BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Keopadapsy Loumany PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NƯỚC CỘNG HÒA D[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Keopadapsy Loumany PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Keopadapsy Loumany PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƯƠNG BÁ VŨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tp Hồ Chí Minh, tháng … năm 2018 Tác giả luận văn KEOPADAPSY Loumany LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, anh chị đồng nghiệp, bạn bè em học sinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - Thầy Dương Bá Vũ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, chỉnh sửa cho luận văn - Thầy khoa Hóa Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ĐHSP Hà Nội trực tiếp giảng dạy khóa đào tạo Thạc sĩ chun ngành Lí luận & phương pháp dạy học mơn Hóa học khóa 26 - Các bạn, anh chị đồng nghiệp khóa 26, 27, 28 quan tâm đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn - Các Thầy, Cô giáo em học sinh trường THPT Nonchan THPT Phouhong giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm - Ban Giám hiệu Trường THPT Nonchan tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia khóa đào tạo Sau đại học - Phịng Sau đại học Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để luận văn hoàn thành tiến độ Một lần xin thành thật cám ơn Tác giả KEOPADABSY Loumany MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học phổ thơng 1.1.1 Các nghiên cứu khoa học tự học 1.1.2 Các nghiên cứu khoa học lực tự học phát triển NLTH 1.2 Tổng quan tự học học sinh phổ thông 1.2.1 Khái niệm tự học 1.2.2 Vai trò tự học học sinh phổ thông 1.3 Năng lực học sinh phổ thông 10 1.3.1 Tổng quan lực 10 1.3.2 Đánh giá lực 12 1.3.3 Năng lực tự học học sinh phổ thông 12 1.4 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học 14 1.4.1 Phương pháp kĩ tự đọc 14 1.4.2 Kĩ thuật dạy học theo nhóm 24 1.5 Thực trạng phát triển lực cho học sinh dạy học hóa học lớp 10 nước CHDCND Lào 26 1.5.1 Cách dạy giáo viên 28 1.5.2 Cách học học sinh 33 Tiểu kết chương 39 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 40 2.1 Phân tích chương trình hóa học lớp 10 nước CHDCHD Lào 40 2.1.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phần kiến thức hóa học 40 2.1.2 Phân tích nội dung, phương pháp dạy học phần cơng thức phản ứng hóa học sách giáo khoa trung hoc phổ thông lớp 10 45 2.1.3 Định hướng đề xuất biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 46 2.2 Một số biện pháp phát triển lực tự học học sinh 47 2.2.1 Biện pháp Rèn kĩ đọc tài liệu 47 2.2.2 Biện pháp Phát triển lực tự học thông qua sử dụng kĩ thuật dạy học theo nhóm Jigsaw 55 2.3 Đánh giá lực tự học học sinh dạy học hóa học lớp 10 nước CHDCHD Lào 61 2.3.1 Cấu trúc lực tự học 61 2.3.2 Công cụ đánh giá lực tự học học sinh 64 2.4 Một số kế hoạch dạy phát triển NLTH 65 2.4.1 Kế hoạch dạy Cơng thức hóa học 65 2.4.2 Kế hoạch dạy 2: Phản ứng hóa học 66 2.4.3 Kế hoạch dạy học cân hóa học 68 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.2 Đối tượng thực nghiệm 71 3.3 Tiến trình thực nghiệm 72 3.4 Kết thực nghiệm 74 3.4.1 Kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng 74 3.4.2 Phân tích kết mặt định lượng 82 3.4.3 Kết thực nghiệm sư phạm mặt định tính 82 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu & chữ STT Viết tắt Công thức cấu tạo CTCT Dung dịch dd Điều kiện tiêu chuẩn đktc Đối chứng ĐC Gam g Giáo viên GV Học sinh HS Năng lực tự học NLTH Nhà xuất Nxb 10 Phản ứng pư 11 Phó giáo sư PGS 12 Phương pháp PP 13 Phương pháp dạy học PPDH 14 Sách giáo khoa Sgk 15 Tài liệu tự học TLTH 16 Thực nghiệm TN 17 Tiến sĩ TS 18 Trung học phổ thông THPT 19 Tự học TH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số GV trường THPT tham khảo ý kiến 27 Bảng 1.2 Số HS trường THPT tham khảo ý kiến 28 Bảng 1.3 Số lượng phiếu tham khảo ý kiến GV 28 Bảng 1.4 Sự cần thiết việc phát triển kĩ tự học cho học sinh THPT 29 Bảng 1.5 Khả tự học đối tượng HS 29 Bảng 1.6 Tác dụng việc rèn luyện lực tự học học sinh THPT 30 Bảng 1.7 Lí khiến khả tự học HS thấp 30 Bảng 1.8 Các hoạt động rèn luyện kĩ tự học cho HS GV 31 Bảng 1.9 Những biện pháp phát triển lực tự học hóa học cho HS 32 Bảng 1.10 Số lượng phiếu tham khảo ý kiến HS 33 Bảng 1.11 Hoạt động HS quan tâm để đạt kết học tập tốt 33 Bảng 1.12 Thời gian HS dành cho việc tự học môn Hóa học 34 Bảng 1.13 Ý kiến HS lí phải tự học 34 Bảng 1.14 Các hoạt động tự học HS nhà 35 Bảng 1.15 Hoạt động em HS giáo viên yêu cầu chuẩn bị lớp 36 Bảng 1.16 Bảng khảo sát nguồn tài liệu sử dụng cho việc tự học mơn Hóa học 36 Bảng 1.17 Những khó khăn HS trình tự học 37 Bảng 1.18 Bảng khảo sát tình hình hướng dẫn HS phương pháp tự học mơn Hóa học GV 37 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương Sgk Hóa học 10 Sgk Thí nghiệm hóa học 10 42 Bảng 2.2 Bảng biểu lực tự học 62 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 71 Bảng 3.2 Các bước tiến hành giảng dạy lớp TN ĐC 72 Bảng 3.3 Phân phối tần số kiểm tra 75 Bảng 3.4 Phân phối tần suất kiểm tra 75 Bảng 3.5 Phân phối tần suất tích lũy kiểm tra 75 Bảng 3.6 Phân loại kết kiểm tra 76 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 76 Bảng 3.8 Phân phối tần số kiểm tra 78 Bảng 3.9 Phân phối tần suất kiểm tra 78 Bảng 3.10 Phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 79 Bảng 3.11 Phân loại kết kiểm tra 79 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 79 Bảng 3.13 Bảng thống kê t tα lớp TN ĐC qua kiểm tra 82 Bảng 3.14 Ý kiến HS khả tự học theo mức độ biện pháp cụ thể 83 Bảng 3.15 Ý kiến GV tính khả thi biện pháp phát triển lực tự học cho HS 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ chia nhóm (kĩ thuật mảnh ghép) 57 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A1 10A2 76 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A2 10A3 77 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A1 10A2 77 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A1 10A2 77 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A2 10A3 78 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A1 10A2 80 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A1 10A2 80 Hình 3.8 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lớp 10A2 10A3 80 Hình 3.9 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A1 10A2 81 Hình 3.10 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A1 10A3 81 Hình 3.11 Biểu đồ phân loại HS kiểm tra lớp 10A2 10A3 81 Hình 3.12 Hình ảnh học sinh lớp 10A trường THPT Phouhong huyện Thaphangthong, tỉnh Savannakhet Lên bảng để báo cáo tài liệu mạng 84 Hình 3.13 Hình ảnh học sinh lớp 10B trường THPT Phouhong huyện Thaphangthong, tỉnh Savannakhet Đang làm việc nghe bạn lớp báo cáo 85 Hình 3.19 Hình ảnh học sinh lớp 10A trường THPT Thaphy huyện Thaphangthong, tỉnh Savannakhet Đang làm việc theo nhóm Jigsaw 85 Hình 3.20 Hình ảnh Phó trường THPT Thaphy huyện Thaphangthong, tỉnh Savannakhet Đang làm việc theo nhóm Jigsaw 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hịa vào dịng chảy vũ bão phát triển khoa học công nghệ kỉ XXI, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào có nhiều thay đổi đáng kể, tích cực lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, thể thao, du lịch, Đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng có chuyển biến bản, toàn diện theo chiến lược phát triển giai đoạn 2015 – 2020 [41] nhằm khắc phục điểm yếu hướng đến phát triển bền vững Sau 43 năm cải cách giáo dục(1975 – 2018), nước CHDCND Lào khỏi đói nghèo gia nhập với nước có thu nhập trung bình thấp giới Kết có sách xã hội hóa giáo dục Đảng cách mạng với kế hoạch đổi chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2017 Bộ Giáo dục Thể thao Cụ thể nhà nước CHDCND Lào lựa chọn xác định định hướng giáo dục theo hướng phát triển lực (NL) người học nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu năm học tới Giáo dục theo định hướng phát triển NL xu hướng tất yếu thời đại toàn cầu hóa Nó nhiều nước giới triển khai áp dụng nhằm nâng cao dân trí, phát bồi dưỡng nhân tài theo định hướng nâng cao giá trị chất xám Nói cách khác, giáo dục không quan tâm đến kết nhận thức mà cần trọng vào q trình đào tạo cơng dân mang đầy đủ phẩm chất lực người kỉ XXI Như Phát triển lực dạy học dạy học phổ thông nói riêng trở thành xu hướng chung tồn giới Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết, vừa thực nghiệm nghĩa học thuyết, định luật, khái niệm, quan niệm, xuất phát kiểm nghiệm từ kết thực tế Vì để học tập nghiên cứu hóa học, người học phải có kĩ năng: quan sát, phân tích, đánh giá, phán đốn, vận dụng hợp lí kiến thức hóa học để tạo kết xác khoa học Bên cạnh đó, Hóa học thuộc nhóm mơn khoa học tự nhiên có tổng hợp kiến thức ngành khoa học khác như: Vật lí, Tốn học, Triết học, Như vậy, lượng kiến thức hóa học cần đạt phổ thông mâu thuẫn sâu sắc với thời gian dạy học lớp gây khơng khó khăn cho giáo viên (GV) học sinh (HS) Chính vậy, phát triển NL tự học (TH) cho HS phổ thông nhiệm vụ cấp thiết cần thực để giải mâu thuẫn Nội dung phần kiến thức sở hóa học chung thuộc chương trình hóa học lớp 10 nước CHDCND Lào nghiên cứu lí thuyết cấu tạo chất q trình hóa học dựa kết thực nghiệm, tính tốn hóa học với giả thuyết nhà khoa học nhiều góc độ, khía cạnh, quan điểm khác nhau.Tất điều làm cho việc nhận thức hóa học học sinh mang tính trừu tượng hàn lâm, dẫn đến thời gian lớp không đủ để GV truyền thụ đầy đủ nội dung đề cập sách giáo khoa (SGK) Từ thực tế trên, thấy phát triển NLTH cho HS giải pháp khả thi để khắc phục tình trạng Từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Phát triển lực tự học cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông nước CHDCND Lào” để đáp ứng yêu cầu mặt lí luận lẫn thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học hóa học nước CHDCND Lào Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học lớp 10 trường THPT nước CHDCND Lào Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học lớp 10 nước CHDCND Lào 3.2 Đối tượng nghiên cứu: NLTH biện pháp phát triển NLTH cho học sinh dạy học hóa học lớp 10 nước CHDCND Lào Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất vận dụng số biện pháp linh hoạt, hiệu phát triển NLTH cho HS lớp 10, dạy học hóa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT nước CHDCND Lào Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận thực tiễn làm sở việc phát triển NLTH cho HS dạy học hóa học nước CHDCND Lào Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến lực, tự học(NLTH), biểu NLTH, phát triển NLTH, PPDH tích cực (sử dụng tập hóa học, sử dụng thí nghiệm hóa học, dạy học phát giải vấn đề, động não giải sáng tạo), cách kiểm tra, đánh giá biện pháp phát triển NLTH cho HS lớp 10 nước CHDCND Lào Nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu số vấn đề thực tiễn liên quan đến phát triển NLTH chương trình giáo dục phổ thơng, phân tích chương trình SGK hóa học lớp 10 nước CHDCND Lào; điều tra thực trạng phát triển NLTH thơng qua dạy học hóa học lớp 10 nước CHDCND Lào 5.2 Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá NLTH dạy học hóa học lớp 10 nước CHDCND Lào 5.3 Đề xuất số biện pháp phát triển NLTH cho học sinh dạy học hóa học lớp 10 nước CHDCND Lào - Biện pháp 1: Rèn lực tự đọc học sinh - Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm Jigsaw 5.4 Thực nghiệm sư phạm số trường Trung học phổ thông nước CHDCND Lào nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa văn bản, tài liệu phát triển đánh giá NL, NLTH; luật giáo dục, chủ trương Đảng Nhà nước CHDCND Lào đổi giáo dục phổ thông; số phương pháp (PP) kĩ thuật dạy học tích cực như: PP sử dụng tập hóa học, PP sử dụng thí nghiệm hóa học, PP phát giải vấn đề, kĩ thuật động não giải sáng tạo 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phân tích chương trình sách giáo khoa mơn Hóa học lớp 10; khảo sát thực trạng việc phát triển NLTH cho HS trường THPT nước CHDCND Lào; phương pháp chuyên gia, thực nghiệm sư phạm Cụ thể sau: - Phân tích chương trình SGK mơn Hố học lớp 10, từ rút nhận xét - Khảo sát thực tiễn dạy học hóa học lớp 10 GV HS trường THPT việc phát triển NLTH - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) biện pháp phát triển NLTH cho HS số trường THPT 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng PP thống kê tốn học để xử lí số liệu thực nghiệm thu thập trình điều tra, thực nghiệm sư phạm để rút kết luận Phạm vi nghiên cứu đề tài - Nội dung nghiên cứu: phần kiến thức hóa học lớp 10 - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2016 – tháng 9/2017 - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT, tỉnh Savannakhet, nước CHDCND Lào Điểm đề tài - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lí luận thực tiễn làm sở để phát triển NLTH cho HS dạy học hóa học trường THPT nước CHDCND Lào Đánh giá thực trạng phát triển NLTH dạy học hóa học trường THPT nước CHDCND Lào - Đề xuất nguyên tắc, quy trình chung để phát triển NLTH cho học sinh lớp 10 trường THPT nước CHDCND Lào - Xác định biểu hiện, tiêu chí báo mức độ phát triển NLTH cho HS trường THPT nước CHDCND Lào - Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá NLTDH dạy học hóa học lớp 10 trường THPT nước CHDCND Lào - Đề xuất biện pháp phát triển NLTH cho HS lớp 10 trường THPT nước CHDCND Lào, là: - Biện pháp 1: Rèn lực tự đọc học sinh - Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm Jigsaw Chương CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Lịch sử việc phát triển lực tự học cho học sinh dạy học hóa học phổ thơng 1.1.1 Các nghiên cứu khoa học tự học Trong lịch sử giáo dục, vấn đề TH quan tâm nhìn nhận theo nhiều khía cạnh khác TH người thực từ sớm, từ giáo dục chưa trở thành ngành khoa học thực Từ năm trước gần có nhiều nhà bác học, trường học có nhiều giáo viên… coi phát huy tính tích cực, khả TH để HS khơng bị rơi vào tình trạng thụ động, để chúng trở thành người biết tự tìm chân lí Luồng tư tưởng trở thành việc gạch cho TH, tự giáo dục sau phát triển thảm khảo Trong nhiều năm vừa qua, xã hội phương Đông phương Tây, giáo dục trọng đến vai trò người thầy Vai trò tự giáo dục xem nhẹ Cho đến châu Âu nơi khác giới, việc giải phóng cá nhân, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh trở thành ý tưởng chung nhiều nhà tư tưởng nhiều nhà giáo dục Ở Việt Nam, nghiên cứu tự học quan tâm Như vấn đề tự học nhiều tác giả nghiên cứu, đề cấp đến cách trực tiếp hay gián tiếp cơng trình tâm lý học, giáo dục học hay phương pháp dạy học mơn Trong lĩnh vực có số cơng trình tiêu biểu nhà nghiên cứu như: Nguyễn Kì, Vũ Văn Tảo, Trấn Kiều, Nguyên Bà Kim, Tháy Duy Tuyên, Bùi Văn Nghị, Phan Trọng luận… Đến nay, nhiều luận văn, luận án nghiên cứu để tăng cường lực tự học cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi, tập, dạy học theo môđun như: Dương Huy Cẩn nghiên cứu vấn đề tăng cường lực tự học cho SV trường đại học sư phạm phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun tác giả đưa biện pháp phát triển lực tự học cho sinh viên vận dụng dạy học phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun phương pháp dạy học vimô [1] Nguyễn Thị Hà ngyên cứu việc rèn luyện cho sinh viên kĩ tổ chức học sinh tự học nguyên cứu SGK dạy học sinh học trung học phổ thông Tác giả dưa quy trình tự học SGK nhằm giúp học sinh tốt tài liệu tương tự [2];…năng tác giả đưa số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh phù hợp môn học chọn, chưa tác giả lấy sở việc phát triển lực tự học lý thuyết kiến thức Cách đánh giá phát triển lực tự học học sinh thông qua công cụ kiểm tra, chưa đầy đủ.Còn nước Lào chưa có nghiên cứu việc 1.1.2 Các nghiên cứu khoa học lực tự học phát triển NLTH Tác giả nêu lên khái niệm tự học, lý luận tự học cách dạy tự học Tác giả nêu lên biện pháp để phát triển lực tự học cho HS Tuy nhiên biện pháp đưa chung chung, chưa đề cập đến môn cụ thể GS Phan Trong Luận với viết “ Tự học – chìa khóa vàng giáo dục” tạp chí Nghiên cứu giáo dục (1998) Trong tác phẩm tác giả nêu vai trò tự học trình phát triển đất nước Tuy nhiên tác giả chưa đưa biện phát để phát triển lực tự học cho HS Thái Duy Tuyên (2004, 2008), đưa số vấn đề hoạt động tự học, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học, cách biên soạn giáo trình theo hướng bồi dưỡng phương pháp tự học Đặng Thành Hưng với viết “Bản chất điều kiện việc tự học” đăng Tạp chí Khoa học Giáo dục số 78 năm 2012 Đàng Thành Hủy (2012), tác phẩm tác giả nêu lên chất tự học, điều kiện tự học việc giáo dục lực tự học cho học sinh Nhìn chung, tác phẩm lý luận tự học rút dựa kinh nghiệm phương pháp tự học Các tác giả rõ vai trò, tầm quan trọng hoạt động tự học, yếu tố ảnh hưởng phương pháp nhằm hình thành phát triển lực tự học người học, giúp trình tự học đạt hiệu cao Tuy nhiên môn học có đặc trưng riêng, khơng thể áp dụng phương pháp tự học chung cho tất mơn học Trên sở nghiên cứu lí luận tự học phương pháp dạy học hóa học, luận văn năm từ 2008 – 2017 trường ĐHSP TP HCM, đề xuất số biện pháp phát triển NLTH cho HS dạy học hóa học trường THPT, cụ thể sau: 1) Lê Thị Thu Hà (2009), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy học mơn Hóa học trường THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 2) Nguyễn Thị Tuyết Hoa (2010), Xây dựng website nhằm tăng cường lực tự học cho học sinh giỏi hóa học lớp 11, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 3) Đàm Thị Thanh Hưng (2009), Thiết kế e-book dạy học mơn Hóa học lớp 12 chương chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 4) Nguyễn Thị Liễu (2008), Thiết kế website hỗ trợ việc dạy tự học phần hóa hữu lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP TP HCM 5) Vũ Thị Phương Linh (2009), Thiết kế e-book hỗ trợ việc dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT(chương trình nâng cao), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 6) Phạm Thùy Linh (2009), Thiết kế e-book hỗ trợ khả tự học học sinh lớp 12 chương “đại cương kim loại” chương trình bản, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 7) Đỗ Thị Việt Phương (2010), Thiết kế e-book hướng dẫn học sinh tự học phần hóa vơ lớp 10 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 8) Nguyễn Ngọc Bảo Trân (2009), Thiết kế e-book chương “Lý thuyết phản ứng hóa học” lớp 10 chuyên hóa học, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 8 9) Tống Thanh Tùng (2009), Thiết kế e-book hóa học lớp 12 phần cromsắt-đồng nhằm hỗ trợ học sinh tự học, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP HCM Các luận văn hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học, rèn luyện kĩ tự học cho học sinh, làm phong phú thêm nội dung giảng, góp phần đổi phương pháp dạy học Các tác giả nêu lên khái niệm lực, lực tự học, chu trình tự học,… Tuy nhiên, luận văn để học sinh đọc sử dụng cần phải có hỗ trợ máy tính cá nhân Điều gây nên bất tiện cho học sinh khơng có máy tính Do đó, việc phổ biến đến tất học sinh khó khăn Mặt khác tác giả chưa nêu lên vai trò việc tự học biện pháp để phát triển lực 1) Nguyễn Ngọc Nguyên (2010), Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh giỏi hóa học 11, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 2) Luận văn Thạc sĩ tác giả Trần Thị Liên: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học lớp 10 chương trình nâng cao hỗ trợ học sinh tự học” bảo vệ năm 2010 trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 3) Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Ngọc Mai: “Thiết kế tài liệu tự học mơn hóa học lớp 10 THPT” bảo vệ năm 2012 trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Với luận văn tác giả Trần Thị Thanh Hà, Nguyễn Ngọc Nguyên, Trần Thị Liên Nguyễn Thị Ngọc Mai, nội dung tài liệu tự học in giấy thuận tiện cho việc phổ biến đến học sinh có khơng có máy tính Các em dễ dàng mang theo sử dụng lúc Tuy nhiên tác giả chưa đề cập đến biện pháp để phát triển lực tự học cho HS 1.2 Tổng quan tự học học sinh phổ thông 1.2.1 Khái niệm tự học Theo GS.TS Nguyễn Cảnh Toàn : Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,…) có bắp (khi phải sử dụng cơng cụ), phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý chí muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi,…) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu Theo Từ điển Giáo dục học – NXB Từ điển Bách khoa 2001: “Tự học trình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kỹ thực hành” [21], luận văn thạc sĩ Giáo dục học Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012] Tiến sĩ Võ Quang Phúc cho rằng: “Tự học phận học, hình thành thao tác, cử chỉ, ngơn ngữ, hành động người học hệ thống tương tác hoạt động dạy học Tự học phản ánh rõ nhu cầu xúc học tập người học, phản ánh tính tự giác nỗ lực người học, phản ánh lực tổ chức tự điều khiển người học nhằm đạt kết hoàn cảnh định với cường độ học tập định” Tự học thể cách tự đọc tài liệu giáo khoa, sách báo loại, nghe radio, truyền hình, nghe nói chuyện, báo cáo, tham quan bảo tàng, triển lãm, xem phim, kịch, giao tiếp với người có học, với chuyên gia người hoạt động thực tiễn lĩnh vực khác Người tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm điểm chính, điểm quan trọng tài liệu đọc, nghe, phải biết cách ghi chép điều cần thiết, biết viết tóm tắt làm đề cương, biết cách tra cứu từ điển sách tham khảo, biết cách làm việc thư viện, … Tự học địi hỏi phải có tính độc lập, tự chủ, tự giác kiên trì cao Như vậy, tự học phận cốt lõi học Tự học phản ánh rõ nhu cầu xúc học tập người học, phản ánh tính tự giác nỗ lực người học, phản ánh lực tổ chức tự điều khiển người họ nhằm đạt kết định hoàn cảnh định với nội dung học tập định 1.2.2 Vai trò tự học học sinh phổ thông Tự học cầu tự nhiên người Xã hội loài người phát triển đến trình độ nhờ lũy tích kiến thức từ tới khác 10 suốt hàng nghìn năm Trong trình ấy, kiến thức đúc kết chủ yếu tự tìm tịi, khám phá, hay nói cách khác qua hình thức tự học - Tự học cầu thời đại Hội đồng quốc tế Jacques Delors, báo cáo “Học tập: kho báu tiềm ẩn” khẳng định “Học tập suốt đời chìa khóa nhằm vượt qua thách thức kì 21” Đề đáp ứng yêu cầu học suốt đời, người cần phải học cách học, học cách tự học, tự đào tạo (Vũ Văn Tào, 2003) Tự học đóng vai trị quan trọng đổi chương trình PPDH theo quan điểm giáo dục lấy người học làm trung tâm Nội dụng quan điểm người học phải chủ động, tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, thái độ cố gắng mình, tức phải có lực tự học, tự đào tạo, tự nghiên cứu Không với HS, tự học có ý nghĩa việc học người lớn, người học có quỹ thời gian eo hẹp phải làm việc, đảm bảo trách nghiệm gia đình xã hội, khối lượng kiến thức cần thu nhận không giới hạn Tự học giải pháp hiệu cho đối tượng Nhiều nghiên cứu ý chí vươn lên tự học cao Việc tự học học sinh chuyên có vai trò quan trọng phát triển trí tuệ nhân cách em Trí tuệ học sinh chuyên phát triển trình tự học em lẽ tự học em ln ln phải động não, tìm tịi Các thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, suy luận logic,… thường xuyên sử dụng mài sắc trí tuệ học sinh Tư độc lập học sinh phát triển trình tự học em Việc tự học học sinh chun góp phần khơng nhỏ tới phát triển nhân cách em Tính kiên trì, bền bỉ, theo đuổi mục đích đến cùng; dám đương đầu với khó khăn, thử thách học tập; trung thực, say mê học tập phẩm chất nhân cách bật học sinh (Trượng Đình Vĩnh Nhân, 2015) 1.3 Năng lực học sinh phổ thông 1.3.1 Tổng quan lực “Năng lực” thuộc tính quan trọng nhân cách người Đã từ lâu, khái niệm lực trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học khái ... Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 40 2.1 Phân tích chương trình hóa học lớp 10 nước. .. giáo khoa trung hoc phổ thông lớp 10 45 2.1.3 Định hướng đề xuất biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 46 2.2 Một số biện pháp phát triển lực tự học học sinh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Keopadapsy Loumany PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NƯỚC CỘNG