1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu về lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 826,99 KB
File đính kèm tìm hiểu về lễ hội cồng chiêng tây nguyên.zip (794 KB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH HỌC TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã phách Hà Nội, 2019 PHI.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA HÀNH CHÍNH HỌC TÊN ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Mã phách: Hà Nội, 2019 PHIẾU LÀM PHÁCH HÌNH THỨC THI BÀI TẬP LỚN/ TIỂU LUẬN Mã phách Họ tên sinh viên: Lê Thị Trinh Ngày sinh: 20/02/2000 Mã sinh viên: 1805QLNB046 Lớp: Quản lí nhà nước 18B Khoa: Hành học Tên tiểu luận: Tìm hiểu lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh viên kí tên Lê Thị Trinh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nghiên cứu tôi, dựa tinh thần cá nhân nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát thực tế, tham khảo tài liệu thông tin phương tiện thông tin đại chúng qua số liệu thực tế mà khảo sát lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên Ngày 03 tháng 07 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình sinh sống, học tập, rèn luyện tiếp xúc trực tiếp với nhiều lễ hội, điều kiện để vận dụng kiến thức mà Nhà trường trang bị áp dụng vào thực tế Tôi xin gửi lời cảm ơn trân thành sâu sắc đến giảng viên học phần giúp đỡ tận tình tơi, hướng dẫn tơi hồn thành nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức thực tế cịn hạn chế, tơi mong muốn nhận đóng góp, giúp đỡ thầy, bạn để nghiên cứu tơi hồn chỉnh Một lần xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói Tây Nguyên, nghĩ đến vùng đất đỏ badan rực lên màu lửa với vườn cà phê trĩu quả, cánh rừng bạt ngàn màu xanh, quê hương nhà rông hùng vĩ, mảnh đất ché rượu cần với lễ hội mang màu sắc Tây nguyên hoang dã đỗi bình thiên sử thi hùng tráng Thế chiều sâu văn hóa, lắng nghe tiềng trầm bổng hào hùng từ ngàn xưa vọng lại cồng chiêng, mà ta gọi văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt tỉnh KonTum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng chủ nhân loại hình văn hóa đặc sắc cư dân dân tộc Tây Nguyên: Ba na, Xê đăng, Mnông, Cơ ho,Rơ măm, Ê đê, Gia rai Cồng chiêng gắn bó mật thiết với sống người Tây Nguyên, tiếng nói tâm linh, tâm hồn người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn sống, lao động sinh hoạt hàng ngày họ Cồng chiêng loại nhạc khí hợp kim đồng, có pha vàng, bạc đồng đen Cồng loại có núm, chiêng khơng núm Nhạc cụ có nhiều cỡ,đường kính từ 20cm đến 60cm, loại cực đại từ 90cm đến 120cm Cồng chiêng dùng đơn lẻ dùng theo dàn, từ đến 12 13 chiếc, chí có nơi từ 18 đến 20 chiếc.Cồng Chiêng Tây Nguyên bảo lưu hình thức diễn xướng tập thể – cộng đồng, hợp tấu cách nghe nhau, tức phải có tâm linh cộng đồng ứng vào Hoàn toàn xa lạ với việc cá nhân hóa, nghệ sĩ hóa người biểu diễn, văn hóa cồng chiêng cịn Đơng Nam Á, nguyên thủy Tây Nguyên Hơn hết, lễ hội cồng chiêng xem nét đẹp văn hóa thể lịng u thương, đồn kết, gắn bó người với người tập thể Trong ngày lễ sử dụng cồng chiêng, gia đình tụ họp đơng đủ, thực nghi thức quan trọng sau múa hát, ca nhảy, uống rượu cần, vui vẻ nhau.Vào ngày hội người Tây Nguyên, hình ảnh vòng người nhảy múa quanh lửa bên tiếng cồng chiêng vang vọng núi rừng tạo nên khơng khí thật hùng vỹ, ấn tượng, nét văn hóa độc đáo ăn sâu vào người nơi Những sử thi, thơ hào hùng đậm chất dân tộc bắt nguồn từ tiếng cồng chiêng Tây Nguyên vang vọng núi non Lễ hội cồng chiêng lễ hội tổ chức hàng năm theo hình thức ln phiên tỉnh có văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên Lễ hội tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên- UNESCO công nhận di sản truyền phi vật thể nhân loại Đó khơng kiện quan trọng người dân Tây Nguyên mà với đất nước Việt Nam Chính lí tơi chọn đề tài “ Tìm hiểu lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: tỉnh Tây Nguyên Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng + Thời gian: Hiện chưa có thời gian diễn lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên cụ thể mà năm tổ chức vào thời điểm khác Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Tìm hiểu đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu lý luận chung lễ hội + Nghiên cứu thực trạng lễ hội Cồng Chiêng + Đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị lễ hội Cồng Chiêng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng biện pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Khảo sát thực tế: quan sát, vấn + Phương pháp phân tích tổng hợp Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Tác giả: Đặng Hoành Loan với tác phẩm “Cồng Chiêng Tây Ngun khơng mà có!” in tập Tài liệu điền dã 1977 xã Đắc-Kruông, huyện Kong-plong, tỉnh Kon Tum Tác phẩm tổng hợp tồn thơng tin nguồn gốc giá trị cồng chiêng Tây Nguyên - Tác giả: TS.Hoàng Sĩ Nguyên,ThS.Lê Thanh Toàn ( Trường Đại học Nội Vụ- sở miền Trung) với nghiên cứu “Một số đặc trưng văn hóa Tây Nguyên qua sáng tác Nguyên Ngọc Tây Nguyên” Đây viết đem đến cho người đọc kiến thứ bổ ích văn hóa mảnh đất Tây Nguyên, đặc biệt văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên qua tác phẩm nhà văn Nguyên Ngọc - Tác giả: Bùi Trọng Hiền với đề tài “Cồng Chiêng Tây Nguyên- Một số nghệ thuật bản”; “Bài nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng Tây Nguyên Dựa sở kế thừa tiếp thu thành nghiên cứu tác giả trước, kết hợp với nguồn tài liệu tìm khảo sát tơi mong muốn thực việc tìm hiểu, nghiên cứu lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên nhằm góp phần lưu giữ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc nơi tơi sinh sống Đóng góp đề tài - Bài nghiên cứu tài liệu tham khảo cho nghiên cứu Lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên - Các giải pháp nghiên cứu ứng dụng vào thực tế, góp phần nâng cao giá trị lễ hội Cấu trúc đề tài Đề tài kết cấu gồm phần mở đầu, nội dung chính, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục đính kèm Nội dung đề tài gồm chương: Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI Chương THỰC TRẠNG LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm Lễ Trong Bách khoa thư: Nguồn gốc phân loại tác giả Nguyễn Kim Thản, “Lễ” hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu tơn kính người với thần linh, phản ảnh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực 1.1.2 Khái niệm Hội Cũng Bách khoa thư: Nguồn gốc phân loại tác giả Nguyễn Kim Thản, "Hội" sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống 1.1.3 Khái niệm Lễ Hội Trong Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, tác giả Dương Văn Sáu cho rằng: “Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng diễn địa bàn dân cư thời gian không gian xác định; nhằm nhắc lại kiện, nhân vật lịch sử hay huyền thoại đồng thời dịp thể cách ứng xử văn hóa người với thiên nhiên, thần thánh người xã hội” Cuốn Xã hội học văn hóa tác giả Mai Thị Kim Thanh: “Lễ hội sống tái hình thức tế lễ trị biểu diễn, sống chiến đấu cộng đồng cư dân Tuy nhiên thân sống thành lễ hội khơng thăng hoa, liên kết quy tụ lại thành giới tâm linh, tư tưởng biểu tượng, vượt lên giới phương tiện điều kiện tất yếu Đó giới, sống thứ hai thoát ly tạm thời thực hữu hiện, đạt tới thực lý tưởng mà đó, thứ trở nên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt cao cả” Còn Lễ hội cổ truyền, tác giả Phan Đăng Nhật cho rằng: “ Lễ hội lịch sử khổng lồ, tích tụ vố số phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện xãhội –lịch sử quan trọng dân tộc Lễ hội cịn nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa (theo nghĩa rộng) nhiều thời kỳ lịch sử khứ dồn nén lại cho tương lai” 1.2 Phân loại lễ hội Trên thực tế có nhiều cách để phân loại, dựa ý nghĩa, cội nguồn hội làng tiết mục yếu độc đáo + Hội lễ nông nghiệp: loại hội mô tả lễ nghi liên quan đến chu trình (hoặc phần chu trình) sản xuất nơng nghiệp biểu dương sản vật làm từ nông nghiệp hội tịch điền, trị rước lúa, lễ hội trình nghề… + Hội lễ phồn thực giao duyên: lễ hội gắn với quan niệm tín ngưỡng phồn thực cầu mong cho sinh sôi nảy nở người vạn vật, chẳng hạn như: việc rước thờ hay cướp hình ảnh mơ sinh thực khí có diễn trị diễn hành động tình nam nữ như: lễ hội Trò Trám (Nõ Nường) Tứ Xã (Lâm Thao), Hà Lộc (Phù Ninh), xã Hà Thạch (thị xã Phú Thọ) Hay “Hội ôm” An Đạo (Phù Ninh), Thanh Uyên (Tam Nơng), Dữu Lâu (TP Việt Trì) + Lễ hội văn nghệ: hội thi hát điệu dân ca, hội Lim Bắc Ninh,… + Lễ hội thi tài: hội thi thể tài thi nấu cơm, thi bắn nỏ, thi kéo co, bơi chải… + Hội lịch sử: hội có trị diễn nhắc lại cơng ơn vị Thành hồng người có cơng với nước, diễn tả trận đánh lịch sử… Hội Gióng, hội Giá… 1.3 Vai trò lễ hội đời sống xã hội Chúng tơi rút vai trị lễ hội đời sống xã hội sau: - Kết nối cộng đồng: Lễ hội thuộc cộng đồng người định Trong Về tín ngưỡng lễ hội phát triển xã hội nay, tác giả Lê Hồng Lý cho rằng: “Lễ hội xem phản chiếu sinh động truyền thống, sắc văn hóa cộng đồng biểu tượng tinh thần cố kết cộng đồng làng xã hun đúc qua thời gian” Mỗi cộng đồng hình thành tồn sở gắn kết địa vực sở hữu tài nguyên, lợi ích kinh tế (cộng hữu), gắn kết số mệnh tham gia biểu diễn với nhiều cách: nắm vào vành bóp vành buông giống cách nhấn nhá loại đàn dây hay ém kĩ thuật hát Thậm chí cõ nhạc cơng đeo thêm vịng tay để lắc vịng đụng vào mặt phối hợp với tiếng gõ bên ngồi Đó kĩ thuật tinh vi mà người bình thường khó nhận Ngồi cịn có cách đánh dùi gỗ gõ vào mặt chiêng hay ngồi rìa Độ mềm hay cứng dùi tạo nên âm khác - đặc trưng cho dân tộc: + Người Ê đê dùng dùi cứng tạo âm vang, nhiều tạp âm + Người Ba na sử dụng dùi sắn gỗ mềm nhạc không vang âm rõ + Loại dùng thứ ba làm gỗ có thêm lớp vỏ bọc bên ngồi (bọc cao su chủ yếu) Loại dùi hợp tạo nên âm hay Để tạo dàn diễn xướng cồng chiêng ăn ý, đòi hỏi người nghệ nhân phải có q trình khổ luyện lâu dài, am hiểu luôn lắng nghe âm điệu người khác, phối hợp tạo thành chuỗi thống 2.2.3 Đặc trưng cấu dàn nhạc - Biên chế: Để đáp ứng yêu cầu thể âm nhạc khác nhau, nghi lễ, sinh hoạt khác nhau, tộc người Tây Nguyên lựa chọn nhiều biên chế dàn chiêng cồng không giống nhau: • Những dàn chiêng có hay có chức giữ nhịp điệu rõ ràng Bằng cao độ trầm – cao hay trầm – – cao dàn chiêng khắc họa loại nhịp cần thiết cho hoạt động nghi lễ bước múa Biên chế nhỏ theo quan niệm nhiều tộc người Tây Nguyên biên chế cổ xưa dùng lễ quan trọng • Biên chế chiêng phổ biến nhiều tộc người Đó chiêng người Mạ, Xơ Đăng, Ê đê… hay dàn gồm cồng núm trường hợp dân tộc Ê đê • Ở tộc người Gia Rai, Ba Na, Xơ Đăng có biên chế hỗn hợp cồng núm chiêng kết hợp dàn cồng núm “ả xưa” phận gồm 8-9 chiêng Các cồng núm làm nhiệm vụ giữ nhịp, đặc biệt nhịp trì tục Các chiêng thể giai điệu hòa âm Bài dàn chiêng hỗn hợp thường có hình thức nhạc chủ điệu.Từ dàn có biên chế chiêng trở lên thường có trống lớn cặp chũm chọe Riêng dàn cồng núm người Chu Ru phải có khèn âm phối hợp - Bố trí xếp hàng âm: Mặc dù mang đặc tính loại thể dân gian, tính khoa học âm nhạc cồng chiêng âm âm chuẩn, thang âm, âm sắc, tổ hợp dàn chiêng (số lượng, chức cồng chiêng – chiêng núm chiêng bằng, chiêng Mẹ, chiêng Cha chiêng ) có khác tộc người cấu tạo, pha màu mang tính đặc thù thẩm mỹ sắc tộc có hịa hợp, hồn chỉnh Thơng thường, theo thứ tự đầu hàng chiêng trống, chiêng cồng với thứ tự có cao độ trầm trước, có cao độ cao theo sau Đáng ngạc nhiên đôi tai kỳ diệu nghệ nhân có trách nhiệm xác định cao độ chuẩn cho hàng âm dàn chiêng, xác định độ chênh sai âm chiêng kỹ chỉnh chiêng cho tiếng để khơng trở thành chiêng chết Chỉ với búa gỗ nhỏ mà điều chỉnh âm chiêng lên cao hay xuống thấp cách xác Các nhà nghiên cứu thường gọi đùa người lên dây chiêng 2.2.4 Đặc trưng hệ Ngoài đặc trưng người diễn xướng, cách thức diễn xướng, cấu dàn nhạc, cồng chiêng Tây Ngun cịn có đặc trưng hệ riêng: - Thông thường, dàn nhạc hiểu kết hợp nhạc cụ với nhiều giai điệu khác, nhạc cụ đảm nhiệm diễn tấu đường Thứ âm nhạc gọi hồ tấu Đây nguyên tắc chung đại đa số dàn nến âm nhạc giới Thế nghệ thuật cồng chiêng, nhạc cụ dàn nhạc thực chất diễn tấu nhạc âm đường tuyến giai, nói cách khác, nhạc cơng thực chất nốt nhạc, nhiều nhạc cụ ứng với cao độ khác kết hợp so le theo chiều ngang cấu thành giai điệu Nếu đánh chiêng theo thứ tự từ thấp đến cao, thấy chiêng số gọi chiêng mẹ, chiêng số gọi chiêng bố, chiêng lại bốn đứa Trong chiêng con, tuỳ nơi mà người ta phân bậc đâu trai, gái Thông thường, đứa liền kề với bố mẹ gọi cả, đứa cao gọi út Điều thể mối quan hệ lí thú bậc âm dàn chiêng Điều tạo nên hiệu phần hoà âm tất yếu Đối với dàn cồng chiêng khơng có nhạc cụ phụ trách phần hồ âm riêng hồ âm giai điệu tồn phần hồ âm - Mỗi tác phẩm cồng chiêng thực chất cấu trúc từmột nét giai điệu ngắn trung bình, nét nhạc ngắn đơn giản nhịp, dài 17 nhịp cá biệt lên đến 30 - Trong diễn biến bản, nét giai điệu hệ thống giai điệu phụ hoạ phần mềm đồng lặp lặp lại với chu kì khơng giới hạn - Độ dài lần diễn tấu phụ thuộc vào tình văn hố mà cồng chiêng làmột thành tố Các chiêng đạt đến trình độ biểu cảm phù hợp với tâm tư tình cảm người nghi lễ thích hợp Mỗi tộc người chọn cho phong cách âm nhạc, nhạc nhịp điệu, nhạc hịa điệu, nhạc chủ điệu, nhạc dị điệu Tuy nhiên thấy thị hiếu âm nhạc chung chẳng hạn tộc người phía Bắc Tây Nguyên Ba Na, Xơ Đăng Gia Rai nghiêng nhạc chủ điệu dị điệu dân tộc phía Nam Tây Nguyên Ê đê, M nơng lại nghiêng nhạc nhịp điệu hịa điệu 2.3 Các hoạt động lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên 2.3.1 Nghi lễ Ngay từ sáng sớm buổi lễ chưa bắt đầu người dân tập hợp đông đủ sân nhà rông làng Trước lễ hội bắt đầu phải trả qua phần tế lễ quan trọng Đây coi tâm linh, niềm giao thoa người dân với thần linh họ, để cầu mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu Già làng ăn mặc theo trang phục truyền thống bắt đầu tiến hành nghi lễ việc đọc tế soạn sẵn Phần lớn tộc người Tây Nguyên đánh chiêng cồng trình diễn xung quanh trung tâm biểu tượng thiêng - đối tượng tôn vinh nêu hay nhà mồ trâu hiến sinh nhân vật cụ thể Các nghệ nhân thành hàng một, thong thả, vừa vừa nhún nhảy vừa đánh chiêng, vẽ nên đường tròn tạo nên trường âm quanh trung tâm thiêng Các nhạc công di chuyển ngược chiều kim đồng hồ đồng nghĩa với việc tìm dĩ vãng nhớ cội nguồn Cách trí đội hình chuyên chở suy tư định có hệ thống Theo nghệ nhân cồng chiêng đường trịn giúp cho tiếng cồng chiêng đến trung tâm thiêng - nơi thần linh bay ngự trị, khoảng cách thần linh khơng bỏ sót tiếng chiêng Đàn ông đánh chiêng, phụ nữ múa xoan, tất hình ảnh để lại dấu ấn đẹp đẽ Cứ thế, lễ tế diễn tầm vài tiếng đồng hồ, già làng dấu hiệu người dừng lại 2.3.2 Văn nghệ Khơng có phần lễ lễ hội tổ chức công phu bản, mà kèm phần khơng thể thiếu phần hội Tùy năm mà phần hội tổ chức khác Thơng thường có tiết mục văn nghệ phong phú, đa dạng dân tộc người Những động tác uyển chuyển người vùng đất Tây Nguyên để lại ấn tượng khó quên lòng du khách Với tiết mục đặc sắc mẻ qua âm vang trầm bổng cồng chiêng nghệ nhân thể cách điêu luyện Ngồi ra, lễ hội cịn cho ta thưởng thức số loại nhạc cụ khác núi rừng Tây Nguyên như: T’rưng, đàn đá, 2.3.3 Trò chơi Văn nghệ có sức hấp dẫn phần đơng giành cho ông, bà bác tuổi già Còn với niên trai tráng, gái làng phần trị chơi phần mà họ quan tâm, đem lại nhiều tiếng cười vinh quang cho làng giành phần thắng Trong trò chơi lại chia làm nhiều loại thi tài, thử sức, trò chơi cộng đồng trị chơi trí tuệ Các trị chơi thi tài thổi cơm, kéo co, đẩy gậy đặc biệt phần thi giả gạo nhiều người xem nhất, đến trị chơi cần trí tuệ cờ người hay cần đến sức mạnh cà kheo Đây lúc cho nam nữ tú làng có hội tụ tập với nhau, nói chuyện, tâm chơi trị chơi ... chọn lọc nhằm nâng cao hiểu biết Lễ hội Cồng Ciêng Tây Nguyên Chương THỰC TRẠNG VỀ LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG 2.1 Nguồn gốc lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên Về cội nguồn, cồng chiêng "hậu duệ" đàn đá - trước... tộc bắt nguồn từ tiếng cồng chiêng Tây Nguyên vang vọng núi non Lễ hội cồng chiêng lễ hội tổ chức hàng năm theo hình thức ln phiên tỉnh có văn hố cồng chiêng Tây Nguyên Lễ hội tổ chức nhằm quảng... Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI Chương THỰC TRẠNG LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI HIỆN NAY Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỄ HỘI 1.1 Một số khái

Ngày đăng: 04/03/2023, 13:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w