ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THANH HUYỀN DẠY HỌC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA Chuyên ngành LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THANH HUYỀN DẠY HỌC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN MÃ SỐ: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: TS Dƣơng Tuyết Hạnh HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa sư phạm – Trường ĐHGD – ĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ động viên chúng em khóa học q trình hồn thiện luận văn; Tơi xin trân trọng cảm ơn nhà giáo ưu tú Cao Xuân Hùng – Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Ban Giám đốc Sở GDĐT Nam Định tạo điều kiện thuận lợi để theo học lớp Cao học; Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Dương Tuyết Hạnh, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ em trình học tập thực luận văn này; Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường THCS Trần Bích San TP Nam Định, trường THCS Hải Minh A - Hải Hậu, tỉnh Nam Định tất bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt người thân gia đình dành cho giúp đỡ, chia sẻ quý báu suốt thời gian học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Nam Định, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thanh Huyền i BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Giáo viên : GV Học sinh : HS Hiện thực phê phán : HTPP Năng lực : NL Phẩm chất : PC Phương pháp dạy học : PPDH Sách giáo khoa : SGK Tiếp cận văn hóa : TCVH Trung học sở : THCS Trường học : THM ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái lƣợc văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Các thuộc tính chức văn hóa 11 1.1.3 Một số thành tố văn hóa Việt Nam 13 1.1.4 Mối quan hệ văn hóa văn học 18 1.2 Tiếp cận văn hóa dạy học tác phẩm văn học 20 1.2.1 Khái niệm “Tiếp cận văn hóa” 20 1.2.2 Các phương diện biểu văn hóa tác phẩm văn học 21 1.2.3 “Mã văn hóa” dạng thức tồn mã văn hóa tác phẩm văn học 23 1.3 Khái quát nhà văn Nam Cao biểu văn hóa dân tộc văn Nam Cao 25 1.3.1 Khái quát nhà văn Nam Cao 25 1.3.2 Những biểu văn hóa dân tộc tác phẩm Nam Cao 27 1.4 Thực trạng dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trƣờng THCS 39 1.4.1 Thực trạng dạy 39 1.4.2 Thực trạng học 41 1.4.3 Nguyên nhân thực trạng 42 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRONG NHÀ TRƢỜNG THCS THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA 45 2.1 Những yêu cầu dạy học tác phẩm Nam Cao theo hƣớng TCVH 45 iii 2.1.1 Yêu cầu chung dạy truyện ngắn 45 2.1.2 Đảm bảo nguyên tắc tiếp cận đồng tác phẩm văn chương nhà trường 46 2.1.3 Đặt học sinh trung tâm, chủ thể trình cảm thụ 47 2.2 Định hƣớng dạy học tác phẩm Nam Cao theo hƣớng TCVH 47 2.2.1 Tập trung khai thác hoàn cảnh lịch sử 47 2.2.2 Chú trọng vào hình tượng nhân vật 50 2.2.3 Làm bật phương diện nghệ thuật tiêu biểu Nam Cao 53 2.2.4 Vận dụng tổng hợp nguồn tư liệu, đổi PPDH, sử dụng triệt để phương tiện dạy học đại 57 2.3 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trƣờng THCS theo hƣớng TCVH 59 2.3.1 Dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS theo hướng TCVH với hình thức lớp 59 2.3.2 Dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS với hình thức ngồi lớp học 80 Tiểu kết chƣơng 88 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mô tả thực nghiệm 89 3.1.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 89 3.1.2 Địa bàn, đối tượng, thời gian thực nghiệm 89 3.1.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 90 3.2 Thiết kế kế hoạch học (giáo án) thực nghiệm 91 3.2.1 Giáo án thực nghiệm với hình thức dạy học lớp 91 3.2.2 Giáo án thực nghiệm với hình thức ngồi khơng gian lớp học 104 3.3 Thuyết minh ý tƣởng kế hoạch học 107 3.4 Tổ chức thực nghiệm 108 Tiểu kết chƣơng 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát câu hỏi số GV 40 Bảng 1.2 Kết khảo sát thực trạng học 41 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 89 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm qua kiểm tra 109 Bảng 3.3 Thống kê kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 110 v DANH MỤC BẢNG Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm kết đối chứng trường THCS Trần Bích San - TP Nam Định 110 Biểu đồ 3.2 Kết thực nghiệm kết đối chứng trường THCS Trần Bích San - TP Nam Định 111 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chúng ta sống xã hội mở cửa hội nhập, cần thiết phải đào tạo lớp cơng dân tồn cầu, họ khơng bắt kịp với xu đại giới, thấm nhuần, có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mà quan trọng hơn, làm cho văn hóa Việt Nam ngày lan tỏa Trọng trách to lớn đặt vai ngành giáo dục Chính vậy, đổi giáo dục trở thành yêu cầu tất yếu tất cấp học, ngành học hệ thống giáo dục Năm 2013, Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khóa XI đặt vấn đề Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, mục đích để chuyển từ chương trình giáo dục bồi dưỡng kiến thức sang chương trình giáo dục định hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Để đạt mục đích này, giải pháp quan trọng đặt Nghị Quyết người dạy phải đổi phương pháp dạy học: “Đổi phương pháp đòi hỏi đổi mạnh mẽ việc thiết kế học, phải cho thấy rõ hoạt động học sinh chiếm vị trí chủ yếu, phương pháp thuyết trình giáo viên nên giảm thiểu đến mức tối đa, thay vào tổ chức hoạt động cho học sinh việc nêu vấn đề, hệ thống câu hỏi, đề xuất tình huống, dự án, hoạt động ngoại khóa ” Với định hướng đó, dạy học tác phẩm văn chương phải chuyển từ giảng văn sang đọc – hiểu Đây thay đổi tên gọi mà thay đổi chất dạy học, từ trọng tâm thầy truyền thụ kiến thức sang trọng tâm trò chủ động, sáng tạo tiếp nhận tri thức 1.2 “Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật ngôn từ tái đời sống tinh thần dân tộc, sản phẩm kết tinh cao văn hóa tộc người, đất nước”[7, tr 9] Sẽ thật thiếu hụt muốn tìm hiểu tác phẩm văn chương mà khơng khai thác góc độ văn hóa tác phẩm đó, khác nghiên cứu lồi mà bỏ qua vùng đất, mơi trường sống… thích hợp sinh ni dưỡng Hệ thống lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn bổ sung hướng tiếp cận văn hóa (TCVH) Giá trị văn hóa tác phẩm phát huy góc nhìn văn hóa xác định thông qua việc định hướng cho HS tiếp nhận tác phẩm góc độ văn hóa Đây thực hướng cần thiết để việc tiếp nhận tác phẩm trọn vẹn đầy đủ, ý nghĩa từ góp phần giúp mơn Ngữ văn đạt mục tiêu vừa dạy chữ, vừa dạy người – “văn học nhân học” 1.3 Nam Cao tác gia tiêu biểu văn học nước nhà lựa chọn dạy chương trình Ngữ văn phổ thông Tác phẩm Nam Cao dạy nhà trường THCS tác phẩm Lão Hạc, in SGK Ngữ văn 8, tập Những trang văn Nam Cao mang đậm văn hóa vùng Đồng Bắc Bộ vốn nơi văn hóa dân tộc Việt Mặc dù với truyền thống văn hóa lâu đời, mang đặc trưng văn minh lúa nước, văn hóa Bắc Bộ phận góp phần làm phong phú văn hóa Việt Nam Đó bối cảnh cho nhiều tác phẩm nhà văn HTPP xuất sắc Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng…Vấn đề mà Nam Cao gửi gắm tác phẩm nhiều khơng dễ nhận nhìn thi pháp chủ nghĩa thực: người - hoàn cảnh, với nhìn giai cấp Quan hệ văn hóa thấm đẫm dòng văn Nam Cao bên cạnh quan hệ kinh tế, trị, xã hội Trong đó, góc nhìn văn hóa dạy truyện ngắn Nam Cao nhà trường chưa trọng Việc dạy tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS chủ yếu theo hướng tiếp cận văn bản, tiếp cận thi pháp, tiếp cận lịch sử phái sinh… Chúng coi TCVH giải pháp để việc dạy học tác phẩm hiệu Bổ sung hướng TCVH vào trình dạy học, nghĩa đưa học sinh trở với mơi trường văn hóa sinh tác phẩm, sử dụng giá trị văn hóa, “mã” văn hóa địa dân tộc Việt kết tinh tác phẩm làm phương tiện để khám phá, lý giải hình tượng nhân vật giá trị tác phẩm Những truyền thống văn hóa Việt tác phẩm Lão Hạc tác động sâu sắc tới tâm thức HS lớp 8, vốn lứa tuổi giai đoạn phát triển mạnh mẽ hình thành nhân cách, lối sống…của em Từ lí trên, chúng tơi nghiên cứu đề tài Dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường trung học sở theo hướng tiếp cận văn hóa với hi vọng đóng góp thêm vài ý kiến bổ sung cho cách dạy tác phẩm thực phê phán nhà trường nói chung tác phẩm Nam Cao nói riêng cách hiệu 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nam Cao nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam đại, đương thời đặc biệt sau cách mạng, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác gia Các hướng nghiên cứu chủ yếu là: thi pháp truyện ngắn Nam Cao, chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo Nam Cao, phong cách nghệ thuật Nam Cao, tìm hiểu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nam Cao, tiếp cận Nam Cao từ góc độ mỹ học tiếp nhận… Cuốn sách Nam Cao – Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, ĐHQGHN, Phong Lê (2003) vừa xác định vị trí Nam Cao dịng văn học HTPP, vừa khẳng định tài nghệ thuật nhà văn Đến sách Nam Cao - nghiệp chân dung, NXB Thông tin Truyền thông, mắt bạn đọc vào 100 năm năm sinh nhà văn Nam Cao (1915 – 2015) Phong Lê tập hợp cơng trình nghiên cứu suốt nửa kỷ đồng nghiệp đời nghiệp nhà văn HTPP xuất sắc Với 342 trang sách, viết tập trung sâu vào việc tìm tịi để làm bật riêng, đẹp văn Nam Cao Mỗi viết vẽ riêng tất tạo nên tranh toàn diện đời nghiệp nhà văn lớn Gần nhất, năm 2017, tác giả Lê Hải Anh sách Ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, NXB Văn học, tiếp tục khẳng định vị trí Nam Cao tiến trình lịch sử văn học Việt Nam đại đóng góp ơng phát triển ngơn ngữ văn học dân tộc với cơng đại hóa văn học nước nhà Về góc độ lý luận hướng tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, năm 2010, sách Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Lê Ngun Cẩn nghiên cứu hệ thống lý luận văn hóa tác giả trình bày vận hành lý luận văn hóa kiệt tác Truyện Kiều Tác giả khẳng định: “Tác phẩm văn học kết tinh cao văn hóa dân tộc”, “mỗi tác phẩm văn học mang tính văn hóa đặc trưng dân tộc, đất nước mà nơi tác phẩm sinh ra” [6, tr 9] Từ tác giả xác định hệ thống biểu tượng văn hóa, hành động ứng xử thẩm mỹ nhân vật… Năm 2014, sách Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Lê Ngun Cẩn tiếp tục cho người đọc thấy minh chứng cụ thể, toàn diện văn học từ góc nhìn văn hóa Với dung lượng 878 trang, gồm năm chương phần phụ lục, cơng trình nghiên cứu khoa học tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, đầy đủ lý luận minh chứng phong phú từ kho tàng văn học Việt Nam nhân loại Tác giả xác định tính văn hóa, mã văn hóa, cách tiếp nhận phân tích tác phẩm văn học, phương diện biểu văn hóa tác phẩm văn học; mã văn hóa quan hệ tác phẩm văn học; dạng thức tồn mã văn hóa; tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa bối cảnh đề cập sách Chúng coi sách kim nam dẫn đường việc xác định truyền thống văn hóa, “mã văn hóa” tồn tác phẩm Nam Cao; từ có định hướng dạy học tác phẩm Nam Cao từ cách TCVH Nhìn lại lịch sử nghiên cứu văn học theo hướng tiếp cận văn hóa nước ta, vào năm đầu kỷ XX, số thành tựu đạt giới nghiên cứu có ý thức xem xét mối quan hệ văn hóa – văn học Quan niệm tác phẩm văn học cấu trúc văn hóa đặt văn học mối tương quan so sánh với văn hóa, tác giả Đào Duy Anh, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Tài Cẩn, Trần Đình Hượu, Phan Ngọc, Hồng Ngọc Hiến, Trần Đình Sử, Phạm Vĩnh Cư, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Văn Dân, Trần Ngọc Vương, Đỗ Lai Thúy, Trần Nho Thìn…đã bước xác lập hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa Có thể điểm số cơng trình tiêu biểu sau: Đỗ Lai Thúy phát hoài niệm phồn thực ẩn sau hình tượng văn học tưởng quen thuộc nghiên cứu tác phẩm Hồ Xuân Hương Đó mở đường cho việc khám phá văn học Việt Nam với giá trị vừa mẻ, vừa đậm màu sắc dân tộc Các tác giả Phan Ngọc, Trần Nho Thìn nghiên cứu Nguyễn Du quan tâm triệt để ảnh hưởng văn hóa thời đại đến phong cách, quan niệm Nguyễn Du người… Gần đây, thành công luận án tiến sĩ Hồng Thị Huế với Thơ Mới từ góc độ văn hóa – văn học (2006), Ngơ Minh Hiền với Văn xi Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường từ góc nhìn văn hóa (2012), Đỗ Thị Ngọc Chi Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa (2013), luận văn thạc sĩ Văn xi Thạch Lam góc nhìn văn hóa Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (2016)…đang cho thấy hướng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hướng tiếp cận đại, phù hợp với xu phát triển chung môn Ngữ văn Về dạy học tác phẩm văn chương theo hướng TCVH, tức từ lý luận góc nhìn văn hóa tác phẩm văn chương chuyển hóa thành phương pháp, biện pháp dạy học cụ thể mang tính tích cực theo hướng văn hóa, người GV tổ chức hoạt động làm cho học sôi nổi, ý nghĩa, học sinh thơng qua truyền thống văn hóa tác phẩm tiếp nhận tầng ý nghĩa tác phẩm cách chủ động, sáng tạo Chúng ta tìm thấy luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Anh với đề tài Định hướng dạy học thơ Haikư lớp 10 THPT góc nhìn văn hóa, 2007 Tác giả luận văn khơng làm bật mối nhân duyên đẹp đẽ thơ Haikư với văn hóa Thiền tơng mà cịn cho thấy thơ Haikư gắn liền với loại hình nghệ thuật khác Nhật Bản đặc biệt hội họa thủy mặc Trên sở đó, tác giả đề xuất biện pháp dạy học theo hướng TCVH tối ưu dành cho thể thơ Haikư Trong luận văn thạc sĩ Dạy học truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân cho học sinh trung học phổ thơng từ nhìn văn hóa (2008), ĐHSPHN, tác giả Nguyễn Thị Thu Thảo xác định truyện ngắn Vợ nhặt mối tương quan với văn hóa, truyền thống văn hóa dân tộc thể truyện ngắn Vợ nhặt tình người thấm đẫm trang văn Kim Lân, thực trạng dạy học truyện ngắn Vợ nhặt nhà trường từ đề xuất phương pháp, biện pháp dạy học truyện ngắn từ nhìn văn hóa chủ yếu là: đọc sáng tạo từ góc độ văn hóa, sử dụng câu hỏi nêu vấn đề mang tính văn hóa, phân tích nét văn hóa tác giả sử dụng tác phẩm, phối hợp phương pháp gợi tìm, trao đổi, thảo luận, hỏi – đáp… Với luận văn thạc sĩ Tiếp cận hệ thống theo hướng văn hóa dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu, Ngữ văn 11, tập (2010), tác giả Lại Thị Thương đề xuất biện pháp đọc sáng tạo từ góc độ văn hóa, sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, phân tích nét văn hóa cịn bổ sung biện pháp phối hợp hình thức giải, trao đổi, thảo luận, vấn đáp Chúng nhận thấy tất cơng trình đưa biện pháp tiếp cận tác phẩm văn học theo hướng TCVH, nhiên biện pháp chủ yếu diễn theo hình thức dạy học lớp khiến dạy học tác phẩm văn chương theo hướng TCVH truyền thống, dễ gây nhàm chán Điểm sáng việc đề xuất biện pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng TCVH cách thức tổ chức hoạt động dạy học để từ tín hiệu nghệ thuật cụ thể tác phẩm, truyền thống văn hóa thấm sâu vào tâm hồn HS cách tự nhiên, nhuần nhị quy chiếu áp đặt hay phép cộng đơn thuần, ta tìm thấy Dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu góc nhìn văn hóa Nam Bộ (2016), Luận án Tiến sĩ Viện khoa học Giáo dục Việt Nam Luận án đánh giá cao việc đổi PPDH kiểm tra đánh giá, phù hợp với xu hướng phát huy NL, PC HS Trên sở hệ thống lý luận thực trạng khảo sát việc dạy học tác phẩm văn thơ Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Phước Hồng đề xuất định hướng dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu góc nhìn văn hóa Nam Bộ; luận án đề xuất quy trình tổ chức dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu góc nhìn văn hóa Nam Bộ với hoạt động lớp ngồi khơng gian lớp học Đóng góp luận án tác giả đề xuất tổ chức hoạt động ngoại khóa (Dạy học thơ văn NĐC góc nhìn văn hóa Nam Bộ theo dự án; tổ chức sinh hoạt chuyên đề thơ văn NĐC; tổ chức tham quan thực tế; tổ chức HS xem phim, biểu diễn nghệ thuật…).Chương thực nghiệm sư phạm dường thực hóa đề xuất tác giả định hướng dạy học quy trình tổ chức dạy học Chúng tơi coi luận án tài liệu quan trọng để tham khảo định hướng nghiên cứu q trình hồn thành luận văn Với việc điểm qua cơng trình khoa học trên, nhận thấy: hướng TCVH dạy học tác phẩm văn chương hữu hiệu Đúng Bùi Thị Thu Hà viết Vận dụng tiếp cận văn hóa dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông khẳng định: “Bỏ qua nội dung văn hóa tiếp nhận tác phẩm văn chương tiếp nhận chưa đủ Vận dụng tiếp cận văn hóa dạy học tác phẩm văn chương làm bộc lộ phương diện văn hóa tác phẩm, giúp cho học sinh hiểu văn hóa dân tộc thời đại cảm nhận sâu sắc tâm thức vẻ đẹp văn hóa mà tác phẩm gợi lên.”; “Tiếp cận văn hóa khơng thể đảm đương tất việc khám phá lí giải tác phẩm văn chương mà cần có kết hợp với cách tiếp cận có để tạo tính thuyết phục tiếp nhận”[19, tr 25] Ý kiến tác giả vừa khẳng định TCVH dạy học tác phẩm văn chương cần thiết, vừa khẳng định khơng có PPDH tối ưu đứng mình, cần có kết hợp linh hoạt PPDH truyền thống đại Như vậy, lý luận góc nhìn văn hóa tác phẩm văn chương phương pháp, biện pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng TCVH có điểm chung, giao thoa lý luận phương pháp Nhưng dấu ấn văn hóa tác phẩm, dụng ý văn hóa nhà văn lưu dấu đứa tinh thần hoàn toàn khác nhau, tùy điều kiện hoàn cảnh dạy học cụ thể, người giáo viên vận dụng phương pháp, biện pháp khai thác hướng TCVH phù hợp Các tác giả, tác phẩm chọn để nghiên cứu lý luận phương pháp dạy học theo hướng TCVH như: Kim Lân – Làng, Nguyễn Đình Chiểu – Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Hoàng Phủ ngọc Tường, Vũ Bằng, Nguyễn Khoa Điềm – Đất nước… Riêng vấn đề Dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường trung học sở theo hướng tiếp cận văn hóa chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến Theo ý nghĩa cách tiếp cận văn hóa mà nhà nghiên cứu đặt ra, mạnh dạn nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn xây dựng định hướng dạy học tác phẩm Nam Cao đề xuất quy trình tổ chức dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS theo hướng TCVH, phù hợp với thực tiễn đổi PPDH phát huy tốt NL, PC HS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài; Đề xuất định hướng dạy học tác phẩm Nam Cao theo hướng TCVH; tổ chức chuỗi hoạt động phù hợp Bước đầu thực nghiệm đề xuất nêu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc dạy học tác phẩm Nam Cao theo hướng TCVH Phạm vi nghiên cứu luận văn tác phẩm Nam Cao dạy nhà trường THCS, truyện ngắn Lão Hạc Những tác phẩm khác Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, 2015 dùng để trích dẫn minh họa tô đậm thêm luận điểm truyền thống văn hóa văn Nam Cao Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Ba lĩnh vực Nghiên cứu phê bình – văn học, Lý luận dạy học – Văn hóa học dùng để soi chiếu tương tác truyền thống văn hóa Việt Nam với truyền thống văn hóa văn Nam Cao 5.2 Phương pháp thống kê, điều tra, vấn: Phương pháp giúp chúng tơi có số liệu tin cậy việc đánh giá thực trạng dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tính khả thi hiệu định hướng dạy học mà luận văn đề xuất kiểm nghiệm qua phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Dạy học tác phẩm Nam Cao theo hướng tiếp cận văn hóa Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái lƣợc văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Từ văn hóa theo nghĩa thuật ngữ bắt nguồn từ Châu Âu: “culture” (Pháp, Anh), “Kultur” (Đức), gốc từ lại bắt nguồn từ chữ La tinh “Cultus”, có nghĩa ngun trồng trọt nơng nghiệp Từ hiểu theo hai nghĩa: nghĩa gốc mang tính vật chất cụ thể trồng trọt cối, nghĩa bóng mang tính trừu tượng, mặt tinh thần tự giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn người Như vậy, “văn hóa” gắn liền với vệc giáo dục, đào tạo người hay tập thể người họ có phẩm chất tốt đẹp, cần thiết cho cộng đồng Văn hóa khơng phải vốn có tự thân mà trình tiếp nhận giáo dục lao động sáng tạo người “Văn hóa người, người cho người nên văn hóa gắn với cách nghĩ, cách nói, cách làm người mang tính xã hội mà chất người người sáng tạo, đối lập với người tự nhiên biết thừa hưởng cách sinh vật thứ từ tự nhiên Chỉ người tự nhiên chuyển sang người xã hội lúc xuất văn hóa.” [7, tr 13] Nói Khổng Tử - nhà hiền triết Trung Hoa cổ đại văn hóa hậu thiên tiên thiên Theo tài liệu nghiên cứu văn hóa, giới có đến gần 500 định nghĩa văn hóa Con đường ngắn để hiểu văn hóa điểm qua khái niệm văn hóa với biểu đa dạng sắc màu thân Ở phương Đông, Khổng Tử sách Chu Dịch Lưu Hán đời Tây Hướng quan niệm văn hóa biến cải, biến đổi, bồi đắp theo chiều hướng đẹp Ở phương Tây, định nghĩa nhà nhân loại học người Anh: “Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng tồn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục khả tập quán khác mà người có với tư cách thành viên xã hội” [16, tr 44] Cách hiểu văn hóa phương Đơng hay phương Tây có khác nhau, phản ánh tính giá trị, thước đo mức độ nhân xã hội người, làm cho người xã hội ngày tiến hơn, ngày rời xa trạng thái nguyên sơ, khẳng định tính người UNESCO từ thành lập đến đưa số định nghĩa văn hóa Theo tổ chức này, văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, văn hóa giúp cho người tự hồn thiện, định tính cách riêng xã hội làm cho dân tộc khác dân tộc khác Bàn văn hóa người ta cịn cho rằng, hiểu biết phát triển nội bên người, dân tộc, tạo mối quan hệ, biểu trình độ “người” quan hệ Ở Việt Nam, định nghĩa văn hóa vô phong phú Tháng năm 1943, Hồ Chí Minh định nghĩa văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, công cụ sinh hoạt hàng ngày để mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Quan niệm Hồ Chí Minh nguồn gốc động lực cấu trúc văn hóa Quan điểm có tính kế thừa, phát triển khái niệm văn hóa trước Rõ ràng khái niệm văn hóa nghiên cứu tiếp nhận theo nhiều góc nhìn, nhiều cách hiểu khác Có thể nhận nội hàm khái niệm văn hóa bao gồm nội dung sau: Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, phục vụ người q trình ứng xử với mơi trường tự nhiên xã hội, nhờ người mà lưu trữ, truyền tải từ hệ sang hệ khác; phải mang thuộc tính giá trị đọng lại thành cách ứng xử; văn hóa hoạt động mang tính biểu tượng, biểu tượng “hạt nhân” văn hóa, hình thái biểu văn hóa; hành động, thành tựu giá trị phải kết tinh thành sắc để qua giúp ta phân biệt dân tộc nhân loại; văn hóa hệ thống gồm nhiều thành tố, có văn học 10 1.1.2 Các thuộc tính chức văn hóa 1.1.2.1 Tính hệ thống với nội dung văn hóa Đây thuộc tính quan trọng văn hóa Nói đến hệ thống người ta nghĩ đến tổ hợp hữu bao gồm nhiều thành tố có quan hệ khăng khít với nhau, tương tác chi phối lẫn Ba nội dung văn hóa là: Văn hóa nhận thức; Văn hóa ứng xử; Văn hóa tổ chức Chúng kết hợp với thể thống hữu Ba nội dung văn hóa ba mặt hoạt động thiết chế xã hội loài người Trong nội dung này, văn hóa nhận thức đóng vai trị chi phối chế ước tất cả, thế, văn hóa cịn tạo nên gắn kết cộng đồng, điều chỉnh cách thức tổ chức xã hội, cách thức ứng xử thích hợp với mơi trường tự nhiên xã hội 1.1.2.2 Tính giá trị với chức điều chỉnh xã hội Các giá trị văn hóa theo mục đích chia thành hai loại: giá trị vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất người, giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Dù vật chất hay tinh thần người qua lao động mà sản sinh Theo nghĩa này, văn hóa xem dạng hoạt động người có người, nhiên cần phải hiểu hoạt động sáng tạo làm nên giá trị văn hóa Hoạt động lao động sáng tạo mang lại lợi ích cho người coi hoạt động có giá trị văn hóa, cịn hoạt động lao động sáng tạo không mang lại lợi ích cho người khơng coi giá trị văn hóa (ví dụ chế tạo vũ khí hạt nhân, vũ khí tối tân… hoạt động sáng tạo khó coi hoạt động có giá trị văn hóa) Tính giá trị văn hóa mang tính tương đối theo thời gian phân chia thành: giá trị vĩnh cửu giá trị thời Theo quan điểm với lợi ích sử dụng: mặt coi giá trị, mặt khác lại không coi giá trị Căn vào thang giá trị mà xã hội thường xuyên xem xét điều chỉnh để không ngừng tự hồn thiện Như văn hóa thực chức quan trọng điều chỉnh xã hội Từ việc điều chỉnh xã hội, văn hóa có chức phận định hướng chuẩn mực, điều chỉnh hành vi ứng xử xã hội 11 người Làm điều này, văn hóa thực trở thành động lực cho phát triển xã hội, Ủy ban văn hóa Thế giới UNESCO khẳng định: “Văn hóa giữ vị trí trung tâm đóng vai trị điều tiết phát triển xã hội” 1.1.2.3 Tính lịch sử chức giáo dục Đây thuộc tính hàng đầu mang tính chất bao trùm văn hóa Một văn hóa hình thành q trình tích lũy nhiều hệ thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân bố, phân loại giá trị sáng tạo giá trị Cái tạo nên truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa gì? Đó giá trị văn hóa tương đối ổn định thể khn mẫu xã hội, tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian thời gian, kết tinh phép nước lệ làng, tín điều luân lý, chuẩn mực giá trị, phong tục tập quán, lễ nghi luật pháp… Một truyền thống văn hóa phải chờ hệ xây dựng lại truyền thống văn hóa tồn nhờ giáo dục giáo dục cách thường xuyên liên tục nhiều biện pháp khác (văn hóa khơng giáo dục người giá trị truyền thống có mà cịn giá trị hình thành hình thành) Phải giáo dục người văn hóa đường hữu thức lẫn vô thức, từ chào đời đến trưởng thành, giáo dục trực tiếp lẫn gián tiếp, giáo dục cách đồng nhà trường – gia đình – xã hội Vấn đề giáo dục người truyền thống văn hóa vơ quan trọng có ảnh hưởng đến giống nịi, dân tộc đảm bảo tính kế tục lịch sử 1.1.2.4 Tính nhân chức giao tiếp Văn hóa hoạt động sáng tạo người Văn hóa tự nhiên biến đổi tác động người Nó phần giao tự nhiên với người Con người tác động vào tự nhiên, sáng tạo văn hóa nhằm phục vụ lợi ích người Mỗi văn hóa có sắc thái riêng in đậm dấu ấn dân tộc, tất có đặc điểm chung người sống người Nhờ đặc điểm chung mà văn hóa thực chức giao tiếp rộng rãi người với người, dân tộc với dân tộc dù ngôn ngữ văn tự khác nhau, nhờ văn hóa lồi người hiểu nhau, thông cảm với nhau… 12 1.1.3 Một số thành tố văn hóa Việt Nam Các thành tố cấu thành văn hóa Việt Nam ngồi ba nội dung văn hóa nhân loại nói chung là: văn hóa nhận thức; văn hóa tổ chức, văn hóa ứng xử cịn có văn hóa tâm linh, văn hóa tiếp nhận 1.1.3.1 Văn hóa nhận thức Các khái niệm nhận thức cổ truyền ảnh hưởng chúng đời sống tinh thần người Việt là: Âm - Dương, Bát Quái, Ngũ hành, Can chi Các khái niệm thể hiện: Người Phương Đông thời cổ, trung đại nhận thức giới theo tư tưởng Dịch học Ảnh hưởng tư tưởng đời sống người phương Đông sâu rộng thể việc lĩnh vực đời sống vận dụng triệt để Trong tầng lớp trí thức người Việt ảnh hưởng cách tuyệt đối; tổ chức văn hóa cộng đồng từ làng xóm đến thành thị, quốc gia theo hướng biểu tượng ngũ hành; đời sống tâm linh tín ngưỡng, phong tục, phương thuật (bói tốn)…trong y học: y lý phương Đông quan niệm người tiểu vũ trụ, người có đầy đủ yếu tố âm dương ngũ hành, hài hịa thơng - khỏe mạnh, khơng hài hịa khơng thông - bệnh tật đau yếu Trên đường đến nhận thức khoa học đại người ta thấy: nhận thức luận cổ mang tính chất kinh nghiệm chủ yếu nên chưa khỏi tâm huyền bí Đối với khoa học huyền bí này, người đại cách ứng xử với chúng cần tránh hai thái độ cực đoan: phủ định trơn, coi tất vơ giá trị khơng mang tính khoa học, sùng bái cách mù quáng dẫn tới đầu óc mê tín dị đoan Cần dung hịa nhận thức cổ truyền nhận thức khoa học nhận thức người đạt độ hoàn hảo, khoa học 1.1.3.2 Văn hóa tổ chức Văn hóa tổ chức văn hóa Việt Nam thể chủ yếu tổ chức đời sống tập thể, lúc đời sống cá nhân chưa phát triển Trước hết, văn hóa tổ chức đời sống tập thể người Việt thể Tổ chức nông thôn, làng xã Làng Việt Nam xưa gọi từ Lý, hương Cho đến làng xã Việt Nam giữ nhiều hình bóng cơng xã Việt Nam buổi đầu dựng nước Làng Việt truyền thống không đơn vị hành chính, 13 ... cứu luận văn việc dạy học tác phẩm Nam Cao theo hướng TCVH Phạm vi nghiên cứu luận văn tác phẩm Nam Cao dạy nhà trường THCS, truyện ngắn Lão Hạc Những tác phẩm khác Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học, ... tàng văn học Việt Nam nhân loại Tác giả xác định tính văn hóa, mã văn hóa, cách tiếp nhận phân tích tác phẩm văn học, phương diện biểu văn hóa tác phẩm văn học; mã văn hóa quan hệ tác phẩm văn học; ... Dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường trung học sở theo hướng tiếp cận văn hóa với hi vọng đóng góp thêm vài ý kiến bổ sung cho cách dạy tác phẩm thực phê phán nhà trường nói chung tác phẩm Nam Cao