1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn các mô hình canh tác trồng trọt và chăn nuôi trong mùa lũ năm 2004 tại huyện an phú tỉnh an giang

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực hiện đề tài tôi đã gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nhưng được sự động viên, giúp đỡ của các thầy cô và bạn bè đã tạo cho tôi lòng tin, kiến thức để vững bước vượt qu[.]

LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực đề tài tơi gặp nhiều khó khăn, vướng mắc động viên, giúp đỡ thầy cô bạn bè…đã tạo cho tơi lịng tin, kiến thức để vững bước vượt qua khó khăn Đến hơm nay, tơi hồn thành đề tài Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Thầy Gs Võ- Tịng Xn thầy, Khoa Nơng Nghiệp – Tài Nguyên Thiên Nhiên tạo điều kiện cho làm Luận văn - Thầy Ths Nguyễn Phú Dũng tận tình giúp đỡ cho tơi suốt thời gian làm Luận văn - Thầy Ts Dương Ngọc Thành giúp đỡ phần kinh phí thời gian điều tra đề tài - Thầy Nguyễn Thanh Triều thầy Lê Thanh Phong giúp đỡ thời gian vấn - Cô Nguyễn Thị Hạnh Chi cô Nguyễn Thị Thu Hồng chủ nhiệm lớp ĐH2PN2 tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt thời gian học - Thầy, cô trường Đại Học An Giang giảng dạy cung cấp cho kiến thức suốt khoá học 2001 – 2005 - Ba, mẹ người thân chăm lo giúp đỡ khuyến khích tinh thần cho tơi suốt thời gian học tập - Cán trạm khuyến nông phịng nơng nghiệp huyện An Phú giúp đỡ thời gian vấn nông hộ địa bàn huyện - Các cán ấp xã huyện An Phú tận tình giúp đỡ liên hệ nông hộ thời gian điều tra - Các bạn lớp ĐH2PN2 Trường Đại Học An Giang hết lòng tham gia, động viên góp sức tơi thực tốt đề tài Long Xuyên, ngày 30 tháng 05 năm 2005 Nguyễn Thị Khánh Ly TĨM LƯỢC Đề tài: “Các mơ hình canh tác trồng trọt chăn nuôi mùa lũ năm 2004 huyện An Phú tỉnh An Giang” Kết điều tra trạng canh tác đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác trồng trọt chăn nuôi mùa lũ năm 2004, huyện An Phú tỉnh An Giang, điển hình qua mơ hình canh tác như: rau nhút, nấm rơm, bị vỗ béo rau màu với nội dung tuổi, trình độ học vấn, giới tính, nghề nghiệp, diện tích nơng hộ, kỹ thuật canh tác, trở ngại, hiệu kinh tế,…cho thấy phần lớn nông dân sử dụng đất cho sản xuất nơng nghiệp với diện tích bình qn từ 0,3 – 1,8 ha/hộ, cao hộ trồng rau màu với 1,8 ha/hộ thấp hộ trồng nấm rơm (0,3 ha/hộ) Thu nhập bình qn mơ hình rau nhút 13,4 triệu đồng/ha/vụ, nấm rơm 82,3 triệu đồng/ha/vụ, bò vỗ béo 10,5 triệu đồng/con rau màu 80,1 triệu đồng/ha/vụ Về kỹ thuật, có số nơng hộ áp dụng kỹ thuật cịn lại phần đơng áp dụng kỹ thuật riêng Chính mà họ gặp khơng khó khăn sản xuất Lợi nhuận từ việc trồng rau nhút 5,9 triệu đồng/ha/vụ, nấm rơm 43,2 triệu đồng/ha/vụ, bò vỗ béo triệu đồng/con rau màu 64,1 triệu đồng/ha/vụ Bên cạnh đó, hộ làm mơ hình trên, hàng năm họ cịn thu thêm lợi nhuận từ mơ hình khác khoảng 20 – 69,1 triệu đồng/ha, làm thuê nông nghiệp 0,8 – 2,6 triệu đồng/tháng Đối với hộ sống mùa lũ gặp khơng trở ngại dẫn tới họ thiếu vốn sản xuất, phải vay mượn từ người khác, có hộ khơng có đất chấp cho ngân hàng họ phải vay từ tư nhân với lãi suất cao Những trở ngại lớn để phát triển mơ hình nơng dân vùng vốn, giống kỹ thuật, riêng mơ hình ni bị vỗ béo mùa lũ thức ăn yếu tố quan trọng MỤC LỤC Nội dung CẢM TẠ Trang i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH viii Chương GIỚI THIỆU o Đặt vấn đề o Mục tiêu Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm tự nhiên - sản xuất kinh tế xã hội 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Đặc điểm đất đai 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.1.2.1 Hiện trạng phân bố sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2.2 Hiện trạng dân số lao động 2.1.3 Diễn biến sản xuất nơng nghiệp 2.1.3.1 Vai trị ngành nông nghiệp 2.1.3.2 Diễn biến sản xuất nông nghiệp Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Phương tiện nghiên cứu 12 3.2 Phương pháp nội dung điều tra 12 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 12 3.2.2 Phương pháp tiến hành 12 3.2.2.1 Chọn hộ điều tra 12 3.2.2.2 Nội dung điều tra 13 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 13 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 14 4.1 Phân bố mẫu điều tra toàn huyện An Phú 14 4.2 Đặc điểm chung nông hộ điều tra tồn huyện 14 4.2.1 Tuổi trung bình nơng hộ 14 4.2.2 Trình độ văn hóa kinh nghiệm sản xuất nông hộ 15 4.3 Tài sản phương tiện sản xuất nông hộ 17 4.3.1 Phương tiện sinh hoạt 17 4.3.2 Phương tiện sản xuất 20 4.4 Nguồn thông tin cho sản xuất nông hộ 22 4.4.1 Nguồn thông tin cho sản xuất nông nghiệp 22 4.4.2 Người thu nhận số lượng thông tin cho sản xuất nông nghiệp 23 4.5 Sử dụng đất thu nhập sản xuất nông hộ 24 4.5.1 Đặc điểm phân bố đất đai nông hộ 24 4.5.2 Các mơ hình sản xuất hộ 26 4.5.2.1 Mơ hình rau nhút 26 4.5.2.2 Mơ hình nấm rơm 31 4.5.2.3 Mơ hình bị vỗ béo 41 4.5.2.4 Mơ hình rau màu 45 4.6 Chi phí đầu tư khác sản xuất nơng hộ 51 4.6.1 Tổng chi phí khác sản xuất nông hộ 51 4.6.2 Tổng thu nhập khác sản xuất nông hộ 52 4.6.3 Lợi nhuận khác sản xuất nông hộ 53 4.7 Yếu tố định thành cơng mơ hình 54 4.8 Vay vốn 56 4.9 Chi tiêu gia đình nơng hộ 56 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ CHƯƠNG Pc – DANH SÁCH HÌNH STT Tên Hình Phương tiện lại nơng hộ Trang 19 Phương tiện nghe nhìn nông hộ 19 Máy sản xuất nông nghiệp nông hộ 21 Phương tiện phục vụ sản xuất nơng hộ 21 Chi phí phân bón 27 Chi phí thuốc trồng rau nhút 27 Đối tượng mua sản phẩm rau nhút 30 Đối tượng mua sản phẩm rau màu 50 DANH SÁCH BẢNG STT Tên bảng Trang Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp cho loại trồng huyện An Phú Tỷ lệ dân số huyện An Phu năm 2001, 2002 2003 Phân bố mẫu điều tra 14 Đặc điểm nông hộ 17 Nguồn thông tin cho sản xuất nông nghiệp nông hộ 23 Người nhận số lượng thông tin cho sản xuất nông nghiệp 24 Phân bố đất đai nông hộ 26 Kỹ thuật trồng rau nhút 28 Trung bình chi phí đầu tư thu nhập nông hộ trồng rau nhút 29 10 Những trở ngại việc sản xuất rau nhút 31 11 Thông tin chung cho hoạt động sản xuất trồng nấm rơm 34 12 Các yêu cầu kỹ thuật trồng nấm rơm nông hộ 35 13 Kỹ thuật sản xuất trồng nấm 36 14 Bố trí trồng nấm 37 15 Chọn meo giống rải meo giống 38 16 Chăm sóc thu hoạch 39 17 Trung bình chi phí đầu tư thu nhập nông hộ trồng nấm rơm 41 18 Phương pháp ni bị vỗ béo 43 19 Trung bình chi phí đầu tư thu nhập nơng hộ ni bò vỗ béo 44 20 Những trở ngại việc sản xuất bò vỗ béo 45 21 Các yêu cầu kỹ thuật trồng rau màu 46 22 Lượng phân sử dụng 47 23 Chăm sóc thu hoạch 48 24 Trung bình chi phí đầu tư thu nhập nơng hộ trồng rau màu 51 25 Chi phí đầu tư khác nông hộ 53 26 Yếu tố định thành cơng mơ hình 55 27 Vay vốn nông hộ 56 28 Chi tiêu gia đình nơng hộ 58 Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề An Giang tỉnh đầu nguồn sơng Cửu Long, có hai sơng Tiền sơng Hậu chảy qua, tỉnh có tiềm lớn cho sản xuất nông nghiệp Huyện An Phú thuộc tỉnh An Giang với diện tích tự nhiên: 208,97 km2 huyện đầu nguồn có đường biên giới quốc gia (Việt Nam Campuchia) dài so với huyện thị khác Dân số huyện An Phú 165.846 người (Ủy Ban Nhân Dân tỉnh An Giang, 2003), đa số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chiếm 72,25% dân số Là huyện đầu nguồn nằm hẳn vùng ngập sâu nên An Phú gặp nhiều khó khăn việc chuyển đổi cấu – sản xuất Với lượng nước lũ hàng năm gây thiệt hại lớn cho người, tài sản nhân dân, sở hạ tầng giao thông nông thôn,… Bên cạnh đó, lũ mang đến lượng phù sa khơng cho sản xuất nơng nghiệp ngành ni trồng thủy sản cho toàn huyện Trong năm gần đây, tỉnh An Giang phát động khuyến khích nơng dân, ni trồng thủy sản, chăn ni, trồng màu,…góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân mùa lũ Hiện tại, người dân An Phú thực mơ hình sản xuất mùa lũ với mức độ thành công thất bại khác Để đánh giá xác trạng sản xuất mùa lũ địa bàn huyện An Phú, đồng thời làm sở cho mục tiêu chung tỉnh An Giang ứng dụng khoa học cơng nghệ sách vào mơ hình canh tác có hiệu để tăng thu nhập cho người dân mùa nước Vì thế, đề tài “Các mơ hình canh tác trồng trọt chăn ni mùa lũ năm 2004 huyện An Phú tỉnh An Giang” nhằm tiến hành điều tra thực trạng sản xuất mùa nước địa bàn huyện An Phú cần thiết 1.2 Mục tiêu - Điều tra trạng hệ thống canh tác mô hình sản xuất nơng nghiệp khác huyện An Phú - Đánh giá trạng kinh tế xã hội - Tổng kết kỹ thuật canh tác mơ hình sản xuất nơng dân mùa lũ để chọn mơ hình canh tác có hiệu - Xác định yếu tố trở ngại nhu cầu cần hỗ trợ để phát triển hệ thống canh tác có triển vọng tương lai Chương LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm tự nhiên - sản xuất kinh tế - xã hội tỉnh An Giang nói chung huyện An Phú nói riêng 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh An Giang nằm phía Tây Nam nước Việt Nam, hai sông Tiền Hậu dọc theo hữu ngạn sông Hậu thuộc hệ thống sơng Mekong Vị trí địa lý tỉnh từ 100 đến 110 vĩ Bắc 104,70 đến 105,50 kinh Đơng - Phía Đơng: giáp tỉnh Đồng Tháp - Phía Nam: giáp tỉnh Kiên Giang Cần Thơ - Phía Tây Bắc: giáp Campuchia Diện tích tồn tỉnh 3406,23 km2 chiếm 8,58% diện tích Đồng Bằng Sơng Cửu Long khoảng 1,03% diện tích nước (Dương Văn Nhã, 2004) (phụ chương 1) An Phú huyện đầu nguồn có đường biên giới quốc gia dài so với huyện thị khác, cách trở giao thông thường chịu nhiều thiệt hại thiên tai lũ lụt gây Huyện An Phú có diện tích tự nhiên 208,97 km2, dân số 178.613 người (năm 2003), gồm 12 xã thị trấn - Phía Tây Bắc: giáp Campuchia - Phía Nam: giáp thị xã Châu Đốc huyện Phú Tân - Phía Đơng: giáp huyện Tân Châu Gồm 37 tuyến địa giới cấp xã, dài 126,871 km, tuyến trùng với biên giới quốc gia, 12 tuyến trùng với tuyến huyện, xác định 39 mốc địa giới hành An Phú có xã Đa Phước, Quốc Thái, Khánh Bình, Nhơn Hội, Vĩnh Trường Ủy Ban dân tộc miền núi công nhận khu vực dân tộc đồng xã giáp biên giới Vĩnh Hội Đông, Phú Hội, Nhơn Hội, Khánh An, Khánh Bình, Quốc Thái Phú Hữu Huyện lỵ cách Long Xuyên 71 km theo đường quốc lộ 91 tỉnh lộ 956 2.1.1.2 Đặc điểm đất đai * Địa hình An Giang có cao độ thấp dần từ biên giới Campuchia đến lộ Cái Sắn từ bờ sông Hậu đến giáp ranh tỉnh Kiên Giang, địa hình đồi núi tập trung chủ yếu hai huyện: Tri Tơn Tịnh Biên Nhìn chung, địa hình tỉnh An Giang tương đối thấp phẳng * Phân loại đất An Phu môt huyện đâu nguôn cua tinh An Giang, vơi tông diện tich đât nông nghiệp 53.745 ha, đo diện tich trông lua 22.759 (Cục thống kê tinh An Giang, 2003) Điêu này, đa tao nên thê manh cho An Phu vê san xuât lua Do đăc điêm đât đai đa dang, môi vung co môt nhom đât khac vơi thay đôi vê tinh chât đât, đia hinh, tâp quan canh tac Tư kêt qua nghiên cưu cho thây An Giang phân thành nhom đât chinh: nhom đât phen, nhom đât phu sa nhom đât đôi nui Trong đo, đăc điêm đât đai cua An Phu thuôc nhom đât phu sa Đăc tinh chung cua đât phu sa chưa nhiêu hưu cơ, pH thâp, it bi bào mon xâm thưc mà chu yêu đươc bôi đâp hàng năm vơi tưng mưc đô khac điêu kiện trâm tich khac (Ủy Ban Nhân Dân tinh An Giang, 2003) Nhóm đất phù sa xám nâu bồi, hữu chiếm diện tích lớn huyện cù lao: Chợ Mới, Phú Tân, An Phú, Tân Châu dải cánh đồng ven sông Hậu thuộc huyện Châu Phú, Châu Thành Đây phần đất bị ngập nước hàng năm vào mùa lũ, địa hình phẳng trải rộng, vật liệu trầm tích chủ yếu sét, bột, lẫn chất hữu cơ, bề dày lớp phù sa từ – m Đất khơng có khả gây hại cho trồng, đất dẻo chặt, thích hợp với nhiều loại Đất có phản ứng chua, hàm lượng lân trao đổi thấp, tổng lượng sulfat hòa tan mức độ thấp 0,1 – 0,2% tăng tầng Hàm lượng hữu tầng mặt 3,8% xuống tầng thấp, tổng lượng đạm từ trung bình đến thấp (0,1 – 0,2%), đất nghèo lân ... ? ?Các mơ hình canh tác trồng trọt chăn ni mùa lũ năm 2004 huyện An Phú tỉnh An Giang? ?? Kết điều tra trạng canh tác đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác trồng trọt chăn nuôi mùa lũ năm 2004, huyện. .. cơng nghệ sách vào mơ hình canh tác có hiệu để tăng thu nhập cho người dân mùa nước Vì thế, đề tài ? ?Các mơ hình canh tác trồng trọt chăn nuôi mùa lũ năm 2004 huyện An Phú tỉnh An Giang? ?? nhằm tiến... quan trọng nông nghiệp tương lai (Cục thống kê tỉnh An Giang, 2004) Bảng 1: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp cho loại trồng huyện An Phú Loại trồng Diện tích trồng Diện tích trồng năm 2002 (ha) năm

Ngày đăng: 02/03/2023, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w