nghề, nước khu vực, số 50% Cũng tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý I năm 2019, nước có triệu người độ tuổi lao động thất nghiệp, đó, 124.500 người có trình độ từ đại học trở lên Một số báo động cho tình trạng lao động có trình độ cao khơng tìm việc làm khơng đáp ứng nhu cầu thực tế Mặc dù, có thay đổi chuyển từ mơ hình đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ; việc tổ chức quản lý, đào tạo; xây dựng đề cương mơn học, chương trình mơn học, chương trình đào tạo; phương thức tổ chức đào tạo… có thay đổi định, chưa đáp ứng chưa phù hợp với yêu cầu thực Do đó, sở đào tạo Luật Việt Nam cần phải thay đổi chất lượng đào tạo để đáp ứng với tình hình mới, bắt kịp phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, bùng bổ CMCN 4.0 2.2 Thực trạng đào tạo nghề Luật sở đào tạo Việt Nam CMNC 4.0 Trước đào tạo Luật Việt Nam vài trường Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh… việc đào tạo Luật tràn lan, chất lượng không đảm bảo Việc đào tạo trường Việt Nam khơng có nhiều thay đổi lớn so với trước đây, từ thực tiễn thấy số vấn đề thực trạng đào tạo cử nhân Luật trường Việt Nam sau: 480 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Thứ nhất, công tác giảng dạy học tập, phần lớn sở đào tạo Luật chủ yếu giảng viên lên lớp giảng bài, sinh viên thụ động ghi chép nhà lên thư viện đọc tài liệu, đơi có tập tình cho sinh viên, học viên tập phân tích Một số giảng viên có đổi sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, chủ yếu dùng giảng trình chiếu slides giảng dạy cho sinh viên, học viên Đánh giá việc học tập sinh viên, học viên kỳ cuối kỳ thường mang tính chất dập khuôn, chủ yếu câu hỏi mà giảng viên cung cấp; sinh viên, học viên trả lời yêu cầu, nội dung mà giảng viên truyền đạt đánh giá cao ngược lại Mảng thực hành đào tạo cử nhân Luật yếu, trường làm tốt công tác Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội… họ trọng đến vấn đề thực hành nghề, tạo điều kiện cho sinh viên có hội cọ xát tình thực tế hoạt động tổ chức chương trình Tịa tun án, Tịa án giả định, Tọa đàm nghề Luật,… công tác thực tập thường xun q trình học Cịn lại, nhiều trường không trọng đến vấn đề thực hành nghề sinh viên Luật, nên em trường nhiều cịn lúng túng xử lý tình Thậm chí, hầu hết đơn vị tiếp nhận phải đào tạo lại em, gây lãng phí thời gian, tiền bạc, giảm cạnh tranh môi trường lao động hội nhập kinh tế, quốc tế Giảng viên sử dụng ngoại ngữ vào giảng dạy, đặc biệt tiếng Anh Do đó, chất lượng chuyên mơn giảng viên giảm, việc giảng dạy Luật bối cảnh CMCN 4.0 địi hỏi khơng kiến thức giáo án, giảng, giáo trình hay kiến thức thực tiễn đơn mà giảng cần phải phong phú, đa dạng có chiều sâu Theo đó, giảng viên phải tìm kiếm tài liệu trực tuyến, viết, nghiên cứu đa chiều công nghệ số, phần mềm chủ yếu viết tiếng Anh để sử dụng giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho sinh viên, học viên Chính vậy, giảng viên khó tiếp cận kiến thức chất lượng đào tạo Luật trở nên cạnh tranh với trường Luật khu vực nước tiến Thứ hai, chương trình đào tạo Luật Việt Nam chưa linh hoạt Trường chưa tự điều chỉnh khối kiến thức chương trình Nhiều mơn học/ học phần khơng cịn phù hợp đào tạo Luật Cơ sở văn hóa, Xã hội học…, đưa vào giảng dạy vừa thời gian đào tạo, vừa ảnh hưởng đến khung chương trình môn chuyên ngành, làm giảm lực cạnh tranh sinh viên, học viên đào tạo Việt Nam so với nhiều sở đào tạo Luật quốc gia khác Ngồi ra, chương trình mơn học, chương trình đào tạo Luật Việt Nam bị chun sâu hóa cao, khơng trọng đến đào tạo liên ngành, xuyên ngành; đặc biệt đào tạo kiến thức công nghệ, kiến thức bổ trợ kỹ Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 481 tư vấn, soạn thảo hợp đồng, giải tranh chấp,… Đây điểm ngược lại xu thế giới bối cảnh hội nhập CMCN 4.0 nay, cử nhân Luật khơng có kiến thức cơng nghệ, kỹ sử dụng công nghệ, cập nhật để phục vụ công việc Việc chuyển đổi hình thức đào tạo từ niên chế sang tín cịn nhiều bất cập Theo đó, hình thức đào tạo tín chỉ, nội dung niên chế; sinh viên, học viên bị hạn chế việc lựa chọn giảng viên, đăng ký giảng viên này, phải học giảng viên khác (vì đủ lớp theo quy định) dù có sinh viên, học viên không mong muốn; Đặc biệt, thời đại CMCN 4.0 sở đào tạo chưa bắt kịp nhịp phát triển, cịn tình trạng sinh viên, học viên phải ngồi hàng giờ, chí thức đêm trước kỳ học để đăng ký lớp, đăng ký học phần giảng viên mong muốn; số lượng sinh viên, học viên lớp học phần thông thường vượt số lượng quy định; lớp tín tổ chức chưa tuân thủ nghiêm ngặt quy định lý thuyết, thực hành, thảo luận, tự học… Thứ ba, vấn đề liên kết đào tạo, trao đổi chuyên gia, nhà khoa học giảng viên với nước chưa trọng, chưa đáp ứng yêu cầu, số sở đào tạo Luật lớn Đại học Luật Hà Nội, Đại học Quốc gia, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Học viện Ngoại thương; Đại học Vinh,… có hoạt động mạnh sở đào tạo Luật khác Tuy nhiên, hoạt động chưa đồng bộ, chưa đầu tư đáp ứng yêu cầu Số lượng giảng viên quốc tế tham gia thỉnh giảng cho chương trình đào tạo Luật thơng thường đơn vị đào tạo Luật cịn khiêm tốn (khơng tính chương trình liên kết, quốc tế) Thứ tư, chương trình đào tạo chưa phù hợp với CMCN 4.0 Các mơn học có tính quốc tế hội nhập Luật Thương mại quốc tế; Luật Đầu tư quốc tế; Tư pháp quốc tế, Công pháp quốc tế; Luật So sánh; Luật Asean; Luật Biển; Luật WTO; Luật Các tổ chức kinh tế quốc tế; Thanh toán quốc tế… lại chiếm tỉ lệ khiêm tốn, chí có trường đào tạo ngành Luật khơng đưa mơn vào chương trình đào tạo Đối với mơn học kỹ hành nghề Luật đối tượng giảng dạy thường giảng viên sở nên hạn chế tiếp cận thực tiễn, có kinh nghiệm thực tiễn kỹ hành nghề làm hiệu quả, chất lượng học hỏi sinh viên bị hạn chế Ngồi ra, nội dung mơn học chuyên ngành Luật so sánh với nước ngoài, làm giảm lực cạnh tranh sinh viên sau đào tạo nước so với đào tạo nước Thứ năm, nay, việc tổ chức, quản lý đào tạo Luật Việt Nam chậm thích ứng với cơng nghệ số bối cảnh CMCN 4.0 Phần lớn sở đào tạo Luật thường có máy tổ chức cồng kềnh, quản lý chuyên môn theo khoa, 482 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP môn, tổ, ngành theo truyền thống chưa hỗ trợ tốt việc tạo tính liên kết, liên thơng học thuật nhiều làm chậm thay đổi để thích ứng với chương trình, học phần mới, linh hoạt, gia tăng chi phí q trình đào tạo Trong đó, bối cảnh hội nhập hệ thống với nhiều phịng, ban, tổ chức, phận khơng cịn phù hợp ứng dụng cơng nghệ số, quản lý phần mềm thông minh Về sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu: Nhiều trường trọng đầu tư đồng cho vấn đề Đại học Luật Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh;… Nhưng cịn nhiều sở đào tạo Luật có thiết bị, hệ thống máy tính có kết nối internet, cung cấp mạng wifi chưa đồng không ổn định; lớp, phịng học, giảng đường thơng minh thực tế số đơn vị trang bị nhiều giảng viên sử dụng, ngại dùng hoặc “không cần dùng” Điều gây cản trở cho sinh viên, học viên trình học tập, tiếp cận thông tin, giảm khả cạnh tranh lực học tập với sở đào tạo nước Về hệ thống thư viện, CMCN 4.0 bùng nổ hệ thống thư viện số chưa quan tâm mức, số liệu, tài liệu số hố khơng nhiều, viết, nghiên cứu tài liệu luật nước ngồi cịn Một số trường có thư viện số Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh,… phần lớn sở đào tạo Luật chủ yếu trọng đến “diện tích”, số lượng đầu sách, tài liệu chỗ ngồi, phịng đọc, khơng gian, phục vụ… mà chưa quan tâm mức cần thiết, chưa khuyến khích phát triển đến “tài nguyên số”, “thư viện số”, “tài liệu số” và “quốc tế hóa”. Tài liệu thư viện chủ yếu sách, giáo trình, tạp chí, văn luật, luận văn, luận án…; chủ yếu tồn dạng cứng nên nhanh lạc hậu, chí bị trái với thay đổi, bổ sung pháp luật hành; tài liệu số hóa chụp tài liệu có điều giúp dễ tiếp cận, lưu trữ không làm cho nguồn tài liệu trở nên hữu ích, cập nhật Ngồi ra, trình độ tin học, ngoại ngữ tiếng Anh sinh viên, học viên khơng đồng đều, khó sử dụng cơng nghệ, tìm kiếm, phân tích tài liệu trực tuyến, tài liệu mở, viết, nghiên cứu chuyên sâu Do đó, khó để trở thành sinh viên, học viên xuất sắc trường sẵn sàng tham gia vào thị trường lao động toàn cầu, tư vấn luật pháp cho khách hàng, dịch vụ pháp lý vượt biên giới quốc gia bối cảnh hội nhập kinh tế CMCN 4.0 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện đào tạo nghề Luật sở đào tạo Luật bối cảnh CMCN 4.0 Đại hội XI Đảng xác định “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hố hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 483 phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội”[3]. Để thực nâng cao chất lượng đào tạo cho cử nhân Luật Việt Nam bối cảnh CMCN 4.0 cần thực giải pháp sau đây: Thứ nhất, đổi chương trình đào tạo, tích cực nâng cao áp dụng phương pháp dạy trực tuyến Hiện nay, đại dịch COVID-19 bùng phát việc thích nghi học tập làm việc vơ quan trọng Đại dịch COVID-19 ngăn cản đến trường ngăn cản học sinh, sinh viên, giảng viên tiếp tục tiếp thu tri thức Theo đó, mơn học chương trình đào tạo, cần thiết kế chương trình học trực tuyến phù hợp Giảng viên ngồi nhà tương tác bình thường với sinh viên, học viên dạy trực tuyến (trực tuyến tích cực) Giải pháp này, phù hợp với bối cảnh công nghệ đại, liệu số… khai thác tài liệu đa dạng, miễn phí Hình thức học tập vừa giảm chi phí xã hội cho người dạy, người học đơn vị đào tạo; tiết kiệm thời gian đào tạo vừa góp phần gia tăng tính cạnh tranh sở đào tạo nhiều nước tiến giới áp dụng Ngoài ra, cần mở rộng nguồn chuyên gia, giảng viên quốc tế để tham gia vào trình đào tạo Luật sở đào tạo Luật Việt Nam Thứ hai, cần nâng cao lực ngoại ngữ, tiếng Anh tiếng Anh pháp lý cho giảng viên học sinh, sinh viên Trong bối cảnh mới, điều kiện không gian, phạm vi hoạt động người làm việc xuyên quốc gia, quốc tế cần khả sử dụng thành thạo tiếng Anh, đặc biệt tiếng Anh pháp lý để đáp ứng việc tìm kiếm tài liệu, giảng dạy thực công việc tuyển dụng Bổ sung môn học kỹ năng, nghiệp vụ thực tế xây dựng chương trình mơn học, chương trình đào tạo Tạo điều kiện cho sinh viên, học viên tiếp cận môi trường làm việc thực tế (cơng ty, văn phịng luật; văn phịng cơng chứng; pháp chế quan, viện, tòa án…) Cần liên hệ chuyên gia, luật sư, người làm thực tiễn tham gia giảng dạy, hỗ trợ môn học, với mục đích tạo sản phẩm đầu phù hợp với yêu cầu thực tiễn; đáp ứng yêu cầu công việc gắn với nhu cầu xã hội Để làm tốt việc này, sở đào tạo Luật cần hợp tác chặt chẽ với tổ chức, quan, doanh nghiệp uy tín lĩnh vực luật để xây dựng chương trình mơn học, chương trình đào tạo; kiểm định chất lượng đào tạo thực tế cho sở để gia tăng lực cạnh tranh 484 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Thứ ba, cần bổ sung môn học liên quan nhiều đến quan hệ quốc tế xây dựng chương trình đào tạo như: Luật Thương mại quốc tế; Tư pháp quốc tế; Công pháp quốc tế; Luật So sánh; Quản lý tài quốc tế… để tạo sản phẩm có kiến thức, kỹ thực hành nghề nghiệp bối cảnh CMCN 4.0 không giới hạn phạm vi lãnh thổ; công việc, dịch vụ pháp lý mang tính chất tồn cầu hóa Đồng thời, bổ sung môn học cung cấp tri thức, kỹ về “công nghệ số”, “tư liệu điện tử”, “tài nguyên số”, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sở hữu trí tuệ… cho người học chương trình đào tạo sở đào tạo Luật đáp ứng yêu cầu hoạt động thực tiễn, tăng tính động, linh hoạt cho sinh viên, học viên bối cảnh CMCN 4.0 Thứ tư, cần có linh hoạt động quản lý đào tạo Quy định mã ngành, chuyên ngành; quy định quy mô, điều kiện sở vật chất, thư viện, phòng học, tiêu chí kiểm định chất lượng… cần có điều chỉnh để khuyến khích ứng dụng cơng nghệ vào đào tạo, giảm chi phí, thời gian cho học sinh, sinh viên xã hội Cần chuyển dịch sang “thư viện số”, “tài liệu số”, đa dạng hóa nguồn tài liệu Tài liệu khơng tập trung vào giáo trình, luật, viết, nghiên cứu, luận văn, luận án… mà cần tình huống, loại hợp đồng, định, án, phán quyết, cuốn “casebooks”… cần phải liên tục cập nhật, bổ sung đầy đủ, toàn diện Thứ năm, cần chủ động, mạnh dạn tự chủ đại học để đổi Tự chủ đại học yêu cầu tất yếu để phù hợp với phát triển chung đất nước, xứng ngang tầm khu vực giới Mỗi trường đại học đào tạo Luật tự chủ chủ động quản lý, điều hành đào tạo; buộc phải tự nhìn nhận hướng đi, phát triển từ tạo hội, phát huy hết tiềm năng, khả năng, lực sáng tạo, đồng thời đạt đột phát tương lai KẾT LUẬN Trong giai đoạn CMCN 4.0 nay, mặt đời sống xã hội, kinh tế, giáo dục, văn hóa… phát triển không ngừng Các môi trường, hệ thống đào tạo giới bước tạo đột phá, tìm hướng cho để phù hợp với tri thức mới, bắt kịp tồn cầu hóa Do đó, sở đào tạo Luật Việt Nam cần phải thay đổi để khơng lạc hậu, khó bắt kịp với tình hình chung Từ đó, sở đào tạo Luật không thay đổi để phát triển mà cịn có cạnh tranh lẫn với mục đích cuối tạo sản phẩm lực lượng lao động có chất lượng, bắt kịp với trình độ giới để nâng tầm vị Việt Nam thị trường lao động giới CMCN 4.0 vừa thách thức, hội để trường tận dụng cạnh tranh khốc liệt biết ứng dụng mơ hình quản trị đại học hiệu quả, đại, chất lượng với giảm chi phí đào tạo cho người học để gia Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 485 tăng lực cạnh tranh Mặc dù, giải pháp tất nhiên không với tất sở đào tạo Luật khơng thể phân tích đầy đủ khía cạnh đào tạo Luật, chừng mực cho thấy cần có đổi mạnh mẽ Mặc dù cần có thay đổi thay đổi trường sở đào tạo Luật cần phải chuẩn bị kỹ càng, khơng nóng vội, cần lập phương án, kế hoạch cụ thể, có học hỏi, tham vấn trường bạn làm tốt cơng tác đổi để có phù hợp, bắt kịp với q trình hội nhập, tồn cầu hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Lê Tiến Châu (2005), “Thực trạng đào tạo Luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số Theo Edward Rubin (2012), “Chính sách lấy người học làm trung tâm”, Legal Education in the Digital age, Edited by Edward Rubin, Cambridge University Press Legal Education in the Digital age (2012), Edited by Edward Rubin Cambridge University Press ... đào tạo Việt Nam CMNC 4.0 Trước đào tạo Luật Việt Nam vài trường Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh… việc đào tạo Luật tràn lan, chất lượng không đảm bảo Việc đào tạo trường Việt Nam. .. 2.1 Sự cần thiết phải thay đổi chất lượng đào tạo cử nhân Luật Việt Nam Chất lượng tảng phát triển, để có chất lượng tốt tư phải tốt Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, tư tưởng, lý thuyết, học thuyết... sở đào tạo Luật Việt Nam cần phải thay đổi chất lượng đào tạo để đáp ứng với tình hình mới, bắt kịp phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, bùng bổ CMCN 4.0 2.2 Thực trạng đào tạo nghề Luật sở đào