3 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Nghị quyết 29 NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hó[.]
BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Nghị 29 - NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013: “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Mục tiêu Thông tư 22/2016: “Giúp GV điều chỉnh, đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, hoạt động trải nghiệm trình dạy học kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát nỗ lực, tiến HS để động viên, khuyến khích phát khó khăn chưa đạt HS nhằm hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định mặt mạnh mặt hạn chế HS để có giải pháp kịp thời nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập rèn luyện HS” Mục tiêu giáo dục chuyển hướng từ trang bị kiến thức sang hình thành phát triển lực cần thiết cho HS Phương pháp giáo dục phổ thông dần đổi theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, tăng cường làm việc theo nhóm, hình thành, phát triển kĩ vận dụng kiến thức học tập vào sống, tác động đến tình cảm, hứng thú học tập cho HS, phù hợp với đặc điểm HS Trước yêu cầu đổi cách thức tiếp cận dạy học, PPDH, GV Công nghệ phải vận dụng sáng tạo sử dụng linh hoạt PPDH, kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy, chủ đề học cụ thể mang lại hiệu cao Để làm điều GV Cơng nghệ cần phải nắm vững lí luận dạy học trả lời cho câu hỏi sau đây: - Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực gì? - Những PPDH tích cực, kỹ thuật dạy học tích cực nào? - Cách thức vận dụng PPDH, kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng cụ thể nào? - PPDH tích cực kĩ thuật dạy học tích cực khác chỗ nào? - Kỹ thuật dạy học lần Cách vận dụng, sử dụng kĩ thuật dạy học “3 lần 3” dạy học phát triển lực HS môn Công nghệ phổ thông nào? Trên tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học, hình thành phát triển lực, kỹ cho người học đòi hỏi GV giảng dạy môn Công nghệ không ngừng phải nâng cao kiến thức, đưa phương pháp giảng dạy, kỹ thuật dạy học phù hợp nhằm thu kết mục tiêu đề ra.Tác giả mong muốn đóng góp phần vào viêc đổi phương pháp giảng dạy mơn Cơng nghệ trường THPT tác giả chọn đề tài “Vận dụng kĩ thuật dạy học lần dạy học phát triển lực HS mơn Cơng nghệ phổ thơng” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP 2.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Qua thăm dò ý kiến số giáo viên dạy môn Công nghệ thuộc địa bàn tỉnh cho thấy: 100% giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống số phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực cho học sinh Tuy nhiên việc phát triển lực cho HS chủ yếu tự phát, chưa mang tính hệ thống; hầu hết tất giáo viên chưa ý đến việc vận dụng phương pháp luận sáng tạo dạy học, chí chưa nghe, chưa biết Vì tơi đề xuất sử dụng phương pháp Vận dụng kĩ thuật dạy học lần dạy học phát triển lực HS môn Công nghệ phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn học Vì bối cảnh khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, lượng tri thức ngày nhiều, người tiếp thu hết tri thức ngồi ghế nhà trường nên người học cần phải trang bị cách học tập, cách nghiên cứu, độc lập suy nghĩ, tư tự giành lấy kiến thức cho Phát triển lực cho học sinh trình dạy học nhiệm vụ cần thiết giáo dục nói chung dạy học mơn Cơng nghệ nói riêng, góp phần cung cấp cho học sinh cách thức tư duy, bước đầu có ý tưởng sáng tạo, từ tạo tiền đề cho ý tưởng lớn tương lai gần Ngoài đặc điểm vốn có tư duy, lực cịn có đặc điểm riêng biệt Cần tìm biện pháp tác động phù hợp với đặc điểm môn học đặc điểm tâm – sinh lý học sinh để phát triển lực cho học sinh Nội dung môn Công nghệ THPT gồm nhiều lĩnh vực kĩ thuật, kiến thức trừu tượng, nhiều thuật ngữ chuyên ngành, nhiều hình vẽ phức tạp Do phát triển lực cho học sinh q trình học khơng giúp học sinh nắm vững kiến thức mà nâng cao hiểu biết vấn đề, tăng hứng thú học tập, tăng cường niềm tin thúc đẩy động lực học tập đắn cho học sinh Để hình thành phát triển lực cho học sinh cần phải làm cho em có lịng mong muốn lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống 2.2 Mô tả giải pháp sau tạo sáng kiến 2.2.1 Giáo dục định hướng phát triển lực Khái niệm “Dạy học định hướng phát triển lực coi mơ hình chương trình dạy học định hướng kết đầu ra” Trong dạy học triển lực người học, mục tiêu giảng dạy chương trình dạy học miêu tả thơng qua số nhóm lực Khái niệm lực hiểu với nhiều nghĩa khác “Năng lực hiểu khả thực cá nhân công việc” Khái niệm lực dùng đối tượng tâm lý, giáo dục học: “Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm” Khái niệm lực hiểu gắn liền với khả hành động “Khi nói phát triển lực hiểu đồng thời phát triển lực hành động, lĩnh vực dạy học, lực hiểu là: khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ tình khác thuộc nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” Trong dạy học định hướng phát triển lực người học, khái niệm lực hiểu sau: Năng lực liên quan đến mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học miêu tả thông qua lực cần hình thành phát triển Nội dung học tập hoạt động dạy học kết nối với để hình thành lực Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn Mục tiêu hình thành lực người học định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động dạy học mặt phương pháp Năng lực mô tả, giải tình nội dung trình dạy học Các lực chung, lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học Mức độ hình thành, phát triển lực xác định tiêu chuẩn 2.2.2 Mơ hình cấu trúc lực Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực Các lực cịn địi hỏi cơng việc, nhiệm vụ, vai trị vị trí cơng việc Vì vậy, lực xem phẩm chất tiềm tàng cá nhân địi hỏi cơng việc Từ hiểu biết lực, thấy nhà nghiên cứu giáo dục giới sử dụng mơ hình lực khác tiếp cận mình: - Mơ hình dựa sở tính cách hành vi cá nhân cá nhân theo đuổi cách xác định “con người cần phải để thực vai trò mình” - Mơ hình dựa sở kiến thức hiểu biết kỹ đòi hỏi theo đuổi việc xác định “các kiến thức kỹ mà người cần phải có” để thực tốt vai trị - Mơ hình dựa kết tiêu chuẩn đầu theo đuổi việc xác định người “cần phải đạt nơi làm việc” Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác a.Theo quan điểm nhà giáo dục Đức, cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần sau: - Năng lực chuyên môn: “Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chun mơn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Trong bao gồm khả tư lơgic, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khả nhận biết mối quan hệ hệ thống q trình Năng lực chun mơn hiểu theo nghĩa hẹp lực, nội dung chuyên môn, theo nghĩa rộng bao gồm lực phương pháp chuyên môn” - Năng lực phương pháp: “Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức” - Năng lực xã hội: “Là khả đạt mục đích tình xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác” - Năng lực cá thể: “Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu cá nhân, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối ứng xử hành vi” Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hố lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác Mặt khác, lĩnh vực nghề nghiệp người ta mô tả loại lực khác Ví dụ lực GV bao gồm nhóm sau: Năng lực dạy học, lực giáo dục, lực chẩn đoán tư vấn, lực phát triển nghề nghiệp phát triển trường học Từ cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chuyên mơn mà cịn phát triển lực, phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực b.Mơ hình lực theo Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD): Trong chương trình dạy học nước thuộc OECD, người ta sử dụng mơ hình lực đơn giản hơn, phân chia lực thành hai nhóm chính, lực chung lực chun mơn - Nhóm lực chung bao gồm: • Khả hành động độc lập thành cơng; • Khả sử dụng công cụ giao tiếp công cụ tri thức cách tự chủ • Khả hành động thành cơng nhóm xã hội khơng đồng -Năng lực chuyên môn liên quan đến mơn học riêng biệt • Giải vấn đề; • Giao tiếp vẽ kỹ thuật; • Sử dụng ký hiệu, công thức, 2.2.3 Nội dung PPDH theo quan điểm phát triển lực: Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực không giới hạn tri thức kỹ chuyên môn mà gồm nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực: PPDH theo quan điểm phát triển lực: “khơng ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc nghiên cứu, học tập nhà trường, thay đổi quan hệ HS GV theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực” Theo quan điểm phát triển lực: “đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác nhau” Trong quan niệm dạy học (tổ chức) học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngoài u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng mơn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS; học đổi PPDH cịn có yêu cầu như: Được thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS 10 Ngoài việc nắm vững định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Dạy học phát triển phẩm chất, lực “phương pháp tích tụ yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách” Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục kỹ thuật dạy học như: PPDH nêu vấn đề, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật dạy học lần 3, PPDH phát huy tính tích cực HS Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người Dưới hình thành phát triển lực người đồ học sơ sau: 11 hóa Hình 1: Sự hình thành lực người học Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học phải đảm bảo ngun tắc “HS tự hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” 2.2.4 Cấu trúc giáo án phát huy lực Giáo án (kế hoạch học) điều chỉnh theo công văn 5512 ngày 28/12/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tổ chức xây dựng tổ chức thực kế hoạch nhà trường Có thể có nhiều cấu trúc để thiết kế kế hoạch dạy học (giáo án) Sau cấu trúc giáo án có hoạt động mục tiêu cụ thể… - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu cần đạt bài, chủ đề học Kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể như: nêu được, vận dụng được, lượng hố - Chuẩn bị phương pháp, kỹ thuật dạy học, cách thức thực phương tiện dạy học phù hợp với chủ đề/ học: + GV chuẩn bị thiết bị dạy học, phương tiện dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, máy chiếu, TiVi, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu cần thiết cho tiết học, chủ đề, ; 12 - Được sử dụng - Chất lượng điều - Tạo mạch nhiều công khiển chưa tốt điện tử điều nghiệp - Khó tự động hố khiển điện áp với đời sống - Điện áp bị thay chất lượng cao - Sử dụng đổi thông Bài 15: Mạch cho nhiều loại tải số triac - Tạo mạch điều khiển tốc độ khác điac thay đổi điều khiển động điện xoay - Dễ dàng điều tự động hoá chiều pha - Tạo mạch khiển điện tử có chức bù thông số triac điac bị thay đổi Ví dụ 6: Cơng nghệ: Bài Mạch chỉnh lưu điện tử- Chỉnh lưu – Nguồn chiều Chủ đề Điểm tốt - Mạch Mạch Điểm hạn chế - Hiệu suất sử dụng thiết kế đơn giản biến áp nguồn thấp Giải pháp - Tăng hiệu suất sử dụng biến áp chỉnh lưu - Mạch điện - Độ gợn sóng lớn - Giảm bớt độ gợn sóng nửa - Tăng hiệu sử kì chu sử dụng điốt - Hiệu - Giá thành rẻ dụng *Ví dụ giáo án phát triển lực Tiết 1: BÀI 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI 18 I Mục tiêu học Kiến thức - Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Biết công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát - Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp gia công áp lực - Biết chất công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn Kĩ - Lập quy trình cơng nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc - Lập quy trình cơng nghệ chế tạo phơi phương pháp hàn Thái độ: - Tích cực thảo luận, làm tập - Có thái độ học tập nghiêm túc - Hình thành thói quen làm việc theo quy trình kỹ thuật, kiên trì xác sáng tạo Năng lực định hướng hình thành phát triển cho HS - Năng lực tự học, đọc hiểu giải vấn đề theo giải pháp lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu vận dụng kiến thức - Năng lực giải vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác hình chiếu; tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác (từ thí nghiệm khác nhau); xác định làm rõ thông tin, ý tưởng - Năng lực giao tiếp thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cách thức diễn đạt mơ tả hình ảnh; - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày - Năng lực thực hành thí nghiệm: thao tác vẽ hình II Chuẩn bị Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung 16 trang 78 SGK, đọc tài liệu có nội dung liên quan tới giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy, tìm kiếm, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, vật mẫu từu sản phẩm đúc 19 HS: đọc trước nội dung 16 trang 78 SGK, tìm hiểu nội dung trọng tâm Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ hình “quy trình cơng nghệ chế tạo phơi”, vật mẫu từ sản phẩm đục III.Vấn đề cần giải Chủ đề gồm chuỗi hoạt động động học thiết kế theo PPDH giải vấn đề: từ việc quan sát hình ảnh, video GV tổ chức cho HS phát vấn đề nghiên cứu rút kết luận, báo cáo kết Bước (Khởi động): Làm nảy sinh phát vấn đề công nghệ chế tạo phơi Bước (Giải vấn đề - hình thành kiến thức) Bước (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức vận dụng Bước (Vận dụng, tìm tịi mở rộng): ứng dụng cơng nghệ chế tạo phôi địa phương Dự kiến việc tổ chức hoạt động theo thời gian bảng dưới: Các bước Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập Tìm tòi mở rộng Hoạt động Hoạt động Hoạt động Hoạt động Tên hoạt động Tạo tình vấn đề công nghệ chế tạo phôi Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc Công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn Hoạt động Hệ thống hóa kiến thức vận dụng Hoạt động Tìm hiểu vai trị cơng nghệ hàn đúc Theo chương trình cơng nghệ THPT lớp 11 chủ đề “Cơng nghệ chế tạo phơi” gồm ba nội dung chính: a) Tìm hiểu phương pháp đúc 20 b) Tìm hiểu phương pháp hàn c) Tìm hiểu phương pháp gia cơng áp lực Nội dung kiến thức nói thể sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hành gồm tiết: Tiết tìm hiểu mục a, b; Tiết tìm hiểu mục c; IV Tiến trình học Ổn định tổ chức lớp học Kiểm tra cũ Bài A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tạo tình có vấn đề công nghệ chế tạo phôi a Mục tiêu hoạt động Thơng qua hình ảnh video để tạo mâu thuẫn kiến thức có HS với kiến thức b.) Gợi ý tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GVchia bàn nhóm làm việc - Hướng dẫn em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh video trả lời câu hỏi giáo viên: Làm tạo nồi nhôm? - Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát HS tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm HS B2: Thực nhiệm vụ học tập - Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát HS tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ B3:Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm HS B4: Đánh giá kết hoạt động 21 Sản phẩm cá nhân nhóm HS thống phần đáp án trình bày vào ghi c Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm cá nhân nhóm B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Công nghệ chế tạo phôi phương pháp đúc a Mục tiêu hoạt động Thơng qua hình ảnh video HS biết phương pháp đúc b Gợi ý tổ chức hoạt động - Chia lớp thành nhóm hoạt động - Hướng dẫn em đọc sách giáo khoa quan sát tranh ảnh hình ảnh mơ trả lời câu hỏi: - Em kể tên số sản phẩm, chi tiết đúc mà em biết? - Thế gọi đúc? - Trong thực tế có phương pháp đúc nào? - Em ưu điểm, nhược điểm giải pháp đưa phương pháp Hàn Chủ đề Điểm tốt Điểm hạn chế Giải pháp Tên bài, …… 1………… 1………… mục, phần, …… 2………… 2………… nội dung …… 3………… 3………… … - Muốn đúc vật phương pháp đúc khuôn cát ta phải làm gì? - Hãy cho biết mẫu dùng để làm gì? - Em nêu bước chế tạo phôi phương pháp đúc khuôn cát?Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát HS tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm HS c Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm cá nhân nhóm Hoạt động 3: Công nghệ chế tạo phôi phương pháp hàn 22