Luận văn không gian lữ thứ trong thơ đường

133 4 0
Luận văn không gian lữ thứ trong thơ đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đình thụ bất tri nhân khứ tận Xuân lai hoàn phát cựu thời hoa (Cây xuân chẳng biết người hết Xuân tới hoa xưa nở đều) ( Sầm Tham, Sơn phịng xn sự) Có lẽ hai câu thơ Sầm Tham, nhà thơ tiếng phần hình ảnh khái qt cho thơ Đường qua bao thăng trầm, qua bao biến thiên thời đại qua bào mòn nghiệt ngã thời gian Bởi, cảnh sắc tâm hồn Trung Hoa xưa đọng lại thơ Đường Và, tồn bền vững trước hết nhờ cội rễ văn hóa lâu đời, thấm nhuần nguyên lý mĩ học Trung Hoa sáng tác: huyền thoại chi âm, cam dƣ chi vị, ngôn ngoại chi ý Cái hay, đẹp nghệ thuật văn chương có chung cội nguồn Đến với thơ Đường không đến với “sắc liễu bên bờ sông Dương Tử, cành mai đợi tuyết núi Cô Sơn, tiếng chng chùa núi Hàn San, chịm mây trắng lầu Hồng Hạc” hay “Ải Ngọc Mơn gió xn khơng thổi tới, sơng Hồng Hà tn nước xuống tự trời cao” Mà đến với thơ Đường trăn trở riêng sau thưởng thức, ngẫm thấy nhận thấy nỗi niềm riêng tây, vi tế, sóng ngầm cõi lịng, niệm thức bắt gặp giao hòa qua vần thơ Và có lẽ, gạt qua tất thủ pháp nghệ thuật, tất kĩ xảo văn học đạt đến đỉnh cao đời sống tinh thần nhân loại, lại tồn không gian tinh thần, không gian xuyên thấu mà người (thi nhân độc giả) ý thức tồn mình, khơng lu mờ, khơng hịa lẫn, khơng phát ngơn hay đại diện cho điều khác ngồi tình cảm người Trong sống bưng bít nơng thơn thời trung đại chế độ độc quyền phương Đông (absolutisme oriental – chữ dùng Karl Marx), nhà thơ – nhà nho ngồi giữ lấy “xóm làng hẻm”, “lìa nhà mƣời dặm bùi ngùi mƣa gió hoa vàng, lữ thứ vài năm than thở quan hà đầu bạc” Bởi suy cho cùng, “nhà nho người nông dân – hai nhân vật nông thôn” khỏi không gian gia đình, làng-họ, khơng gian hương – tính, nhà nho- nhà thơ đỗ đạt, bổ nhiệm làm quan thời gian làm quan bị biếm trích, lưu lạc nơi chân trời góc bể, cầm qn chốn biên cương nỗi đơn, bơ vơ nơi đất khách quê hương, nỗi niềm hoài niệm cố hương lại trở trở đến nhức buốt, tái tê Tất nỗi niềm gửi gắm vào vần thơ bàng bạc sắc màu khơng gian lữ thứ Vì, nhà thơ tình cảnh phải đi, phải rời xa làng - họ gia đình điều khó khăn, chuyện đoạn trƣờng Có thể thấy, giới thơ Đường hữu lằn ranh vơ hình hai không gian sáng tác thi nhân thời đại hồng kim thơ ca Trung Hoa: khơng gian gia đình, làng họ khơng gian lữ thứ Và kiểu loại không gian thứ hai, không gian lữ thứ lại không gian đặc trưng cho thơ nho sĩ-trí thức quan liêu Chỉ vào khơng gian lữ thứ, “thuộc tính cố hữu” nhà thơ (vốn xuất thân từ nhà nho có chịu ảnh hưởng luồng tư tưởng khác) bộc lộ cách sắc nét, rõ ràng hữu tình thấm đẫm màu tâm trạng Trong không gian bị bứng khỏi môi trường quen thuộc cũ, cảm thức người trí quân trạch dân, khắc khoải mong muôn dân sống “khoan, giản, an, lạc”, mẫu người lí tưởng mà nhà thơ - nhà nho hướng đến nội thánh ngoại vƣơng, tu kỉ trị nhân có dịp bộc lộ Con người xã hội với trách nhiệm thân tác giả có khơng gian tách biệt để suy tư, ngẫm ngợi, kiểm chứng… Nếu không tồn không gian lữ thứ, điều mà tác giả sở kiến tồn khơng gian gia đình làng q vốn coi gốc rễ bình yên Và rời làng quê hàng loạt cảm xúc lạ ùa lòng thi nhân lịng tư hương, cảm thức biệt ly, bình an trở với ngun tâm hành trình du lãm lấy thiên nhiên làm bạn… mà có lẽ khơng gian thứ cung bậc cảm xúc ngủ yên, che lấp Hơn nữa, qua thơ Đường sáng tác không gian lữ thứ, người đọc cảm nhận phong cách độc đáo không lặp lại nhà thơ, tài tình việc xử lý chi tiết, cách chọn đề tài, tìm thấy tranh thiên nhiên kỳ vĩ để tự thấy thiên nhiên trẻo thơ Đường khơng cịn thực khách quan mà thực tâm lý, thực ý niệm Đâu thơ, cịn cá tính, khát vọng bay lên khỏi đời trần tục thất vọng bế tắc nhà thơ - ông quan bước đường hoạn lộ Qua việc tìm hiểu khơng gian lữ thứ thơ Đường, phần quan niệm tưởng chừng xa với sống người đại, tưởng chừng nhạt nhịa phơi pha theo dịng chảy thời gian: quan niệm nhân cách người-xuất phát điểm làm xuất đặc trưng văn hóa mĩ học, quan niệm giới tự nhiên, quan niệm xã hội vị trí nhân cách cấu trúc ấy… có dịp tái Để qua đó, dù cảm để hiểu hay hiểu để cảm vẻ đẹp xưa thời làm cho trái tim người đọc mềm lại, để cung bậc cảm xúc lẩn khuất có dịp ùa về, để thấy tồn đời có ý nghĩa… Bởi phảng phất thơ Đường qua không gian lữ thứ tâm nói hộ thơ lòng Thơ Đường thật cất cánh khơng gian lữ thứ Và tất điều trình bày khiến chúng tơi chọn cho đề tài nghiên cứu KHÔNG GIAN LỮ THỨ TRONG THƠ ĐƢỜNG Lịch sử vấn đề Sự phức tạp tìm hiểu thơ Đường có lẽ điều khơng thể phủ nhận Khơng đa dạng phong cách nhà thơ đội ngũ thi nhân mở rộng lực lượng sáng tạo chủ đạo thay đổi bối cảnh kinh tế xã hội Trung Quốc đạt đến đỉnh cao, sách “dĩ thƣ thủ sĩ” (dùng thơ để chọn người tài) mộ đặc biệt nhà vua xã hội thi nhân; khơng phản ánh mặt sinh hoạt xã hội thơ Đường mở rộng hơn: nhà thơ cúi xuống với nỗi đau người, nhìn thấu chuyển biến mong manh tâm trạng người trước thời khắc đặc biệt, trước luân chuyển tưởng chừng vơ tình thiên nhiên vạn vật; khơng đa dạng phong cách nghệ thuật chi phái Điều giúp người đọc hiểu có phân chia thành bốn phái biên tái-điền viên-lãng mạn-hiện thực bốn giai đoạn phát triển rực rỡ huy hoàng Sơ- Thịnh- Trung- Vãn Ngồi ra, hình thức nghệ thuật thơ ca hoàn thiện sở kế thừa thăng hoa chân thật, mộc mạc Kinh Thi, bay bổng trang nhã Sở từ, hào sảng Hán nhạc phủ; tự tiếp nhận luồng gió tư tưởng NhoPhật-Lão, xuyên thấu môn nghệ thuật âm nhạc, vũ đạo, hội họa, thư pháp, điêu khắc… Tất điều làm nên thời đại thơ ca hồng kim rực rỡ khơng Trung Hoa, mà cịn nước khu vực văn học Đơng Á thời trung đại toàn nhân loại yêu đẹp Ở Việt Nam, việc tìm hiểu văn học nước ngồi khơng phải việc tìm hiểu văn học lịch sử quốc gia mà nghiên cứu đỉnh cao, kiệt tác nghệ thuật theo cảm quan riêng người Việt Thơ Đường Trung Quốc khơng ngoại lệ Nhìn xuyên suốt giai đoạn phát triển văn học trung đại Việt Nam, thăng hoa truyện thơ Nôm mà tiêu biểu Truyện Kiều Nguyễn Du, thơ chiếm vị trí quan trọng cảm quan thẩm mĩ người Việt Vì thế, bối cảnh không gian địa lý không gian tâm lý đặc thù thế, thơ Đường người đọc Việt Nam tiếp nhận sáng tạo không phương diện thưởng thức mà lĩnh vực sáng tác Đến với thơ Đường dạo chơi lúc trà dư tửu hậu, mà cịn để nhìn thấy cấu tạo chất đẹp Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu thơ Đường bao gồm nghiên cứu thơ Đường phận rực rỡ thi ca văn học sử Trung Hoa nghiên cứu tác giả tiếng Đường thi nghiên cứu thơ hay chùm thơ đề tài nhiều khơng kể xiết Trải dài theo dịng chảy văn học biến thiên thời gian, cách hiểu thơ Đường nhà thơ, nhà nghiên cứu xưa thơng qua cách cảm, bình giảng, khám phá thần sắc, phong cốt, hứng tƣợng thơ Đường Bên cạnh đó, việc dịch thơ Đường thơ Việt cách hiểu thẩm định độc đáo nội dung nghệ thuật Đường thi, dịp mà thơ Việt thơ Đường giao hòa, vượt thắng lẫn nhau, hữu ích thú vị Điểm đặc trưng qua cảm quan thẩm mĩ mang màu sắc trực quan nhà thơ, nhà nghiên cứu Việt Nam, thơ Đường tìm hiểu, khám phá mức độ tác phẩm Và cuối kỉ XIX, vua Tự Đức nhận xét thơ Đường cách chủ quan, vu khoát, “thi đáo Tùng, Tuy thất Thịnh Đƣờng” (thơ Việt Nam đến Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương thơ Thịnh Đường không bằng) Thế kỷ XX đánh dấu bùng nổ phương pháp lý thuyết nghiên cứu văn học mở nhiều hướng tiếp cận thơ Đường cho nhà nghiên cứu Việt Nam Dưới góc độ tiếp nhận, bên cạnh tiếp xúc trực tiếp với thơ Đường tương đồng văn hóa - văn học nước Đơng Á; khơng dừng lại mức độ bình giảng trực cảm thơ riêng lẻ, học giả dịch giả Việt Nam đón nhận, chuyển ngữ nhiều cơng trình nghiên cứu văn học Trung Quốc có thơ Đường Những cơng trình nghiên cứu thơ Đường nước phương Tây nơi có ngành Đông Phương học phát triển đạt thành tựu rực rỡ Nga, Pháp, Anh, Mĩ… cung cấp cho nhà nghiên cứu Việt Nam cách tiếp cận mà mở rộng biên độ cảm nhận thơ Đường Đó tiền đề quan trọng việc tìm hiểu tri nhận khơng gian đặc biệt thơ Đường-không gian lữ thứ Và đề tài lớn thơ Đường đề cập thơ tiễn biệt, thơ biên tái thơ sơn thủy- nơi mà không gian nghệ thuật đậm sắc màu không gian lữ thứ Nhưng thơ thuộc mảng đề tài này, sách tham khảo giáo trình văn học Trung Quốc (Lịch sử văn học Trung Quốc tập Nxb Giáo dục phát hành, Văn học sử Trung Quốc tập Nxb Phụ nữ, giáo trình Văn học sử Trung Quốc Nguyễn Hiến Lê, Phạm Thế Ngũ, Trần Xuân Đề…) tuyển tập trích dẫn thơ Đường có Việt Nam qua góc nhìn văn hóa không đề cập trực diện đến không gian lữ thứ thơ Đường Điều mà người đọc cảm thấy khơng gian nghệ thuật riêng biệt mà qua tác giả gửi gắm tâm trạng xuất trở trở lại cụm từ : sầu lữ thứ, sầu tƣ hƣơng cố quận, sầu biệt ly, hoài niệm Sau này, yêu cầu chuyên sâu đặt ra, số tác phẩm nghiên cứu chuyên biệt tác giả tiếng Vương Duy, Lí Bạch, Đỗ Phủ… nhiều đề cập đến khơng gian lữ thứ thơ tác giả dừng lại mức độ cảm nhận, chưa xuất hện phân lớp, đối chiếu để tìm khác biệt, độc đáo cách cảm nhận không gian lữ thứ nhà thơ Điều đặc biệt nữa, qua cảm quan văn hóa phương Đông, hầu hết thơ Đường đề cập đến không gian lữ thứ: không gian chia xa, tiễn biệt, lưu đày, biếm trích, du lãm… Nhưng nhận định không gian lữ thứ lại không nhiều, có mức khái quát chưa sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu Tuy nhiên, nguyên nhân tượng (không gian lữ thứ không đề cập cách trực diện) có nguồn gốc văn hóa sâu xa thiên nhiên, khơng gian vũ trụ qua mắt chủ toàn trở thành người bạn tri kỉ nhà thơ trở với thiên nhiên trở với Ở đây, khơng gian văn hóa gặp gỡ với không gian nghệ thuật (không gian lữ thứ) tạo nên sắc màu văn hóa đặc trưng thơ Đường Lâm Ngữ Đường nhận xét: thơ tôn giáo, nhân sinh quan ngƣời Trung Hoa Qua góc nhìn phương pháp so sánh lý thuyết liên văn (intertextuality), chưa có cơng trình tiến hành đối chiếu so sánh để tìm điểm tương đồng khác biệt không gian lữ thứ Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ… nước phương Đông xa nước phương Tây Ở Việt Nam, yếu tố nghệ thuật thơ Đường xuất dạng nhận định riêng lẻ mối liên hệ so sánh hai nước đồng văn Việt Nam – Trung Quốc qua viết Trần Nho Thìn (Văn học trung đại Việt Nam dƣới góc nhìn văn hóa), Cao Xn Huy (Tƣ tƣởng phƣơng Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu), Phương Lựu (Văn hóa, văn học Trung Quốc số liên hệ Việt Nam ), Lê Thị Thanh Tâm (Nghiên cứu so sánh thơ thiền Lý Trần thơ thiền Đƣờng Tống – luận án tiến sĩ), Nguyễn Khắc Phi, Đoàn Lê Giang, Đoàn Hương, Trần Ngọc Vương, Phan Ngọc, Nguyễn Tuyết Hạnh… mục đích khác: giải thích rõ tồn nghi văn học sử Việt Nam Nhưng tất nhận định trở thành gợi ý quý báu cho người viết trình thực đề tài Các tư liệu viết thơ Đường có liên quan đến thơ Đường nhiều nhiên tư liệu trực tiếp liên quan đến khơng gian lữ thứ ỏi phần tính chuyên sâu đề tài Trong năm gần đây, thành tựu phương pháp nghiên cứu văn học ánh sáng thi pháp học đem lại khám phá, phát đầy thú vị thơ Đường nhiều có đề cập đến khơng gian lữ thứ Điển hình xuất hàng loạt cơng trình nghiên cứu khơng gian nghệ thuật, Về thi pháp thơ Đƣờng Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử; Thi pháp thơ Đƣờng Nguyễn Thị Bích Hải; Một số đặc trƣng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đƣờng Nguyễn Sĩ Đại; luận án tiến sĩ Tứ tuyệt Lí Bạch Phạm Hải Anh; Thơ sơn thủy cổ đại Trung Quốc Trần Trung Hỷ, Thi pháp thơ Đƣờng Lương Duy Thứ, lời mở đầu tác phẩm Giai thoại thơ Đƣờng Cao Tự Thanh… Điểm bật cách nghiên cứu thi pháp học tác giả nhìn nhận khơng gian thơ Đường có khơng gian lữ thứ dấu ấn mang đặc trƣng thẩm mĩ-nghệ thuật đặc biệt thơ Đường, bước đầu nhìn nhận khơng gian lữ thứ mã riêng chìa khóa để mở cửa vào giới nghệ thuật thơ Đường Từ đây, qua góc nhìn thi pháp học nhà nghiên cứu đưa nhận định mang tính gợi mở không gian tống biệt không gian vũ trụ (Nguyễn Thị Bích Hải), khơng gian du lãm làm nên phong cách riêng thơ tứ tuyệt Lí Bạch từ góp phần củng cố địa vị Thi Tiên ông ( Phạm Hải Anh) … Không dừng lại mức độ nhận định, nhà nghiên cứu tiến hành loạt thao tác cao hơn: sử dụng, phân tích hàng loạt thủ pháp nghệ thuật để minh chứng điều: xây dựng cảm nhận không gian lữ thứ thơ cần phải có thứ ngơn ngữ riêng Thi pháp học cấp cho nhà nghiên cứu nhìn Điển hình cách nhìn nhận Francois Cheng – nhà kí hiệu học Pháp gốc Trung Quốc với cách phân chia bố cục thơ Đường thành 2/4/2 hai câu đầu hai câu cuối trật tự thời gian chiếm chủ đạo bốn câu trật tự không gian lại chiếm vị trí chủ đạo gợi ý thú vị để người viết tìm hiểu khơng gian lữ thứ Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh nhận định: thi pháp ba chiều làm nên không gian thơ Đƣờng Đời sống thi nhân trình sáng tác phổ biến, thƣởng thức tác phẩm họ hai chiều cịn lại [57,tr.16] Nghĩa mơi trường văn hóa trình tìm hiểu thơ Đường kết hợp với thi pháp “phục ngun” khơng gian lữ thứ thơ Đường Tóm lại, q trình thu thập xử lý tư liệu có liên quan đến nội dung đề tài, người viết có vài suy nghĩ: Trước hết, nhận định không gian lữ thứ thơ Đường tồn rải rác, không trực diện Hầu không xuất nhận định khái quát nét không gian lữ thứ Nhưng hết, tất nhận định dù riêng lẻ người viết chúng có ý nghĩa vơ quan trọng: tất nhận định chứng minh cho tồn không gian lữ thứ thơ Đƣờng tạo tiền đề để ngƣời viết triển khai luận điểm chƣơng luận văn 10 Sau nữa, tính chất tập trung chuyên sâu vào vấn đề luận văn nên dù tài liệu nghiên cứu thơ Đường (ngồi nhận định khơng gian lữ thứ) nhiều người viết tập trung vào tài liệu góp phần làm bật nhận định: không gian lữ thứ không gian mang tính nghệ thuật thẩm mĩ đặc biệt nhiều kiểu dạng không gian nghệ thuật độc đáo thơ Đường Và không gian thơ Đường không gian mang nhiều sức gợi Bởi đặc điểm chung thơ Đƣờng “trọng tình” với bút pháp “nhập thần”, không theo đuổi tái diện mạo mà biểu thần cảnh tƣợng thiên nhiên [29,tr.62] Trong thời gian thực đề tài, người viết nhận thấy không gian lữ thứ thể nghiệm, cụ thể hóa đặc điểm điều tạo nên sắc vừa đa dạng vừa thống phong cách nhà thơ Sự chuyển hóa đa dạng dạng thức không gian lữ thứ đòi hỏi nhận đồng (identity) - chia sẻ, đồng cảm mang tính văn hóa chấp nhận tính tương đối vật Và lằn ranh dạng thức ấy, không gian lữ thứ có tính đa trị Chính tính đa trị giúp cho không gian lữ thứ thơ Đường với thời gian Vì thời đại định, (hoặc nhiều) khía cạnh phương diện không gian lữ thứ trở nên đặc biệt Và ánh sáng bổ trợ ngành khoa học-nghệ thuật khác, không gian lữ thứ hiển lộ vẻ đẹp mới, sức sống phù hợp với xu hướng thẩm mĩ tầm đón nhận bạn đọc Đến với giới thơ Đường đến với giới quen mà lạ, lạ mà quen Quen lợi cách cảm nhận người Việt thơ Đường lạ vườn hoa mênh mông đầy sắc màu mà đời người khó chiêm ngưỡng đến tận vườn hoa 119 Hồng Hạc Lâu TốngMạnh Hạo Nhiên Chi Quảng Lăng - Lí Bạch Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu Yên hoa tam nguyệt hạ Dƣơng Châu Cơ phàm viễn ảnh bích không tận Duy kiến Trƣờng Giang thiên tuế lâu 120 Đăng Quán Tƣớc Lâu - Vƣơng Chi Hoán Bạch nhật y sơn tận Hoàng hà nhập hải lƣu Dục thiên lý mục Cánh thƣớng tằng lâu 121 Tĩnh Dạ Tứ - Lí Bạch Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thƣợng sƣơng Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu tƣ cố hƣơng 122 Thanh Minh - Đỗ Mục Thanh minh thời tiết vũ phân phân Lộ thƣợng hành nhân giục đoạn hồn Tá vấn tửu gia hà xứ hữu Mục đồng dao Hạnh Hoa thơn 123 Tảo Phát Bạch Đế Thành - Lí Bạch Triêu từ bạch đế thải vân gian Thiên lý Giang Lăng nhựt hoàn Lƣỡng ngạn viên đề bất tận Khinh chu dĩ vạn trùng san 124 Nguyệt Dạ - Đỗ Phủ Kim Phu Châu nguyệt, Hƣơng vụ vân hoàn thấp, Khuê trung độc khan Thanh huy ngọc tý hàn Dao liên tiểu nhi nữ, Hà thời ỷ hƣ hoảng, Vị giải ức Trƣờng An Song chiếu lệ ngân can 125 Tái Hạ Khúc Kỳ Nhị - Lƣ Luân Lâm ám thảo kinh phong Tƣớng quân dẫn cung Bình minh tầm bạch vũ Một thạch lăng trung 126 Túc Kiến Đức Giang - Mạnh Hạo Nhiên Di chu bạc yên chử Nhật mộ khách sầu tân Dã khoáng thiên đê thụ Giang nguyệt cận nhân 127 Vọng Nguyệt Hoài Viễn - Trƣơng Cửu Linh Hải thƣợng sinh minh nguyệt Diệt chúc lân quang mãn Thiên nhai cộng thử Phi y giác lộ ti Tình nhân ốn dao Bất kham doanh thủ tặng, Cánh tịch khởi tƣơng tƣ Hoàn tẩm mộng giai kỳ 128 Dạ Túc Sơn Tự - Lí Bạch Nguy lâu cao bách xích Thủ khả trích tinh thần Bất cảm cao ngữ Khủng kinh thiên thƣợng nhân 129 Giang Tuyết - Liễu Tơng Ngun Thiên sơn điểu phi tuyệt Vạn kính nhân tung diệt Cô chu lạp ông Độc điếu hàn giang tuyết 130 Phú Đắc Cổ Nguyên Thảo Tống Biệt - Bạch Cƣ Dị Ly ly nguyên thƣợng thảo Viễn phƣơng xâm cổ đạo Nhất tuế khô vinh Tình thúy tiếp hoang thành Dã hỏa thiêu bất tận Hựu tống Vƣơng Tôn khứ Xuân phong xúy hựu sinh Thê thê mãn biệt 131 Trúc Lý Quán - Vƣơng Duy Độc tọa u hoàng lý Đàn cầm phục trƣờng khiếu Thâm lâm nhân bất tri Minh nguyệt lai tƣơng chiếu 132 133 ... xuân không thổi tới, không gian lữ thứ nhà thơ cảm nhận tất độ nét Vì thế, thơ thi nhân không gian lữ thứ xuất hai dạng thức: không gian lữ thứ thực không gian lữ thứ ảo hay không gian lữ thứ. .. phất thơ Đường qua không gian lữ thứ tâm nói hộ thơ lòng Thơ Đường thật cất cánh không gian lữ thứ Và tất điều trình bày khiến chúng tơi chọn cho đề tài nghiên cứu KHÔNG GIAN LỮ THỨ TRONG THƠ... khơng gian sáng tác thi nhân thời đại hoàng kim thơ ca Trung Hoa: khơng gian gia đình, làng họ không gian lữ thứ Và kiểu loại không gian thứ hai, không gian lữ thứ lại không gian đặc trưng cho thơ

Ngày đăng: 03/03/2023, 11:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan