Báo cáo thực tập: Nghiên cứu thái độ người tiêu dùng trước tần suất phát sóng quáng cáo trên đài truyền hình
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU:
Hiện nay tất cả các công ty dù lớn hay nhỏ ngoài việc quan tâm đến sản xuất,cung ứng thì công ty còn quan tâm chú trọng đến khâu tiêu thụ và tăng khả năngcạnh tranh của sản phẩm đó trên thị trường Và một trong những biện pháp để tăngsức mua của người tiêu dùng là hoạt động quảng cáo Chiến dịch quảng cáo trêntruyền hình là chiến dịch không thể thiếu của các công ty khi mới gia nhập thịtrường Do truyền hình có khả năng tiếp cận đến hầu hết các nhóm khách hàng
Mặc dù Việt Nam vẫn còn đang trên chặng đường dài trên con đường nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhưng ngành quảng cáo của ViệtNam đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ đặc biệt là lĩnh vực quảng cáo trêntruyền hình Tuy nhiên hoạt động quảng cáo trên truyền hình hiện nay của nước tavẫn còn lộn xộn, làm mất thiện cảm của người xem truyền hình với quảng cáo trêntruyền hình Do đó vấn đề đặt ra hiện nay là cần phải tìm hiểu để khẳng định lạivấn đề quảng cáo trên truyền hình hiện nay còn được người tiêu dùng ủng hộ nữahay không, cũng như tìm hiểu lý do tại sao người tiêu dùng lại có thái độ đó
Vì vậy em xin đưa ra một cuộc nghiên cứu nhỏ nghiên cứu về tần suất quảngcáo trên truyền hình có ảnh hưởng tới thái độ người tiêu dùng như thế nào? Cuộcnghiên cứu này được thực hiện dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình củaPGS.TS Trương Đình Chiến, giảng viên bộ môn Marketing, trường Đại học Kinh tếquốc dân Cùng với kiến thức chuyên môn sâu rộng và sự yêu nghề, thầy đã giúp
em có cơ hội tìm hiểu sâu sắc hơn những tri thức trong lĩnh vực Marketing nóichung và trong lĩnh vực quảng cáo trên truyền hình nói riêng
Cuộc nghiên cứu này em đã sử dụng các phương pháp thu thập thông tin:Tìm kiếm thông tin trên báo, Internet; tiến hành điều tra một nhóm người tiêu dùng
Hà Nội về việc quảng cáo trên đài truyền hình;và để phục vụ cho việc nghiên cứuđược thuận lợi em đã thiết kế bảng hỏi và phát phiếu điều tra đến một sô người tiêudùng tại Hà Nội Sau quá trình điều tra, em xin gửi đến thấy cô bản báo cáo nghiêncứu đề tài của em Bản báo cáo của em gồm 5 phần:
- Lời mở đầu
Trang 2- Phần 1: Cơ sở lý luận của quảng cáo trên truyền hình và thực trạng tầnsuất quảng cáo trên truyền hình.
- Phần 2: Kết quả nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng với thực trạngquảng cáo trên truyền hình hiện nay
- Phần 3: Kiến nghị đưa ra để thai đổi thái độ của người tiêu dùng
- Kết luận
Trang 3PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢNG CÁO TRÊN TRUYỀN
HÌNH VÀ THỰC TRẠNG QUẢNG CÁO TRÊN ĐÀI
TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM.
1) Quảng cáo.
1.1: Khái niệm:
Trong những thập niên gần đây, quảng cáo không những đã triển khai theochiều rộng mà cả chiều sâu Quảng cáo có mặt ở khắp chốn, từ những quốc gia cótruyền thống tư bản đến những nền kinh tế theo khuynh hướng xã hội Quảng cáokhông những đã làm biến dạng những mô thức sinh hoạt của người tiêu thụ mà cònthay đổi cả tư duy, ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa của mọi tầng lớp người trong xã hội
Mặc dù được xuất hiện phổ biến như thế nhưng vẫn chưa có một định nghĩa nàomang tính chất khái quát nhất, chung nhất về quảng cáo Do vậy ở mỗi quốc gia khácnhau, mỗi nên kinh tế khác nhau, mỗi hiệp hội khác nhau lại có một một cách hiểukhác nhau về quảng cáo, và khái niệm về quảng cáo lại được trình bày khác nhau
Theo Hiệp hội quảng cáo Mỹ ( American Advertising Association ), một
hiệp hội quảng cáo lâu đời và uy tín nhất trên thế giới, “ Quảng cáo là hoạt động truyền bá thông tin, trong đó nói rõ ý đồ của chủ quảng cáo, tuyên truyền hàng hóa, dịch vụ của chủ quảng cáo trên cơ sở có thu phí quảng cáo, không trực tiếp nhằm công kích người khác”
1.2: Các phương tiện quảng cáo:
Hoạt động quảng cáo sử dụng rất nhiều các phương tiện khác nhau nhằmthực hiện được các chức năng (đặc trưng hóa sản phẩm, cung cấp thông tin về sảnphẩm, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, mở rộng mạng lưới phân phối ) Các phươngtiện đó là:
- Nhóm các phương tiện quảng cáo nghe nhìn: Quảng cáo trên truyềnhình, quảng cáo trên đài phát thanh và quảng cáo trên Intrenet
- Nhóm các phương tiện quảng cáo in ấn: Quảng cáo trên báo chí,quảng cáo trên tạp chí, quảng cáo trên catalogue, tờ rơi, …
- Nhóm các phương tiện quảng cáo ngoài trời: Pano quảng cáo, biểnquảng cáo điện tử, hộp đèn quảng cáo
- Nhóm các phương tiện quảng cáo di động: Quảng cáo trên mũ, áo
Trang 4- Nhóm các phương tiện quảng cáo khác: quảng cáo bằng các sự kiện,
…
1.3: Vai trò và ý nghĩa của quảng cáo:
Trong thế giới kinh doanh cạnh tranh ngày càng khốc liệt quảng cáo đang và sẽ vẫn
là vũ khí đắc lực trong hoạt động Mar – Mix
2) Quảng cáo trên truyền hình:
Quảng cáo trên truyền hình là một loại hình quảng cáo khá phổ biến được sửdụng từ những năm 50 của thế kỷ XX Quảng cáo trên truyền hình là một phươngpháp truyền thông tin từ người thuê quảng cáo qua các phương tiện truyền hình đếnnhiều người
2.1: Các chức năng cơ bản của quảng cáo
Như tất cả mọi hình thức quảng cáo khác, quảng cáo trên truyền hình cũngbao gồm các chức năng:
Đặc trưng hóa sản phẩm: Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như
hiện nay, doanh nghiệp nào cũng luôn luôn cố gắng tạo ra sự khác biệt cho sảnphẩm của mình qua quảng cáo Bên cạnh đó, ngoài việc hoạt động quảng cáo nhằmthu hút sự chú ý của người tiêu dùng đối với sản phẩm của doanh nghiệp thì quahoạt động quảng cáo doanh nghiệp còn muốn nâng cao hình ảnh, uy tín của mìnhtrong tâm trí của khách hàng cũng như khách hàng mục tiêu Đặc trưng hóa sảnphẩm dẫn đến đặc trưng hóa nhãn hiệ, tên tuổi của doanh nghiệp trên thị trường làmột trong những chức năng cơ bản của quảng cáo
Cung cấp thông tin về sản phẩm: Có thể cho rằng hoạt động quảng
cáo là một công cụ hiệu quả nhất để thực hiện chức năng thông tin sản phẩm Đốivới một sản phẩm bắt đầu xuất hiện trên thị trường, việc cung cấp thông tin chínhxác về sản phẩm là vô cùng cần thiết Việc tuyên truyền các thông tin về sản phẩmthông qua hoạt động quảng cáo còn lôi kéo một lượng khách hàng tiềm năng chưa
sử dụng sản phẩm, hoặc đang sử dụng sản phẩm của đối thủ cạnh tranh chuyển sang
sử dụng sản phẩm của công ty
Hướng dẫn sử dụng sản phẩm: Đối với một số sản phẩm có tính năng
tương đối phức tạp, hoặc cần có một số hiểu biết nhất định mới sử dụng được sảnphẩm thì hoạt động quảng cáo là một sự lựa chọn tốt nhất để tiếp xúc với lượng lớn
Trang 5người tiêu dùng trong thời gian ngắn nhất Với việc hướng dẫn cách sử dụng chokhách hàng hoạt động quảng cáo nhằm tạo cho khách hàng sự an tâm khi sử dụngsản phẩm của công ty Ví dụ trong chương trình “ Sự lựa chọn hoàn hảo” các nhàlàm quảng cáo đã thông tin rất rõ về việc sử dụng sản phẩm như thế nào, tính năngcông dụng của từng sản phẩm.
Mở rộng mạng lưới phân phối: Bằng việc thực hiện các chương trình
quảng cáo, doanh thu từ việc bán hàng sẽ tăng lên thúc đẩy các doanh nghiệp mởrộng hơn nữa số lượng các nhà phân phối, các đại lý, các nhà bán buôn bán lẻ đểđáp ứng được tốt nhất nhu cầu của khách hàng
2.2: Các nhân tố ảnh hưởng đến quảng cáo trên truyền hình :
Nhân tố kinh tế xã hội
Hoạt động quảng cáo trên truyền hình được xem như là một phần của hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, nên nó chịu ảnh hưởng khá sâu sắc bởi yếu tốkinh tế xã hội Ở môi trường kinh tế xã hội khác nhau, chiến lược quảng cáo trêntruyền hình được tiến hành khác nhau cho từng nhóm hàng, từng nhóm sản phẩmkhác nhau
Nhân tố kinh tế xã hội thể hiện ở các yếu tố: mức thu nhập bình quân cánhân, mức thu nhập của hộ gia đình, sự phân bố dân cư, trình độ học vấn của ngườitiêu dùng…
Vấn đề văn hóa, tôn giáo
Do các dân tộc khác nhau có nền văn hóa, tôn giáo khác nhau nên khi triểnkhai một chương trình quảng cáo thì doanh nghiệp phải tính đến yếu tố văn hóa tôngiáo Có thể, chương trình quảng cáo của doanh nghiệp áp dụng ở nước này đối vớidân tộc này là thành công nhưng đối với nước khác, dân tộc khác lại là một quảngcáo vô duyên ngớ ngẩn và rất có thể sẽ thất bại không ngờ đến
Trang 6Các nhóm sản phẩm khác nhau tất nhiên sẽ có các đặc tính riêng khác nhau.Đối với các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày mà cần sử dụng nhiều lần sẽ được quảngcáo nhiều lần hơn so với các sản phẩm chỉ mang tính chất thời vụ.
Chi phí, giá thành
Chi phí giá thành luôn là yếu tố mà doanh nghiệp cần quan tâm khi tiến hànhbất cứ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào Mục tiêu cuối cùng của tất cả cácdoanh nghiệp khi tiến hành một hoạt động sản xuất kinh doanh nào là đều tính đếnviệc tối đa hóa lợi nhuận Do đó, doanh nghiệp luôn muốn đạt hiệu quả tốt nhất khiđầu tư vào hoạt động quảng cáo cho doanh nghiệp Có rất nhiều doanh nghiệp thấyrằng quảng cáo trên truyền hình là rất quan trọng, rất hiệu quả nhưng lại không đủchi phí để đáp ứng khoản phí mà đài truyền hình thu khi muốn có một chương trìnhquảng cáo, hoặc khoản tiền thu được khi tiến hành quảng cáo trên truyền hình lạikhông đủ bù đắp cho chi phí quảng cáo và chi phí khác Do đó, có thể nói chi phí vàgiá thành có ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động quảng cáo trên truyền hình
2.3: Đối tượng của quảng cáo trên truyền hình:
- Bên thuê quảng cáo trên truyền hình: Là các cá nhân hay tổ chức tìmcách bán sản phẩm của mình hoặc ít ảnh hưởng đến khách hàng thông qua hoạtđộng quảng cáo trên truyền hình
- Công ty quảng cáo: Là một tổ chức độc lập chuyên hoạch định, pháttriển và thực hiện chiến dịch quảng cáo nói chung và chiên sdichj quảng cáo trêntruyền hình nói riêng thay mặt cho bên thuê quảng cáo
- Các đài truyền hình: Là kênh thông tin mà qua đó thông điệp cầnđược quảng cáo sẽ tiếp cận đến đối tượng mà bên thuê quảng cáo cần nhằm tới
- Các dịch vụ hỗ trợ: Là các cá nhân hay tổ chức tham gia trong quátrình sản xuất mẫu quảng cáo trên truyền hình Các dịch vụ này có thể độc lập hoặc
là một bộ phận trong công ty quảng cáo
2.4: Các hình thức quảng cáo trên truyền hình:
- Bảo trợ: Là hành động một doanh nghiệp bỏ chi phí ra để tiến hành sảnxuất hoặc mua phát một hay nhiều chương trình có bản quyền nào đó trên truyềnhình Ví dụ như bảo trợ các chương trình phim truyện có bản quyền hoặc tiến hànhbảo trợ các chương trình giải trí
Trang 7- Tự giới thiệu: Là hành động doanh nghiệp mời phóng viên của đài truyềnhình đến quay và giới thiệu về hoạt động và sản phẩm của doanh nghiệp mình nhưmột đoạn phóng sự ngắn.
- Mua Spot: Mỗi spot có thời gian bằng với thời gian một phim quảng cáodao động trong khoảng 15 – 30 giây
2.5: Ưu điểm của quảng cáo trên truyền hình:
Quảng cáo trên truyền hình có phạm vi truyền thông tin quảng cáo rộng, khảnăng tiếp cận được thị trường lớn Có thể nhận thấy rằng, truyền hình là thuộc vềmọi người, truyền hình hầu như không có tính chọn lọc khan giả như những phươngtiện truyền thông khác như trên báo, tạp chí – phương tiện truyền thông cho mànhững người có thu nhập ổn định có thể tiếp cận Và quảng cáo trên truyền hìnhchiếm được lượng khán giả theo dõi nhiều nhất trong số các phương tiện truyềnthông khác
Quảng cáo trên truyền hình tạo sức hút mạnh mẽ nhất trong số các loạiphương tiện truyền thông do quảng cáo trên truyền hình là sự kết hợp giữa hình ảnhcủa quảng cáo ấn phẩm và quảng cáo ngoài trời, âm thanh của quảng cáo trên radio,
cử động, các kỹ xảo truyền hình, do đó tạo sự chú ý, cuốn hút, kích thích trí tò mòcủa người xem để đạt được mục tiêu quảng cáo
Các mẫu quảng cáo trên truyền hình có thể dễ dàng chuyển sang các phươngtiện truyền thông khác Chẳng hạn quảng cáo trên truyền hình có thể dễ dàngchuyển các hình ảnh sang pano, báo hoặc âm thanh quảng cáo trên truyền hình cóthể chuyển sang quảng cáo trên radio dễ dàng
Truyền hình là một phương tiện quảng cáo để giao lưu văn hóa giữa các quốcgia Do đó các mẫu quảng cáo ở nước này có thể sử dụng để mang sang nước khác
để quảng cáo
Trang 83) Khái quát chung về hoạt động quảng cáo trên truyền hình tại Việt Nam.
Đài truyền hình Việt Nam luôn dẫn đầu trong lĩnh vực truyền thông và quảng cáo
truyền
Khi đời sống ngày càng phát triển, thì nhu cầu về thông tin giải trí ngày cànglớn Theo số liệu thống kê ở Tayor Nelson Sofres Việt Nam, thì hiện có khoảng gần90% số hộ gia đình có sở hữu ít nhất một chiếc ti vi Nếu đem so sánh tỷ lệ này củanước ta so với các nước trong khu vực thì có thể nói là cao thậm chí còn vượt cảTrung Quốc ( tỷ lệ sở hữu Tivi ở Trung Quốc chỉ vào khoảng 75% ) Các hộ giađình có mức thu nhập trung bình thường xem các chương trình truyền hình nhiềuhơn các gia đình có thu nhập cao hoặc thấp hoặc tương đối thấp
Theo số liệu của công ty nghiên cứu thị trường TNS, trong năm 2007, lầnđầu tiên số lượng người xem truyền hình cáp vượt qua sô lượng khán giả của cáckênh truyền hình miễn phí tại bốn thành phố lớn ở Việt Nam là: Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Cần Thơ Tổng lượng thời gian xem các kênh truyềnhình miễn phí cũng đang giảm dần xuống trên phạm vi cả nước, trong khi đó con sốnày ở các kênh truyền hình cáp lại không ngừng tăng lên
Từ năm 2000 trở lại đây, đã có nhiều chiến dịch quảng cáo trên truyền hìnhkhác nhau được tung ra để khẳng định các nhãn hiệu cũng như thương hiệu của cácdoanh nghiệp Bằng việc xuất hiện nhiều lần trên truyền hình mà tên của một sốnhãn hiệu đã được người tiêu dùng sử dụng để thay thế cho tên một mặt hàng nàođó
Trang 9Nhãn hiệu bột giặt Omo được Unilever cho xuất hiện trên truyền hình với sốlần phát sóng nhiều nhất trong 5 năm trở lại đây với hơn 3000 lần, và nhãn hiệukhác của Unilever là dầu gội đầu Sunsilk cũng được xuất hiện với số lần trên 2000lần Trong năm 2000, nhãn hiệu dầu gội đầu Clear của Unilever Việt Nam đứng sô
1 về quảng cáo trên truyền hình Số lần quảng cáo trên truyền hình của nhãn hiệunày trong năm 2000 là 2010 vượt xa nhãn hiệu kem đánh răng P/s với 1609 lần phátsóng
Bảng 1: Các nhãn hiệu được xuất hiện nhiều nhất trên truyền hình năm 2003
trên truyền hình năm
2003 (1000USD)
Số lần xuất hiệntrên truyền hình
Nguồn:Tổng hợp số liệu của Tayor Nelson Sofres Việt Nam, 6 tháng đầu năm 2003
Năm 2006 được coi là một năm thành công của quảng cáo trên truyền hìnhtại Việt Nam, nhiều mẫu quảng cáo với ý tưởng đẹp đã thành công, điển hình như
“Cười lên Việt Nam ơi” của P/s, Vinaphone với “Không ngừng vươn xa”,Mobiphone với “ Mọi lúc, mọi nơi”,…
Về các chương trình quảng cáo nổi bật trong một số năm hiện nay trước hếtphải kể đến quảng cáo của nhãn bia Heineken Bền bỉ và sáng tạo các chương trìnhquảng cáo của Heineken hầu như loại bỏ đi những lời thuyết minh, tập trung đưa ranhững hình ảnh hấp dẫn và luôn kết thúc với hình ảnh một chai bia Heineken bêncạnh là dòng chữ “Chỉ có thể là Heineken” đã gây được ấn tượng tốt với người tiêudùng Việt Nam, đăc biệt với giới trẻ Việt Nam
Trang 10Bên cạnh những mặt tốt đạt được của quảng cáo trên truyền hình: quảng cóagây ấn tượng sâu sắc,có chất lượng thì vẫn còn một số bất cập Đó là hiện tượngquảng cáo phóng đại, lừa bịp, gây nhầm lẫn, bực bội cho người xem Không nhữngthế quảng cáo trong thời gian 3 năm trở lại đây còn có phần vô duyên, lố bịch Bạnđang xem một chương trình yêu thích, đột nhiên dòng chữ hiện ra, đoạn phim quảngcáo bắt đầu với hình ảnh một cô gái đưa cái nhíp cho người yêu rồi nói: “Anh ơigiúp em với!” và phần kết của quảng cáo là một loại kem tẩy lông nào đó Chưadừng lại ở đó, khi chuyển sang kênh khác bạn lại nghe thấy : “Nam thận bảo bổthận nam Một người khỏe, hai người vui” Hoặc trong một lúc bnaj đnag thưởngthức ngon miệng bữa cơm cùng gia đình loạt hình ảnh quảng cáo về thuốc đăc trịbệnh trĩ, hay nước vệ sinh bồn cầu làm nghẹn miếng cơm của bạn đây là tình trạngxảy ra không chỉ ngày một ngày hai mà nó đã và vân còn đang tiếp tục trở thànhmột đề tài mà người ta đề cập hàng ngày, đó là sự vô duyên của quảng cáo.
Đánh giá trên của TNS Vietnam, một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vựcnghiên cứu thị trường, được công bố chiều ngày 28/10/2010, tại TP.HCM
Trang 11Truyền hình vẫn là kênh quảng cáo truyền thống đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Chi phí trong hầu hết các ngành hàng tiêu dùng tiếp tục tăng, nhưng sự tăngtrưởng đã giảm từ 15% đến 50% so với 2008 Người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu,song các doanh nghiệp lại tăng cường quảng cáo nhằm gia tăng thị phần
Nghiên cứu của TNS Vietnam cho thấy, tổng chi phí quảng cáo cho đến thờiđiểm này tăng 23% so với cùng kỳ năm 2008, trong đó truyền hình tăng khoảng26% và trên báo tăng 12% Góp vào sự tăng trưởng này đứng đầu là ngành hàngnước giải khát, tiếp đến là viễn thông, thực phẩm, chăm sóc sắc đẹp…
Trong khi truyền hình vẫn là kênh hút quảng cáo hàng đầu với 75%, thìinternet là kênh hút quảng cáo “lẹt đẹt” nhất với tỷ lệ 0,4%
Ngoài ra, hiện đang có một hiện tượng không được hay lắm trên đài truyền hìnhViệt Nam, đó là phim nào trở nên “hot” được nhiều người quan tâm là y như rằng quảngcáo lũ lượt kéo tới Mỗi tập phim chỉ khoảng 45 phút mà quảng cáo chiếm thời gian lấygần một nửa khiến mạch phim bị đứt đoạn liên tục, khán giả mới xem được bộ phimchưa đến 15 phút thì đã lại chen ngang quảng cáo tầm 7–8phút Nhất là những lúcphim đang đến hồi gay cấn, nhà đài lại cắt đi chen ngang quảng cáo
Nhằm mang lại hiệu quả tối đa cho việc quảng bá thương hiệu, các doanh nghiệpđang đổ xô vào mua quảng cáo đặc biệt trên các phim truyền hình Và với những bộphim có lượng người xem (rating) cao, quảng cáo luôn được lồng ghép khá nhiều vàothời gian phát sóng Những đài lớn như Truyền hình Việt Nam VTV, Truyền hình HàNội, Truyền hình TP HCM đạt doanh thu quảng cáo cao ngất ngưởng Trước đây thờilượng quảng cáo của VTV phân bố rộng khắp nhưng nay được chọn lọc dồn vào nhữnggiờ nhất định, tập trung nhất là vào giờ vàng trên kênh VTV1 và VTV3
Trang 12PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG HÀ NỘI VỚI THỰC TRẠNG QUẢNG CÁO TRÊN
TRUYỀN HÌNH.
1) Các phương pháp nghiên cứu trong đề tài, cấu trúc bảng hỏi.
Sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu:
a Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tìm kiếm thông tin trên báo,Internet
b Phương pháp phỏng nhóm tập trung:
- Tiến hành nghiên cứu định tính
- Tiến hành điều tra với 01 nhóm gồm 06 người, theo tiêu thức:
c Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: thiết kế bảng hỏi, phát phiếuđiều tra, thống kê, xử lý dữ liệu
Tiến hành nghiên cứu định lượng Số liệu thu thập được sẽ được làm sạch mãhóa Số liệu thu thập được sẽ được phân tích sử dụng các phương pháp phân tíchnhân tố hoặc phân tích độ tin cậy để nhóm các biến; các chỉ tiêu tần số và số bìnhquân để đánh giá chung về nhận thức, thái độ của người tiêu dùng; sử dụng bảngchéo và so sánh số bình quân sẽ được sử dụng để xem xét sự khác nhau trong thái
độ và hành vi của những nhóm người tiêu dùng khác nhau đối với quảng cáo trêntruyền hình Số liệu được phân tích xong sẽ được trình bày dưới dạng bảng số liệu
và đồ thị
Điều tra khách hàng được tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp
sử dụng phiếu điều tra
Bảng hỏi trong cuộc điều tra này gồm 2 phần:
- Phần 1: thông tin cá nhân của người tham gia trả lời: Họ và tên; Tuổi;Giới tính; Nghề nghiệp; Địa chỉ liên lạc
Trang 13- Phần 2: Phần nội dung gồm 2 mục lớn: Mục 1 là hỏi về các thói quencủa người tiêu dùng; Mục 2 là hỏi về thái độ của người tiêu dùng về quảng cáo trêntruyền hình.
Đối tượng phỏng vấn được gạn lọc là những người đang hoặc đã từng thườngxuyên xem các chương trình của đài truyền hình Việt Nam
Địa bàn nghiên cứu: Thành phố Hà Nội
Mẫu nghiên cứu gồm 40 người, với 13 người hiện đang là học sinh sinh viên,
16 người là người hiện đang đi làm, 11 người đang làm công việc nội trợ ở nhàhoặc đã về hưu
Thời điểm tiến hành điều tra: 26/02/2010 đến 07/03/2010
2) Vài nét về người tiêu dùng tại Hà Nội.
Hà Nội là nơi hội tụ và đỉnh cao của nền văn hóa dân tộc, nên vùng đất vàcon người Thăng Long cũng là nơi có tinh thần ham học và quý trọng tri thức
Trong số lượng khán giả xem truyền hình thì phần lớn là nữ giới chiếmkhoảng 54 – 58 %, người xem truyền hình là nam giới chiếm khoảng 42 – 46 %.Nếu xét về độ tuổi xem truyền hình thì độ tuổi từ 35 đến 49 tuổi chiếm tỷ kệ caonhất cới mức 24 % trong khi đó số lượng người xem ở độ tuổi trên 50 tuổi chiếm tỷ
lệ thấp nhất ở mức 18% Còn các độ tuổi từ 15 đến 34 có mức độ xem tương đốihơn so với các nhóm tuổi khác chiếm 40% lượng khán giả theo dõi các chương trìnhtruyền hình ( tuổi từ 15 – 24 chiếm 20%, 25 – 34 tuổi chiếm 20% lượng khán giảtheo dõi các chương trình truyền hình)
Biểu 1: Số lượng khán giả theo dõi các chương trình truyền hình chia theo lứa tuổi.