1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nhân văn đền, chùa, đình ở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh thế kỷ xx

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––– DƯƠNG THỊ HUYỀN TRANG ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH Ở HUYỆN ĐƠNG TRIỀU TỈNH QUẢNG NINH THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Dương Thị Huyền Trang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa lịch sử trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy Tác giả xin chân thành cảm ơn: Huyện Uỷ huyện Đơng Triều, Phịng văn hố huyện Đông Triều, Ban Tuyên giáo huyện Đông Triều, Chi cục thống kê huyện Đông Triều, Thư viện tỉnh Quảng Ninh, UBND xã huyện tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ hướng dẫn: PGS.TS Đàm Thị Un, Cơ ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp cao học K22 chuyên ngành Lịch sử trường ĐHSP Thái Ngun đóng góp ý kiến q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn Tác giả Dương Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Danh mục từ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU .1 1.Lí cho ̣n đề tài 2.Lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề 3.Đố i tươ ̣ng, nhiệm vụ pha ̣m vi nghiên cứu 4.Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.Đóng góp của luâ ̣n văn 6.Cấu trúc luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐÔNG TRIỀU - TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành huyện Đơng Triều 10 1.3 Thành phần dân cư 12 1.4 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội 15 1.4.1 Kinh tế 15 1.4.2 Văn hóa - xã hội 16 1.5 Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân Đông Triều 18 Tiểu kết chương 24 Chương 2: ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH CỦA HUYỆN ĐÔNG TRIỀU THẾ KỶ XX 25 2.1 Hệ thống đến, chùa, đình huyện Đơng Triều 25 2.1.1 Số lượng phân bố đền, chùa, đình 25 2.1.2 Niên đại đền, chùa, đình Đông Triều .33 2.1.3 Các vị Thần, Phật thờ cúng đền, chùa, đình huyện Đơng Triều 38 iii 2.2 Cảnh quan địa lý kiến trúc đền, chùa, đình 44 2.2.1 Cảnh quan địa lý 44 2.2.2 Kiến trúc 46 2.3 Tế Tự .56 Tiểu kết chương 58 Chương 3: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HỐ, XÃ HỘI CỦA ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH Ở HUYỆN ĐỒNG TRIỀU 60 3.1 Đền, chùa, đình nơi lưu giữ dấu tích lịch sử 60 3.2 Giá trị văn hóa tâm linh 67 3.3 Giá trị du lịch gắn kết cộng đồng xã hội 71 3.4 Một số giải pháp công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích đền, chùa, đình huyện Đơng Triều 77 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XD : Xây dựng NXB : Nhà xuất iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dân cư huyện Đông Triều năm 2008 13 Bảng 2.1: Thống kê đền Đông Triều 28 Bảng 2.2: Hệ thống chùa Đông Triều .30 Bảng 2.3: Số lượng phân bố đình làng Đông Triều 33 Bảng 2.4: Hệ thống đền, vị thần thờ cúng huyện Đông Triều .43 Bảng 2.5: Hệ thống đình làng vị thần thờ cúng đình .44 v MỞ ĐẦU Lí cho ̣n đề tài Quảng Ninh có truyền thống văn hóa lâu đời, nơi văn hóa cổ Hạ Long, nơi có thương cảng Vân Đồn, thương cảng cổ tiếng sầm uất nước ta nhiều kỷ Quảng Ninh vùng đất chứng kiến chiến công hiển hách chống giặc ngoại xâm năm 938 1288 Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân dân vùng mỏ đứng lên chống lại chế độ thực dân Cũng từ nơi đây, giai cấp công nhân Việt Nam hình thành phát triển, góp phần vào cơng bảo vệ xây dựng đất nước Là tỉnh tiếp giáp với vùng đồng Bắc Bộ, nên Quảng Ninh chịu ảnh hưởng vùng văn hóa Bắc Bộ Rất nhiều cơng trình kiến trúc, đền đài, miếu mạo, chùa chiền xây dựng mảnh đất này, để phục vụ nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng nhân dân, với người Việt Nam nói chung người Quảng Ninh nói riêng, đền, chùa, đình làng không đơn nơi thờ thần, thờ Phật mà nơi thờ vị thánh truyền thuyết dân gian, Anh hùng lịch sử có cơng với đất nước, với nhân dân như: Thánh Gióng, Đức Thánh Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi… Vì nơi chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần nên đền, chùa, điǹ h làng thường nơi người dân Việt coi nơi cầu an, nơi che chở đời sống tinh thần Không không gian tôn giáo phục vụ hoạt động thờ cúng, tâm linh, thể lòng hiếu mộ người mà đề n, chùa, điǹ h làng còn nơi sinh hoạt cộng đồng, in dấu hương ước, lệ làng, thiết chế lâu đời Vì thế, từ lâu chủ đề nhà khoa học xã hội đặc biệt quan tâm nghiên cứu, quen thuộc, có nhiều cơng trình nghiên cứu thành cơng Tuy nhiên, tìm hiểu địa bàn cụ thể huyện Đông Triề u, tỉnh Quảng Ninh từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống Mặt khác, với tình cảm yêu mến đặc biê ̣t đố i với quê hương Đông Triề u nên quyế t định cho ̣n đề tài: Đền, Chùa, Đình huyện Đơng Triề u, tỉnh Quảng Ninh kỷ XX’’ làm đề tài luâ ̣n văn thạc sĩ của mình Lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề Từ nhiều năm cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc liên tục xuất với hai mảng đề tài văn hóa vật thể phi vật thể, đặc biệt di tích lịch sử, ngơi chùa tiếng nhiều nhà khoa học quan tâm Vì thế, từ lâu: Đền, chùa, đình làng trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều góc độ văn hóa dân gian, kiến trúc, điêu khắc, tôn giáo, khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử học, Các giá trị văn hóa nghệ thuật chùa Việt Nam đề cập tới cơng trình nghiên cứu như: Cuốn “Lịch sử kiến trúc Việt Nam” nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội, xuất năm 1962 tác giả Ngô Huỳnh, tác giả đề cập tới đình làng góc độ cơng trình kiến trúc cổ Trong “Chùa Việt Nam”, nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, xuất năm 1993” tác giả Hà Văn Tấn nghiên cứu toàn cảnh chùa Việt Nam lịch sử đời sống văn hóa dân tộc đặc điểm Phật giáo văn hóa tâm linh dân tộc thể chùa Việt Nam Tác giả vào giới thiệu khái quát 118 chùa khắp miền đất nước qua thời kỳ Chùa Quỳnh Lâm huyện Đông Triều số chùa mà tác giả đề cập đến Tác giả Trần Lâm Biền với nghiên cứu tính chất văn hóa, nghệ thuật, kiểu kiến trúc phong cách tượng Phật giáo chùa người Việt từ thời Lý kỷ XI, XII đến kỷ XIX mô tả “Chùa Việt”, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội, xuất năm 1996 Với việc giới thiệu lịch sử, kiến trúc thành lũy, đền tháp, đình chùa Việt Nam từ xưa đến tác giả Trần Mạnh Thường mơ tả “Đình chùa, lăng tẩm tiếng Việt Nam”, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội, xuất năm 1999 Ngồi sách cịn giới thiệu cơng trình kiến trúc cổ xếp hạng cấp quốc gia phạm vi nước Tiếp phải kể đến “Đình làng miền Bắc”, Nhà xuất Mỹ thuật Hà Nôi năm 2001 tác giả Lê Thanh Đức, sách tập trung giới thiệu cách hệ thống đình làng Bắc “Một số vấn đề làng xã Việt Nam”, Nhà xuất Quốc gia 2009 tác giả Nguyễn Quang Ngọc khái quát lại cách phong phú làng xã Việt Nam cổ truyền với nếp sống linh hoạt vật chất lẫn tinh thần từ giúp ta có nhìn tồn cảnh nét biểu trưng văn hóa làng xã Việt Nam xưa Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khoa học địa bàn huyện Đơng Triề u nói riêng Quảng Ninh nói chung Cuốn “Lịch sử đảng huyện Đông Triều” tập xuất năm 2011, nhà xuất Chính trị quốc gia khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Đông Triều, truyền thống đấu tranh nhân dân Đông Triều qua thời kỳ lịch sử Trong “Địa chí Quảng Ninh” (tập 3), Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh xuất năm 2003 khái qt ngơi đền, chùa, đình làng hệ thống vật lưu giữ Trong sách khái quát số đình làng Đơng Triều đình Xn Quang, đình Trạo Hà, đền- chùa Hang Son… Ban quản lý di tích trọng điểm Quảng Ninh phối hợp với Nhà xuất khoa học xã hội cho xuất (2010) sách Di tích Lịch sử - Văn hóa nhà Trần Đông Triều Cuốn sách giới thiệu khái qt số di tích đền, chùa, đình làng huyện Đơng Triều, bên cạnh phần nội dung sách cịn đề cập đến việc gìn giữ, bảo tồn di tích quảng bá nét đẹp di sản văn hóa nhà Trần Quảng Ninh nói chung Đơng Triều nói riêng Các cơng trình nghiên cứu đền, chùa, đình địa bàn huyện Đơng Triều chủ yếu khai thác góc độ văn hóa du lịch đơn lẻ số đền, chùa lớn Tuy nhiên, tìm hiểu hệ thống đền, chùa, đình chưa có cơng trình nghiên cứu Song kết nghiên cứu nhà khoa học trước ý kiến gợi mở để tác giả hoàn thành đề tài Đớ i tươ ̣ng, nhiệm vụ pha ̣m vi nghiên cứu 3.1 Đố i tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luâ ̣n văn là ̣ thố ng đề n, chùa, đình ở huyện Đông Triề u, tỉnh Quảng Ninh khía cạnh niên đại, kiến trúc điêu khắc, cảnh quan địa lý vị thần nhân dân thờ phụng… Từ đó, làm bật lên giá trị tâm linh cộng đồng đền, chùa, đình làng 3.2 Nhiệm vụ Nhiê ̣m vu ̣ của đề tài: Khái quát điề u kiê ̣n tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hô ̣i văn hóa huyê ̣n Đông Triề u Tìm hiểu đề n, chùa, điǹ h ở Đông Triều và giá trị đớ i với đời sớ ng tinh thầ n của người dân Tìm hiểu mô ̣t cách khái quát ̣ thố ng đề n, chùa, điǹ h nhiều khía ca ̣nh khác văn hóa, tín ngưỡng… Từ đó, làm nổ i bâ ̣t giá tri ̣ của ̣ thố ng đề n, chùa, đình đời sống người dân Đông Triề u hiê ̣n 3.3 Pha ̣m vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Mặc dù, địa bàn huyện Đông Triều kỷ XX có thay đổi để tiện cho việc trình bày nên tác giả giới hạn phạm vi không gian huyện Đông Triều Phạm vi thời gian: Thế kỷ XX Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài, tiến hành sưu tầm, tập hợp nguồn tài liệu liên quan Sở, Ban ngành tỉnh Quảng Ninh; Thư viê ̣n tỉnh; Phịng văn hóa UBND huyện Đơng Triề u; Ban quản lý các di tić h tro ̣ng điể m của huyê ̣n Đông Triề u; UBND các xa;̃ coi nguồn tài liệu gốc Ngoài ra, để làm phong phú nguồn tài liệu có ý nghĩa minh họa cho nội dung đề tài tác giả thực điền dã, vấn… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu biên soạn đề tài sử dụng phương pháp lich ̣ sử phương pháp logic trình nghiên cứu, hai phương pháp vận dụng để tái khứ thơng qua tư liệu, đồng thời nhìn nhận vấn đề cách toàn diện, khách quan Đối tượng nghiên cứu hệ thống đền, chùa, đình địa bàn huyện Đông Triều nên sử dụng phương pháp thống kê , hệ thố ng hóa bảng biểu, tổng hợp Đồng thời kết hợp với phương pháp liên ngành : điề u tra xã hô ̣i ho ̣c, dân tô ̣c ho ̣c, tổng hợp điề n da.̃ Đóng góp của luâ ̣n văn Luận văn góp phần nghiên cứu cách có hệ thống đền, chùa, đình huyện Đơng Triều, kết nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu phục vụ công tác nghiên cứu khoa học di tích lịch sử văn hóa huyện Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh, góp phần làm phong phú thêm giá trị văn hóa nghệ thuật di tích kiến trúc cổ Việt Nam Luận văn góp phần làm phong phú thêm hiểu biết đời sống văn hóa tinh thần, phát huy giá tri ̣truyề n thố ng của điạ phương và lòng tự hào dân tơ ̣c Luận văn cịn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu lịch sử địa phương Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục Phần nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Khái quát về huyê ̣n Đông Triề u - Quảng Ninh Chương 2: Đền, Chùa, Đình hu ̣n Đơng Triề u Chương 3: Giá tri ̣ lich ̣ sử, văn hóa, xã hô ̣i của đề n, chùa, đình ở huyê ̣n Đông Triề u tỉnh Quảng Ninh BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NINH Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐƠNG TRIỀU - TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Đơng Triều nằm phía tây tỉnh Quảng Ninh Thị trấn huyện lỵ cách thành phố Hạ Long 78km, cách thành phố ng Bí 25km, cách Hà Nội 90km Phía bắc giáp huyện Sơn Động Lục Nam tỉnh Bắc Giang vịng cung núi Đơng Triều, phía tây giáp huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, ranh giới sơng Vàng Chua, phía nam giáp hun Kinh Mơn thuộc Hải Dương sông Kinh Thầy sông Đá Bạc, phía đơng nam giáp huyện Thuỷ Ngun thuộc thành phố Hải Phịng, ranh giới sơng Đá Bạc huyện Kinh Mơn tỉnh Hải Dương, phía đơng giáp thành phố ng Bí, ranh giới sơng Tiên n Huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh giới hạn hệ tọa độ địa lý sau: 21o01’ - 21o13’ vĩ độ bắc 106o26’ - 106o43’ kinh độ đông 1.1.2 Điều kiện tự nhiên Đông Triều số 14 huyện tỉnh Quảng Ninh, huyện nằm phía cực tây tỉnh hướng Đơng Bắc tồn vùng Bắc Bộ Lịch sử địa chất Đông Triều gắn liền với lịch sử phát sinh, phát triển lâu đời phức tạp khu vực địa lý rộng lớn vùng Đông Bắc Bắc Bộ Đông Triều phía bắc bao bọc dãy núi thuộc cánh cung Đơng Triều có độ cao từ 600-800 m, ngăn cách với huyện Lục Nam, Sơn Động thuộc tỉnh Bắc Giang Phía nam tây nam giáp huyện Kinh Mơn (tỉnh Hải Dương); Phía đơng giáp thành phố ng Bí Nhìn chung địa hình Đơng Triều chia thành vùng chính: Vùng đồi núi phía bắc gồm xã: An Sinh, Bình Khê, Tràng Lương, độ cao trung bình từ 300 - 400 m, đỉnh cao Am Váp 1.031 m, đoạn đứt gãy tạo thành thung lũng lớn Bình Khê - Tràng Lương Đất đai vùng phù hợp với phát triển rừng, trồng ăn quả, dược liệu chăn nuôi đại gia súc Vùng giữa: Đây vùng chuyển tiếp vùng đồi núi vùng đồng phía nam, bao gồm khu vực phía bắc Quốc lộ 18A từ xã Bình Dương đến Hồng Thái Đơng, địa hình đồi thấp xen kẽ đồng bằng, có nguồn gốc đất phù sa cổ, phù hợp với phát triển lâu năm, cơng nghiệp trồng lúa Vùng đồng phía nam: Bao gồm tồn vùng đồng phía nam Quốc lộ 18A từ xã Bình Dương đến xã Hồng Thái Đơng, địa hình phẳng Đất đai vùng tương đối phì nhiêu, chủ yếu phù sa sông Kinh Thầy sông Đá Bạc bồi đắp tạo thành, phù hợp với trồng lúa nuôi trồng thuỷ sản nước Đơng Triều có nhiều sơng ngịi chảy qua: “sông Kinh Thày chảy từ Lục Đầu Giang qua huyện Chí Linh, Nam Sách, Kinh Mơn chảy vào phía tây nam huyện chia thơng hai nhánh, nhánh đổ cửa cấm Hải Phòng, nhánh đổ sông Đá Bạc nối với sông Bạch Đằng Bến Rừng đổ biển tạo thành biên giới tự nhiên phía nam tây nam với huyện Kinh Môn Thuỷ Nguyên Sông Đạm Thuỷ chảy từ vùng núi xã An Sinh qua xã Tân Việt, Việt Dân, Thuỷ An đổ vào sông Kinh Thày Sông Cầm chảy từ vùng núi Yên Tử qua xã Tràng Lương, Bình Khê, Tràng An, Xuân Sơn, Đức Chính, Hưng Đạo đổ vào sơng Đá Bạc”[5, tr.14] Với sơng ngịi nên thuận tiện cho giao thông vận tải đường thuỷ Không thuận lợi cho phát triển kinh tế mà đặc biệt có vai trị quan trọng qn Về giao thông đường bộ, vào khoảng năm 1900 đường chiến lược lớn nối liền Hà Nội với Hòn Gai, Cẩm Phả chạy qua Đông Triều nâng cấp, nhiều cầu, cống qua sông xây dựng, mặt đường rải nhựa, đường sau mang tên đường thuộc địa 18, Quốc lộ 18 “Người Pháp cho làm đường 186 nối đường đoạn từ Lai Khê qua Phà Mây, Phố Triều đến phố huyện Đông Triều kéo dài đến tận Bến Châu, vừa phục vụ cho việc lại từ Tỉnh uỷ Hải Dương đến huyện lỵ Đông Triều vừa phục vụ khai thác mỏ than Hồ Thiên, khai thác lâm sản từ rừng núi phía bắc, kinh phí làm đường bảo dưỡng quỹ ngân sách tồn Đơng Dương” [5, tr.15] Như vậy, từ đầu kỷ XX hệ thống đường xá Đông Triều cải thiện rõ rệt, hàng ngày có ô tô chạy đặn từ Hải Dương, Hải Phòng đến phố Đông Triều, Mạo Khê Giao thông thuỷ thuận tiện, định kỳ cịn có nhiều chuyến ca nơ, đò dọc chạy qua bến Mạo Khê, Đò Triều từ Hòn Gai, Quảng Yên, Hải Phòng Hà Nội tỉnh miền Bắc Hiện nay, quốc lộ 18 mở rộng nâng cấp, nhiều đường liên xã, liên thôn, nhiều bến cảng, bến xe với chiều dài hàng trăm km làm trải nhựa Con đường 188 nối ga Phú Thái qua huyện lỵ Kinh Môn đến Mạo Khê khánh thành Giao thông đường sông, đường bộ, đường sắt thuận lợi góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội Đông Triều phát triển Địa hình Đơng Triều đa dạng quan trọng mặt quân sự, nơi vùng rừng núi với diện tích 30.000 ha, có nhiều dãy núi hiểm yếu tạo thành chướng ngại thiên nhiên thuận lợi cho việc tổ chức phòng thủ tác chiến, động lực lượng Ở phía đơng nam huyện có nhiều núi đá vơi với hang động kỳ vĩ dài hàng chục km, án ngữ phía đơng nam huyện thành Trong tiến trình lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc nơi địa kháng chiến chống quân xâm lược phương bắc gần địa chống thực dân Pháp xâm lược, không huyện mà tỉnh thành phố Hải Phịng “Rừng Đơng Triều với diện tích 26.000 đó, rừng tự nhiên 12.500 ha, rừng trồng 6000 ha, rừng đặc sản 2000 chủ yếu vải thiều, nhãn, na, hồng Rừng tự nhiên có nhiều gỗ lâm sản quý lim, sến, táu, gụ, rẻ, trám, tre nứa, củ nâu ” [5, tr.16] Khí hậu Đơng Triều lành “nhiệt độ trung bình năm 24,40C Tháng giêng rét có lúc xuống đến 40C Tháng sáu, tháng bảy tháng nóng Có lúc lên tới 37- 380C Độ ẩm trung bình hàng năm 810, lượng mưa trung bình 1.089 mm, thường có sương mù vào tháng cuối đơng” [5, tr.16] Đơng Triều có nhiều tiềm khoáng sản, đặc biệt than đá, đất sét, cao lanh, đá vơi Than có nhiều nơi tập trung vùng Mạo Khê - Tràng Bạch, than loại than gầy (Anthracite) giàu nhiệt lượng, có trữ lượng lớn tiếp tục khai thác nhiều thập kỷ Đá vôi đất sét có nhiều nơi với trữ lượng lớn Cao lanh có Đức Sơn trữ lượng khơng nhiều chất lượng cao, đáp ứng đủ yêu cầu phát triển nghề gồm sử địa phương 1.2 Lịch sử hành huyện Đơng Triều Đơng Triều nhiều lần điều chỉnh địa giới hành “Thời dựng nước, theo số nhà nghiên cứu thời Văn Lang- Âu Lạc cách khoảng 2.700 năm miền Đông Triều nằm vùng đất lạc 10 Long Bình, An Định, Câu Lâu Có ý kiến cho rằng, Đông Triều nằm vùng địa giới hai huyện An Định Câu Lâu Dưới thời bị nhà Hán đô hộ, Đông Triều nằm vùng Lục Chấn huyện Khúc Dương Dưới thời Tùy Đường, Đông Triều nằm huyện Chu Diên châu Thượng Hồng, Hạ Hồng châu Tô Mậu Tất tài liệu nghiên cứu không cho biết rõ Đông Triều lúc trở thành địa danh An Sinh hay chưa, theo sách Đơng Triều phong thổ ký Đơng Triều vốn đất phủ Nam Sách, thời cổ thuộc Tượng Quận có tên An Sinh Cịn địa danh Đông Triều xuất vào nửa kỷ XIV cách ngày 700 năm vị Vua thứ triều Trần Trần Dụ Tông đặt tên” [5, tr.18] Đơng Triều vốn có tên n Sinh (An Sinh), đến thời Trần Dụ Tông (ở 1341- 1369) đổi thành Đông Triều, thuộc châu Đông Triều, lộ Hải Đông Đến thời Lê, Nguyễn, huyện Đông Triều thuộc trấn Hải Dương huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Đơng Triều sử ghi q gốc nhà Trần, sau chuyển Nam Định phát tích đế vương Sách Đại Nam thống chí tập viết “Bia thần đạo Yên Sinh nói tổ tiên nhà Trần vốn người Yên Sinh, huyện Đông Triều, sau rời đến hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường Vua Trần táng Yên Sinh, mà nhường xuất gia lấy Yên Sinh làm nơi tu ẩn” [23, tr.399] Thời thuộc Minh, đầu kỷ XV, Sách Thiên hạ quận quốc lợi bệnh thư Cố Viêm Vũ chép: Vào niên hiệu Vĩnh Lạc thứ năm ( 1407) định châu, huyện thuộc quận Giao Chỉ lấy ba châu: Đông Triều, Tĩnh An, Hạ Hồng thuộc vào phủ Tân An Trong châu Đơng Triều lĩnh bốn huyện Đơng Triều, Cổ Phí, An Lão, Thủy Đường Địa giới châu huyện Đông Triều thời nhà Minh thống trị nước ta lớn hay nhỏ chưa xác định Năm 1428, thời Lê Sơ, đặc biệt thời Lê Thánh Tơng trị (1460-1497) đồ hành nước Đại Việt phân chia lại Theo Phương Đinh dư địa chí Nguyễn Văn Siêu, Đại Nam thống chí, Đơng Triều huyện chí, Đơng Triều phong thổ ký… vào niên hiệu Lê Thái Tơng ( 1434- 1442) Đông Triều đổi thành lộ thuộc Thừa tuyên Nam Sách Đến thời Lê Thánh Tông, lộ Đông Triều lại đổi thành huyện Đông Triều thuộc phủ Kinh Môn Thừa tuyên Hải Dương, sau xứ Hải 11 Dương “Vào thời Lê, huyện Đơng Triều có 74 xã, thôn, 20 trang Sang triều Nguyễn vào nửa đầu kỷ XIX, năm 1852 Vua Tự Đức bỏ tri huyện, huyện Đơng Triều thuộc phủ Kinh Mơn Huyện Đông Triều lúc gồm 11 tổng 98 xã” [5, tr.19] Suốt thời dân Pháp cai trị nước ta đến cách mạng tháng tám năm 1945, huyện Đông Triều thuộc tỉnh Hải Dương Sau Cách mạng tháng Tám - 1945, yêu cầu đạo kháng chiến chống thực dân Pháp, Đông Triều thay đổi nhiều lần mặt hành chính: Tháng 12/1946 Đơng Triều tách khỏi Hải Dương, trực thuộc tỉnh Quảng Yên (thuộc chiến khu 12 sau liên khu I) Tháng 3/1947 huyện Đông Triều lại trực thuộc Liên tỉnh Quảng Hồng tháng 12/1948 tỉnh Quảng Yên Hịn Gai thành hai tỉnh Đơng Triều lại trở với tỉnh Quảng Yên Sau kháng chiến chống Pháp kết thúc, cuối năm 1958, Đông Triều lại sáp nhập tỉnh Hải Dương Do yêu cầu xây dựng khu công nghiệp mỏ, cuối năm 1960 đầu năm 1961 Đông Triều lại trở khu Hồng Quảng Năm 1964, Đặc khu Hồng Quảng tỉnh Hải Ninh sáp nhập lại để thành tỉnh Quảng Ninh, Đơng Triều thức trở thành đơn vị hành cấp huyện tỉnh Quảng Ninh Huyện Đơng Triều bao gồm 21 đơn vị hành chính, (19 xã thị trấn) 19 xã huyện: Tràng Lương, Bình Khê, An Sinh, Nguyễn Huệ, Thủy An, Bình Dương, Việt Dân, Tân Việt, Tràng An, Đức Chính, Hồng Phong, Hưng Đạo, Xuân Sơn, Kim Sơn, Yên Thọ, n Đức, Hồng Quế, Hồng Thái Đơng Hồng Thái Tây Hiện nay, Đơng Triều có thu hẹp chút so với thời trước Nhưng tên gọi Đông Triều không thay đổi địa bàn Đông Triều vào lịch sử đất nước với tầm chiến lược quan trọng trị, kinh tế quân văn hóa 1.3 Thành phần dân cư Đơng Triều huyện có số dân đơng tỉnh Quảng Ninh, tính đến năm 2008, Đơng Triều có 157,027 người Tỉ lệ tăng dân số hàng năm khoảng 1.78 %, bình quân 390 người/km², gồm 28% dân số sống vùng đô thị 72 % dân số sống vùng nông thôn Thị trấn Mạo Khê có số dân đơng gồm 36.000 người, tập trung nhiều công nhân mỏ 12 “Đông Triều huyện có nhiều dân tộc sinh sống Bên cạnh dân tộc kinh chiếm 97,5% dân số, có tới dân tộc anh em gồm: Sán Dìu, Dao, Tày, Hoa, Nùng, Sán Chỉ Trong dân tộc thiểu số, đông người Tày, dân tộc thiểu số sống tập trung chủ yếu xã miền núi Bình Khê, Tràng Lương An Sinh” [5, tr 31] Ngoài dân tộc Kinh chủ yếu dân tộc Tày dân tộc có số dân lớn thứ hai huyện Đông Triều Cư dân Đông Triều gồm nhiều phận hợp thành, phận vốn dân địa có mặt từ lâu đời, phận dân phu tuyển mộ làm thuê cho bọn tư Pháp đồn điền hầm mỏ, phận khác đồng bào vùng lân cận đến để làm ăn buôn bán Bảng 1.1: Thành phần dân cư huyện Đông Triều năm 2008 STT Dân tộc Số người Tỷ lệ % Kinh 153.100 97,5 Tày 2.200 1,4 Hoa 785 0,5 Sán Dìu 785 0,5 Các dân tộc khác 157 0,1 157.027 100 Tổng cộng Nguồn: Chi cục thống kê huyện Đông Triều Dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ tới 97,5% dân số Đông Triều, cư trú tập trung hai thị trấn Đông Triều Mạo Khê, đồng thời sống xen kẽ với dân tộc anh em khác Vốn cư trú vùng thấp, người Kinh quen với việc trồng lúa nước kết hợp với số nghề thủ công truyền thống, buôn bán chợ, làm công nhân khu mỏ Người Kinh giàu kinh nghiệm sản xuất mà cịn có khả tiếp thu nhanh tiến khoa học kỹ thuật Vốn văn hóa người Kinh phong phú đặc sắc, đặc biệt văn hóa làng xã truyền thống thờ Phật chùa, thờ thần thánh ngơi đền thờ Thành hồng làng Khi người Kinh sinh sống với dân tộc khác nét văn hóa truyền thống họ giao lưu hịa trộn văn hóa truyền thống dân tộc anh em, điều sở để Đơng Triều có văn hóa đa dạng phong phú 13 ... chống giặc ngoại xâm nhân dân Đông Triều 18 Tiểu kết chương 24 Chương 2: ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH CỦA HUYỆN ĐƠNG TRIỀU THẾ KỶ XX 25 2.1 Hệ thống đến, chùa, đình huyện Đông Triều 25... đặc biê ̣t đố i với quê hương Đông Triề u nên quyế t định cho ̣n đề tài: Đền, Chùa, Đình huyện Đơng Triề u, tỉnh Quảng Ninh kỷ XX? ??’ làm đề tài luâ ̣n văn thạc sĩ của mình Lich ̣ sử nghiên... bố đền, chùa, đình 25 2.1.2 Niên đại đền, chùa, đình Đơng Triều .33 2.1.3 Các vị Thần, Phật thờ cúng đền, chùa, đình huyện Đơng Triều 38 iii 2.2 Cảnh quan địa lý kiến trúc đền, chùa,

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:35

Xem thêm: