Luận văn thạc sĩ sư phạm vật lý xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm củng cố kiến thức chương chất khí cho học sinh lớp 10 cơ bản trung học phổ thông

20 1 0
Luận văn thạc sĩ sư phạm vật lý xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm củng cố kiến thức chương chất khí cho học sinh lớp 10 cơ bản trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VIẾT HÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CHẤT KHÍ CHO HỌC SINH LỚP 10 CƠ BẢN TRUNG H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VIẾT HÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CHẤT KHÍ CHO HỌC SINH LỚP 10 CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VIẾT HÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CHẤT KHÍ CHO HỌC SINH LỚP 10 CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Huy Sinh Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Sau trình nghiên cứu học tập trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, tơi hồn thành xong luận văn Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu trường, nhận hỗ trợ, động viên, giúp đỡ vô quý báu thầy giáo giảng viên Đó nguồn động lực to lớn ý nghĩa thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy, Cô giảng viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQG Hà Nội Và đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng ngưỡng mộ biết ơn vô sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Huy Sinh, người truyền động lực cảm hứng giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với anh chị học viên cao học khóa QH-2017-S đồng hành hỗ trợ suốt thời gian theo học trường Cùng với đó, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, anh chị em đồng nghiệm học sinh trường Phổ Thông Liên Cấp Edison, khu đô thị Ecopark, Văn Giang, Hưng Yên người thân gia đình động viên, quan tâm, tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Trịnh Viết Hào i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh KTĐG Kiểm tra đánh giá PTLC Phổ thông liên cấp PPGD Phương pháp giảng dạy TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNKQNLC Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Nội dung bảng biểu đồ STT Trang Bảng 1.1 So sánh ưu, nhược điểm TNKQ tự luận 14 Bảng 2.1 Thời lượng nội dung cụ thể chương Chất khí 34 Bảng 2.2 Mô tả kiến thức kĩ cần đạt chương Chất khí Bảng 2.3 Trọng số câu hỏi theo cấp độ nhận thức chương Chất khí Bảng 2.4 Phân phối số câu hỏi theo cấp độ nhận thức chương Chất khí Bảng 3.1 Trọng số đề kiểm tra chương Chất khí Bảng 3.2 Phân bố độ khó, độ phân biệt câu hỏi sử dụng kiểm tra chương Chất khí Bảng 3.3a Thống kê điểm kiểm tra trước TNSP Biểu đồ 3.3b Phân bố điểm kiểm tra học sinh trước TNSP 41 45 46 66 68 71 71 10 Bảng 3.4a Thống kê điểm kiểm tra sau TNSP 71 11 Biểu đồ 3.4b Phân bố điểm kiểm tra học sinh sau TNSP 72 12 13 14 15 Bảng 3.5a Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích trước TNSP Bảng 3.5b Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích sau TNSP Biểu đồ 3.5a Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích trước TNSP Biểu đồ 3.5b Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích sau TNSP 73 74 74 75 16 Bảng 3.6 Kết xử lý tham số 75 17 Bảng 3.7 Kết xử lý tham số 76 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH STT Nội dung sơ đồ hình Trang Hình 1.1 Phân loại tập vật lí Hình 1.2 Sơ đồ minh họa loại phương pháp TNKQ 11 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung khoa học chương Chất khí 35 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH iv MỤC LỤC .v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Vấn đề nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Phương pháp nghiên cứu .3 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bài tập vật lí vai trị tập vật lí 1.1.2 Phân loại tập vật lí 1.1.3 Bài tập trắc nghiệm khách quan 1.1.3.1 Lược sử hình thành phát triển phương pháp trắc nghiệm 1.1.3.2 Khái niệm trắc nghiệm 1.1.3.3 Giới thiệu chung trắc nghiệm khác quan 1.1.3.4 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 10 v 1.1.3.5 So sánh phương pháp trắc nghiệm khách quan với phương pháp tự luận 11 1.1.4 Đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 13 1.1.4.1 Độ khó 13 1.1.4.2 Độ phân biệt 14 1.1.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan 15 1.1.5.1 Bài tập trắc nghiệm theo cấp độ nhận thức 15 1.1.5.2 Xây dựng đặc tả cho hệ thống tập trắc nghiệm khách quan 17 1.1.5.3 Phương pháp xây dựng câu hỏi TNKQNLC 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Những đặc điểm riêng trường Phổ thông liên cấp Edison 20 1.2.2 Việc dạy học môn Vật lí trường PTLC Edison – Thực trạng giải pháp 22 1.2.3 Điều tra tình hình dạy học chương “Chất khí” Vật lí 10 trường Trung học Edison 24 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN THEO CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC CHƯƠNG CHẤT KHÍ VẬT LÍ 10 CƠ BẢN THPT 32 2.1 Vị trí, đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Chất khí” vật lí 10 32 2.2 Yêu cầu kiến thức kĩ học sinh cần đạt sau học xong chương “Chất khí” 34 2.2.1 Yêu cầu kiến thức chương “Chất khí” 34 2.2.2 Những yêu cầu kĩ mà học sinh cần đạt học chương “Chất khí” 37 2.3 Những khó khăn sai lầm thường gặp học sinh học chương “Chất khí” 38 vi 2.4 Xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQNLC chương “Chất khí” Vật lí 10 cho học sinh THPT 39 2.4.1 Mức độ kiến thức cần đạt học sinh chương “Chất khí” 40 2.4.2 Bảng trọng số câu hỏi theo cấp độ nhận thức chương “Chất khí” 43 2.5 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương “Chất khí” Vật lí 10 45 2.5.1 Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí 45 2.5.2 Q trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt 46 2.5.3 Quá trình đẳng tích Định luật Sác lơ 48 2.5.4 Phương trình trạng thái khí lí tưởng 51 2.6 Phân tích phương pháp cách thức xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQNLC hệ thống tập xây dựng 58 2.6.1 Phân tích câu hỏi thuộc mức độ nhận biết học sinh 59 2.6.2 Phân tích câu hỏi thuộc mức độ thơng hiểu học sinh 60 2.6.3 Phân tích câu hỏi thuộc mức độ vận dụng học sinh 61 Tiểu kết chương 63 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Những vấn đề tổng quan thực nghiệm sư phạm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 64 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 3.1.3 Đối tượng tiến hành thực nghiệm thời gian thực nghiệm 64 3.2 Quy trình tiến hành thực nghiệm sư phạm 65 3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 65 3.4 Cách thức thang điểm đánh giá 67 3.4.1 Thang điểm cách đánh giá kiểm tra 67 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 67 3.4.3 Quy trình xử lý số liệu thống kê 69 vii 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 70 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 Kết luận .80 Khuyến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, ngành nói chung ngành giáo dục nói riêng có thay đổi mạnh mẽ để đáp ứng với xu phát triển xã hội Các phương pháp giáo dục đại triển khai để phục vụ mục đích yêu cầu phát triển đất nước Giáo dục chuyển từ việc giảng dạy kiến thức hàn lâm sang dạy học thực tiễn gắn liền với đời sống hàng ngày Để đáp ứng u cầu đó, địi hỏi người học phải có tảng kiến thức vững rộng Ngoài việc học kiến thức cần phải rèn luyện kỹ năng, lực thân để trở thành người lao động phù hợp với công nghiệp đại Việc thay đổi hình thức thi THPT Quốc gia mơn Vật Lí hình thức trắc nghiệm khách quan (TNKQ) địi hỏi người học có tảng kiến thức bao quát, trải rộng tồn chương trình học, tránh tình trạng học tủ, học lệch Hình thức TNKQ giúp cho việc kiểm tranh đánh giá đảm bảo tính cơng xác Từ đáp ứng u cầu xã hội Đứng trước nhiệm vụ đó, giáo dục buộc phải thay đổi phương pháp, hình thức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn lao động trí thức cho xã hội Vấn đề xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (TNKQNLC) việc đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục giúp cho học sinh tiếp cận làm quen với hình thức kỳ thi THPT Quốc gia Ngoài ra, việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan để đưa vào giảng dạy giúp học sinh rèn luyện khả tư duy, giúp giáo viên phân loại trình độ học sinh Từ giáo viên đưa thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm củng cố kiến thức chương Chất khí cho học sinh lớp 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo cấp độ nhận thức chương Chất khí – Vật lí 10 học để củng cố kiến thức cho học sinh Từ giáo viên có để phân loại học sinh, thay đổi phương pháp giảng dạy (PPGD) phù hợp với đối tượng học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lý luận tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo cấp độ nhận thức học sinh + Nghiên cứu tiến trình phương pháp xây dựng tập TNKQNLC + Nghiên cứu vai trò việc sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để củng cố kiến thức chương chất khí cho học sinh lớp 10 THPT + Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu tập TNKQNLC xây dựng nhằm để củng cố kiến thức chương chất khí _ Vật lí 10 cho học sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học sử dụng hệ thống tập TNKQNLC chương Chất Khí (Vật lí 10 THPT) giáo viên học sinh lớp 10 trường PTLC Edison, khu đô thị Ecopark Văn Giang, Hưng Yên - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập TNKQNLC chương Chất khí (Vật lí 10 THPT) + Quá trình nhận thức học sinh tổ chức củng cố kiến thức việc sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Vấn đề nghiên cứu Hai vấn đề quan mà đề tài muốn tập trung nghiên cứu bao gồm: - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để củng cố kiến thức chương chất khí cho học sinh? - Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn học để củng cố kiến thức phân loại học sinh? Giả thuyết khoa học Xây dựng hệ thống tập TNKQNLC theo cấp độ nhận thức chương chất khí để củng cố kiến thức cho học sinh, dựa vào kết thu phân loại học sinh để thay đổi phương pháp dạy học cho phù hợp Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương chất khí (Vật lí 10 THPT) - Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương chất khí để củng cố kiến thức tiết dạy Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận đề tài: Đề tài góp phần làm rõ thêm lí luận xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn mơn Vật lí cho học sinh THPT - Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Kết nghiên cứu vận dụng vào việc củng cố kiến thức cho học sinh THPT mơn Vật lí Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lý luận tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, cấp độ nhận thức người học - Nghiên cứu thực tiễn (điều tra, quan sát, chuyên gia, tư vấn ): Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học phần củng cố kiến thức học sinh chương chất khí Vật lí 10 THPT Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục xây dựng sử dụng hệ thống tập TNKQNLC theo cấp độ nhận thức - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạy song song chương Chất khí có sử dụng hệ thống tập TNKQNLC giảng dạy theo truyền thống để phân tích, đánh giá kết nghiên cứu đề tài Từ đưa kết luận hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn Ngoài vấn đề trình bày phần đầu, luận văn xây dựng với cấu trúc bao gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo cấp độ nhận thức chương Chất khí – Vật lí 10 THPT nhằm củng cố kiến thức cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bài tập vật lí vai trị tập vật lí Bài tập vật lí hiểu hay nhiều vấn đề đặt đòi hỏi người đọc phải giải vấn đề theo tư logic, phép tốn thực hành thí nghiệm dựa sở định luật phương pháp vật lí Hiểu theo nghĩa rộng học sinh nghiên cứu tài liệu giáo khoa tượng đời sống, vấn đề xuất tập học sinh Trong trình dạy học mơn vật lí, việc xây dựng sử dụng tập vật lí có vai trò đặc biệt quan trọng tùy thuộc vào mục đích khác giáo viên Có thể kể đến vai trị quan trọng tập vật lí: - Sử dụng tập vật lí giảng dạy giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức khắc sâu kiến thức cách dễ dàng Trong q trình này, tập vật lí đóng vai trò phương tiện nghiên cứu - Giáo dục thời đại trọng việc ứng dụng kiến thức khoa học vào đời sống, học tập lý thuyết gắn liền với ứng dụng thực tiễn Với mục tiêu này, tập vật lí đóng vai trị phương tiện hữu ích việc rèn luyện khả vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế, học tập với đời sống - Trong trình giải tập vật lí, học sinh phải phân tích điều kiện đề bài, tự đưa lập luận, tiến hành thực phép tính tốn, thí nghiệm, phép đo để kiểm tra kết luận Thơng qua q trình đó, khả tư phương pháp nghiên cứu khoa học học sinh hình thành cách tự nhiên - Để giải tập vật lí, học sinh phải nhớ lại khái niệm, định luật, kiến thức học chương, phần Điều giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cách vững sâu sắc Chính thế, tập vật lí đóng vai trị phương tiện ôn tập, củng cố kiến thức học cách hiệu có tác dụng cao - Bài tập vật lí cịn góp phần rèn luyện đức tính cho học sinh như: tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì tinh thần vượt khó - Bài tập vật lí có vai trị đặc biệt quan trọng việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ học sinh Từ giúp giáo viên thay đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp với đối tượng học sinh, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học 1.1.2 Phân loại tập vật lí Tùy vào phương tiện giải hay mức độ khó tập mà có dạng tập khác Hình 1.1 Phân loại tập Vật lí 1.1.3 Bài tập trắc nghiệm khách quan Theo sơ đồ hình 1.1 Bài tập trắc nghiệm khách quan thuộc loại tập “Phân loại theo phương thức cho điều kiện phương thức giải” Luận văn tập trung nghiên cứu tập TNKQNLC mặt lí thuyết Đồng thời áp dụng sở lý thuyết để xây dựng hệ thống tập TNKQNLC nhằm củng cố kiến thức chương “Chất khí” vật lí 10 THPT Trước tiên cần tìm hiểu sở lí luận thực tiễn tập TNKQ 1.1.3.1 Lược sử hình thành phát triển phương pháp trắc nghiệm * Trên giới: Vào kỉ thứ XVII – XVIII Châu Âu, phương pháp trắc nghiệm đo lường thành học tập sử dụng chưa phổ biến Đến kỉ XIX đầu kỉ XX, người ta ý đến việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm đo lường thành học tập Năm 1904, Alfred Binet – nhà tâm lí học người Pháp xây dựng số trắc nghiệm trí thơng minh nghiên cứu trẻ em bị mắc bệnh tâm thần Đến năm 1916, trắc nghiệm biên soạn dịch sang tiếng Anh Lewis Terman Từ đó, người ta sử dụng tên Stanford – Binet để đặt cho phương pháp trắc nghiệm Vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, E Thorm Dike tiên phong việc sử dụng hình thức TNKQ áp dụng vào mơn số học số mơn khác Ơng cho phương tiện “khách quan nhanh chóng” để đánh giá khảo sát trình độ học sinh Trong năm gần đây, TNKQ sử dụng phổ biến rộng rãi việc kiểm tra đánh giá kiến thức lực học sinh TNKQ sử dụng hình thức kiểm tra kiến thức tổng quát học sinh Ở Việt Nam nói riêng giới nói chung, TNKQ sử dụng phổ biến số môn học * Ở Việt Nam: Việc ứng dụng phương pháp TNKQ Việt Nam tác giả sử dụng từ năm 1960 số ngành khoa học ngành tâm lí học Đến năm 1969, trường đại học Sài Gòn đưa lý thuyết phương pháp TNKQ thống kê để giảng dạy lớp cao học tiến sĩ giáo dục Và đến năm 1974, lần phương pháp TNKQ xuất thi tú tài Miền Nam [5] Cho đến nay, việc sử dụng phương pháp TNKQ trở nên phổ biến Việt Nam Các tác giả nhà khoa học hay giảng viên, giáo viên sử dụng TNKQ hình thức thu thập thơng tin người học cách nhanh chóng xác Trong xu hướng đổi kiểm tra đánh giá Bộ giáo dục đào tạo, hình thức TNKQ sử dụng phổ biến Một vài năm gần đây, câu hỏi TNKQ sử dụng đề thi tốt nghiệp THPT Quốc gia môn học như: Lý, Hóa, Sinh, … Mơn Tiếng Anh cịn có học phần thi phương pháp trắc nghiệm Một số tác giả sử dụng phương pháp TNKQ đề tài nghiên cứu như: “Bước đầu nghiên cứu nhận thức tâm lí sinh viên đại học sư phạm” năm 1976 “Vận dụng phương pháp test phương pháp kiểm tra truyền thống dạy học tâm lí học” năm 1978 tác giả Nguyễn Như An; “Test dạy học” Nguyễn Hữu Long – cán giảng dạy khoa tâm lí Trong năm gần đây, việc sử dụng TNKQ nghiên cứu kiểm tra đánh giá Bộ giáo dục trọng phát triển Đã có nhiều đợt tập huấn cho cán chủ chốt trường địa phương toàn quốc việc hướng dẫn đề thi TNKQ, xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ Bắt đầu từ năm học 2007 – 2008, Bộ giáo dục sử dụng hệ thống tập TNKQ vào đề thi kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, chí đề thi đại học, đề thi đánh giá lực đầu vào trường đại học nước nhằm đánh giá cách khách quan tổng quát kiến thức học sinh Những hành động đủ thấy tầm quan trọng tính ứng dụng cao hệ thống tập TNKQ bối cảnh chung giáo dục Việt Nam Trong nhà trường, hệ thống tập TNKQ đưa vào sử dụng để giảng dạy kiểm tra đánh giá nhằm giúp học sinh làm quen với dạng tập Có thể thấy hầu hết môn học trường phổ thông có xuất dạng tập Từ kiểm tra định kì, thường xuyên đến đề thi học kì khảo sát có sử dụng dạng tập TNKQ Ngồi ra, hệ thống tập TNKQ giúp nhà giáo dục dễ dàng đánh giá lực theo cấp độ nhận thức người học 1.1.3.2 Khái niệm trắc nghiệm Theo Dương Thiệu Tống trắc nghiệm hiểu cách thức đo lường mẫu với mục đích so sánh thành tựu cá nhân người với người khác sử dụng để so sánh nhiệm vụ lĩnh vực dự kiến trước [5] Theo tác giả Trần Bá Hồnh trắc nghiệm hiểu cách thức thăm dò đặc biệt thuộc tính lực lĩnh vực trí tuệ học sinh (ví dụ trí nhớ, ý, thơng minh trí tưởng tượng học sinh) cách thức để kiểm tra kiến thức, kĩ chương định kĩ xảo chương [5] Như vậy, nói trắc nghiệm hình thức sử dụng công cụ phương thức đánh giá đặc biệt để đo lường kết người học Từ người đánh giá có nhìn tổng quan trung thực kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo người học 1.1.3.3 Giới thiệu chung trắc nghiệm khác quan Trắc nghiệm khách quan hình thức dùng để ước lượng đánh giá cách cụ thể mức độ khác người khả thể hành vi lĩnh vực định Có ba loại: minh hoạ qua sơ đồ [5] Hình 1.2 Sơ đồ minh học loại phương pháp TNKQ Trong phương pháp trên, phương pháp trắc nghiệm viết thường sử dụng nhiều số ưu điểm sau: - Có thể lúc kiểm tra nhiều học sinh lần thi - Cho bảng kết rõ ràng, có giá trị cao cho việc đánh giá thống kê - Quản lý dễ dàng không bị chi phối người chấm 1.1.3.4 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Câu mở: Thông thường dạng câu hỏi dúng trường hợp kiểm tra kiến thức học sinh mức độ thấp (học sinh cần nhớ lại kiến thức học hồn thành nội dung câu hỏi) - Câu điền khuyết (Hay gọi câu hỏi điền vào chỗ trống): Dạng câu hỏi với hình thức đề cho học sinh câu hỏi trực tiếp nhận định chưa đầy đủ mặt ý nghĩa kiến thức 10 ... - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương chất khí (Vật lí 10 THPT) - Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương chất khí để củng cố kiến thức. .. nhằm củng cố kiến thức chương Chất khí cho học sinh lớp 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo cấp độ nhận thức chương Chất khí. .. lựa chọn để củng cố kiến thức chương chất khí cho học sinh? - Sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn học để củng cố kiến thức phân loại học sinh? Giả thuyết khoa học Xây dựng

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:31

Tài liệu liên quan