ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ HƯƠNG GIANG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC (KHTN 6 VNEN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học V[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ HƯƠNG GIANG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC (KHTN - VNEN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Vật lí Mã ngành: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Ngọc Thắng Thái Nguyên – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Thái Ngun, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Thị Hương Giang i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm, q thầy, giáo khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy, cô trường THCS Thị trấn Đu, Phú Lương, Thái Nguyên; trường THCS Minh Lập, Đồng Hỷ, Thái Nguyên anh chị bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ thời gian khảo sát, thực nghiệm hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn: TS Phạm Thị Ngọc Thắng, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, thầy gia đình giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả VŨ THỊ HƯƠNG GIANG ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển lực học sinh 1.1.1 Khái niệm lực .5 1.1.2 Phân loại lực: 1.1.3 Cấu trúc thành phần phát triển lực .7 1.1.4 Các lực chun biệt mơn Vật lí 1.1.5 Các phương pháp hình thức dạy học vật lí tạo điều kiện phát triển lực 15 1.2 Cơ sở lí luận lực tự học học sinh 16 1.2.1 Những nghiên cứu giới 16 1.2.2 Những nghiên cứu nước 17 1.2.3 Cơ sở lí luận lực tự học 17 1.3 Thực trạng vấn đề tự học mơn Vật lí trường phổ thông 26 Chương THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC 30 2.1 Quan điểm đại dạy học 30 2.1.1 Bản chất hoạt động dạy 30 2.1.2 Bản chất hoạt động học 30 2.2 Mơ hình trường học 31 2.2.1 Khái quát MHTHM cấp THCS 31 2.2.2 Cấu trúc học Tài liệu Hướng dẫn học khoa học tự nhiên cấp THCS 31 iii 2.3 Thực trạng dạy học trường phổ thông 32 2.3.1 Trường THCS dạy chương trình hành 32 2.3.2 Trường THCS dạy theo chương trình MHTHM .32 2.4 Mục tiêu đào tạo chương trình học mơn vật lí 35 2.4.1 Đặc điểm mơn vật lí .35 2.4.2 Mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ phần học lớp 36 2.5 Xây dựng tình tự học lập kế hoạch dạy học 37 2.5.1 Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt phần Cơ học - chủ đề 10: Lực máy đơn giản 37 2.5.2 Thống kê hoạt động nhằm hình thành, phát triển NL tự học HS 40 2.5.3 Kế hoạch giảng dạy 42 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .63 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.3 Đối tượng thực nghiệm 63 3.4 Những khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm .64 3.5 Phương pháp thực nghiệm 64 3.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 65 3.6.1 Chuẩn bị cho TNSP 65 3.6.2 Thời gian thực TNSP 67 3.6.3 Phương pháp đánh giá kết TNSP .67 3.6.4 Quá trình thực nghiệm sư phạm 69 3.6.5 Khống chế tác động TNSP 69 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 70 3.7.1 Đánh giá kết thực nghiệm qua diễn biến tiến trình dạy học cụ thể lớp 70 3.7.2 Đánh giá hiệu giáo dục KTTH qua kết kiểm tra 71 3.7.3 Kết thăm dị giáo viên HS q trình TNSP 82 3.8 Đánh giá chung TNSP 83 KẾT LUẬN CHUNG 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thơng ĐC Đối chứng DH Dạy học GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐ Hoạt động HS Học sinh 10 MHTHM Mô hình trường học 11 NL Năng lực 12 NLTH Năng lực tự học 13 NLTP Năng lực thành phần 14 PP Phương pháp 15 PPDH Phương pháp dạy học 16 SBT Sách tập 17 SGK Sách giáo khoa 18 THCS Trung học sở 19 TN Thực nghiệm 20 TNSP Thực nghiệm sư phạm Stt viv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các NL chuyên biệt môn Vật lí cụ thể hóa từ NL chung Bảng 1.2 : NL chuyên biệt môn Vật lí 12 Bảng 1.3: Cấp độ NL 14 Bảng 1.4: Mức độ cần thiết dạy học phát triển NL tự học HS 26 Bảng 1.5: Hình thức, mức độ kiểm tra NL tự học HS dạy học Vật lí 26 Bảng 1.6: Đánh giá ảnh hưởng học lực đến việc có NL tự học 27 Bảng 1.7: Những việc HS thường làm thời gian rảnh 27 Bảng 1.8: Thực tế học phụ đạo HS 28 Bảng 1.9: Các hình thức HS học 28 Bảng 1.10: Lượng thời gian HS dùng cho trình tự học 29 Bảng 3.1: Bảng thống kê số lượng HS lớp TN, lớp ĐC chương trình học 65 Bảng 3.2: Bảng đặc điểm chất lượng học tập lớp TN lớp ĐC 66 Bảng 3.3: Bảng phân chia lớp TN, lớp ĐC 67 Bảng 3.4: Thống kê biểu NL tự học HS 70 Bảng 3.5: Thống kê số lượng HS làm tập giao nhà 71 Bảng 3.6: Kết kiểm tra lần 73 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 73 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 74 Bảng 3.9: Kết kiểm tra lần 76 Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần 76 Bảng 3.11: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 77 Bảng 3.12: Kết kiểm tra lần 78 Bảng 3.13: Xếp loại kiểm tra lần 79 Bảng 3.14: Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra lần 79 Bảng 3.15: Tổng hợp thông số thống kê qua kiểm tra TNSP 81 Bảng 3.16: Ý kiến GV sau dự (kiểm tra giáo án) dạy thực nghiệm 82 Bảng 3.17: Ý kiến HS sau kết thúc dạy thực nghiệm 83 v vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1: Các thành tố NL thực nghiệm 11 Hình 2.1: Chu trình sáng tạo khoa học 35 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 74 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 76 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 79 vi vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta q trình xây dựng để hồn thành cách mạng cơng nghiệp hóa đại hóa Để nhanh chóng phát triển kinh tế hội nhập với giới, cần có đội ngũ người lao động, cán khoa học có trình độ cao, có NL sáng tạo, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi ngành giáo dục phải đổi cách mạnh mẽ sâu sắc toàn diện Đổi phương pháp dạy học mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn Nghị TW 8, khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo quan điểm đạo rõ cụ thể là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, lực phát triển…” Việc hình thành phát triển lực tự học (NLTH) cho HS yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục Tự học phương thức học tập có hiệu song song với đổi giáo dục nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên vài năm gần đây, việc đổi phương pháp để nâng cao hiệu dạy học trường học ý, đầu tư nhiều chưa thật trọng đến NLTH, tự nghiên cứu cho HS Qua thực tế nghiên cứu cho thấy em HS trung học cần có thời gian để tự học, tự nghiên cứu nhằm nâng cao kiến thức lại gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn sách để học tham khảo trước nguồn tài liệu phong phú phức tạp, nhiều HS phải tự học để đạt hiệu học tập cao Vì tăng cường NLTH cho HS yếu tố quan trọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Ngày 27 tháng 03 năm 2015 Thủ Tướng Chính Phủ ký định số 404/QĐ-TTg Phê duyệt đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhấn mạnh mục tiêu: “…Chương trình mới, sách giáo khoa lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo, khả tự học học sinh; tăng cường tính tương tác dạy học học thầy trò, trò với trị thầy giáo, giáo…” Bên cạnh với chương trình SGK hành dự án Mơ hình trường học (MHTHM) đưa dạy thử nghiệm vài năm gần Đây dự án sư phạm nhằm xây dựng nhân rộng kiểu mơ hình nhà trường tiên tiến, đại phù hợp với mục tiêu phát triển đặc điểm giáo dục Việt Nam Mô hình vừa kế thừa mặt tích cực mơ hình trường học truyền thống, vừa có đổi mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, tài liệu học tập, phương pháp dạy – học, cách đánh giá, cách tổ chức quản lí lớp học, sở vật chất phục vụ cho dạy – học… Phương pháp dạy học theo MHTHM cách dạy hướng tới việc học tập chủ động người học Hịa chung với xu đổi nhanh chóng chương trình giáo dục phổ thơng trường phổ thơng nói chung đổi chương trình, PPDH mơn vật lí nói riêng cần đổi đáng kể Để đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng vai trị người GV quan trọng việc định hướng, truyền đạt kiến thức cho HS giai đoạn giao thời chương trình SGK cũ hành SGK phát hành gắn với dự án MHTHM đưa vào dạy thử nghiệm Việt Nam Xuất phát từ lý em định chọn đề tài: “Tổ chức dạy học phần Cơ học (Khoa học Tự nhiên – VNEN) theo hướng phát triển lực tự học học sinh” Với mục tiêu tổ chức hoạt động học cho giúp HS trang bị kiến thức cho mình, đồng thời cịn rèn luyện NLTH cho HS để sau họ đáp ứng mục tiêu chương trình phổ thơng Và đáp ứng đòi hỏi cao thời kỳ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế giảng nhằm phát triển NL tự học HS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể: Q trình dạy - học mơn “khoa học tự nhiên” trường THCS Đối tượng: HS trường THCS Phạm vi phương pháp nghiên cứu Phạm vi: Q trình dạy học mơn KHTN lớp THCS Phương pháp: Phối hợp thực phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học vật lí làm sở định hướng cho trình nghiên cứu vấn đề phát triển NL HS - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn học môn khoa học tự nhiên Tham khảo tài liệu liên quan đến học phần học chương trình vật lí THCS - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lí học dạy học, lí luận dạy học mơn Vật lí - Nghiên cứu tìm hiểu phân tích tài liệu sách báo, cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp điều tra quan sát: tiến hành dự giờ, trao đổi, tham khảo ý, thăm dò, điều tra ý kiến số đồng nghiệp, giáo viên có kinh nghiệm, tìm hiểu thực tiễn giảng dạy học phần Cơ học - môn Khoa học tự nhiên 4.3 Phương pháp: Thu thập thơng tin, nghiên cứu, phân tích hoạt động vận dụng, nội dung đưa vào giảng dạy học phần Cơ học - mơn Khoa học tự nhiên 6, từ rút kinh nghiệm dạy học, đưa vào trình giảng dạy hoạt động, phương pháp rèn luyện kỹ tốt để phát triển NLTH HS 4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm giảng dạy, tổ chức số tình học tập theo hướng đề tài nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức trình dạy học thành chuỗi hoạt động, trọng đến yếu tố phát triển NL tự học cho HS giúp HS hình thành NL cách rõ rệt có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận theo quan điểm dạy học đại dựa chương trình SGK nhằm phát triển NLTH HS - Điều tra thực trạng dạy học theo chương trình SGK hành - Đề xuất phương án thiết kế số hoạt động dạy – học theo MHTHM - Đưa kế hoạch dạy học có sử dụng phương án thiết kế hoạt động dạy – học theo MHTHM - Thực nghiệm sư phạm trường phổ thơng Những đóng góp luận văn - Về mặt lí luận: Bước đầu vận dụng sở lý luận khoa học phát triển NL tự học cho HS theo MHTHM vào thực tế - Về mặt thực tiễn: Đã lựa chọn thiết kế số kế hoạch dạy học MHTHM, nhằm phát triển NL tự học HS theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển lực học sinh dạy học phổ thông Chương 2: Thiết kế giảng phát triển lực tự học học sinh thông qua dạy học phần học (KHTN 6-VNEN) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển lực học sinh 1.1.1 Khái niệm lực Khái niệm lực (NL) có nguồn gốc tiếng Latinh “competentia” Ngày khái niệm NL biểu nhiều cách khác Ở Việt Nam, vấn đề NL sớm đề cập Theo tác giả Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn: “NL tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động ấy” [17] Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, lại có hai cách nhìn nhận: - Theo dấu hiệu tố chất tâm lí, NL thuộc tính thích hợp nhân cách, tổ hợp đặc tính tâm lí cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt đẹp - Theo dấu hiệu yếu tố tạo thành khả hành động, NL khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách thích hợp có hiệu tình đa dạng sống, NL khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ thái độ vận hành đồng hệ thống cách hợp lý vào việc thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống Trong luận văn đồng ý với quan niệm: “NL khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở kết hợp hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm” 1.1.2 Phân loại lực: Tuỳ thuộc vào khác nhau, có cách phân loại lực khác nhau, phân loại theo chất cách sử dụng… * NL môn NL liên môn: NL dựa kiến thức môn học xem NL môn NL liên môn NL dựa kiến thức lĩnh hội thuộc nhiều môn học * NL NL đề cao [14] NL : Là NL HS dứt khoát phải làm chủ để dễ dàng vào trình học tập Vậy “Một NL NL cần làm chủ để theo đuổi q trình học tập mới”[14] NL đề cao: Là NL hoàn cảnh thời điểm đào tạo cho trước tối cần thiết cho trình học tập ( HS khơng làm chủ khơng bị thất bại học tập), NL có ích, có quan trọng Như vậy: “Một NL đề cao NL nên lĩnh hội ; không tuyệt đối cần thiết cho việc tiếp tục học tập” [14] * NL chung NL cụ thể, chuyên biệt: - NL chung NL bản, thiết yếu, cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp như: NL nhận thức, NL trí tuệ , NL ngơn ngữ tính tốn; NL giao tiếp, NL vận động,… Các NL hình thành phát triển di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác Qua nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm nước phát triển, đối chiếu với yêu cầu điều kiện giáo dục nước năm tới, nhà khoa học giáo dục Việt Nam đề xuất định hướng chuẩn đầu phẩm chất NL chương trình giáo dục trung học sở năm tới sau: NL chung bao gồm NL: NL tự học, NL giải vấn đề, NL sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính tốn (theo tài liệu tập huấn- Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển NL cho HS cấp trung học sở, Bộ GD&ĐT 2014 [9] NL chung hình thành phát triển nhiều môn học, liên quan đến nhiều mơn học Đây loại NL hình thành xun chương trình Một số nước gọi dạng NL với tên khác như: NL chính, NL tảng, NL chủ yếu, kĩ chính, kĩ cốt lõi, NL sở, khả năng, phẩm chất chính, kĩ chuyển giao Theo quan niệm NL chung cần góp phần tạo nên kết có giá trị cho xã hội cộng đồng, giúp cho cá nhân đáp ứng đòi hỏi bối cảnh xã hội rộng lớn phức tạp Dạng NL chung khơng quan trọng với chuyên gia, quan trọng với tất người - NL cụ thể, chuyên biệt NL riêng hình thành phát triển sở NL chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động, lĩnh vực/ môn học tốn học, vật lí, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao Đây dạng NL chuyên sâu, góp phần giúp người giải cơng việc chuyên môn lĩnh vực công tác hẹp NL chuyên biệt vừa mục tiêu vừa “đơn vị thao tác” hoạt động dạy học, giáo dục góp phần hình thành phát triển NL chung 1.1.3 Cấu trúc thành phần phát triển lực [9] Để hình thành phát triển NL cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại NL khác Việc mơ tả cấu trúc thành phần NL khác Cấu trúc chung NL hành động mô tả kết hợp NL thành phần: NL chuyên môn, NL phương pháp, NL xã hội, NL cá thể (i) NL chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm lý vận động (ii) NL phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề NL phương pháp bao gồm NL phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học phương pháp luận – giải vấn đề (iii) NL xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp (iv) NL cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối thái độ hành vi ứng xử Nó tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức liên quan đến tư hành động tự chịu trách nhiệm Từ cấu trúc khái niệm NL cho thấy giáo dục định hướng phát triển NL không nhằm mục tiêu phát triển NL chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà cịn phát triển NL phương pháp, NL xã hội NL cá thể Những NL khơng tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ NL hành động hình thành sở có kết hợp NL 1.1.4 Các lực chun biệt mơn vật lí Có nhiều quan điểm xây dựng chuẩn NL chuyên biệt dạy học môn Cuốn “ Tài liệu tập huấn – Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển NL cho HS cấp trung học sở” Bộ GD&ĐT đưa giới thiệu hai quan điểm xây dựng khác đem lại kết tương đồng NL chun biệt mơn vật lí [9]: a, Xây dựng NL chuyên biệt cách cụ thể hóa NL chung Ở cách tiếp cận này, người ta xác định NL chung trước, chúng NL mà tồn q trình giáo dục trường phổ thơng phải hướng tới để hình thành HS Sau đó, mơn học xác định thể cụ thể NL chung mơn học Với cách tiếp cận vậy, từ NL chung đưa vào dự thảo chương trình phổ thơng tổng thể Trích tài liệu tập huấn: “Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển NL cho HS cấp trung học sở”, ta có bảng NL chun biệt mơn Vật lí [9] Bảng 1.1: Các NL chun biệt mơn Vật lí cụ thể hóa từ NL chung Stt NL chung NL môn Vật lí Nhóm NL làm chủ phát triển thân NL tự học - Lập kế hoạch tự học điều chỉnh, thực kế hoạch có hiệu - Tìm kiếm thơng tin ngun tắc cấu tạo, hoạt động ứng dụng kĩ thuật - Đánh giá mức độ xác nguồn thơng tin - Đặt câu hỏi tượng vật quanh ta - Tóm tắt nội dung vật lí trọng tâm văn - Tóm tắt thơng tin sơ đồ tư duy, đồ khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối - Tự đặt câu hỏi thiết kế, tiến hành phương án thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi NL giải vấn đề (Đặc - Đặc biệt quan trọng NL thực nghiệm biệt quan trọng NL giải Đặt câu hỏi tượng tự nhiên: vấn đề Hiện tượng… diễn nào? Điều kiện diễn đường thực nghiệm hay tượng gì? Các đại lượng cịn gọi NL thực tượng tự nhiên có mối quan hệ với nghiệm) nào? Các dụng cụ có nguyên tắc cấu tạo hoạt động nào? - Đưa cách thức tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt - Tiến hành thực cách thức tìm câu trả lời suy luận lí thuyết khảo sát thực nghiệm - Khái quát hóa rút kết luận từ kết thu - Đánh giá độ tin cậy kết thu NL sáng tạo - Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết (hoặc dự đốn) - Lựa chọn phương án thí nghiệm tối ưu - Giải tập sáng tạo - Lựa chọn cách thức giải vấn đề cách tối ưu NL tự quản lí Khơng có tính đặc thù Nhóm NL quan hệ xã hội NL giao tiếp - Sử dụng ngôn ngữ vật lí để mơ tả tượng - Lập bảng mô tả bảng số liệu TN - Vẽ đồ thị từ bảng số liệu cho trước - Vẽ sơ đồ thí nghiệm - Mơ tả sơ đồ thí nghiệm - Đưa lập luận lô gic, biện chứng NL hợp tác - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Tiến hành thí nghiệm theo khu vực khác Nhóm NL cơng cụ (các NL hình thành trình hình thành NL trên) NL sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) - Sử dụng số phần mềm chuyên dụng (maple, coachs…) để mơ hình hóa q trình vật lí - Sử dụng phần mềm mô để mô tả đối tượng vật lí NL sử dụng ngơn ngữ - Sử dụng ngơn ngữ vật lí, ngơn ngữ tốn học để diễn tả quy luật vật lí - Sử dụng bảng biểu, đồ thị để diễn tả quy luật vật lí - Đọc hiểu đồ thị, bảng biểu NL tính tốn - Mơ hình hóa quy luật vật lí cơng thức tốn học - Sử dụng tốn học để suy luận từ kiến thức biết hệ kiến thức 10 b, Xây dựng NL chuyên biệt dựa đặc thù môn học [9] Dựa đặc thù nội dung, phương pháp nhận thức vai trị mơn học, nhiều nước giới tiếp cận theo cách này, xin đưa hệ thống NL phát triển theo chuẩn NL chun biệt mơn Vật lí HS 15 tuổi CHLB Đức nhà khoa học tổng hợp lại Mơn Vật lí giúp hình thành NL sau: NL giải vấn đề; NL hợp tác; NL thực nghiệm; NL quan sát; NL tự học;NL sáng tạo … Tuy nhiên việc hình thành, phát triển đánh giá NL chỉnh thể việc làm khó khăn địi hỏi cần có thời gian Do ta cần tiếp tục chia nhỏ NL thành NL thành phần Tiếp theo, ta cần thao tác liên quan đến NL thành phần, mà thao tác nhận biết đưa bảo rõ ràng mức độ chất lượng thao tác Giống kĩ năng, chất lượng thao tác đánh giá dựa thục, tốc độ thực hiện, độ xác thao tác… Nói tóm lại muốn đánh giá NL, ta cần làm rõ nội hàm NL cách kiến thức, kĩ thái độ cần có làm tảng cho việc thể hiện, phát triển NL đó, sau xây dựng cơng cụ đo kiến thức, kĩ năng, thái độ quen thuộc Năng lực thực nghiệm + Kiến thức vật lí liên quan đến trình cần khảo sát + Kiến thức thiết bị, an toàn + Kiến thức xử lí số liệu, kiến thức sai số + Kiến thức biểu diễn số liệu dạng bảng biểu, đồ thị + Thái độ kiên nhẫn + Thái độ trung thực + Thái độ tỉ mỉ + Thái độ hợp tác + Thái độ tích cực Kĩ : + thiết kế phương án TN + chế tạo, lựa chọn, lắp ráp dụng cụ + thay đổi đại lượng + sử dụng dụng cụ đo: hiệu chỉnh dụng cụ đo, đọc số liệu + sửa chữa sai hỏng thông thường + quan sát diễn biến tượng + ghi lại kết + biểu diễn kết bảng biểu, đồ thị + tính tốn sai số + biện luận, trình bày kết + tự đánh giá cải tiến phép đo Hình 1.1: Các thành tố NL thực nghiệm 11 Ví dụ để đánh giá NL thực nghiệm, NL quan trọng HS học tập vật lí, ta cần thành tố làm tảng NL thực nghiệm trình bày hình 1.1 Khi xây dựng cơng cụ đánh giá, ta xây dựng cơng cụ đánh giá thành tố đồng thời nhiều thành tố NL, nhiên để việc đánh giá xác có độ tin cậy cao, ta đánh giá thành tố tốt Sau phân chia NL thành thành phần vậy, ta tổng hợp nhóm NL thành phần cần phải hình thành phát triển mơn Vật lí nói chung cấp THCS nói riêng, theo bảng 1.2 Bảng 1.2 : NL chun biệt mơn Vật lí Nhóm NL NL thành phần mơn Vật lí thành phần Nhóm NLTP liên quan đến HS có thể: - K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, sử dụng kiến định luật, nguyên lí vật lí bản, phép đo, số vật lí thức vật lí - K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí - K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập - K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn Nhóm NLTP HS có thể: phương - P1: Đặt câu hỏi kiện vật lí pháp (tập - P2: mơ tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lí trung vào NL thực nghiệm NL mơ hình hóa) quy luật vật lí tượng - P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí - P4: Vận dụng tương tự mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí - P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp 12 ... học học sinh thông qua dạy học phần học (KHTN 6- VNEN) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng... từ lý em định chọn đề tài: ? ?Tổ chức dạy học phần Cơ học (Khoa học Tự nhiên – VNEN) theo hướng phát triển lực tự học học sinh? ?? Với mục tiêu tổ chức hoạt động học cho giúp HS trang bị kiến thức... trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển lực học sinh dạy học phổ thông Chương 2: Thiết kế giảng phát triển lực tự học